Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
358 KB
Nội dung
Tuần:1 ĐỌC HIỂU VĂN BẢN I Mục tiêu bài: Giúp HV: - Hình thành kĩ đọc hiểu văn - Biết vận dụng tổng hợp kiến thức học tìm nội dung văn phân tích số biện pháp nghệ thuật II Thực hiện: HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Dùng bảng phụ I Kiến thức trọng tâm “Một số biện pháp (Phụ lục 1) nghệ thuật thường Hv theo dõi bảng gặp” để củng cố lại phụ tham gia xây kiến thức cũ (phát dựng – tái vấn – gợi nhắc cũ II Luyện tập thực hành lớp Đọc thơ sau trả lời câu hỏi bên Gv phát phiếu học “Con bế tay tập – chia lớp Con chưa biết cò thành nhóm thảo Nhưng lời mẹ hát luận làm (nhóm Có cánh cò bay: học viên = thảo “Con cò bay la luận 15 phút) – câu Con cò bay lả đến câu 11 Hv thảo luận theo Con cò Cổng Phủ, nhóm – trình bày ý Con cò Đồng Đăng…” kiến thảo luận Cò mình, cò phải kiếm lấy ăn, Con có mẹ, chơi lại ngủ Gv ghi nhận “Con cò ăn đêm, chỉnh sửa hợp lí Con cò xa tổ, Câu 1: - Tình mẫu tử Cò gặp cành mềm, Cò sợ xáo măng…” Câu 2: Ngủ yên! Ngủ yên! Cò ơi, sợ! Hình ảnh thơ Cành có mềm, mẹ sẵn tay nâng! giàu chất liệu văn Trong lời ru mẹ thấm xuân học dân gian Con chưa biết cò, vạc Lời thơ mang âm Con chưa biết cành mềm mẹ hát, điệu ngào, tha Sữa mẹ nhiều, ngủ chẳng phân vân ” thiết lời - 1962 – hát ru ( Trích: Con cò – Chế Lan Viên, SGK Ngữ Văn 9, Đoạn thơ tập hai, NXB GD Việt Nam ) viết theo thể thơ tự Câu 1: Đoạn thơ viết đề tài ? Câu 3: - Phong cách - Tình mẫu tử ngôn ngữ văn Câu 2: Những thông tin sau đoạn thơ chương (nghệ thuật) hay sai ? Câu 4: - Biện pháp Hình ảnh thơ giàu chất liệu văn học dân gian đối Đoạn thơ vần Câu 5: Lời thơ mang âm điệu ngào, tha thiết - “Con cò bay lả bay lời hát ru la – Bay từ cổng Phủ Lời thơ mang âm hưởng hào hùng, bi tráng bay cánh đồng” - “Con cò bay lả bay la – Bay từ cửa Phủ bay Đồng Đăng” Câu 6: A 2/2/2/2 Câu 7: - Người Câu 8: - Mẹ bên con, dang đôi cánh tay để che chở, ấp ủ con, an toàn ( Hoặc: Con ngủ ngoan, bận tâm tới lo toan sống, mẹ che chở, bảo vệ, nâng đỡ con, vỗ con.) Câu 9: - Nghĩa tường minh: Không khí mùa xuân, vẻ đẹp tươi mát, sáng đất trời - Nghĩa hàm ẩn: Tình cảm dịu êm, tha thiết ngào, ấm tình yêu thương mẹ muốn dành cho Câu 10: Nói với ( Y Phương); Bàn tay mẹ ( Tạ Hữu Yên); Chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng ); Mẹ (Nguyễn Khoa Điềm ); Gv Em suy nghĩ điều tình mẹ? Em làm để đáp đền tình cảm + Mẹ chở che, dìu dắt, nâng đỡ; Đoạn thơ viết theo thể thơ tự Câu 3: Đoạn thơ thuộc phong cách ngôn ngữ ? - Phong cách ngôn ngữ văn chương (nghệ thuật) Câu 4: Hãy xác định biện pháp tu từ sử dụng câu thơ: “ Cò mình, cò phải kiếm lấy ăn, Con có mẹ, chơi lại ngủ” - Biện pháp đối Câu 5: Hình ảnh cò đoạn thơ gợi nhớ tới ca dao ? - “Con cò bay lả bay la – Bay từ cổng Phủ bay cánh đồng” - “Con cò bay lả bay la – Bay từ cửa Phủ bay Đồng Đăng” - “Cái cò đón mưa – Tối tăm mù mịt đưa cò về” - “Cái cò mà ăn đêm…, Đừng xáo nước đục đau lòng cò con” Câu 6: Câu thơ “Ngủ yên!Ngủ yên!Cò ơi, sợ!” ngắt nhịp ? A 2/2/2/2 B 2/2/4 Câu 7: Hình ảnh cò câu thơ sau tượng trưng cho hình ảnh ? “Ngủ yên! Ngủ yên! Cò ơi, sợ! Cành có mềm, mẹ sẵn tay nâng!” - Người Câu 8: Người mẹ muốn nói với điều qua hai câu thơ ? ( Yêu cầu ghi lại câu văn ) - Mẹ bên con, dang đôi cánh tay để che chở, ấp ủ con, an toàn ( Hoặc: Con ngủ ngoan, bận tâm tới lo toan sống, mẹ che chở, bảo vệ, nâng đỡ con, vỗ con.) Câu 9: Từ “ Hơi xuân” câu thơ “Trong lời ru mẹ thấm xuân.” có lớp nghĩa ? Hãy rõ ? - Nghĩa tường minh: Không khí mùa xuân, vẻ đẹp tươi mát, sáng đất trời - Nghĩa hàm ẩn: Tình cảm dịu êm, tha thiết ngào, ấm tình yêu thương mẹ muốn dành cho Câu 10: Kể tên số tác phẩm (ghi rõ tác giả) văn học có nội dung ca ngợi vẻ đẹp tình cảm gia đình mà anh/ chị học Nói với ( Y Phương); Bàn tay mẹ ( Tạ Hữu Yên); Chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng ); Mẹ (Nguyễn Khoa Điềm ); Cha nghĩa nặng ( Hồ Biểu Chánh)…… (Yêu cầu: Ít kể tên xác 02 tác mẹ cha dành cho ta? Gv giao việc nhà cho hv dựa kiến thức trả lời câu 11 viết văn ngắn theo sát bên đường đời + Mẹ bao dung, nhân hậu + Con phải biết ơn, báo đáp tình mẹ Con cần nhận thức rõ điều: Hạnh phúc lớn mẹ gắng sức học tập, rèn luyện để hoàn thiện nhân cách, trở thành công dân tốt phẩm, tác giả) Câu 11:Hãy viết đoạn văn ( khoảng đến dòng) nêu suy nghĩ anh/ chị tình mẹ bổn phận người HS viết đoạn văn: đảm bảo cấu trúc, câu có liên kết chặt chẽ, rõ nghĩa, thể suy nghĩ sâu sắc, tích cực - Có thể có ý sau: + Mẹ chở che, dìu dắt, nâng đỡ; theo sát bên đường đời + Mẹ bao dung, nhân hậu + Con phải biết ơn, báo đáp tình mẹ Con cần nhận thức rõ điều: Hạnh phúc lớn mẹ gắng sức học tập, rèn luyện để hoàn thiện nhân cách, trở thành công dân tốt Về nhà viết tập III LUYỆN TẬP THỰC HÀNH Ở NHÀ Viết văn ngắn không 600 từ nêu suy nghĩ anh/ chị tình mẹ trách nhiệm người làm với cha mẹ III Dặn dò: - HV học lại hoàn thành tập làm lớp, làm tập nhà - HV chuẩn bị bài: Luyện tập Dạng đề Nghị luận xã hội Đề: Viết văn ngắn (400 từ) bàn câu nói sau: “Không phải lập điều kì công sống đẹp” IV: Rút kinh nghiệm tiết dạy Tuần: DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ I Mục tiêu bài: Giúp HV: - Nắm vững kĩ làm văn nghị luận xã hội: nghị luận tư tưởng đạo lí - Biết vận dụng kiến thức kinh nghiệm sống để viết văn HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Gv định hướng trước Chuẩn bị theo I Kiến thức trọng tâm: nội dung luyện tập với yêu cầu gv: Nghị luận tư tưởng đạo lí hv: - Cách làm - Bàn truyền thống tốt đẹp lối sống Dạng bài: nghị luận văn nghị luận người Việt Nam; tư tưởng người; mối quan tư tưởng đạo lí tư tưởng đạo lí hệ người gia đình xã hội Đề: Viết văn - Lập dàn ý cho - Cách làm ngắn (400 từ) bàn tập nhà Bố Nội dung câu nói sau: “Không theo ý kiến cá cục phải lập điều kì nhân Mở - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận công sống - Nêu nội dung luận đề cần nghị luận đẹp” Thân - Giải thích nội dung TTDL (giải thích từ Yêu cầu: Hv xem lại ngữ khái niệm) cách làm bài; lập dàn (Viết - Phân tích- chứng minh: ý trước nhà nhiều + Mặt TTDL đoạn + Bác bỏ biểu sai lệch có liên tương quan đến TTDL ứng - Bình luận TTDL luận + Đánh giá ý nghĩa TTDL đời sống điểm) + Bài học nhận thức hành động TTDL Kết - Khái quát lại vấn đề cần nghị luận - Liên hệ thân Đề: Viết văn ngắn (400 từ) bàn câu nói sau: “Không phải lập điều kì công sống đẹp” Tìm hiểu đề: Hv thảo luận theo - Dạng đề: NL TTDL - Luận đề: “Không phải lập điều kì công yêu cầu – thống sống đẹp” ý kiến thảo - Gợi ý làm bài: luận + Giải thích: “Lập kì công” làm điều lớn lao, vĩ đại “Cuộc sống đẹp” Sống vui hạnh phúc Gv hướng dẫn hv tìm Hv theo dõi – phát => sống tốt đẹp không phỉa gắn với việc làm lớn lao hay phải tạo kỳ tích hiểu đề, lập dàn ý theo biểu ghi + Con người mơ ước làm điều lơn lao câu hỏi phát vấn nhỏ vấn đề càn khích lệ Tuy nhiên người có khả cho nhóm thảo định sinh để lập luận nên kì công Muốn làm điều lớn phải khởi nguồn Gv treo bảng phụ: Cách làm văn nghi luận xã hội tư tưởng đạo lí - Chia lớp thành nhóm thảo luận thống dàn ý tập nhà (10p) Gv gọi hv viết đoạn Hv thực hành viết mở bài, kết bài, giải đoạn thích vào bảng Các hv lại viết đoạn giải thích từ điều tốt nhỏ: muốn xây biệt thự phải viên gạch => sống đẹp hay không cách sống cách cảm nhận người, tạo nên từ đơn giản, gần gủi + Con người không nên đặt tiêu chuẩn hoàn hảo để tạo áp lực sống Xã hội ngày có nhiều người nghĩ đến điều lớn lao mà điều lớn lao phải tạo nên từ nhỏ bé + Mỗi ngày thay chờ đợi điều lớn lao bạn làm điều tốt nhỏ III Luyện tập thực hành nhà: Đế: Viết văn ngắn bàn lòng nhân đạo Gv phát đề luyện tập Viết đề - làm yêu cầu hv nhà viết tập văn hoàn chỉnh II Thực hiện: III Củng cố, dặn dò: - HV học lại hoàn thành tập làm lớp, làm tập nhà - HV chuẩn bị bài: Viết văn ngắn nêu quan điểm anh chị tình trạng thờ vô cảm phận niên IV: Rút kinh nghiệm tiết dạy Tuần: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN I Mục tiêu bài: Giúp HV: - Nắm vững kĩ làm văn nghị luận xã hội: nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học - Biết vận dụng kiến thức kinh nghiệm sống để viết văn II Thực hiện: HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Gv treo bảng phụ Hv theo dõi nhớ I Kiến thức trọng tâm số biện pháp nghệ lại kiến thức trọng (phụ lục) thuật thường gặp tâm II Luyện tập thực hành lớp Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương Thân em vừa trắng vừa tròn Bảy ba chìm với nước non Phát phiếu học tập Chia lớp thành nhóm thảo luận 10 phút Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son Đọc văn thực yêu cầu sau: Bài thơ có nghĩa? Chỉ nghĩa văn bản? (0,5 điểm) Nêu giá trị từ “trắng, tròn”, “tấm lòng son” (0,5 điểm) Hv thảo luận trình bày bảng Viết đoạn văn ngắn hình tượng người phụ nữ Việt Nam (2,0 điểm) Gợi ý Bài thơ có nghĩa? - Bài thơ có hai nghĩa - Nghĩa đen: Hình ảnh bánh trôi nước - Nghĩa bóng: Thân phận người phụ nữ chế độ phong kiến Nêu giá trị từ “trắng, tròn”, “tấm lòng son” - Giá trị từ “trắng, tròn”: hình ảnh bánh trôi nước có màu trắng, hình dáng tròn, từ ca ngợi vẻ đẹp người phụ nữ có tâm hồn trắng Hv theo dõi- phát biểu – hoàn thành tập - Giá trị hình ảnh “tấm lòng son” màu sắc bên bánh trôi, phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ lòng son sắt thủy chung Viết đoạn văn ngắn hình tượng người phụ nữ Việt Nam Thí sinh trình bày theo cách khác nhau, cần có thái độ nghiêm túc, thể thái độ vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam: hội tụ phẩm chất tốt đẹp, đẹp người, đẹp nết, giàu lòng vị tha nhân ái… III.Luyện tập thực hành nhà Tây Bắc ư, có riêng Tây Bắc Gv định hướng để hv chỉnh sửa hoàn thiện tập vào phiếu học tập Khi lòng ta hóa tàu Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát Tâm hồn ta Tây Bắc đâu? (Trích Tiếng hát tàu – Chế Lan Viên) Đọc văn cho biết: Ý nghĩa biểu tượng hình ảnh “Tây Bắc” “con tàu” Viết đoạn văn ngắn lí tưởng sống niên nay? Gợi ý b.1 Ý nghĩa biểu tượng hình ảnh “Tây Bắc” “con tàu”: (0,5) + Hình ảnh “Tây Bắc” không địa danh xa xôi Tổ quốc mà biểu tượng cho sống rộng lớn nhân dân, cội nguồn cảm hứng văn học, nghệ thuật Gv cho tập nhà hướng dẫn hv nội dung cần đạt Ghi nhà làm + Hình ảnh “con tàu”trở thành biểu tượng cho tâm hồn nhà thơ khao khát thoát khỏi sống chật hẹp, quẩn quanh để đến với nhân dân sống, biểu tượng cho khát vọng lên đường nhà thơ III Củng cố, dặn dò: - HV học lại hoàn thành tập làm lớp, làm tập nhà - HV chuẩn bị mới: đọc hiểu văn Tuần: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN I Mục tiêu bài: Giúp HV: - Hình thành kĩ đọc hiểu văn - Biết vận dụng tổng hợp kiến thức học tìm nội dung văn phân tích số biện pháp nghệ thuật II Thực hiện: HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Gv treo bảng phụ Hv theo dõi nhớ I Kiến thức trọng tâm số biện pháp nghệ lại kiến thức trọng (Phụ lục 1) thuật thường gặp tâm II Luyện tập thực hành Phát phiếu học tập Chia lớp thành nhóm thảo luận 10 phút Bài tập 1: Đọc vb trả lời câu hỏi: Hv thảo luận trình bày bảng Hv theo dõi- phát biểu – hoàn thành tập “Tiếng trống thu không chồi huyện nhỏ; tiếng vang để gọi buổi chiều Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàng Dãy tre làng trước mặt đen lại cắt hình rỏ rệt trời.” ( Trích “ Hai đứa trẻ” Thạch Lam) a/ Sửa lỗi tả b/ Tìm biện pháp tu từ nêu tác dụng biện pháp tư từ đoạn văn c/ Nêu nội dung đoạn văn Gợi ý: a- chồi: chòi tàng: tàn rỏ rệt: rõ rệt b- Biện pháp so sánh “như rực cháy”, “như than tàn” Tác dụng: cảnh đẹp vào buổi chiều với màu đỏ rực mặt trời màu hồng hồng đám mây c- Cảnh buổi chiều tàn thôn quê Bài tập 2: Đọc đoạn thơ thực yêu cầu sau : “Thuở nhỏ ra cống Na câu cá níu váy bà chợ Bình Lâm bắt chim sẻ vành tai tượng Phật ăn trộm nhãn chùa Trần Thuở nhỏ lên chơi đền Cây Thị chân đất đêm xem lễ đền Sòng Gv định hướng để hv chỉnh sửa hoàn thiện tập vào phiếu học tập Gv cho tập nhà hướng dẫn hv nội dung cần đạt Ghi nhà làm mùi hệ trắng quyện khói trầm thơm điệu hát văn lảo đảo bóng cô đồng Tôi đâu biết bà cực bà mò cua xúc tép đồng Quan bà gánh chè xanh Ba Trại Quán Cháo, Đồng Giao thập thững đêm hàn (Đò Lèn – Nguyễn Duy, Ngữ văn 12, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr 148 a Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ - Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn bản: Trong đoạn thơ, tác giả dùng phương thức tự sự, biểu cảm, miêu tả b Các từ “lảo đảo”, “thập thững” có vai trò việc thể hình ảnh cô đồng người bà - Các từ + “lảo đảo”khắc họa hình ảnh cô đồng lúc hành lễ nhìn thích thú cháu + “Thập thững” hình ảnh người bà bươn chãi kiếm sống nỗi xót xa cháu nhớ lại c Sự vô tâm cháu nỗi cực bà thể qua hồi ức nào? Người cháu bày tỏ nỗi niềm qua hồi ức đó? - Sự vô tâm đứa cháu thể rõ qua hình ảnh đối lập cháu chơi “câu cá, bắt chim, ăn trộm nhãn, xem lễ” bà “mò cua, xúc tép, gánh chè xanh”; - Người cháu đoạn thơ thể nỗi ân hận, day dứt chưa biết yêu thương chia với bà cực sống III: Luyện tập thực hành nhà Bài tập 3: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: “Nhớ sương giăng, nhớ đèo mây phủ Nơi nao qua, lòng lại chẳng yêu thương? Khi ta ở, nơi đất Khi ta đi, đất hóa tâm hồn! Anh nhớ em đông nhớ rét Tình yêu ta cánh kiến hoa vàng Như xuân đến chim rừng lông trở biếc Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương (Tiếng hát tàu – Chế Lan Viên -) Câu 1: Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Câu 2: Nêu nội dung đoạn thơ? Câu 3: Biện pháp nghệ thuật sử dụng hai câu thơ: “Khi ta ở, nơi đất ở/ Khi ta đi, đất hóa tâm hồn?” Câu 4: Trong đoạn thơ có xuất hình ảnh em Theo anh/chị, em đối tượng nào? Tình yêu anh dành cho em có ý nghĩa gì? Câu 5: Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng khổ thơ thứ hai Tác dụng? Câu 6: Anh, chị hiểu ý thơ: “Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương.” Câu 7: Từ “nhớ” đoạn thơ lặp lại lần? Tác dụng? III Củng cố, dặn dò: - HV học lại hoàn thành tập làm lớp, làm tập nhà - HV chuẩn bị mới: Đọc hiểu văn IV: Rút kinh nghiệm tiết dạy Viết đoạn Thu Gv cho tập nhà hướng dẫn hv làm Những Yêu sinh đẻ Gánh vác phần người trước để lại Dặn dò cháu chuyện mai sau Hằng năm an đâu làm đâu Cũng biết cuối đầu nhớ ngày giỗ Tổ” III Luyện tập thực hành nhà Đọc văn sau thực yêu cầu bên “Trong anh em hôm Đều có phần Đất Nước Khi hai đứa cầm tay Đất Nước hài hòa nồng thắm Khi cầm tay người Đất Nước vẹn tròn to lớn Mai ta lớn lên Con mang Đất Nước xa Đến tháng ngày mơ mộng Em em Đất Nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời” a Nêu nội dung văn b Giải thích sau Nguyễn Khoa Điềm viết hoa từ Đất Nước c Đoạn thơ sử dụng số từ láy tìm giải thích ý nghĩa chúng III Củng cố, dặn dò: - HV học lại hoàn thành tập làm lớp, làm tập nhà - HV chuẩn bị mới: nghi luận thơ đoạn thơ Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm IV: Rút kinh nghiệm tiết dạy Tuần: 12 NGHỊ LUẬN DẠNG ĐỀ TÍCH HỢP NGHỊ LUẬN VĂN HỌC VÀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI (ĐẤT NƯỚC – NGUYỄN KHOA ĐIỀM) I Mục tiêu dạy: Giúp học viên: - Hình thành kĩ đọc hiểu văn văn học - Vận dụng tổng hợp kiến thức học để đọc phát nội dung, biện pháp nghệ thuật tác phẩm - Viết văn nghị luận thơ, đoạn thơ Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm theo dạng đề kết tích hợp nghị luận văn học nghị luận xã hội II Thực hiện: HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Gv gợi mở hv nhắc lại Theo dõi – xây I Kiến thức trọng tâm: kiến thức trọng dựng Tác giả: tâm cần nhớ để làm - Nguyễn Khoa Điềm thuộc hệ nhà văn văn nghị luận văn nhà thơ trưởng thành khói lửa kháng học thơ Đất chiến chống Mĩ cứu nước Nước - Thơ ông giàu chất trí tuệ, suy tư, cảm xúc dồn nén, kết hợp cảm xúc nồng nàn suy tư sâu lắng người trí thức đất nước người VIệt Nam Hoàn cảnh sáng tác: Trường ca Mặt đường khát vọng hoàn thành năm (1971) in lần đầu miền Bắc(1974) - Đoạn trích “Đất nước” phần đầu chương V, trường ca Mặt đường khát vọng” thể tư tưởng đất nước nhân dân Nội dung chính: - Phần 1: Nêu lên cách cảm nhận độc đáo trình hình thành phát triển đất nước, từ khơi gợiý thức, trách nhiệm thiêng liêng với nhân dân, đất nước + Đất nước hình thành từ bé nhỏ, gần gũi, riêng tư sống người + Đất nước hòa quyện tách rờ cá nhân cộng đồng dân tộc + Mỗi người cần phải có trách nhiệm đất nước - Phần 2: Tư tưởng đất nước nhân dân thể qua chiều cảm nhận Đất nước + Không gian địa lí + Thời gian lịch sử Gv viết đề - Treo bảng phụ cách làm văn nghị luận thơ – đoạn thơ Hướng dẫn hv tìm hiểu đề Yêu cầu hv thảo luận (4 nhóm) 10 phút lập dàn ý phần yêu cầu văn học Dạng đề kết hợp hai phần văn học xã hội ( mở bài, kết bài, thân bài) Thảo luận Nhận xét + Bản sắc văn hóa Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích thể cảm nhận mẻ tác giả đất nước qua vẻ đẹp phát chiều sâu nhiều bình diện: lịch sử, địa lí, văn hóa… khơi dậy tình yêu nước, tự hào dân tộc,tự hào văn hóa đậm đà sắc Việt Nam ý thức trách nhiệm đất nước dân tộc Đặc sắc nghệ thuật: - Sử dụng chất liệu văn hóa, dân gian: ngôn từ hình ảnh bình dị, dân dã giàu sức gợi - Giọng điệu thơ biến đổi linh hoạt - Sức truyền cảm lớn, hòa quyện chất luận chất trữ tình II Luyện tập thực hành lớp: Phân tích đoạn thơ sau đoạn trích “Đất nước” – NKHĐ “Trong anh em hôm Làm nên đất nước muôn đời” Qua đoạn thơ anh./chị suy nghĩ trách nhiệm người với Đất Nước Nội dung văn học * Về nghệ thuật - Từ “ĐN” viết hoa, lặp lại nhiều lần vừa thể ý nghĩa ca cảo ĐN, vừa thể tình cảm yêu quý trân trọng ĐN - H ảnh gần gũi, cụ thể, giàu sức gợi cảm, vừa có ý nghĩa khái quát, vừa giàu chất suy tư - Dạng câu trùng điệp, cách xưng hô ngào, từ ngữ giàu tình cảm (hài hòa, nồng thắm, gắn bó, san sẻ, hóa thân) tạo nên giọng điệu tâm tình, lời thơ nhắn nhủ nhẹ nhàng tha thiết * Về nội dung Bao trùm đoạn thơ: mối quan hệ gắn bó người ĐN, vai trò trách nhiệm cá nhân đ/v ĐN - Mối quan hệ người ĐN quan hệ hữu tách rời (ĐN máu xương mình) ĐN người (Trong anh em hôm nay, có phần ĐN) - Con người giữ vai trò chủ thể mối qua hệ (ĐN vẹn tròn to lớn hay hài hòa nồng thắm người có ý thức đoàn kết với nhau), không khứ, tương lai (hôm nay, mai này) - Trách nhiệm người đ/v ĐN: tự nguyện xuất phát từ tình cảm yêu thương ĐN máu xương (gắn bó, san sẻ, hóa thân) Nội dung xã hội - Trách nhiệm người với đất nước: dựng xây, Hướng dẫn hv lập dàn ý phần xã hội Yêu cầu hv viết đoạn mở bài, nghệ thuật, kết Viết đoạn bảo vệ cần phải biết hy sinh cho đất nước - Đây truyền thống tốt đẹp dân tộc; thể nhân phẩm người – tình yêu quê hương đất nước - Phê phán phận người tình yêu quê hương… - Quê hương đất nước nơi người sinh lớn lên, nơi nuôi dưỡng tâm hồn thể xác ta phải biết yêu quí dựng xây III Củng cố, dặn dò: - HV học lại hoàn thành tập làm lớp, làm tập nhà - HV chuẩn bị mới: đọc hiểu văn Sóng –Xuân Quỳnh IV: Rút kinh nghiệm tiết dạy DẠNG ĐỀ TÍCH HỢP NGHỊ LUẬN VĂN HỌC – NGHỊ LUẬN XÃ HỘI BC MB TB KB NỘI DUNG CẦN LÀM - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Nêu luận đề ( vấn đề nghị luận văn học nói tới vấn đề xã hội đề cặp theo đề) * Vấn đề văn học - Phân tích, bình luận, chứng minh vấn đề nghị luận văn học theo đề - Phân tích đặc sắc nghệ thuật tác phẩm văn học * Vấn đề xã hội - Giải thích vấn đề xã hội theo đề - Phân tích, chứng minh sai - Nêu phản đề - Bài học nhận thức – hành động - Khái quát vấn đề (nghị luận văn học + `nghị luận xã hội) - Bài học thân Tuần: 13 ĐỌC HIỂU VĂN BẢN SÓNG –XUÂN QUỲNH I Mục tiêu dạy: Giúp học viên: - Hình thành kĩ đọc hiểu văn văn học - Vận dụng tổng hợp kiến thức học để đọc phát nội dung, biện pháp nghệ thuật tác phẩm II Thực hiện: HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Gv treo bảng phụ Theo dõi I Kiến thức trọng tâm biện pháp nghệ thuật (phụ lục) Phát phiếu học tập – hướng dẫn hv trả lời yêu cầu Phát biểu xây dựng Hoàn thành tập Yêu cầu hv độc lập hoàn thành tập vào phiếu học tập II Luyện tập thực hành lớp Câu 1: đọc văn sau trả lời câu hỏi bên “ Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ Sông không hiểu Sóng tìm tận bề Ôi sóng Và ngày sau Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi ngực trẻ” a Nêu nội dung văn b Cho biết văn trích thơ nào? Của ai? c Tìm phân tích biện pháp tu từ sử dụng Câu 2: đọc văn sau trả lời câu hỏi bên “ Ở đại dương Trăm ngàn sóng Con chẳng tới bờ Dù muôn vời cách trở Cuộc đời dài Năm tháng qua Như biển rộng Mây bay xa Làm sau tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm vỗ” a Nêu nội dung đoạn thơ Hướng dẫn hv làm tập nhà - Tình yêu gắn liền với nhiều cung bậc - Khi yêu người phải yêu chân thành, chung thủy b Anh/chị hiểu nội dung đoạn thơ “ Cuộc đời dài Năm tháng qua Như biển rộng Mây bay xa” c Vì sau người phụ nữ muốn hóa thân vào sóng biển? III Luyện tập thực hành nhà Viết đoạn văn ngắn nêu quan điểm anh chị tình yêu sau đọc thơ Sóng –Xuân Quỳnh III Củng cố, dặn dò: - HV học lại hoàn thành tập làm lớp, làm tập nhà - HV chuẩn bị mới: nghị luận văn học Sóng –Xuân Quỳnh IV: Rút kinh nghiệm tiết dạy Tuần: 14 LUYỆN TẬP NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I Mục tiêu bài: Giúp HV: - Nắm vững kĩ làm văn nghị luận xã hội: nghị luận tư tưởng đạo lí, nghị luận tượng đời sống - Biết vận dụng kiến thức kinh nghiệm sống để viết văn nghị luận xã hội theo dạng đề II Thực hiện: HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Gv yêu cầu hv nhắc lại Nhớ - nhắc lại I Kiến thức trọng tâm dạng nghị luận dạng đề cách (3 cách làm – bảng phụ) xã hội làm - Nl tượng đời sống - Nl tư tưởng II Luyện tập thực hành lớp đạo lí Đề 1: Vích-to Huy-gô có nói: “Trí tuệ giàu lên nhờ - Nl vấn đề xã nhận Con tim giàu lên nhờ cho hội đặt đi.” tác phẩm (Theo sách Nguyên lí thành công, NXB Văn hóa Thông tin, 2009, Tr.91) Viết đề - hướng dẫn hv tìm hiểu đề - dạng đề: nl Ý kiến gợi cho anh/chị suy nghĩ vấn đề xã hội đặt việc học tập rèn luyện niên tác phẩm (bài viết khoảng 600 từ) - Thông qua Gợi ý làm trình học tập, rèn luyện người - Trí tuệ khả nhận thức, tư người trưởng thành qua trình học tập, quan sát, suy nghĩ Con người tiếp nhận nhiều tri thức nhân loại trình người có độ học vấn ngày cao, giàu có rèn luyện, tích cực - Con tim tình cảm, cảm xúc người, nói thu nhận, tích lũy đến tim nói đến tình yêu thương Khi tri thức người chia sẻ tình yêu thương, mang hạnh phúc đến nhân loại cho người khác tim giàu có, phong phú chắn trí tuệ phong phú hơn, - Khẳng định tính đắn câu nói: Thông qua tầm hiểu biết trình học tập, rèn luyện người trưởng sâu sắc thành người có rèn luyện, tích Treo bảng phụ cách làm phù hợp cực thu nhận, tích lũy tri thức nhân loại chắn trí tuệ phong phú hơn, tầm hiểu biết Yêu cầu hv thảo luận nhóm (4 nhóm – 15 phút) Thảo luận – lập dàn ý sâu sắc - Mối quan hệ giàu lên trí tuệ giàu lên tim: Khi trí tuệ giàu lên khả cống hiến cho người, cho đời nhiều từ tim hạnh phúc Đồng thời tìm giàu có lên biết dùng trí tuệ vào mục đích có ích, hoạt động từ thiện, nhân đạo, kết nối người có hành động, việc làm có nghĩa với đời Nhận xét – hoàn thiện - Cần tích cực học tập, rèn luyện nâng cao hiểu biết trí tuệ để soi sáng tiếng nói tim; biết sẻ chia, đồng cảm sẵn sàng giúp đỡ người khác khả năng, điều kiện Yêu cầu hv viết mở bài, giải thích kết - Phê phán biểu trái ngược với câu nói như: không tích cực học tập, trang bị kiến thức để trí tuệ giàu có hơn, phê phán cách sống thiên lí trí, cứng nhắc sống ích kỉ, thiếu tình người, thiếu tình thương, sẻ chia với người khác sống Viết đoạn III Luyện tập thực hành nhà Câu II (3,0 điểm) "Em em Đất Nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời " Giao tập nhà hướng dẫn hv làm (Trong Đất Nước, Trích Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm; Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, tr.120) Những câu thơ gợi cho anh/chị suy nghĩ thông điệp tác giả muốn gửi gắm tới người hệ niên (bài viết khoảng 600 từ) III Củng cố, dặn dò: - HV học lại hoàn thành tập làm lớp, làm tập nhà - HV chuẩn bị mới: tổng hợp giải đề IV: Rút kinh nghiệm tiết dạy Tuần: 15 NGHỊ LUẬN VĂN HỌC NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ – NGUYỄN TUÂN I Mục tiêu dạy: Giúp học viên: - Hình thành kĩ đọc hiểu văn văn học - Vận dụng tổng hợp kiến thức học để đọc phát nội dung, biện pháp nghệ thuật tác phẩm - Viết văn nghị luận tác phẩm văn xuôi Người lái đò sông Đà – Nguyễn Tuân II Thực hiện: HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV hướng dẫn hv I Kiến thức trọng tâm nhắc lại kiến thức Theo dõi – phát Tác giả: trọng tâm cần nhớ để biểu – khắc sâu Ông người phóng khoáng giàu lòng yêu làm văn nghị luận kiến thức nước Mõi trang viết, dòng chữ ông thể văn học tác phẩm nét tài hoa uyên bác Người lái đò sông Đà Hoàn cảnh sáng tác: - Người lái đò sông Đà tùy bút in tập Sông Đà (1960) Nguyễn Tuân - Tùy bút Sông Đà thành lao động đầy sáng tạo nghệ thuật mà Nguyễn Tuân thu hoạch sau nhiều chuyến thực tế Tây Bắc cuối năm 50 (thế kỉ XX) Tóm tắt nội dung đoạn trích: Bài tùy bút miêu tả sông Đà vừa bạo vừa trữ tình, người lái đò Lai Châu phóng khoán tự làm chủ dòng sông - Hình tượng sông Đà lên trang văn Nguyễn Tuân nhân vật có hai tính cách trái ngược nhau: vừa bạo, vừa trữ tình - Hình tượng người lái đò sông Đà – người lao động mang vẽ khác thường Đặc sắc nghệ thuật: - Những ví von, so sánh, liên tưởng độc đáo, bất ngờ thú vị - Từ ngữ phong phú sống động giàu hình ảnh sức gợi cảm cao - Câu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu nhịp điệu, lúc hối hả, gân guốc, lại trữ tình, chậm rãi Ý nghĩa văn bản: Giới thiệu khẳng định ca ngợi vẽ đẹp thiên nhiên người lao động miền Tây Bắc tổ quốc; thể tình yêu mến, gắn bó thiết tha Nguyễn Tuân đất nước người Việt Gv viết đề hướng dẫn hv tìm hiểu đề Chia lớp nhóm lớn (6 nhóm nhỏ) thảo luận lập dàn ý – tìm dẫn chứng - Nhóm sông Đà bạo - Nhóm 2: Sông Đà thơ mộng trữ tình - VDNL: vẻ đẹp sông Đà - Nội dung chính: sông Đà bạo thơ mộng trữ tình - Dẫn chứng : Người lái đò sông Đà – Nguyễn Tuân Thảo luận Nam II Luyện tập thực hành lớp: Đề 1: Phân tích vẻ đẹp sông Đà qua đoạn trích Người lái đò sông Đà Nguyễn Tuân Nội dung chính: - Tính cách bạo: + Cảnh vách đá hai bên bờ sông dựng thành vách đá + Cảnh sóng gió phối hợp + Những hút nước chổ nước xoáy mạnh + Những thác nước + Đá bày thành thạch trận - Vẻ đẹp trữ tình: + Nhìn từ cao: sông Đà hiền hòa, êm đềm, dịu dàng.; đẹp đa dạng có màu sắc biến đổi theo mùa + Nhìn từ dòng sông sang hai bờ: mang đầy chất thơ không gian thời gian Nhận xét – chỉnh sửa Yêu cầu hv viết nghệ thuật Viết đoạn III Luyện tập nhà: Liệt kê dẫn chứng phân tích hiệu vài biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng miêu tả sông Đà người lái đò sông Đà III Củng cố, dặn dò: - HV học lại hoàn thành tập làm lớp, làm tập nhà - HV chuẩn bị mới: Người lái đò sông Đà Tuần: 17 LUYỆN TẬP GIẢI ĐỀ I Mục tiêu bài: Giúp HV: - Định hướng – hình thành kĩ làm văn thi tốt nghiệp - Hv tiếp xúc với hình thức đề thi - Hv đánh giá lực học tập – định hướng kiến thức kĩ cần có để chuẩn bị thi tốt nghiệp II Thực hiện: HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Gv định hướng kiến Hv ôn tập kiến I Kiến thức trọng tâm thức với hv thức cũ - Kiến thức chung đọc hiểu văn - Các dạng đề làm văn: nghị luận văn học, nghị luận xã hội II Giải đề Gv phát đề cho hv làm (phụ lục 1) (yêu cầu làm Giải đề nghiêm túc; văn nêu ý theo dạng dàn không viết đoạn) III Củng cố, dặn dò: - HV học lại hoàn thành tập làm lớp, làm tập nhà - HV chuẩn bị mới: Vợ chồng A Phủ PHỤ LỤC: ĐỀ Câu I (2,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Ngày 21 tháng năm 2014, Phi-lip-pin, trả lời vấn hãng AP (Mỹ) Rây-tơn (Anh) tình hỉnh biển Đông lập trường biện pháp giải Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh: "Việt Nam kiên bảo vệ chủ quyền lợi ích đáng chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền biển đảo thiêng liêng Chúng mong muốn có hòa bình, hữu nghị phải sở bảo đảm độc lập, tự chủ, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, vùng biển, định không chấp nhận đánh đổi điều thiêng liêng để nhận lấy thứ hòa bình, hữu nghị viển vông, lệ thuộc đó." (Dẫn theo Nguyễn Hoàng, Trang web Cổng thông tin điện tử Chính phủ) Xác định nội dung phương thức biểu đạt đoạn văn? (0,5 điểm) Chỉ tác dụng phép liên kết sử dụng chủ yếu đoạn văn? (0,5 điểm) Suy nghĩ anh/chị vấn đề độc lập chủ quyền thể qua đoạn văn (1,0 điểm) Câu II (3,0 điểm) Trong sống nay, “trang mạng xã hội” Internet trở thành phương tiện giao tiếp thông dụng Ở xuất nhiều lời nói khác nhau, nhiều cách nói khác Anh/chị trình bày suy nghĩ tượng đời sống nói (bài viết khoảng 600 từ) Câu III (5,0 điểm) Trong Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng), Nguyễn Khoa Điềm có viết: “Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm Đất Nước nơi ta hò hẹn Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm Đất nơi “con chim phượng hoàng bay núi bạc” Nước nơi “con cá ngư ông móng nước biển khơi” Thời gian đằng đẵng Không gian mênh mông Đất Nước nơi dân đoàn tụ Đất nơi Chim Nước nơi Rồng Lạc Long Quân Âu Cơ Đẻ đồng bào ta bọc trứng” (Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục, tr.118,119) Suy nghĩ anh/chị nét mẻ, sâu sắc cảm nhận tác giả đất nước qua đoạn thơ HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM Câu Ý I Nội dung Điểm Đọc đoạn văn thực yêu cầu 2,0 - Nội dung chính: Khẳng định ý chí kiên bảo vệ chủ quyền thiêng liêng đất nước 0,5 - Phương thức biểu đạt: nghị luận Phép liên kết chủ yếu: Lặp từ (chủ quyền, thiêng liêng, lãnh thổ, biển đảo, vùng biển) nhằm nhấn mạnh chủ quyền thiêng liên dân tộc Việt Nam ý chí tâm bảo vệ độc lập, tự chủ, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, vùng biển nhân dân Việt Nam 0,5 - Độc lập chủ quyền vấn đề quan trọng, thiêng liêng quốc gia toàn giới 1,0 - Lời phát biểu thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thể ý chí bảo vệ chủ quyền thiêng liêng đất nước với giá nào, "không có quí độc lập, tự do!" Thông điệp khắc ghi sâu sắc truyền thống yêu nước cao quí đời sống tinh thần, tình cảm dân tộc II Suy nghĩ tượng sử dụng ngôn ngữ trang mạng xã hội 3,0 Giải thích tượng 0,5 - Trang mạng xã hội Internet phương tiện giao tiếp công cụ thông tin đại Ở người tự bày tỏ tâm tư, tình cảm nhằm chia sẻ với người khác, để trút bầu tâm sự, giải tỏa ấm ức riêng tư - Trên trang mạng xã hội xuất nhiều lời nói, cách nói khác nhau: có lời nói có văn hóa, có lời không lịch sự; có lời khen, có lời chê chí nói điều xấu, giễu cợt, chê trách, xúc phạm người khác Những điều tốt, xấu thể câu văn, từ ngữ, chữ viết khác tùy tiện, nhiều tục tĩu, sai lỗi tả, phản văn hóa, đạo đức Bàn luận - Trang mạng xã hội bước tiến khoa học kĩ thuật loài người Nó giúp người mở rộng giao lưu, tâm sự, chia sẻ, dân chủ hóa quan hệ người với người, nâng cao trình độ hiểu biết, mở rộng tâm hồn, giúp cho sống trở nên đa dạng, phong phú hơn, thú vị 1,5 - Do có nhận thức đắn mục đích giá trị trang mạng xã hội, nên có người coi mạng xã hội nơi để bày tỏ ý kiến, quan điểm vấn đề mà quan tâm, nơi để thể thân cách có văn hóa ảnh hưởng tốt đến xã hội, đáng ca ngợi, khuyến khích học tập (dẫn chứng) - Tuy nhiên nhận thức giá trị mục đích sử dụng trang mạng xã hội hạn chế nên có người coi mạng phương tiện để nói xấu bạn bè, để nói xấu chế độ để gây ý, tạo tiếng tăm với ngôn ngữ thiếu sáng đăng tải hình ảnh ngược với phong mĩ tục dân tộc Đó tượng đáng lên án, phê phán, làm lệch lạc lí tưởng sống hệ trẻ cần phải ngăn chặn (dẫn chứng) Bài học nhận thức hành động 1,0 - Nhà nước quan quản lí cần có biện pháp quản lí chặt chẽ nguồn thông tin để kịp thời phân luồng ngăn chặn thông tin xấu; cần có chế tài xử phạt nghiêm minh hành vi phát ngôn thiếu văn hóa trang mạng xã hội - Bản thân cá nhân cần nhận thức sâu sắc mục đích giá trị phương tiện giao lưu đại giàu tính văn hóa vô phức tạp Để từ nâng cao ý thức, trách nhiệm với phát ngôn đưa lên mạng - Tuyên truyền vận động người nâng cao ý thức sử dụng trang mạng xã hội Cần tiếp thu thông tin mạng xã hội cách thông minh, biết chọn lọc thông tin; không mù quáng hành động thiếu suy nghĩ trước thông tin phản động; không xác, không lành mạnh III Cảm nhận đoạn thơ Đất Nước (Trích Mặt đường khát vọng) Nguyễn Khoa Điềm 5,0 Vài nét tác giả, tác phẩm 0,5 - Nguyễn Khoa Điềm thuộc hệ nhà thơ thời kỳ chống Mỹ cứu nước Thơ ông có kết hợp hài hòa cảm xúc nồng nàn suy tư sâu sắc người trí thức - Mặt đường khát vọng trường ca xuất sắc viết thức tỉnh tuổi trẻ miền Nam non sông đất nước, sứ mệnh hệ trẻ Đoạn trích thể cảm nhận mẻ, sâu sắc nhà thơ đất nước Cảm nhận đoạn thơ Thí sinh trình bày cảm nhận khác cần tập trung vào ý trọng tâm: - Về nội dung: Đoạn thơ thể mẻ, sâu sắc thể cách nhìn đất nước cụ thể mà khái quát, bình dị mà lớn lao Hình tượng đất nước mở bề rộng không gian, chiều dài thời gian chiều 4,0 sâu văn hóa Qua hình ảnh đất nước muôn màu muôn vẻ, sinh động lạ thường, có sức lắng đọng sâu xa xoay quanh tư tưởng cốt lõi: Đất Nước nhân dân - Về nghệ thuật: Sự mẻ, sâu sắc thể màu sắc dân gian đậm đà, vận dụng phong phú, hiệu chất liệu văn hóa văn học dân gian; thể thơ tự do, biến đổi linh hoạt nhịp điệu; có kết hợp nhuần nhuyễn chất luận trữ tình; từ Đất Nước viết hoa, lúc tách hai yếu tố đất nước với liên tưởng tự nhiên, phong phú, lúc lại hợp lại để nhấn mạnh tạo thống gắn bó Đánh giá - Đoạn thơ giàu chất suy tưởng cảm xúc, thể tình yêu, niềm tự hào đất nước cách nhìn mẻ, sâu sắc Đất Nước nhân dân - Qua nâng cao tình yêu ý thức trách nhiệm đất nước người 0,5 [...]... bài mới: Nghị luận về một nhân vật văn học – nhân vật Chí Phèo IV: Rút kinh nghiệm tiết dạy Tuần: 7 ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP – HỒ CHÍ MINH I Mục tiêu bài: Giúp HV: - Hình thành kĩ năng đọc hiểu văn bản - Biết vận dụng tổng hợp kiến thức đã học tìm nội dung văn bản và phân tích một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản đã học nhằm hổ trợ cho bài văn nghị luận văn học II Thực hiện: HĐ CỦA THẦY... làm bài văn nghị luận xã hội: nghị luận tư tưởng đạo lí, nghị luận một hiện tượng đời sống, nghị luận một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học - Biết vận dụng kiến thức và kinh nghiệm sống để viết bài văn II Thực hiện: HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Gv yêu cầu học viên Hv nhắc lại cách I.Kiến thức trọng tâm nhắc lại ba cách làm làm bài Cách làm bài văn nghị luận xã hội bài văn nghị... hiểu văn bản văn học - Vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học để đọc và phát hiện nội dung, biện pháp nghệ thuật trong tác phẩm - Viết bài văn nghị luận xã hội II Thực hiện: HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Gv yêu cầu hv nhắc lại -Nghị luận một tư I Kiến thức trọng tâm 3 dạng bài nghị luận tưởng đạo lí (phụ lục) xã hội -Nghị luận một hiện tượng đời II Luyện tập tại lớp sống Hãy viết một bài văn. .. 12 NGHỊ LUẬN DẠNG ĐỀ TÍCH HỢP NGHỊ LUẬN VĂN HỌC VÀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI (ĐẤT NƯỚC – NGUYỄN KHOA ĐIỀM) I Mục tiêu bài dạy: Giúp học viên: - Hình thành kĩ năng đọc hiểu văn bản văn học - Vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học để đọc và phát hiện nội dung, biện pháp nghệ thuật trong tác phẩm - Viết bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm theo dạng đề kết tích hợp nghị luận văn. .. Không gian địa lí + Thời gian lịch sử Gv viết đề - Treo bảng phụ cách làm bài văn nghị luận một bài thơ – đoạn thơ Hướng dẫn hv tìm hiểu đề Yêu cầu hv thảo luận (4 nhóm) 10 phút lập dàn ý phần yêu cầu văn học Dạng đề kết hợp hai phần văn học và xã hội ( một mở bài, một kết bài, một thân bài) Thảo luận Nhận xét + Bản sắc văn hóa 4 Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích thể hiện cảm nhận mới mẻ của tác giả về đất... Điềm; Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, tr .120 ) Những câu thơ trên gợi cho anh/chị suy nghĩ gì về thông điệp của tác giả muốn gửi gắm tới mọi người nhất là thế hệ thanh niên hiện nay (bài viết khoảng 600 từ) III Củng cố, dặn dò: - HV học lại bài và hoàn thành các bài tập đã làm tại lớp, làm bài tập về nhà - HV chuẩn bị bài mới: tổng hợp giải đề IV: Rút kinh nghiệm tiết dạy Tuần: 15 NGHỊ LUẬN VĂN HỌC... về, còn nhớ núi non Nhớ khi kháng Nhật thuở còn Việt Minh Mình đi, mình có nhớ mình Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa” Gv hướng dẫn và lưu ý hv chỉ viết đoạn không viết bài văn a Giải thích nghĩa từ “mình –ta” b Tìm các biện pháp nghệ thuật được sử dụng c Nêu nội dung chính của văn bản d Chia đoạn văn bản trên và nêu nội dung từng đoạn III Luyện tập thực hành tại nhà Đọc văn bản sau và trả lời câu... không ai chối cãi được.” a Anh/chị hãy cho biết văn bản trên được trích trong tác phẩm nào? Do ai sáng tác? b Cho biết hoàn cảnh ra đời của văn bản trên c Nêu nội dung chính của văn bản d Cuối đoạn trích tác giả đã viết “Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được” bạn hãy cho biết đó là lẽ phải nào? Gợi ý trả lời: a Tuyên ngôn Độc lâp –HCM b Cách mạng tháng Tám thành công – tại căn nhà số Gv yêu cầu... nhớ để làm - Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ những nhà văn bài văn nghị luận văn nhà thơ trưởng thành trong khói lửa của cuộc kháng học về bài thơ Đất chiến chống Mĩ cứu nước Nước - Thơ ông giàu chất trí tuệ, suy tư, cảm xúc dồn nén, kết hợp được cảm xúc nồng nàn và suy tư sâu lắng của người trí thức về đất nước và con người VIệt Nam 2 Hoàn cảnh sáng tác: Trường ca Mặt đường khát vọng hoàn thành năm... Luyện tập tại nhà Hv viết bài văn hoàn chỉnh nộp vào tiết sau III Củng cố, dặn dò: - HV học lại bài và hoàn thành các bài tập đã làm tại lớp, làm bài tập về nhà - HV chuẩn bị bài mới: đọc hiểu văn bản Tây Tiến – Quang Dũng IV: Rút kinh nghiệm tiết dạ Tuần: 9 ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TÂY TIẾN – QUANG DŨNG I Mục tiêu bài dạy: Giúp học viên: - Hình thành kĩ năng đọc hiểu văn bản văn học - Vận dụng tổng hợp các