Mục đích yêu cầu: Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần. Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm. GD ý thức hoc tập bộ môn.A. Nội dung ôn tập: I. Phần văn:HD HS ôn tập về vb Tôi đi học:. GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời. HS nhận xét, bổ sung. GV chốt lại kiến thức trọng tâm.
Trang 1BUỔI 1
* Mục đích yêu cầu:
- Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần
- Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm
* Giá trị về nội dung & NT:
- “Tôi đi học” thuộc loại truyện ngắn ít nhân vật, ít sự kiện và xung đột.Truyện đợc cấu trúc theo dòng hồi tởng mơm man về buổi tựu trờng củanhân vật “tôi” Nó gần nh tự truyện, vừa nhẹ nhàng, vừa man mác vừa ngọtngào quyến luyến những d vị buồn thơng của kỉ niệm đầu đời
- Là 1 văn bản thể hiện hài hoà giữa trữ tinh (biểu cảm) với miêu tả và kể (tựsự), thuộc thể loại truyện ngắn nhng sức hấp dẫn của nó không phải là ở sựtrình bày các sự kiện hay các xung đột nổi bật Tác phẩm đã đem đến chongời đọc sự cảm nhận tinh tế về d vị ngọt ngào, man mác trong tâm trạng củamột cậu bé ngày đầu tiên đến trờng qua ngòi bút trữ tình, giàu chất thơ củanhà văn Thanh Tịnh
- Theo dòng hồi tởng của nhân vật, những cảm xúc, tâm trạng của cậu bé đợcdiễn tả rất sinh động: sự hồi hộp, băn khoăn lo lắng, thậm chí có cả tiếngkhóc, đôi chút tiếc nuối vẩn vơ, vùa náo nức, vừa bỡ ngỡ… Tác giả đã khơi Tác giả đã khơigợi lại những rung cảm sau xa trong tâm hồn bạn đọc bởi trong cuộc đời, aicũng từng trải qua những cảm xúc, tâm trạng tơng tự
II Phần Tiếng Việt:
- HD hs ôn tập về cấp độ khái quát của từ ngữ :
+ GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời HS # nhận xét, bổ sung.
+ VG chốt lại kiến thức cơ bản:
Nghĩa của 1 từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹphơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác:
+ Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ
đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác
+ Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ
đó đợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác
+ Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với những từ ngữ này, đồng thời
có thể có nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khác
- HD hs ôn tập về tính thống nhất về chủ đề của văn bản :
+ GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời HS # nhận xét, bổ sung.
+ VG chốt lại kiến thức cơ bản:
1
Trang 2- Chủ đề là đối tợng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt.
- Văn bản có tính thống nhất về chủ đề khi chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định,không xa rời hay lạc sang chủ đề khác
- Để viết hoặc hiểu một VB cần xác định đợc chủ đề thể hiện ở nhan đề, đềmục, trong quan hệ giữa các phàn của VB và các từ ngữ then chốt thờnglặp đi lặp lại
- HS chấm chéo bài của bạn
- Tổng hợp số điểm đạt đợc /điểm tối
=> Rút kinh nghiệm cho bài viết của mình
- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài
2 Hãy tìm từ ngữ để điền vào sơ đồ sau cho phù hợp với các cấp độ khái quát của từ ngữ:
* Mở bài: Tạo ra tình huống để kể lại kỉ niệm (từ câu chuyện của cha
mẹ mà bắt vào giới thiệu kỉ niệm của mình; Nhân khi nhìn lại 1 đồ vật
cũ, nhận 1 bức th, xem 1 cuốn phim…)
* Thân bài: Kể lại kỉ niệm ngày đầu đi học:
- Gợi nhớ kỉ niệm:
+ Giới thiệu nhân vật, tình huống xảy ra câu chuyện đáng nhớ
2
Trang 3+ Thời gian, địa điểm.
- Diễn biến câu chuyện, tình huống xảy ra mâu thuẫn
- Kết thúc câu chuyện:
+ Mâu thuẫn đợc giải quyết
+ Câu chuyện trở thành kỉ niệm
* Kết bài: - Suy nghĩ của bản thân.
=> Rút kinh nghiệm cho bài viết của mình
- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài
- Đọc bài viết tham khảo (HD TLV 8 – tr 7)
* Mục đích yêu cầu:
- Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần
- Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm
ông tởng tợng ra Bởi thế văn ông rất gợi cảm Ông ít chúa ý đến những sựkiện, sự việc, nếu có nói đến cũng chủ yếu để làm nổi bật lên những cảm xúcnội tâm
* Giá trị về nội dung & NT:
- VB đợc trích từ chơng 4 tập hồi kí, kể về tuổi thơ cay đắng của chínhtác giả Cả 1 quãng đời cơ cực (mồ côi cha, không đợc sống với mẹ mà sốngvới ngời cô độc ác) đợc tái hiện lại sinh động Tình mẫu tử thiêng liêng, t/ytha thiết đối với mẹ đã giúp chú bé vợt qua giọng lỡi xúc xiểm, độc ác củangời cô cùng những d luận không mấy tốt đẹp về ngời mẹ tội nghiệp Đoạntả cảnh đoàn tụ giữa 2 mẹ con là 1 đoạn văn them đẫm tình cảm và thể hiệnsâu sắc tinh thần nhân đạo
3
Trang 4- VB đem đến cho ngời đọc 1 hứng thú đặc biệt bởi sự kết hợp nhuầnnhuyễn giữa kể và bộc lộ cảm xúc, các hình ảnh thể hiện tâm trạng, các sosánh ấn tợng, giàu xúc cảm Mỗi trạng huống, mỗi sắc thái khổ đau và hpcủa n/v chính (chú bé Hồng) vừa gây xúc động mạnh mẽ vừa có ý nghĩa laythức những t/c nhân văn Ngời đọc dờng nh hồi hộp cùng mạch văn và conchữ, cùng ghê rợn hình ảnh ngời cô thâm độc, cùng đau xót 1 ngời cháu
đáng thơng, và nh cũng chia sẻ hp bàng hoàng trong tiếng khóc nức nở củachú bé Hồng lúc gặp mẹ Giọng văn khi thong thả lạnh lùng, khi tha thiết rạorực, giản dị mà lôi cuốn bởi cách kể lớp lang và ngôn ngữ giàu hình ảnh, tạonên những chi tiết sống động đặc sắc, thấm đẫm tình ngời
II Phần Tiếng Việt:
* HD hs ôn tập về tr ờng từ vựng
+ GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời HS # nhận xét, bổ sung.
+ VG chốt lại kiến thức cơ bản:
- Trờng từ vựng là tập hợp những từ có ít nhất 1 nét nghĩa chung về nghĩa.
VD: nghĩ, suy nghĩ, ngẫm, phán đoán, nghiền ngẫm, phân tích, tổng hợp, kếtluận… Tác giả đã khơi đều có nét nghĩa chung là chỉ hoạt động trí tuệ của con ngời Nh vậytrờng từ vựng: hoạt động trí tuệ của con ngời là tập hợp tất cả những từ ấy
- 1 trờng từ vựng có thể bao gồm nhiều trờng từ vựng nhỏ hơn.
VD: Trờng từ vựng: ngời, bao gồm các trờng từ vựng: bộ phận của ngời, hoạt
động của ngời, trạng thái của ngời Mỗi trờng từ vựng này lại bao gồm nhiều trờng
từ vựng nhỏ hơn nữa Chẳng hạn; trờng từ vựng: hoạt động của con ngời, bao gồmcác trờng từ vựng: hoạt động trí tuệ, hoạt động tác động đến đối tợng, hoạt độngdời chỗ, hoạt động thay đổi t thế
- 1 trờng từ vựng có thể bao gồm những từ khác biệt nhau về từ loại.
VD: trờng từ vựng: tai, có các danh từ nh: vành tai, màng nhĩ.; các động từnh: nghe, lắng nghe; các tính từ nh: thính, điếc
- Do hiện tợng nhiều nghĩa, 1 từ có thể thuộc nhiều trờng từ vựng khác nhau.
VD: từ: ngọt, có thể thuộc các trờng từ vựng: chỉ mùi vị (trái cây ngọt ), ờng âm thanh (lời nói ngọt ), trờng thời tiết (rét ngọt )
tr Trong văn thơ cũng nh trong cuộc sống hằng ngày, ngời ta thờng dùng cáchchuyển trờng từ vựng để tăng tính nghệ thuật của ngôn từ và khả năng diễn đạt củangôn từ (phép nhân hoá, ẩn dụ )
III Phần TLV:
* HD hs ôn tập về Bố cục của văn bản.
- Bố cục trong vb là sự tổ chức các đoạn văn thể hiện chủ đề
- VB thờng bố cục gồm 3 phần: MB, TB, KB Mỗi phần có nội dung riêngnhng các nội dung đó có quan hệ với nhau trong vb
+ MB: nêu ra chủ đề sẽ nói trong vb
+ TB: có 1 số đoạn nhỏ trình bày các khía cạnh của chủ đề Nội dung
đợc trình bày theo 1 thứ tự mạch lạc tuỳ thuộc vào kiểu vb, chủ đề, ý đồ giao tiếpcủa ngời viết Nhìn chung, nội dung ấy thờng đợc sắp xếp theo trình tự thời gian,không gian, theo sự phát triển của sự việc hay theo mạch suy luận, sao cho phù hợpvới sự triển khai của chủ đề và sự tiếp nhận của ngời đọc
Trang 5- HS đổi vở.
- GV HD HS tìm đáp án đúng
- HS chấm chéo bài của bạn
- Tổng hợp số điểm đạt đợc /điểm tối
=> Rút kinh nghiệm cho bài viết của mình
- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài
- Tham khảo: Chỉ “chợt thoáng thấy bóng một ngời ngồi trên xe kéo
giống mẹ”, chú bé Hồng liền đuổi theo, gọi bối rối Đến khi đuổi kịp thì thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe thì ríu cả chân lại Cả 1 loạt
những chi tiết tập trung miêu tả trạng thái xúc động, mừng rỡ đến cuống
cuồng của 1 chú bé khao khát tình mẹ Xúc động nhất là câu văn “Mẹ tôi
vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở.” Không
còn là những giọt nớc mắt đau dớn và căm tức ở đoạn trên, bao nhiêu hờn dỗi
và tức tởi chan hoà trong những giọt nớc mắt hp, mãn nguyện
Cảm giác sung sớng đến cực điểm của đứa con khi đợc ở trong lòng
mẹ đợc Nguyên Hồng diễn tả bằng cảm hứng đặc biệt say mê cùng những
rung động vô cùng tinh tế Chú bé say sa ngắm nhìn gơng mặt mẹ “tơi sáng
với đôi mắt rtrong và nớc da mịn, làm nổi bật màu hang của hai gò má.”
Chú sung sớng đợc ở trong lòng mẹ, đùi áp đùi mẹ, đầu ngả vào cánh tay mẹ
để thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da
thịt Và đây là những câu văn đầy cảm xúc: “Hơi quần áo mẹ tôi và những
hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu lúc đó phả ra thơm tho lạ ờng , Phải bé lại và lăn vào lòng 1 ngời mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của ngời mẹ, để bàn tay ngời mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm và gãi rôm ở sống l-
th-ng cho, mới thấy th-ngời mẹ có 1 êm dịu vô cùth-ng” Nhữth-ng câu văn kết hợp KC
với biểu cảm đã diễn tả thật cụ thể và tinh tế niềm hp của 1 đứa con khaokhát tình mẹ đến đáy lòng Niềm hp vốn vô hình hiện ra bằng những cảmgiác thật cụ thể của các giác quan Bao bọc quanh chú bé là bầu không khí
êm ái và ấm áp của tình mẫu tử, là không gian tràn trề ánh sáng, màu sắc vàngào ngạt hơng thơm, vừa cay độc của bà cô thoáng hiện ra nhng rồi chìmngay đi giữa niền hp lớn lao Có thể nói, tác giả đã mổ xẻ tách bạch từngcảm giác sung sớng đến mê li, rạo rực cả ngời khi đợc hít thở trong bầukhông khí của tình mẹ con tuyệt vời Những bình luận về tình mẹ con, về hptrong lòng mẹ là sau này nhớ lại mà viết ra, còn lúc ấy bé Hồng không cònnhớ gì, nghĩ gì khác Tất cả tâm trí em đều dồn cho sự tận hởng tình mẹ Đốivới em, niềm sung sớng và hp nhất trên đời là đợc sống trong lòng mẹ
Sự xúc động của bé Hồng khi gặp mẹ càng chứng tỏ tình thơng mẹ củaHồng thật là sâu đậm, nồng thắm
Đoạn trích, đặc biệt phần cuối này là bài ca chân thành và cảm động
về tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt!
5
Trang 62 Cho nhóm từ: cao, thấp, lùn, lòng khòng, lêu nghêu, gầy, bó, xác ve, bị thịt, cá rô đực … Nếu dùng nhóm từ trên để miêu tả ng Nếu dùng nhóm từ trên để miêu tả ng ời thì trờng từ vựng của nhóm
=> Rút kinh nghiệm cho bài viết của mình
- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài
- Đọc bài viết tham khảo
* Mục đích yêu cầu:
- Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần
- Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm
* Giá trị về nội dung & NT:
6
Trang 7- Đoạn trích không chỉ khắc hoạ rõ nét bộ mặt tàn ác, đểu cáng không chúttình ngời của tên cai lệ và ngời nhà lí trởng mà chủ yếu nêu lên và ca ngợi 1phẩm chất đẹp đẽ của ngời nông dân nghèo khổ trong chế độ cũ: đó là sựvùng lên chống trả quyết liệt ách áp bức của giai cấp thống trị mà sức mạnhchính là lòng căm hờn, uất hận và tình thơng yêu chồng con vô bờ bến NgôTất Tố đã nhìn thấy khả năng phản kháng tiềm tàng vốn là bản chất của nôngdân lao động nớc ta.
- Tình huống truyện hấp dẫn thể hiện nổi bật mối xung đột, ngòi bút miêu tảsinh động, ngôn ngữ n/v rất tự nhiên, đúng với tính cách từng n/v
III Phần TLV:
* HD hs ôn tập về xây dựng đoạn trong văn bản.
- Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên vb, bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầudòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và thờng biểu đạt 1 ý tơng đối hoànchỉnh Đoạn văn thờng do nhiều câu tạo thành
- Đoạn văn thờng có từ ngữ chủ đề và câu chủ đề Từ ngữ chủ đề là là các từngữ đợc dùng làm đề mục hoặc các từ ngữ đợc lặp lại nhiều lần (thờng là chỉ từ, đại
từ, các từ đồng nghĩa) nhằm duy trì đối tợng đợc biểu đạt Câu chủ đề mang nộidung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thờng đủ 2 thành phần chính và đứng ở đầu hoặccuối đoạn văn
- Các câu trong đoạn văn có nhiệm vụ triển khai và làm sáng tỏ chủ đề của
đoạn bằng các phép diễn dịch, quy nạp
- HS chấm chéo bài của bạn
- Tổng hợp số điểm đạt đợc /điểm tối
=> Rút kinh nghiệm cho bài viết của mình
- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài
2 Nếu đợc chọn 1 chi tiết tiêu biểu nhất để xác định đỉnh điểm nảy sinh tình huống (tức nớc vỡ bờ) trong đoạn trích thì em sẽ chọn chi tiết nào? Tại sao?
Trang 8+ Đặt chi tiết tiêu biểu đó trong mqh với các chi tiết khác và lí giải đó chính
là chi tiết có ý nghĩa quyết định, là điểm đỉnh làm nảy sinh tình huống “tức nớc vỡbờ”
- HS viết bài
- Gọi HS trình bày
- Thảo luận lớp:
+ Ưu điểm + Nhợc điểm trong bài làm của bạn
=> Rút kinh nghiệm cho bài viết của mình
- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài
3 Bằng lời văn của mình, em hãy kể lại đoạn truyện” Tức nớc vỡ bờ”
- TB: Trình bày diễn biến sự việc:
+ Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét chị Dậu nộp tiền su
+ Anh Dậu đang ốm, cha kịp ăn cháo, sợ quá lăn đùng ra phản
+ Chị Dậu tha thiết van xin
+ Cai lệ không thèm nghe lại còn bịch vào ngực chị, sấn đến trói anh Dậu.+ Chị Dậu liều mạng cự lại bằng lí lẽ Cai lệ tát vào mặt chị Chị Dậu nghiễn răng xông vào đánh trả
+ Tên cai lệ và tên ngời nhà lí trởng đứa nãg chỏng quèo, đứa bị ấn dúi ra cửa trớc sức mạnh của ngời đàn bà lực điền
- KB: Kể kết thúc sự việc, bộc lộ cảm nghĩ:
+ Kết cục: 2 anh chàng hầu cận ông lí
+ Cảm nghĩ: Rất khâm phục chị Dậu
* Mục đích yêu cầu:
- Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần
- Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm
Trang 9* Tác giả: Nam Cao (1915 – 1951) – Trần Hữu Tri – Hà Nam Ông lànhà văn hiện thực xuất sắc với những tp viết về ngời nông dân, ngời trí thứcnghèo đói và trớc cm T8
* Giá trị về nội dung & NT:
- Thể hiện 1 cách chân thực, cảm động về số phận đau thơng của ngời nôngdân trong xã hội cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ Đồng thời chothấy tấm lòng yêu thơng trân trọng đối với ngời nông dân và tài năng nghệthuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao, đặc biệt trong miêu tả tâm lí n/v vàcách kể chuyện
II Phần Tiếng Việt:
+ Từ tợng thanh, từ tợng hình gợi đợc hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động,
có giá trị biểu cảm cao, thờng đợc dùng trong văm miêu tả và tự sự
III Phần TLV:
- HD hs ôn tập về Liên kết các đoạn trong văn bản:
+ Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác, cần sử dụng các phơngtiện liên kết để thể hiện ý nghĩa của chúng
+ Có thể sử dụng các phơng tiện liên kết chủ yếu sau đây để thể hiện quan hệgiữa các đoạn văn:
- Dùng từ ngữ có t/d liên kết: quan hệ từ, đại từ, chỉ từ, các cụm từ thểhiện ý liệt kê, so sánh, đối lập, tổng kết, khái quát
- HS chấm chéo bài của bạn
- Tổng hợp số điểm đạt đợc /điểm tối
=> Rút kinh nghiệm cho bài viết của mình
- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài
2 Lão Hạc và chị Dậu đều là nhân vật nông dân có số phận đau thơng và phẩm chất cao đẹp, nhng mỗi nhân vật lại có một nét riêng Qua hia vb :Tức n-
ớc vỡ bờ và Lão Hạc, em hãy nêu những nét riêng độc đáo của từng nhân vật.
- HD HS làm:
9
Trang 10+ Sự giống nhau và khác nhau trong tình cảnh của từng n/v.
+ Diễn biến tâm lí, hành động của 2 n/v
+ Cái độc đáo trong nghệ thuật xây dựng n/v của tác gải Ngô Tất Tố và NamCao
=> Rút kinh nghiệm cho bài viết của mình
- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài
a Phân tích mqh ý nghĩa giữa 2 đoạn văn trong phần trích trên
b Tìm các từ ngữ liên kết các đoạn văn trong phần trích
* HDVN:
- Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm
- Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./
BUỔI 5
* Mục đích yêu cầu:
- Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần
- Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm
- GD ý thức hoc tập bộ môn
A Nội dung ôn tập:
I Phần Tiếng Việt:
* HD hs ôn tập về Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội.
+ GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời HS # nhận xét, bổ sung.
+ VG chốt lại kiến thức cơ bản:
- Từ ngữ địa phơng: là từ ngữ chỉ sử dụng ở 1 số vùng, 1 số địa phơng nhất
định
VD: “Con ra tiền tuyến xa xôi
Yêu bầm yêu nớc, cả đôi mẹ hiền”
(Bầm ơi – Tố Hữu)Chuối đầu vờn đã trổCam đầu ngõ đã vàng
Em nhớ ruộng nhớ vờnKhông nhớ anh răng đợc!
(Thăm lúa – Trần Hữu Thung)
- Biệt ngữ xã hội: là loại từ chỉ đợc dùng trong 1 tầng lớp xã hội nhất định.
(còn gọi là tiếng lóng)
10
Trang 11VD: Bỉ vỏ: Bỉ: ngời đàn bà, con gái; vỏ: ăn cắp.
Cớm: mật thám, đội xếp
Sập kê: nhiều tiền
- Giá trị và ý nghĩa: Nếu đợc sử dụng hợp lí sẽ góp phần tô đậm màu sắc 1
miền quê, làm nổi bật tính cách xã hội, cách sống, cách giao tiếp của 1 giaitầng xã hội Truyện của Anh Đức, Sơn Nam, Võ Quảng, Duy Khán, KimLân , thơ của Trần Hữu Thung, Tố Hữu đã thành công trong việc sử dụng
từ địa phơng để lại nhiều trang văn, trang thơ khá đậm đà, thú vị
Nếu lạm dụng từ ngữ địa phơng, biệt ngữ xã hội sẽ gậy nên cảm giác khóchịu cho ngời đọc
Lúc nói hoặc viết, chúng ta phải cân nhắc trong việc sử dụng từ ngữ địa
B Luyện tập:
* BTTN: Bài 4 (Tr 27)
- HS tự làm (kẻ bảng theo mẫu)
- GV HD HS tìm đáp án đúng
- HS chấm chéo bài của bạn
- Tổng hợp số điểm đạt đợc /điểm tối
1 Em hãy ghi lại những biệt ngữ xã hội đợc dùng trong những câu sau
đây và diễn đạt lại cho mọi ngời cùng hiểu:
a Trong trận đấu bóng đá giữa đội X và đội Y, cầu thủ Chiến đã đốn ngã cầuthủ Thắng
b Cũng trong trận đấu bóng này, đội Y đã bị thủng lới 2 bàn
c Nh vậy thủ môn đội Y đã phải vào lới nhặt bóng 2 lần
d Bài KT toán, Hoà bị trứng còn Nam bị gậy
- Gọi HS trình bày Nhận xét
- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài
2 Hãy tìm những từ ngữ toàn dân tơng ứng với những từ ngữ địa phơng
Nam bộ sau đây:
trái(trái) thơmkhoai mì
mè ghecuốn (tập)hên
xuirầy
quả
11
Trang 12=> Rút kinh nghiệm cho bài viết của mình.
- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài
* Mục đích yêu cầu:
- Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần
- Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm
ông đôi khi ở trong những hoàn cảnh rất thơng tâm nhng nhìn chung truyện của
ông luôn lấp lánh thứ ánh sáng lãng mạn kì ảo, kết thúc có hậu, mang đến cho bạn
đọc niềm tinh và ty đối với c/s
* Giá trị về nội dung & NT: Đoạn trích cho ta thấy 1 NT kể chuyện hấp dẫn,các tình ết đợc sắp xếp, miêu tả hợp lí, thủ pháp lãng mạn phát huy tối đa hiệu quảkhiến cho cái chết của cô bé bán diêm tuy rất thơng tâm nhng không bi thảm, để lạinhiều d vị, cảm xúc tốt đẹp trong lòng bạn đọc
II Phần Tiếng Việt:
Trang 13- Thán từ là những từ dùng để bộc lộ t/c, c/x của ngời nói hoặc dùng để gọi
đáp Thán từ thờng đứng ở đầu câu, có khi nó đợc tách ra thành 1 câu đặcbiệt
- Thán từ gồm 2 loại chính:
+ Thán từ bộc lộ t/c, c/x: a, ái, ối,
+ Thán từ gọi-đáp: này, ơi, vâng, dạ, ừ
III Phần TLV:
- HD hs ôn tập về Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự:
+ Trong VB TS, rất ít khi các tác giả chỉ thuần kể ngời, kể việc (KC), mà khi
kể thờng đan xen các yếu tố miêu tả và biểu cảm
+ Các yếu tố MT và BC làm cho KC sinh động và sâu sắc hơn
- HS chấm chéo bài của bạn
- Tổng hợp số điểm đạt đợc /điểm tối
=> Rút kinh nghiệm cho bài viết của mình
- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài
* Tham khảo:
Đọc truyện “Cô bé bán diêm”, ta cảm thấy nh An-đéc-xen đang dẫn
chúng ta đi theo con đờng bán diêm của 1 em bé nghèo khổ, bất hạnh, mồ
côi mẹ Đầu trần, chân đất, em lủi thủi bớc đi trong đêm giáo thừa “rét dữ
dội, tuyết rơi” Phần cảm động nhất, thấm đẫm tinh thần nhân đạo nhất là
khi An-đéc-xen nói về những giấc mơ của em bé
Rét quá, tối tăm và cô đơn, em “đánh liều” 1 que “Que diêm thứ nhất
sáng rực nh than hồng” làm cho em tởng chừng nh đang ngồi tr“ ớc 1 lò sởi bằng sắt có những hình nổi bằng đồng bóng nhoáng”.
Que diêm thứ 2 bùng cháy, em mơ đợc sống trong 1 mái nhà êm ấm
có “tấm rèm bằng vải màu”, có 1 mâm cỗ sang trọng Bàn ăn có khăn trải
bàn trắng tinh, có bát đĩa sứ quý giá, có ngỗng quay Em đang bụng đói, cật
rét, nên em mơ thấy “ngỗng nhảy ra khỏi đĩa và mang cả dao ăn, phóng
sết cắm trên lng tiến về phía em”
Que diêm thứ 3 quẹt lên Em bé thấy hiện lên 1 cây thông nô-en đợctrang trí lộng lẫy với hàng ngàn ngọn nến sáng rực, lấp lánh trên cành láxanh tơi Em giơ tay với về phía cây nô-en thì diêm tắt Em mơ thấy các
ngọn nến bay cao lên mãi rồi “biến thành những ngôi sao trên trời.”
13
Trang 14Que diêm thứ t bùng cháy, ánh lửa xanh toả ra Em bé mơ nhìn thấy rõ
ràng bà em đang mỉm cời với em” Em bé nguyện cầu tha thiết: “Cháu van
bà, bà xin thợng đế chí nhân, cho cháu về với bà ”
Em bé quẹt hết cả bao diêm Diêm nối nhau chiếu sáng Đêm càngkhuya càng rét, tuyết càng phủ dày mặt đất Em bé nhập chờn trong mơ Em
thấy bà em hiện lên to lớn và đẹp lão Bà nội cầm tay em, 2 bà cháu “về
chầu Thợng đế”.
2 Em hãy phân tích ý nghĩa của giấc mơ thứ 4 của em bé.
Giấc mơ em bé mơ thấy sau khi lần thứ t quẹt diêm là xúc động nhất Emchìm dần vào ngọn lửa xanh Em “nhìn rõ ràng bà em đàng mỉm cời với em” Emmơ đợc sống lại những ngày êm ấm, hp thời bé thơ đợc sống bên bà Diêm cháysáng rồi tàn làm tan giấc mơ: “Que diêm tắt phụt, và ảo ảnh vụt sáng trên khuônmặt cô bé cũng biến mất” Đã hơn 1 thế kỉ trôi qua, từ ngày An-đéc-xen viết truyện(1845), ngời đọc khắp hành tinh gần xa, nhất là những bạn nhỏ hình nh còn nghevăng vẳng đâu đây lời nguyện cầu tha thiết của em bé tội nghiệp: “xin bà đừng bỏcháu ở nơi này cháu van bà, bà xin Thợng đế chí nhâ, cho cháu về về với bà ChắcNgời không từ chối đâu.”
Chập chờn trong những cơn mơ.Đêm giao thừa càng về khuy càng rét, tuyếtphủ dày cả mặt đất Tối tăm, lạnh lẽo, cô đơn Em bé quẹt hết cả bao diêm Ngọnlửa diêm nối nhau cháy sáng Em thấy bà nội hiện lên to lớn, hiền từ Bà nội cầmtay em cùng bay lên cao, cao mãi “chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe doạ” emnữa Hai bà cháu đã “về chầu Thợng đế”
Cũng nh Tiên, Phật, Bụt trong truyện cổ dân gian Việt Nam, Thợng đếtrong truyện cổ Am-đéc-xen là 1 biểu tợng về niềm tin hớng tới cái thánh thiện vôcùng cao cả, thiêng liêng, tốt đẹp Thợng đế trong giấc mơ chứ không phải thợng đếtrong Kinh thánh, trong đạo giáo Mơ ớc của em bé là mãi mãi muốn đợc sống bên
bà tron yên vui ấm no hp, vĩnh biệt hiện thực đói rét, đau khổ, côi cút, bớc sangh 1thế giới hp tốt đẹp, đó là lên trời với Thợng đế chí nhân
Em bé đã chết đói, chết rét trong đêm giáo thừa Thế nhng ngời đọc vẫn cảmthấy em không chết Nói về giấc mơ em bé bán diêm, ngòi bút An-đéc-xen thẫm
Qua ngọn lửa và ngôi sao, An-đéc-xen đã cảm thông, trân trọng, ngợi
ca những ớc mơ bình dị và kì diệu của tuôi thơ Vẻ đẹp nhân văn của truyện
=> Rút kinh nghiệm cho bài viết của mình
- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài
- Đọc bài viết tham khảo
14
Trang 15* HDVN:
- Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm
- Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./
BUỔI 7
* Mục đích yêu cầu:
- Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần
- Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm
- GD ý thức hoc tập bộ môn
A Nội dung ôn tập:
I Phần văn:
HD HS ôn tập về vb Đánh nhau với cối xay gió:
- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời
- HS # nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm
* Giá trị về nội dung & NT: Sự tơng phản về mọi mặt giữa Đôn Ki-hô-tê và cho Pan-xa trong tiểu thuyế Đôn Ki-hô-tê của Xéc-van-tét tạo nên 1 cặp nhân vậtbất hủ trong vh thế giới Đôn Ki-hô-tê thật nực cời nhng cơ bản có những phẩmchất đáng quý; Xan-chô Pan-xa cũng có những mặt tốt song cũng bộc lộ nhiều
Tình thái từ gồm 1 số loại đáng chú ý sau:
- Tình thái từ nghi vấn: à, , hả, hử, chứ, chăng
- Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với
- Tình thái từ cảm thán: thay, sao,
- Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ mà
Khi nói và viết cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giaotiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm )
III Phần TLV:
- HD hs ôn tập về Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự :
+ GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời HS # nhận xét, bổ sung.
+ VG chốt lại kiến thức cơ bản:
Trong vb tự sự, rất ít khi tác giả chỉ thuần kể ngời, kể việc (kể chuyện) màkhi kể thờng đan xen các yếu tố miêu tả và biểu cảm, làm cho việc kểchuyện sinh động và sâu sắc hơn
Trang 16- Tổng hợp số điểm đạt đợc /điểm tối
đa
- Tuyên dơng, phê bình kịp thời
Điểm tối đa: Điểm đạt đợc:
2 Em hãy hoanh tròn vào chữ cái đầu phơng án đúng nhận định về từ gạc chân:
- Nó là ngời của ngời ta rồi, chứ đâu còn là con tôi?
1 Gạch chân dới những tình thái từ vào trong những câu sau:
a Những tên khổng lồ nào cơ? (Đánh nhau với cối xay gió)
b Vả lại ở nhà cũng rét thế thôi (Cô bé bán diêm)
c Giá quẹt 1 que diêm mà sởi cho đỡ rét 1 chút nhỉ
d Em bé reo lên: Cho cháu đi với!
e Có lẽ tôi bán con chó đấy ông giáo ạ
g Sự đời lại cứ thờng nh vậy đấy
h Vẫy đuôi à?
i Thấy lão nằn nì mãi, tôi đành chịu vậy
k Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!
l Vui sao 1 sáng tháng Năm
n Cao cả thay những tấm lòng nhân hậu!
m Mình đã nói với bạn rồi cơ mà!
2 Hãy điền những tình thái từ tìm đợc trong những câu trên vào bảng dới đây:
Câu
Tình thái từ Tình thái từ
nghi vấn
Tình thái từ cầu khiến
Tình thái từ cảm thán
Tình thái từ tình cảm
- HD HS làm
- Gọi HS trình bày Nhận xét
3 Em hãy đọc đoạn văn sau rồi cho biết:
Cu Ron đã đi ngang ra sân tới đợc mép vờn Nó ngẩng nhìn cây khế lấm tấmhoa màu tím nhạt Trên tán cây, 1 đàn chim non đang ríu rít tập bay chuyền Nhữngchú chim xanh Chúng vỗ đôi cánh nhỏ màu xanh, chuyền từ cành nọ sang cành kia
và hót: “Chiu chít! Chiu chiu chít! Vui thích! Vui vui thích!” Cu Ron toét miệng
c-ời Đúng là vui thích Vui thích thật Từ buổi ấy, hễ cứ nghe tiếng chim: “Chiuchít! Chiu chiu chít! Vui thích! Vui vui thích!” là cu Ron lại náo nức tập đi sâu mãivào trong vờn
(Chú đất nung – Nguyễn Kiên)
a Đoạn văn kể về việc gì?
b Chỉ ra các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn
c Nhận xét ý nghĩa sự kết hợp các yếu tố đó trong đoạn văn
16
Trang 174 Em hãy phân tích và PBCN về đoạn trích “Đánh nhau với cối xay gió”.
- HD HS làm bài
- Gọi HS trình bày
- Thảo luận lớp:
+ Ưu điểm + Nhợc điểm trong bài làm của bạn
=> Rút kinh nghiệm cho bài viết của mình
- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài
* Mục đích yêu cầu:
- Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần
- Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm
* Tác giả: O.Hen-ri (1862-1910) là nhà văn Mĩ chuyên viết truyện ngắn Nhiều
truyện của ông đã để lại cho bạn đọc những ấn tợng sâu sắc nh Căn gác xép, tên
cảnh sát và gã lang thang, Quà tặng của các đạo sĩ Các truyện của O Hen-ri
th-ờng nhẹ nhàng nhng toát lên tinh thần nhân đạo, tình yêu thơng những con ngờinghèo khổ, rất cảm động
* Giá trị về nội dung & NT:
- Tác giả đã thể hiện 1 cách dẫn truyện thật hấp dẫn Nhân vật chính chỉthoáng hiện ra rồi mất hút, để lại cô chị (Xiu) cùng với bạn đọc hồi hộp dõi theochiếc lá trên tờng, thắt lòng cho số phận của Giôn-xi Chiếc lá không rơi, Giôn-xidần dần khoẻ lại và cũng là lúc ngời hoạ sĩ già-tác giả của kiệt tác nghệ thuật duynhất trong đời – ngã xuống
- Cái chết của ngời hoạ sĩ già để lại trong lòng bạn đọc 1 nỗi buồn chầmchậm, thấm thía nhng không bi luỵ bởi chính nó đã thắp lên ngọn lửa của t/y c/s,của niềm tin vào sức mạnh, sự vĩnh cửu của cái đẹp
II Phần Tiếng Việt:
- HD hs ôn tập về Từ ngữ địa ph ơng (tiếp) :
+ GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời HS # nhận xét, bổ sung.
+ VG chốt lại kiến thức cơ bản:
- Từ ngữ toàn dân là từ ngữ thông dụng mang tính chuẩn mực, đợc sử
dụng rộng rãi trong phạm vi cả nớc
- Từ ngữ địa phơng: là từ ngữ chỉ sử dụng ở 1 số vùng, 1 số địa phơng nhất
định
17
Trang 18III Phần TLV:
- HD hs ôn tập về Dàn ý của bài văn TS kết hợp yếu tố MT và BC:
+ GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời HS # nhận xét, bổ sung.
2 Đóng vai bác Bơ-men, em hãy diễn tả tâm trạng của bác trớc khi quyết
định tìm ra phơng thuốc cứu sống Giôn-xi – vẽ chiếc lá cuối cùng trong cái đêm
“khủng khiếp” ấy.
3 “Muốn chết là 1 tội lỗi” Câu nói đó của n/v nào? Xuất hiện trong hoàn cảnh nào? Nó có ý nghĩa ntn đối với n/v nói câu ấy?
- HS thảo luận theo nhóm Gọi dại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung và chốt lại nội dung cơ bản
4 Em hãy giải thích nghĩa của cá TN địa phơng Nam bộ sau đây:
5 Lập dàn ý cho đề bài sau: Em hãy kể lại 1 câu chuyện vui (hay buồn)
đã để lại ấn tợng sâu đậm trong lòng em.
A Mở bài: giới thiệu: Câu chuyện buồn của em là gì? Thời gian, không gian
xảy ra câu chuyện? ấn tợng chung?
18
Trang 19B Thân bài:
- Kể lại câu chuyện theo 1 trình tự nhất định:
+ Mở đầu+ Diễn biến+ Kết thúc
- Trong khi kể cần chú ý kết hợp miêu tả sự việc, con ngời và thể hiện t/c,thái độ của mình trớc sự việc, con ngời đợc miêu tả Các yếu tố miêu tả vàbiểu cảm cần bám vào sự việc và nhân vật
C Kết bài:
- Cảm nghĩ của em về câu chuyện ấy
6 Em hãy viết phần mở bài, kết bài?
- HD HS làm các bài tập
- Gọi HS trình bày
- Thảo luận lớp:
+ Ưu điểm + Nhợc điểm trong bài làm của bạn
=> Rút kinh nghiệm cho bài viết của mình
- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài
7 Em hãy viết phần thân bài (VN).
* Mục đích yêu cầu:
- Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần
- Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm
- GD ý thức hoc tập bộ môn
A Nội dung ôn tập:
I Phần văn:
HD HS ôn tập về vb Hai cây phong
- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời
- HS # nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm
* Tác giả: Ai-ma-tốp sinh 1928, là nhà văn C-rơ-g-xtan – 1 nớc cộng hoà ở vùngTrung á, thuộc LX trớc đây Nhiều tp của ông đã rất quen thuộc với bạn đọc VNnh: cây phong lan trùm khăn đỏ, Ngời thầy đầu tiên, Con tàu trắng
* Giá trị về nội dung & NT:
- Hai cây phong là đoạn trích ở phần đầu truyện “Ngời thầy đầu tiên” Bốicảnh của truyện là 1 vùng quê hẻo lánh thuộc C-rơ-g-xtan giữa những năm 20 của
TK XX, khi nơi đây t tởng phong kiến và gia trởng còn nặng nề, do đó PN và trẻ
mồ côi bị coi thờng và rẻ rúng
- Trong đoạn trích, 2 cây phong đợc miêu tả hết sức sinh động bằng ngòi bút
đậm chất hội hoạ Ngời kể chuyền truyền cho chúng ta ty qh da diết và lòng xúc
động đặc biệt vì đấy là 2 cây phong gắn với câu chuyện về thầy Đuy-sen, ngời đãvun trồng ớc mơ, hi vọng cho những học trò nhỏ của mình
III Phần TLV:
19
Trang 20- HD hs ôn tập về Viết đoạn văn, bài văn TS kết hợp yếu tố miêu tả và BC:
1 Em hãy đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Phía sau làng là dải thảo nguyên hoang vu mất hút trong làn sơng mờ
đục thì thầm to nhỏ về những miền đất bí ẩn đầy sức quyến rũ lẩn sau chân trời xa
thẳm biêng biếc kia.” SGK NV 8 tr 98
(Hai cây phong – Ai-ma-tốp)
a Nội dung chính của đoạn văn là gì?
b Chỉ ra yếu tố TS, MT và BC trong đoạn văn
c Sự kết hợp các yếu tố MT và BC trong đoạn văn TS đó đã đem lại giá trịbiểu đạt cho đoạn văn ntn?
- Gọi HS trình bày – nhận xét
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức đúng, cho điểm 1 số em
2 Em hiểu hình ảnh hai cây phong có ý nghĩa ntn trong tp : Ng“ ời thầy
=> Rút kinh nghiệm cho bài viết của mình
- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài
- Đọc bài viết tham khảo:
“Trong làng tôi không thiếu gì các loại cây, nhng hai cây phong này khcá hẳn – chúng có tiếng nói riêng, và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những bài ca êm dịu.” Bởi lẽ hai cây phong đã gắn liền với tên tuổi một ngời –
nhân vật chính của truyện – thầy giáo trờng làng Đuy-sen – ngời thầy giáo đầutiên – có công xây dựng ngôi trờng đầu tiên, xoá mù chữ, đem ánh sáng văn hoákhai sinh cho trẻ con của làng Ku-ku-rêu trong những năm 20 sau CMT10 Chínhthầy đã đem 2 cây phong non về đây cùng với cô học trò nghèo khổ An-t-nai Thầy
nói với An-t-nai: “Hai cây phong này thầy mang về cho em đấy Chúng ta sẽ
cùng trồng Và trong khi chúng lớn lên, ngày 1 thêm sức sống, em cũng sẽ trởng thành, em sẽ là 1 ngời tốt Em bây giờ trẻ măng nh 1 thân cây non, nh 2 cây phong nhỏ này và mong sao em sẽ tìm thấy hp trong học tập, ngôi sao nhỏ
20
Trang 21trong sáng của thầy Hai cây phong sẽ đứng trên đỉnh đồi này Và những ngời làng sẽ thấy lòng vui lên khi nhìn thấy chúng Đến khi ấy, c/s cũng sẽ khác tr ớc Tất cả những gì đẹp nhất hãy còn ở phía trớc ”
Hai cây phong là nhân chứng câu chuyện xúc động về t/c thầy trò An-t-nai.Thầy Đuy-sen trồng 2 cây phong để gửi gắm ớc mơ, hi vọng của những đứa trẻnghèo khổ, thông minh, ham học nh An-t-nai sau này sẽ lớn lên, sẽ trởng thành, sẽthành ngời có ích Đó là tấm lòng và phẩm chất của ngời cộng sản chân chính
Hai cây phong mở đầu truyện, vừa nh 1 khúc dạo đầu cho một bài ca khá dài
về ty qh và con ngời, là nỗi buồn nhớ khôn nguôi về qh của những ngời con xacách Hai cây phong cũng nhắc nhở mỗi chúng ta đừng bao giờ quên quá khứ tuổithơ, đừng bao giờ quên công ơn và t/c của ngời thầy giáo đầu tiên trong c/đ mình./
3 Hãy phân tích và phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học xong đoạn trích “Hai cây phong” (VN).
* Mục đích yêu cầu:
- Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần
- Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm
- GD ý thức hoc tập bộ môn
A Nội dung ôn tập:
I Phần văn:
HD HS ôn tập về Truyện kí Việt Nam, Thông tin về Ngày trái đất:
- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời
- HS # nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm
1 Trình bày lại hệ thống 4 VB truyện kí VN đã học: Tôi đi học, Trong lòng mẹ,
Tức nớc vỡ bờ, Lão Hạc.
2 VB: Thông tin về Ngày trái đất năm 2000:
* Giá trị về nội dung & NT: Lời kêu gọi bình thuờng: “Một ngày không dùng bao
ni lông” đợc truyền đạt bằng hình thức rất trang trọng: Thông tin về Ngày trái đất
năm 2000 Điều đó, cùng với sự giải thích đơn giản mà sáng tỏ về tác hại của việc
dùng bao bì ni lông, về lợi ích của việc giảm bớt chất thải ni lông, đã gợi cho chúng
ta những việc có thể làm ngay để cải thiện môi trờng sống, để bảo vệ trái đất, ngôinhà chung của chúng ta
II Phần Tiếng Việt:
- HD hs ôn tập về Nói quá, nói giảm, nói tránh:
+ GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời HS # nhận xét, bổ sung.
+ VG chốt lại kiến thức cơ bản:
Nói quá: là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật,
hiện tợng đợc miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu cảm
Nói giảm nói tránh: Là 1 biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển
chuyển, trtánh gây cảm gáic đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếulịch sự
21
Trang 222 Ông là nhà văn hiện thực xuất sắc với những truyện ngắn, truyện dài chân“
thực viết về ngời nông dân nghèo đói bị vùi dập và ngời trí thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc trong xã hội cũ.”
1 Bằng những kiến thức về truyện kí VN hiện đại (SGK NV 8 – Tập 1), em hãy
điền những thông tin chính xác vào chỗ trống trong VD sau:
Nhà văn Nguyễn Tuân cho rằng:
+ Với tiểu thuyết “ ”, tác giả đã xui ngời dân nổi loạn”
+ Trong cái tối giời tối đất của đồng lúa ngày xa, thấy sừng sững cái chân
dung của
2 Em hãy cho biết ngày 22 4 là ngày gì? ý nghĩa của ngày đó?
3 Tìm những TN dùng để nói quá trong đoạn văn sau:
“ Mùa đông năm ấy, đằng nhà anh Tại mợn ngời đến nhà cô Pha đánh tiếng.Nhà cô Pha bằng lòng Thầy cô Pha chỉ chê có một câu: “Phải cái nhà nó khíthanh bạch: Thì mẹ cô Pha kêu lên rằng: “Ôi chao,thầy nó chỉ nghĩ lẩn thẩn sự đời.Nghèo thì càng dễ ở với nhau Tôi chỉ thích những nơi cũng tiềm tiệm nh mình.”
(Tô Hoài)
4 Em hãy vận dụng cách nói giảm trong những câu trả lời để thể hiện ý chê của em:
a Bạn thấy chiếc áo của mình ntn?
- Tôi nhận thấy nó không hợp với bạn lắm
b Chè nấu nh vậy đã đợc cha?
c Bức tranh mình vẽ tuyệt cha?
d Bạn thấy bài tập làm văn của mình thế nào?
=> Rút kinh nghiệm cho bài của mình
- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài
* HDVN: - Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm
22
Trang 23BUỔI 11
* Mục đích yêu cầu:
- Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần
- Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm
- HD hs ôn tập: Tìm hiểu chung vềVB thuyết minh:
+ GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời HS # nhận xét, bổ sung.
+ VG chốt lại kiến thức cơ bản:
- VB thuyết minh là kiểu VB thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằmcung cấp tri thức (kiến thức) về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân của các hiện t-ợng, sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phơng thúc trình bày, giới thiệu, giải thích.VD:
+ Giới thiệu 1 n/v ls
+ - miền quê, 1 vùng địa lí
+ -đặc sản, 1 món ăn
+ -vị thuốc
+ -loài hoa, loài chim, loài thú
- Tri thức trong VB thuyết minh đòi hỏi khách quan, xác thực, hữu ích chocon ngời
- VB thuyết minh cần đợc trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn
Trang 24- Tổng hợp số điểm đạt đợc /điểm tối
(Truyện Kiều)Bởi chăng ăn ở 2 lòngCho nên phận thiếp long đông một đời
(Ca dao)Lam chăm chỉ và có phơng pháp học tập tốt nên năm học nào bạn cũng đạtdanh hiệu hs giỏi,
+ Câu ghép C-P chỉ đk – giả thiết, hệ quả: thờng dùng các qht: nếu, giá, hễ, thì
VD:
Hễ còn 1 tên xâm lợc trên đất nớc ta thì ta còn phải chiến đấu quét sạch nó
đi!
(HCM)Nếu mà trời không ma thì lớp ta sẽ đi cắm trại
+ Câu ghép C-P chỉ sự nh ợng bộ – tăng tiến , thờng dùng các qht: tuy, dẫu, dù, mà,
mặc dầu, thà rằng (khi vế chính đứng sau thì có thể dùng: nhng, mà, nhng mà đặt
đầu vế chính) VD:
Tuy tuổi cao sức yếu, nhng BH vẫn quyết tâm lên đờng đi chiến dịch
+ Câu ghép chính phụ chỉ mục đích sự việc, thờng dùng các qht: để, đặng, cho (ở
đầu vế chính có thể dùng thì, khi vế chính đứng sau) VD:
Để vui lòng cha mẹ thì em phải học tập tốt
b Câu ghép liên hợp: Là loại câu ghép trong đó các vế bình đẳng với nhau về ngữ
pháp, có thể không dùng qht để nối các vế, hoặc chỉ nối các vế câu bằng những qhtliên hợp
+ Câu ghép liên hợp không dùng qht để nối các vế, mà chỉ dùng dấu phẩy VD;
Trên đồng cạn, dới dồng sâuChồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa
+ Câu ghép liên hợp sd từ và để chỉ quan hệ bổ sung, hoặc quan hệ đồng thời giữa
2 vế VD:
Cái đầu lão ngoẹo về 1 bên và cái miệng móm mém của lão mếu nh con nít
+ Câu ghép liên hợp sd từ rồi để chỉ qh nối tiếp VD:
Hai ngời giằng co nhau, du dẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra
+ Câu ghép liên hợp sd các từ mà, còn, chứ để chỉ qh tơng phản hay nghịch đối.
VD:
Bắp và muối đã cạn mà lòng dân vẫn vững nh núi.
(Lòng dân – Hoàng Long)
24
Trang 25+ Câu ghép liên hợp có 2 vế sóng đôi nhau, hô ứng nhau, sd các cụm từ: không
- Nam vẫn đến lớp đúng giờ tuy nhà ở xa
- Dù nhà xa, Nam vẫn đến lớp đúng giờ
b Hoà vẫn miệt mài làm bài thực hành Ngữ Văn
c Nam vẫn cố gắng giúp bạn vợt khó
d Ai cũng cố gắng hoàn thành nhiệm vụ học tập
3 Em hãy thuyết minh về bánh đậu xanh – 1 đặc sản của Hải Dơng.
- HS làm bài
- Gọi HS trình bày
- Thảo luận lớp:
+ Ưu điểm + Nhợc điểm trong bài làm của bạn
=> Rút kinh nghiệm cho bài của mình
- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài
* Mục đích yêu cầu:
- Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần
- Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm
* Tác giả: Nguyễn Khắc Viện – “Từ thuốc lá đến ma tuý – Bệnh nghiện”
* Giá trị về nội dung & NT:
- Giống nh ôn dịch, thuốc lá rất dễ lây lan và gây những tổn thất to lớn chosức khoẻ và tính mạng con ngời Song nạn nghiện thuốc lá còn nguy hiểm hơn cả
ôn dịch: nó gặm nhấm sk con ngời nên không dễ kịp thời nhận biết, nó gây tác hạinhiều mặt đến c/s gđ và xh Bởi vậy muốn chống lại nó, cần phải có quyết tâm caohơn và biện pháp triệt để hơn là phòng chống ôn dịch
II Phần Tiếng Việt:
- HD hs ôn tập về câu ghép (tiếp) :
25
Trang 26+ GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời HS # nhận xét, bổ sung.
+ VG chốt lại kiến thức cơ bản:
- Các vế của câu ghép có qh ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ: Qh ng/nhân - đk(giả thiết), tơng phản – tăng tiến, qh lựa chọn, bổ sung, nối tiếp, đồng thời, giảithích, mục đích
- Mỗi qh thờng đợc đánh dấu bằng những qh từ, căph qh từ hoặc cặp từ hôứng nhất định
-Chú ý: Tuy nhiên để nhận biết chính xác qh ý nghĩa giữa các vế câu, trongnhiều trờng hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp
III Phần TLV:
- HD hs ôn tập về Phơng pháp thuyết minh:
+ Muốn có tri thức để làm tốt bài văn thuyết minh, ngời viết phải qs, tìmhiểu s/v, hiện tợng cần thuyết minh, nhất là phải nắm bắt đợc bản chất, đặc trng củachúng, để tránh sa vào trình bày các biêủ hiện không tiêu biểu, không q/trọng
+ Để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục, dễ hiểu, sáng rõ, ngời ta có thể
sử dụng phối hợp nhiều phơng pháp thuyết minh nh: nêu định nghĩa, giải thích, liệt
kê, nêu VD, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại
2 Đọc đoạn trích sau và rả lời câu hỏi:
“ Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhợng Nhng chúng ta càngnhân nhợng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cớp nớc ta mpptj lầnnữa!”
a Phân tích sự tinh tế của Bác trong cách dùng câu ghép ở đoạn trích trên
b Trong câu: “Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhợng.”, nếu tathêm cặp qht để nối 2 vế câu thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi?
Trang 273 Em hãy tìm trong các vb thuyết minh: Thông tin về ngày trái đất năm
2000 và Ôn dịch, thuốc lá , ghi lại các phơng pháp thuyết minh đợc sd vào bảng
4 VB sau đây có phải là VB thuyết minh không?
“ ở nớc ta, tiền giấy đợc phát hành lần đầu tiên dới thời nhà Hồ 1400 – 1407 nhngtồn tại trong thời gian ngắn Sau khi Pháp xâm lợc, ngân hàng Đông Dơng1875 vàtiền giấy bắt đầu đợc phát hành ở Nam Kì và Hải Phòng vào năm 1891 – 1892.Ngày 31/1/ 1945, nớc VNDCCH ra đời, chính phủ đã kí nghị định phát hành tiềngiấy VN Tờ giấy bạc đầu tiên ra đời ngày 30/4/1946 từ đó đến nay, nớc ta trải qua
2 lần đổi tiền 1958 và 1985 và 1 lần thống nhất tiền tệ hai miền theo loại tiền mới1978
=> VB thuyết minh về tiền giấy VN
5 Em hãy viết thuyết minh, giới thiệu về một món ăn dân tộc
- HS viết bài
- Gọi HS trình bày
- Thảo luận lớp:
+ Ưu điểm + Nhợc điểm trong bài làm của bạn
=> Rút kinh nghiệm cho bài viết của mình
- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài
* Mục đích yêu cầu:
- Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần
- Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm
- GD ý thức hoc tập bộ môn
A Nội dung ôn tập:
I Phần văn:
27
Trang 28HD HS ôn tập về vb Bài toán dân số:
- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời
- HS # nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm
* Tác giả: Thái An – Báo GD&TĐ Chủ nhật số 28-1995
* Giá trị về nội dung & NT:
- Đất đai không sinh thêm, con ngời lại ngày càng nhiều lên gấp bội Nếukhông hạn chế sự gia tăng dân số thì con ngời sẽ tự làm hại chính mình Từ câuchuyện một bài toán cổ về cấp số nhân, tác giả đã đa ra các con số buộc ngời đọcphải liên tởng và suy ngẫm về sự gia tăng dân số đáng lo ngại của hế giới, nhất là ởcác nớc chậm phát triển
HD HS ôn tập về vb Ch ơng trình địa ph ơng (phần văn):
II Phần Tiếng Việt:
- HD hs ôn tập về Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm :
+ GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời HS # nhận xét, bổ sung.
+ VG chốt lại kiến thức cơ bản:
- Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh,
bổ sung thêm)
- Dấu hai chấm dùng để:
+ Đánh dấu (báo trớc) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trớc đó.+ Đánh dấu (báo trớc) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đốithoại (dùng với dấu gạch ngang)
III Phần TLV:
- HD hs ôn tập về Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh :
+ + GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời HS # nhận xét, bổ sung.
+ VG chốt lại kiến thức cơ bản:
- Đề văn thuyết minh nêu các đối tợng để ngời làm bài trình bày tri thức vềchúng
- Để làm bài văn thuyết minh, cần tìm hiểu kĩ đối tợng thuyết minh, xác định
rõ phạm vi tri thức về đối tợng đó, sử dụng phơng pháp thuyết minh thích hợp,ngôn từ chính xác, dễ hiểu
- Bố cục bài văn thuếyt minh thờng có 3 phần:
+ Mở bài: giới thiệu đối tợng thuyết minh
+ Thân bài: trình bày cấu tạo, các đặc điểm, lợi ích, của đối tợng
+ Kết bài: Bày tỏ thái độ đối với đối tợng
Trang 291 Hãy giới thiệu về một nhà thơ, nhà văn của quê hơng em hoặc nơi gia đình
em đang sống.
- VD:
+ Nhà thơ Trần Đăng Khoa và tập thơ: góc sân và khoảng trời
+ Tác giả Nguyễn Ngọc Minh và tập thơ: Hơng đời
(Bài giới thiệu của Nguyễn Việt Nga – Nhà văn – Hội VHNT HD
Bài giới thiệu của Thạc Sĩ Nguyễn Thanh Lý – Phó hiệu trởng trờng CĐSPHải Dơng)
2 Su tầm và chép lại một bài thơ, một bài văn viết về quê hơng mà em thấy hay
và gợi cho em nhiều suy nghĩ và tình cảm của những ngời con xa quê.
3 Em hãy đặt đề văn cho đoạn văn sau đây:
a Đền Ngọc Sơn
ở HN có cảnh đẹp là đền Ngọc Sơn ở giữa hồ Hoàn Kiếm Đền này làm từ
đời nhà Hậu Lê, trên 1 cái gò nổi lên ở giữa hồ Ngời đi lại phải qua 1 cái cầu bằng
gỗ ậ ngoài đờng đi vào, về bên trtái có 1 cái núi đá, ngời ta đắp lên, và có xây mộtcái tháp vuông, ở trên ngọn có cái ngòi bút đề là “Bút Tháp” Vào đến gần cầu, ởtrên là cái của tò vò có cái nghiên bút, đề là “Nghiên Đài” Vì đền Ngọc Sơn thờVăn Xơng Đế Quân là 1 vị thần coi về việc vh, cho nên mới xây những nghiên bút
nh thế
Trớc của đền có cái nhà thuỷ tạ gọi là “Trấn Ba Đình”, giữa có dựng cái bia
đá để ghi sự tích cái đền ấy Đến mùa nóng nực, ngời ta hay ra đấy hóng mát vàngắm phong cảnh, thật là có bề thanh thú lắm.”
4 Giới thiệu một di tích lịch sử hoặc một danh lam thắng cảnh nổi tiếng của quê hơng em.
- HS làm bài
- Gọi HS trình bày
- Thảo luận lớp:
+ Ưu điểm + Nhợc điểm trong bài làm của bạn
=> Rút kinh nghiệm cho bài viết của mình
- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài
* Mục đích yêu cầu:
- Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần
- Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm
Trang 30+ Đánh dấu từ ngữ đợc hiểu theo nghĩa đặc biệt hau có hàm ý mỉa mai.
+ Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san đợc dẫn
1 Chép lại đoạn văn ở câu 20 – BTTN, gạch 1 gạch d ới từ đã điền.
1 Giới thiệu về cuốn hồi kí Thời thơ ấu của nhà văn Nguyên Hồng, trong đó “ ”
có sử dụng dấu hai chấm, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép 1 cách thích hợp.
2 Đọc b i tham khài tham kh ảo:
áo dài truyền thống việt nam
Có thể nói gần nh câu đầu tiên của những ngời nớc ngoài thốt lên khi đặtchân xuống sân bay là: "Phụ nữ Việt Nam đẹp và đáng yêu quá"! Vâng, có đợcnhận xét xác đáng nh vậy có lẽ bởi ấn tợng đầu tiên của họ là hình ảnh các cô gái
VN thớt tha, duyên dáng trong bộ áo dài truyền thống của dân tộc Điều kì diệu làbất kì ngời phụ nữ Việt Nam nào khi mặc chiếc áo dài vào đều trở nên xinh đẹphơn, dịu dàng hơn, trẻ trung hơn - vẻ đẹp đặc trng của phong cách á đông
Nói cách khác, tà áo dài đã tôn vinh vẻ đẹp của các cô gái VN: Màu trắngtinh khôi của nữ sinh các trờng Trung học, của những dáng kiều Hà Nội, màu tímbiếc trong buổi chiều hoàng hôn nơi cố đô Huế, màu chanh vàng dịu óng ả của côgái Hà Đông, màu hồng tơi rực rỡ của thiếu nữ Hải Phòng, màu lam tím của các côgái Đà Lạt hay thành phố mang tên Bác
Quả đúng vậy, chiếc áo dài - niềm tự hào của phụ nữ VN, của dân tộc VN!
Là tâm hồn của quê hơng xứ sở VN!
"Tung bay tà áo tung bay! xôn xao 1 chiều nắng đỏ!
Tung bay tà áo thân quen, cánh chim vẫy chào ngọn gió!
Tung bay tà áo tung bay, tím biếc những chiều hoàng hôn! "
Vâng cũng chính tà áo dài đã là 1 dấu ấn không thể quên của mỗi ngời con
VN nơi xa xứ! Là ấn tợng khó phai trong lòng mỗi du khách nớc ngoài đã ít nhất 1lần nhìn thấy các cô gái VN trong tà áo mảnh mai và duyên dáng ấy!
3 Đọc bài tham khảo:
Lẵng hoa với chủ đề: "Mái ấm gia đình"
Nh chúng ta đều biết, hạnh phúc gia đình không phải là quà tặng của số phận
mà là phần thởng, là thành quả lao động bền bỉ, miệt mài, thông minh của mỗi
ng-ời, trong đó có vai trò vô cùng quan trọng của ngời phụ nữ Bởi vì họ luôn là ngờibiết tạo cho không khí gia đình vui tơi, thoải mái Mỗi căn nhà là 1 không gian của
30
Trang 311 tổ ấm hạnh phúc ở đó là những bữa ăn ngon miệng chứ không nhất thiết phảisang trọng, những bông hoa tơi thắm, những quyển sách hay, những câu chuyệnthú vị, những ánh mắt vui vẻ và cả những tiếng cời Đó là chỗ dựa của 1 hạnh phúclâu bền!
Vâng! Đó là tất cả những gì mà tôi muốn gửi gắm trong lẵng hoa nhỏ xinhnày với chủ đề: "Mái ấm gia đình"!
Mọi ngời thấy đấy: 3 cành thuỷ trúc vơn cao, cứng cáp này là tợng trng chocăn nhà xinh xắn, vững chãi của chúng ta Trong đó, bông hồng nhung khoẻ khoắn,vợt lên là hình ảnh của ngời chồng, ngời cha - điểm tựa vững vàng nhất trong gia
đình Bông đồng tiền nhiều cánh rực rỡ - ấy là ngời vợ, ngời mẹ dịu hiền, nhân hậu,
thuỷ chung, "giỏi việc nớc, đảm việc nhà" Cũng ở nơi này, các thế hệ con cháu
sum vầy, đoàn tụ vui vẻ, đầm ấm trong sự nâng niu, gìn giữ của tất cả mọi thànhviên trong gia đình Vâng, những bông bé nhỏ, chúm chím, những chiếc lá xanhnon vừa cứng cáp, vừa mềm mại, vừa nhỏ xinh đã nói lên điều đó!
"Mái ấm gia đình" - đó là không gian của sự nghỉ ngơi, của sự cảm thông vàsẵn sàng chia sẻ Với một mái ấm nh thế lẽ nào ta lại không háo hức trở về saunhững lo âu tất bật của cuộc sống bên ngoài xã hội?
Vâng! Đó là hình ảnh 1 gia đình lí tởng của XH VN hiện đại mà vẫn mang
đậm màu sắc truyền thống tốt đẹp của DT: Vui tơi, đầm ấm, hạnh phúc và thành
đạt!- Đó còn là niềm mơ ớc muôn đời của mỗi con ngời chúng ta!
* HS làm bài (2).
- Gọi HS trình bày
- Thảo luận lớp:
+ Ưu điểm + Nhợc điểm trong bài làm của bạn
=> Rút kinh nghiệm cho bài viết của mình
- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài
* Mục đích yêu cầu:
- Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần
- Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm
1 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
* Tác giả: Phan Bội Châu (1867 – 1940) là chiến sĩ c/m vĩ đại của dt ta trong 3thập niên đầu TK XX Năm 1930, cụ đang hoạt động c/m tại TQ thì bị bắt Tại nhàngục, trong đêm đầu tiên cụ đã viết bài thơ này để an ủi, động viên mình
31
Trang 32* Giá trị về nội dung & NT:
- Bằng giọng điệu hào hùng có sức lôi cuốn mạnh mẽ, bài thơ đã thể hiệnphong thái ung dung, đờng hoàng và khí phách kiên cờng, bất khuất vợt lên trêncảnh tù ngục khốc liệt của nhà chí sĩ yêu nớc PBC
2 Đập đá ở Côn Lôn:
* Tác giả: Phan Châu Trinh (1872 – 1926), quê ở Quảng Nam, đậu phó bảng Cụ
là 1 c/s yêu nớc, 1 nhà c/m lỗi lạc của nớc ta, là c/s tiên phong, nêu cao ngọn cờdân chủ, chống phong kiến thực dân, giải phóng dt Thơ văn của Cụ vừa đanh thép,hùng biện, vừa thắm thiết, trữ tình Năm 1908, Khi bị thực dân Pháp bắt và đày raCôn Đảo, phải lao động khổ sai, Cụ đã viết bài thơ này
* Giá trị về ND và NT:
- Bằng bút pháp lãng mạn và giọng điệu hào hùng, bài thơ đã giúp ta cảmnhận đợc 1 hình tợng đẹp lẫm liệt, ngang tàng của ngời anh hùng cứu nớc, dù gặpbớc gian nan nhng vẫn không sờn lòng, đổi chí
II Phần Tiếng Việt:
- HD hs ôn luyện về dấu câu:
+ GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời HS # nhận xét, bổ sung.
+ VG chốt lại kiến thức cơ bản:
- Khi viết, cần tránh những lỗi sau đây về dấu câu:
+ Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc
+ Dùng dấu ngắt câu khi câu cha kết thúc
+ Thiếu dấu thích hợp để ngắt các bộ phận của câu khi cần thiết
+ Lẫn lộn công dụng của các dấu câu
II Phần TLV:
- HD hs ôn luyện Thuyết minh về một thể loại văn học:
Muốn thuyết minh đặc điểm một thể loại vh (thể thơ hay vb cụ thể), trớc hếtphải quan sát, nhận xét, sau đó khái quất thành những đặc điểm
Khi nêu các đặc điểm, cần lựa chọn những đặc điểm tiêu biểu, quan trọng vàcần có những VD cụ thể để làm sáng tỏ những đặc điểm ấy
Đề bài: Em hãy phân tích và phát biểu cảm nghĩ về bài thơ: ‘Tôi đi học” của ông.Đập đá ở Côn
Lôn’ của Phan Châu Trinh
Dàn ý
*Mở bài:
- Giới thiệu 1 vài nét về tác giả và xuất xứ tp:
Phan Châu Trinh (1872 – 1926), quê ở Quảng Nam, đậu phó bảng Cụ là 1c/s yêu nớc, 1 nhà c/m lỗi lạc của nớc ta, là c/s tiên phong, nêu cao ngọn cờ dân
32