không đánh giá quá cao bản thân, không tự kiêu, tự mãn Giản dị là sơ sài, dễ dãi, không đòi hỏi, không rườm rà -Phân tích các khía cạnh biểu hiện đúng +Biểu hiện của khiêm tốn và giản d
Trang 1Ngày soạn: 28/8/2013
Ngày dạy: /9/2013 tại lớp 12A7
Tuần 1 Tiết 1, 2
THỰC HÀNHI LẬP DÀN Ý CHO BÀI NLXH VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ
A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1- Kiến thức:
Từ việc tìm hiểu đề, tìm ý đi đến lập dàn ý cho các đề bài thuộc NLXH
về một tư tưởng đạo lý
2- Kĩ năng:
Rèn luyện cho HS thĩi quen lập dàn ý cơ bản cho kiểu bài nghị luận về
tư tưởng đạo lí
B-CHUẨN BỊ
GV: các đề bài
HS: giấy nháp
C.PHƯƠNG PHÁP
Phát vấn, diễn giảng, thảo luận
D-TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài m ới : Hoạt động 1:Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
GV VÀ HS
NỘI DUNG
HĐ2: Tìm hiểu đề (sơ lược)
và hướng dẫn lập dàn ý của
đề 1
?GV ghi để bài lên bảng
?Nội dung đề yêu cầu
Lập dàn ý
?MB cần cĩ những ý gì
-Giới thiệu vấn đề nghị luận
-Nêu luận đề (dẫn nguyên
văn câu nĩi, câu thơ, nhận
định,…)
?TB cần cĩ mấy nội dung
-Giải thich: khiêm tốn là
Đề bài 1: Viết bài văn ngắn (khơng quá 400 từ) nêu
suy nghĩ của anh, chị về ý kiến của Ăng-ghen:
Trang bị quý nhất của con người là khiêm tốn và giản dị
Dàn ý
I Mở bài:
Nêu được vấn đề cần nghị luận Trích dẫn câu nhận xét
II-Thân bài:
a/ Giải thích:
- Khiêm tốn
- Giản dị
-> Nội dung của câu: Nhấn mạnh và khẳng định
Trang 2không đánh giá quá cao bản
thân, không tự kiêu, tự mãn
Giản dị là sơ sài, dễ dãi,
không đòi hỏi, không rườm rà
-Phân tích các khía cạnh biểu
hiện đúng
+Biểu hiện của khiêm tốn và
giản dị
+Con người cần học hỏi lối
sống khiêm tốn và giản dị
(dẫn chứng)
-Phê phán
-Bài học:Xác định phương
hướng, biện pháp phấn đấu
?KB phải viết ý gì
HÑ3: Tìm hiểu đề (sơ lược)
và hướng dẫn lập dàn ý của
đề 2
-GV đi nhanh phần mở bài
Lập dàn ý
-GV yêu cầu HS trình bày
dàn ý
Gv nhận xét
phẩm chất tốt đẹp của con người là sự khiêm tốn và giản dị Nó giúp con người tránh khỏi thói hợm hĩnh, kiêu ngạo để hoàn thiện mình
b/ Phân tích các mặt đúng của tư tưởng, đạo lí
- Làm người phải biết khiêm tốn Khiêm tốn để học hỏi những điều tốt, điều hay Bên cạnh đó cũng phải biết tập cho mình có tính giản dị
- Phải biết khiêm tốn và giản dị trong cách sống, hành động và ngôn ngữ…
- Con người nên học hỏi lối sống khiêm tốn và giản
dị để hòa đồng với xã hội (Dẫn chứng:cuộc đời của Hồ Chí Minh)
c/ Phê phán:
- Thái độ sống tự cao, tự đại, không biết khiêm tốn học hỏi Nhưng thái độtự ti, tự kỉ thì càng không nên
- Thái độ sống rườm rà, cầu kì, xa hoa không đúng cách
d/Bài học:
-Nhận thức:Câu nói đúng, thế hệ trẻ cần phải rèn
luyện đức tính khiêm tốn và giản dị đây cũng là phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam
-Hành động:hành động của bản thân, tu dưỡng đạo đức, có ý thức thái độ học tập tốt, có sự hòa đồng với cộng đồng
3- Kết bài:
- Đánh giá lại vấn đề
Đề bài 2: Anh, chị hãy viết bài văn ngắn (không quá
400 từ) trình bày suy nghĩ của mình về lời Đức Phật
dạy: “ Giọt nước chỉ hòa vào biển cả mới không cạn
mà thôi”
Dàn ý I-MB: - Dẫn vào đề
- Nêu vấn đề cần bàn-Trích câu nói
II-TB:1- Giải thích:
Trang 3? Giải thích ý nghĩa câu nói
qua việc giải thích từ ngữ
? Phân tích theo các biểu hiện
đúng
HS tìm dẫn chứng
? Phê phán thái độ sống như
thế nào
?Rút ra bài họ gì về nhận
thức và hành động (hs hoạt
động nhóm)
? Đánh giá lại vấn đề
HĐ 4: GV củng cố: HS nắm
dàn bài lí thuyết
+Giọt nước thể hiện cá nhân
+Biền cả thể hiện tập thể, cộng đồng
=>Lời dạy của đức Phật ngắn gọn nhưng gợi cho chúng ta biết bao suy nghĩ giữa cái chung với cái riêng, giữa cá nhân với tập thể, làm sao để mình có thể trở thành một người có ích cho xã hội, không sống cuộc đời mờ mờ, nhạt nhạt, không một chút hình hài, bóng dáng
2-Biểu hiện đúng: câu nói có ý nghĩa khẳng định
và hoàn toàn đúng đắn Nó được đúc kết từ thực tiễn cuộc sống
-Hiểu được hai hình ảnh đối lập mà thống nhất: giọt nước và biển cả; giọt nước nhỏ bé kia rất dễ bị khô cạn khi tồn tại đơn lẻ, chỉ khi hòa mình vào biển cả
nó mới trường tồn +Dù muốn hay không, con người vẫn phải đặt mình trong những mối quan hệ khác nhau Thông qua những mối quan hệ ấy, con người ngày càng hiểu biết hơn về cuộc sống, hoàn thiện nhân cách
+Mỗi hành động của cá nhân đều có một ảnh hưởng nhất định theo một chiều hướng nào đó đến những người xung quanh
-Sự tồn tại của cá nhân chỉ thực sự có ý nghĩa khi hòa nhập vào cộng đồng Mỗi người phải hòa đồng với tập thể, cùng chia sẻ trách nhiệm, cùng chung vai góp sức với mọi người
-Tập thể cũng cần có trách nhiệm trong việc định hướng cá nhân, giúp đỡ cá nhân để họ ngày càng hoàn thiện hơn->cá nhân tốt sẽ làm cho tập thể vững mạnh
3-Phê phán:-Cá nhân tách rời tập thể, tách rời cộng
đồng, sẽ cạn khô, biến mất như giọt nước tách rời biển cả
- Những con người hành động sai trái, không ý thức trách nhiệm cá nhân với tập thể
4-Rút ra bài học sâu sắc về mối quan hệ giữa cá
Trang 4nhân và tấp thể; tự liên hệ bản thân
III-KB: Khẳng định lời đức Phật dạy (mang tính
triết học)
Hoạt động 5: Phần tự học: hs về tự sưu tầm bài tham khảo và
rút ra dàn ý
Chuẩn bị bài mới: dặn dị: chuẩn bị giấy nháp để
thưc hành viết
Ngày soạn: 28/8/2013
Ngày dạy: /9/2013 tại lớp 12A7
Tuần 2 Tiết 3,4
RÈN KĨ NĂNG VIẾT MỞ BÀI, KẾT BÀI VÀ LẬP DÀN Ý CHO BÀI NLXH VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ
A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1- Kiến thức:
Tiếp tục lập dàn ý cho các đề bài thuộc NLXH về một tư tưởng đạo lý
Từ dàn ý đã lập HS rèn luyện cách viết mở bài và kết bài
2- Kĩ năng:
Rèn luyện cho HS thĩi quen lập dàn ý cơ bản và viết được phần mở bài
cũng như kết bài cho kiểu bài nghị luận về tư tưởng đạo lí
B-CHUẨN BỊ
GV: các đề bài
HS: giấy nháp
C.PHƯƠNG PHÁP
Phát vấn, diễn giảng, thảo luận
D-TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài m ới : Hoạt động 1:Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
GV VÀ HS
NỘI DUNG
HĐ2: Tìm hiểu đề (sơ lược)
và viết phần mở bài
-GV yêu cầu HS nhắc lại
những ý cần cĩ ở phần mở
Đề bài : Nhà văn Nga Lep Tơn-xtoi nĩi “Lý tưởng
là ngọn đèn chỉ đường Khơng cĩ lý tưởng thì khơng
cĩ phương hướng kiên định mà khơng cĩ phương huop71ng thì khơng cĩ cuộc sống” Viết bài văn
ngắn (khơng quá 400 từ) nêu suy nghĩ của anh, chị
về vai trị của lý tưởng trong cuộc sống của con
Trang 5-Cho HS viết phần mở bài
(viết ra giấy)
-GV thu xác xuất và sửa cho
các em ngay tại lớp
Hướng dẫn lập dàn ý của
đề
?TB cần có mấy nội dung
-Giải thich những ý gì?
-GV bổ sung: lý tưởng luôn
được dùng để diễn đạt cho
tính chất, thuộc tính tốt đẹp
nhất Nó chỉ mục đích cao cả,
mức độ hoàn hảo mà người ta
luôn cố gắng phấn đấu để đạt
tới và trên thực tế rất khó đạt
được
+Không phải trong chiến
tranh mới có lý tưởng Thời
đại nào cũng cần có lý tưởng
.Lý tưởng như kim chỉ nam
dẫn đường cho mỗi người
không lạc bước trên hành
trình sống của mình
HS tìm dẫn chứng
người
Dàn ý
I Mở bài:
Nêu được vấn đề cần nghị luận Trích dẫn câu nhận xét
(Cuộc sống của bất kì con người nào cũng cần sự soi rọi của lý tưởng Vai trò của lý tưởng đã được nhà văn Lep…đề cao trong một phát biểu “Lý tưởng
… ”)
II-Thân bài:
a/ Giải thích:
- Lý tưởng là gì?
- Tại sao không có lý tưởng thì không có phương hướng?
- Tại sao không có phương hướng thì không có cuộc sống?
+Nó là những mục đích cao đẹp trong cuộc đời mà mỗi con người cần xác định để ngưỡng vọng và phấn đấu thực hiện nhằm đạt được
+Nó là nền móng để ta xây lên trên đó cuộc sống của chính mình =>Vai trò và tầm quan trọng của lý tưởng trong việc hình thành nên giá trị cuộc sống của mỗi con người
b/ Phân tích các mặt đúng của tư tưởng, đạo lí
- Vấn đề đặt ra hoàn toàn đúng
- Lý tưởng bao giờ cũng là khởi nguồn của mọi sự thành công
+Có lý tưởng con người mới có mục tiêu phấn đấu
và ước mơ +Có lý tưởng con người tránh được những hành động mù quáng, tội lỗi
Lý tưởng của thanh niên VN trong thời chống
quân xâm lược: chiến đấu giành độc lập tư do cho dân tộc
Lý tưởng của thời xây dựng nước nhà Thời đại mới: thanh niên sống có lý tưởng cụ thể,
Trang 6-Phê phán
-Bài học:Xác định phương
hướng, biện pháp phấn đấu
HÑ3: Tìm hiểu và viết
phần kết bài
?KB phải viết ý gì
HS viết phần kết bài
-Gv kiểm tra xác xuất, nhận
xét và sửa hoàn chỉnh phần
kết bài
HĐ 4: GV củng cố: những
nội dung cần có ở MB, KB
họ muốn làm chủ cuộc sống của chính mình ->Họ là những người có lý tưởng sống tiến bộ, lành mạnh
Họ là những người làm chủ cuộc sống của mình, là những người không lỗi thời trong chính thời đại của mình
(Dẫn chứng từ thực tế lịch sử, xã hội: doanh nhân thành đạt, bác sĩ tài hoa, những thầy giáo ưu tú, nông dân giỏi biết ứng dụng KHKT hiện đại vào sản xuất)
c/ Phê phán:
- Thái độ sống không có lý tưởng thả trôi cuộc đời mình ->Họ là những người an phận không có chí tiến thủ
d/Bài học:
-Nhận thức: Lý tưởng của thanh niên ngày nay là gì?
+Lý tưởng phải thiết thực, hướng vào thực tiễn, phù hợp với năng lực bản thân, tránh sai lầm trong phương hướng, tránh lãng phí thời gian, công sức và tiền bạc
+Có lý tưởng ->xây dựng phương hướng thực hiện phương hướng phải bám vào những mục tiêu đã đặt ra
-Hành động: thực hiện lý tưởng-> gặp nhiều khó khăn phải đối mặt, kiên định giữ vững lập trường, không đi ngược với lý tưởng ban đầu
3- Kết bài:
- Ý nghĩa của câu nói, suy nghĩ của bản thân (Câu nói của Lep… đã nhấn mạnh một cách chính xác vai trò dẫn đường, định hướng của lý tưởng đối với cuộc đời mỗi con người Xác định được lý tưởng hãy thực hiện nó Dẫu có nhiều khó khăn cũng đừng vội nản lòng Nếu lý tưởng của mình không thành hãy nhen nhóm cho thế hệ sau để họ tiếp bước.)
Hoạt động 5:
Phần tự học: hs về tự sưu tầm và tham khảo các MB,
KB ở các bài văn mẫu
Trang 7Chuẩn bị bài mới: dặn dị: xem lại kiến thức bài NL về một
hiện tượng đời sống
Ngày soạn: 8/8/2013
Ngày dạy: /9/2013 tại lớp 12A7
Tuần 2 Tiết 3,4
RÈN KĨ NĂNG VIẾT MỞ BÀI, KẾT BÀI VÀ LẬP DÀN Ý CHO BÀI NLXH VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ
A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1- Kiến thức:
Tiếp tục lập dàn ý cho các đề bài thuộc NLXH về một hiện tượng đời
sống.Từ dàn ý đã lập HS rèn luyện cách viết mở bài và kết bài
2- Kĩ năng:
Rèn luyện cho HS thĩi quen lập dàn ý cơ bản và viết được phần mở bài
cũng như kết bài cho kiểu bài nghị luận về hiện tượng đời sống
B-CHUẨN BỊ
GV: các đề bài
HS: giấy nháp
C.PHƯƠNG PHÁP
Phát vấn, diễn giảng, thảo luận
D-TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài m ới : Hoạt động 1:Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
GV VÀ HS
NỘI DUNG
HĐ2: Tìm hiểu đề (sơ lược)
và viết phần mở bài
Đề bài :Hãy viết bài văn ngắn trình bày ý kiến của anh, chị về vấn đề: Cơ hội của thanh niên VN
Trang 8-GV yêu cầu HS nhắc lại
những ý cần có ở phần mở
bài
-Cho HS viết phần mở bài
(viết ra giấy)
-GV thu xác xuất và sửa cho
các em ngay tại lớp
Hướng dẫn lập dàn ý của
đề
?TB cần có mấy nội dung
-Giải thich những ý gì?
-GV bổ sung: lý tưởng luôn
được dùng để diễn đạt cho
tính chất, thuộc tính tốt đẹp
nhất Nó chỉ mục đích cao cả,
mức độ hoàn hảo mà người ta
luôn cố gắng phấn đấu để đạt
tới và trên thực tế rất khó đạt
được
+Không phải trong chiến
tranh mới có lý tưởng Thời
đại nào cũng cần có lý tưởng
.Lý tưởng như kim chỉ nam
dẫn đường cho mỗi người
không lạc bước trên hành
trình sống của mình
HS tìm dẫn chứng
trong thời kì hội nhập của đất nước
Dàn ý
1- Mở bài:
- Dẫn dắt vấn đề
- Đưa hiện tượng đời sống cần nghị luận
2- Thân bài
a/ Giải thích sơ lược “Thời kì hội nhập của đất
nước”:thời hiện tại, đất nước ta đang trong quá trình
hội nhập với thế giới (Ví dụ: sự kiện VN gia nhập WTO,…) Thời kì hội nhập mở ra cho nước ta nhiều
cơ hội để phát triển nhưng cũng không ít khó khăn thử thách
b/ Phân tích :chỉ ra một số cơ hội của thanh niên
VN trong thời kì hội nhập:
- Cơ hội học tập, mở mang kiến thức, phát huy được nhiều nhất khả năng sáng tạo và cống hiến…
- Cơ hội để chứng minh bản thân và chứng minh đất nước VN sánh với các nước lớn trên thế giới
c/ Bác bỏ, phê phán: một bộ phận thanh niên không
cố gắng hòa nhập với thời đại mới, đồng nghĩa với việc không nắm bắt được cơ hội cho mình Nguyên nhân:ngại khó, thụ động trong suy nghĩ và hành động ->có cơ hội là phải nắm bắt và thực hiện với tất
cả khả năng của bản thân
d/Nêu hành động cụ thể (giải pháp):
-Cố gắng học tập, tìm tòi sáng tạo -Cập nhật kiến thức ở mọi lúc mọi nơi; trong nước
và ngoài nước -Hòa nhập chứ không hòa tan (phải giữ bản sắc dân tộc, truyền thống đạo đức của người VN
3- Kết bài:
- Khẳng định đây là cơ hội và cũng là sự thách thức đối với thanh niên
- Rút ra bài học cho bản thân Dàn ý
Trang 9-Phê phán
-Bài học:Xác định phương
hướng, biện pháp phấn đấu
HÑ3: Tìm hiểu và viết
phần kết bài
?KB phải viết ý gì
HS viết phần kết bài
-Gv kiểm tra xác xuất, nhận
xét và sửa hoàn chỉnh phần
kết bài
HĐ 4: GV củng cố: những
nội dung cần có ở MB, KB
I Mở bài:
Nêu được vấn đề cần nghị luận Trích dẫn câu nhận xét
(Cuộc sống của bất kì con người nào cũng cần sự soi rọi của lý tưởng Vai trò của lý tưởng đã được nhà văn Lep…đề cao trong một phát biểu “Lý tưởng
… ”)
II-Thân bài:
a/ Giải thích:
- Lý tưởng là gì?
- Tại sao không có lý tưởng thì không có phương hướng?
- Tại sao không có phương hướng thì không có cuộc sống?
+Nó là những mục đích cao đẹp trong cuộc đời mà mỗi con người cần xác định để ngưỡng vọng và phấn đấu thực hiện nhằm đạt được
+Nó là nền móng để ta xây lên trên đó cuộc sống của chính mình =>Vai trò và tầm quan trọng của lý tưởng trong việc hình thành nên giá trị cuộc sống của mỗi con người
b/ Phân tích các mặt đúng của tư tưởng, đạo lí
- Vấn đề đặt ra hoàn toàn đúng
- Lý tưởng bao giờ cũng là khởi nguồn của mọi sự thành công
+Có lý tưởng con người mới có mục tiêu phấn đấu
và ước mơ +Có lý tưởng con người tránh được những hành động mù quáng, tội lỗi
Lý tưởng của thanh niên VN trong thời chống
quân xâm lược: chiến đấu giành độc lập tư do cho dân tộc
Lý tưởng của thời xây dựng nước nhà Thời đại mới: thanh niên sống có lý tưởng cụ thể,
họ muốn làm chủ cuộc sống của chính mình ->Họ là những người có lý tưởng sống tiến bộ, lành mạnh
Trang 10Họ là những người làm chủ cuộc sống của mình, là những người không lỗi thời trong chính thời đại của mình
(Dẫn chứng từ thực tế lịch sử, xã hội: doanh nhân thành đạt, bác sĩ tài hoa, những thầy giáo ưu tú, nông dân giỏi biết ứng dụng KHKT hiện đại vào sản xuất)
c/ Phê phán:
- Thái độ sống không có lý tưởng thả trôi cuộc đời mình ->Họ là những người an phận không có chí tiến thủ
d/Bài học:
-Nhận thức: Lý tưởng của thanh niên ngày nay là gì?
+Lý tưởng phải thiết thực, hướng vào thực tiễn, phù hợp với năng lực bản thân, tránh sai lầm trong phương hướng, tránh lãng phí thời gian, công sức và tiền bạc
+Có lý tưởng ->xây dựng phương hướng thực hiện phương hướng phải bám vào những mục tiêu đã đặt ra
-Hành động: thực hiện lý tưởng-> gặp nhiều khó khăn phải đối mặt, kiên định giữ vững lập trường, không đi ngược với lý tưởng ban đầu
3- Kết bài:
- Ý nghĩa của câu nói, suy nghĩ của bản thân (Câu nói của Lep… đã nhấn mạnh một cách chính xác vai trò dẫn đường, định hướng của lý tưởng đối với cuộc đời mỗi con người Xác định được lý tưởng hãy thực hiện nó Dẫu có nhiều khó khăn cũng đừng vội nản lòng Nếu lý tưởng của mình không thành hãy nhen nhóm cho thế hệ sau để họ tiếp bước.)
Hoạt động 5:
Phần tự học: hs về tự sưu tầm và tham khảo các MB,
KB ở các bài văn mẫu
Chuẩn bị bài mới: dặn dò: xem lại kiến thức bài NL về một
hiện tượng đời sống