1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án ngữ văn 12 hkI (3 cột)

126 442 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Tuần: Tiết: 1-2 Ngày soạn: Đọc văn KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm đặt điểm văn học song hành phát triển đất nước; - Thấy thành tựu văn học cách mạng Việt Nam; - Cảm nhận ý nghĩa văn học đời sống II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Những đặc điểm bản, thành tựu lớn văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 - Những đổi bước đầu văn học Việt Nam từ năm 1945 đến hết kỉ XX Kĩ Nhìn nhận đánh giá giai đoạn văn học hoàn cảnh lịch sử đặc biệt đất nước III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra cũ Tiến trình dạy: Cách mạng tháng Tám thành công mở kỉ nguyên cho dân tộc – kỉ nguyên độc lập tự Sự thay đổi trị dẫn đến thay đổi văn học Vậy văn học Việt Nam thay đổi sau cách mạng tháng Tám thành công? Để trả lời câu hỏi tìm hiểu chương trình lớp 12 “ Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX” Hoạt động GV Hoạt động HV ? Văn học Việt Nam từ CMT8 năm 1945 đến hết kỉ XX chia thành - giai đoạn: CMT8 năm giai đoạn? 1945 đến 1975; 1975hết kỉ XX ? Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1975 phát triển qua chặn đường? Nội dung cần đạt I Văn học Việt Nam từ CMT8 năm 1945 đến năm 1975 Những chặn đường phát triển: - chặn đường: 1945- (Bảng phụ) 1954; 1955-1964;19651975 + Gv treo bảng phụ giảng giải cho HV ghi - Theo dõi ghi ? Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 -1975 có thành tựu hạn chế nào? Những thành tựu hạn chế: - Thành tựu: + Thực xuất sắc nhiệm vụ lịch sử giao - Trình bày thành tựu phó; thể hình ảnh người Việt Nam + GV khái quát nét hạn chế chiến đấu lao động để Hv ghi + Tiếp nối phát huy truyền thống tư  Theo dõi ghi ?Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 có đặc điểm nào? - đặc điểm bản: 1: Văn học phục vụ cách mạng, Cổ vũ chiến đâu; 2: Nền văn học hướng đại chúng; 3: Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạng * Chia lớp thành nhóm thảo luận để phân tích đặc điểm - HV thảo luận VHVN giai đoạn 1945-1975  Yêu cầu học viên trình bày kết thảo luận - Nhóm 1: đặc điểm - Nhóm 2: đặc điểm  Nhận xét phần trình bày - Nhóm 3: đặc điểm nhóm => giảng giải để HV ghi  Theo dõi ghi ? Hoàn cảnh lịch sử xã hội, tưởng lớn dân tộc: truyền thống yêu nước, truyền thống nhân đạo chủ nghĩa anh + Những thành tựu nghệ thuật lớn thể loại, khuynh hướng thẩm mĩ, đội ngũ sáng tác đặc biệt xuất tác phẩm lớn mang tầm thời đại - Hạn chế: giản đơn, phiến diện, công thức… Những đặc điểm bản: a Văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu: - Khuynh hướng, tư tưởng chủ đạo tư tưởng cách mạng, văn học vũ khí phụng cho nghiệp CM - Quá trình vận động phát triển văn học ăn khớp với chặn đường lịch sử dân tộc, theo sát nhiệm vụ đất nước - Văn học xoay quanh đề tài chính: đề tài Tổ quốc Chủ nghĩa xã hội - Tinh thần tự giác, tự nguyện gắn bó với dân tộc đề cao b.Nền văn học hướng đại chúng: - Đại chúng đối tượng phản ánh, phục vụ bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học - Nội dung: phản ánh đời sống, tâm tư khát vọng nhân dân lao động Hình tượng quần chúng nhân dân => Nền văn học có tính nhân dân sâu sắc nội dung nhân đạo - Nghệ thuật: Tác phẩm ngắn gọn; ngôn ngữ bình dị, sáng; nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng c.Nền văn học mang khunh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn: - Khuynh hướng sử thi: + Đề tài chủ đề: Văn học phản ánh kiện, vấn đề có ý nghĩa lịch sử toàn dân tộc + Nhân vật chính: người tiêu biểu cho khí phách, tinh hoa, phẩm chất, ý chí dân tộc + Lời văn mang giọng điệu hào hung, ngợi ca, ngưỡng mộ - Cảm hứng lãng mạn: + Khẳng định đầy tình cảm, cảm xúc hướng tới lí tưởng, vẻ đẹp người + Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng tin tưởng vào tương lai tươi sáng đất nước II Văn học Việt Nam từ 1975 đến hết văn hoá Việt Nam giai kỉ XX: đoạn 1975 đến cuối kỉ XX có đặc điểm bật nào? - 30-4-1975 đất nước hoàn toàn độc lập * Nhận xét giải thích thêm - Từ năm 1986 đất nước sựu ảnh hưởng bước vào công đổi hoàn cảnh lịch sử tới văn học ? Trình bày chuyển Những chuyển biến ban đầu: biến văn học Việt Nam Hai kháng chiến kết thúc, văn học từ 1975 đến hết kỉ XX? ta cộng đồng bắt đầu chuyển hướng muôn thưở - Một số nhà văn đổi cách viết chiến - Văn học có đổi tranh, tiếp cận đời sống người ý thức: hướng - Khám phá người mối quan hệ đa nhiều dạng, phức tạp đời sống để tìm kiếm giá trị bền vững, quan tâm nhiều đến số phận cá nhân Văn học giai đoạn đạt Thành tựu ban đầu: Thành tựu thành tựu văn học thời kì ý thức sựu nào? Thành tựu đổi sáng tạo bối cảnh đời văn học thời kì sống: Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh * Nhận xét, giải thích ý thức sựu đổi Châu) Tướng hưu (Nguyễn Huy Thiệp) Củng cố: Nhận xét so sánh đặc điểm văn học Việt Nam giai đoạn từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 với giai đoạn khác Dặn dò: ? Trình bày thành tựu đặc điểm văn học Việt Nam giai đoạn 1945 đến 1975 ? Vì sau văn học Việt Nam từ 1975 đến hết kỉ XX lại đổi mới? - Chuẩn bị “ Nghị luận tư tưởng đạo lí” IV RÚT KINH NGHIỆM:…………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Bình Tân, ngày…… tháng……năm Ký duyệt PHỤ LỤC: Những chặn đường phát triển văn học Việt Nam từ CMT8 – 1945 đến năm 1975 Chặn đường Nội dung Thể loại Tác phẩm tiêu biểu 1945-1954 Ca ngợi Tổ quốc, nhân Thơ, truyện Đất nước (Nguyễn Đình Thi) (Văn học thời kì dân, KCCP với ngắn, kí, Tây Tiến (Quang Dũng)… KCCP) niềm tin tất thắng kịch, phê bình VH 1955-1964 - Ca ngợi người Thơ, truyện Gió lộng (Tố Hữu) (Văn học thời kì mới, sống mới, ngắn, tiểu Gửi niềm Bắc (Tế Hanh)… xây dựng xây dựng CNXH thuyết, CNXH niềm niềm Bắc kịch… Bắc, thống - Nỗi đau chia cắt đất nước niềm niềm Nam Nam) 1965-1975 Ca ngợi kháng Thơ, truyện Ra trận, Máu hoa (Tố Hữu)… (Văn học thời kì chiến chống Mỹ, chủ kí, kịch… KCCM) nghĩa anh hùng CM Tuần:1 Làm văn Tiết: NGHỊ Ngày soạn: 01/08/2011 LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nắm cách viết văn nghị luận tư tưởng đạo lí II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Nội dung yêu cầu văn nghị luận tư tưởng đạo lí - Cách thức triển khai văn nghị luận tư tưởng đạo lí Kĩ - Phân tích đề lập dàn ý cho văn nghị luận tư tưởng, đạo lí - Nêu ý kiến nhận xét đánh giá tư tưởng, đạo lí - Biết huy động kiến thức trải nghiệm thân để viết văn nghị luận tư tưởng, đạo lí III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV Hoạt động HV Nội dung cần đạt GV viết sẳn đề vào I Tìm hiểu đề lập dàn ý phụ yêu cầu HV quan sát Đề bài: Anh (chị)hãy trả lời câu hỏi sau đề nhà thơ Tố Hữu: “Ôi sống đẹp bạn?” Chia lớp thành nhóm (Một khúc ca) thảo luận Thời gian 3-5 Tìm hiểu đề: phút ( Các nhóm thảo * Vấn đề NL: lối sống đẹp luận ghi vào giấy cử - Sống đẹp: sống tích cực, có lí tưởng, tâm đại diện trình bày) hồn, trí tuệ - Nhóm 1: Câu thơ - Để sống đẹp cần: Tố Hữu nêu lên vấn đề + Lí tưởng đắn gì? Thế sống đẹp? + Tâm hồn lành mạnh - Nhóm 2: Để sống đẹp HV thảo luận trình bày: + Trí tuệ sáng suốt cần rèn luyện nêu vấn đề nghị + Hành động hướng thiện phẩm chất nào? luận sống đẹp (sống có * Thao tác lập luận: - Nhóm 3: Với đề ích cho xã hội, có lí - Giải thích ( sống đẹp) cần vận dụng tưởng, nhân hậu => sống - Phân tích (các khía cạnh sống đẹp) thao tác lập luận nào? đẹp có ích cho cộng - Chứng minh ( nêu gương sống đẹp) Vân dụng nào? đồng xã hội, mội - Bình luận ( bàn mặt lối sống - Nhóm 4: Xác định người yêu mến ngược đẹp phê phán lối sống ích kỉ, nhỏ nhen) phạm vi tư liệu dẫn lại lối sống ích kỉ, nhỏ * Phạm vi dẫn chứng: tư liệu thực tế chứng nhen, vô trách nhiệm) số thơ văn Gọi đại diện nhóm trình bày nhận xét, tổng hợp ? Để tìm hiểu đề ta cần phải làm gì? - Đọc kĩ đề => Tìm hiểu đề gồm bước sau: - Xác định vấn đề cần nghị luận - Xác định thao tác lập => Tìm hiểu đề bước luận phạm vi dẫn giúp ta làm yêu chứng cầu thể loại, nội dung cần nghị luận thao tác lập luận ? Bố cục văn nghị luận TTDL chia thành phần? Chia lớp thành nhóm thảo luận Thời gian phút - Nhóm 1: Xác định vấn đề cần làm phần mở - Nhóm 2: Dựa vào ý mục tìm hiểu đề xác định bước phần thân (nêu thao tác ý chính) - Nhóm 3: Xác định vấn đề cần làm phần kết GV nhận xét, diễn giảng Hướng dẫn HV sơ kết nêu hiểu biết cách làm văn NL TTDL ?Qua ví dụ vừa khảo sát, bạn nêu dàn chung cho văn nghị luận tư tưởng đạo lí Nhận xét, tổng hợp GV yêu cầu HV đọc kĩ văn tập SGK trang 21-22 trả lời - Đọc kĩ đề - Xác định vấn đề cần nghị luận - Xác định thao tác lập luận phạm vi dẫn chứng Lập dàn ý: Mở bài: - Nêu vấn đề cần NL: Sống đẹp - Ba phần: Mở bài, thân - Trích dẫn câu thơ Tố Hữu bài, kết Thân bài: - Giải thích ( sống đẹp) - Phân tích (các khía cạnh sống đẹp) - Chứng minh, bình luận nêu gương sống đẹp; phê phán lối sống không đẹp - Đánh giá ý nghĩa tư tưởng đạo lí (ngợi ca, phê phán) Rút học nhận thức hành động tư tưởng đạo lí HV thảo luận, cử đại Kết bài: diện trình bày ngắn gọn -Khẳng định ý nghĩa lối sống đẹp ý - Rút học thân => Kết luận: * Nghị luận TTDL trình kết hợp thao tác lập luận rõ vấn đề tư tưởng đạo lí sống: lí tưởng; cách sống; mối quan hệ đời người với người * Dàn chung: - Mở + Giới thiệu vấn đề cần nghị luận + Trích dẫn nguyên văn câu nói, câu danh ngôn …(tư tưởng đạo lí đề yêu cầu) - Thân bài: Dựa vào phần ví dụ + Giải thích TTDL cần nghị luận SGK trình bày + Phân tích biểu TTDL + Bình luận mặt đúng, bác bỏ biểu sai lệch có liên quan + Rút học nhận thức hành động - Kết bài: + Khái quát lại vấn đề cần nghị luận + Bài học cho thân II Luyện tập Bài tập SGK trang 21-22 a Vấn đề NL: phẩm chất văn hoá nhân câu hỏi SGK Nhận xét, diễn giảng cách người Đọc văn trả lời Đặt tên cho văn bản: “Con người có văn hoá”; câu hỏi ( HV làm việc cá “Thế người có văn hoá” ; “Một trí tuệ nhân nêu ý kiến) có văn hoá” b Thao tác lập luận: - Giải thích: đoạn - Phân tích: đoạn - Bình luận: đoạn c Nét đặc sắc diễn đạt: - Để giải thích tác giả sử dụng nhiều câu hỏi tu từ gây ý cho người đọc - Để phân tích, bình luận tác giả trực tiếp đối thoại với người đọc tạo quan hệ gần gủi, thẳng thắn - Kết thúc văn dẫn thơ nhà thơ Hi Lạp vừa ấn tượng, hấp dẫn, vừa dễ nhớ Củng cố: - Nêu cách làm cho văn nghị luận TTDL - Làm để nhận biết vấn đề cần nghị luận thuộc dạng đề NL TTDL? Dặn dò: - Bài cũ: + Lập dàn ý cho đề tập SGK viết đoạn mở kết + Trả bài: “Khái quát văn học…” - Soạn mới: “ Tuyên ngôn Độc lập – Phần tác giả” IV RÚT KINH NGHIỆM:…………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Bình Tân, ngày…… tháng……năm Ký duyệt PHIẾU CHUẨN BỊ BÀI “ TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP” – Hồ Chí Minh I Tác giả: Tóm tắt ngắn gọn tiểu sử Hồ Chí Minh: (Tên thật; năm sinh- mất; quê; trình hoạt động CM) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Trình bày giải thích ngắn gọn quan điểm sáng tác HCM: - ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… - ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… - ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Đọc trang 25, 26,27, 28 phần Di sản văn học HCM điền vào bảng sau: Thể loại Nội dung Tác phẩm tiêu biểu Đọc trang 27, 28 phần phong cách nghệ thuật HCM hoàn thành bảng sau: Thể loại Phong cách Thơ ca Tuần: Đọc văn Tiết: Ngày soạn: 09/08/2011 TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (Hồ Chí Minh) PHẦN MỘT: TÁC GIẢ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm nét khái quát nghiệp văn học Hồ Chí Minh; II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG Kiến thức - Tác giả: khái quát quan điểm sáng tác, phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh - Tác phẩm: gồm ba phần Phần nêu nguyên lí chung; phần hai vạch trần tội ác thực dân Pháp; phần ba tuyên bố quyền độc lập, tự toàn thể dân tộc Kĩ - Vận dụng kiến thức quan điểm sáng tác phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh để phân tích thơ Người - Đọc hiểu văn luận theo đặc trưng thể loại III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra cũ ? Trình bày thành tựu đặc điểm văn học Việt Nam giai đoạn 1945 đến 1975 Bài dạy “Bác sống trời đất ta Yêu lúa nhành hoa Tự cho đời nô lệ Sữa để em thơ, lụa tặng già” (Bác ơi! – Tố Hữu) Hồ Chí Minh người đặt móng, người mở đường cho văn học cách mạng Việt Nam Sự nghiệp văn học Người phong phú thể loại, đa dạng phong cách sáng tác, đặt sắc nội dung tư tưởng Hoạt động GV Hoạt động HV Chia lớp thành nhóm thảo luận Thời gian 10 phút - Nhóm 1: Tiểu sử HCM - Nhóm 2: Quan điểm sáng tác Bác Thảo luận nhóm trình - Nhóm 3: Di sản văn học bày kết vào bảng phụ - Nhóm 4: Phong cách nghệ thuật Bác ( Yêu cầu nhóm đọc SGK dựa vào phiếu chuẩn bị để thảo luận trình bày voà bảng phụ) - Nhóm 1: Dựa vào SGK trình bày ngắn gọn tiểu sử Bác: Ngày tháng năm sinh, mất; quê; Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung Tác giả: a Tiểu sử: - Sinh ngày 19-5-1890 Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An - 1911 nước tìm đường cứu nước - Năm 1919 Người đưa yêu sách nhân dân An Nam quyền bình đẳng, tự đến Hội nghị Vecxay (Pháp) - Năm 1920 dự Đại hội Tua trỏ thành người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp - Từ 1923-1941 hoạt động chue yếu Liên Xô, Trung Quốc Thái Lan - Tháng 2-1941 nước trực tiếp lãnh đạo phong trào CM nước tiến tới thắng lợi Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945 - 2-9-1945 độc Tuyên ngôn Độc lập quảng trường Ba Đình bầu làm *Nhận xét chốt lại trình hoạt động CM ý chính=> HCM nhà yêu nước vĩ đại dân tộc, nhà cách mạng lỗi - Theo dõi, ghi lạc Quốc tế Cộng sản, Danh nhân văn hoá giới *Nhận xét nhấn mạnh phần quan điểm sáng tác Bác để HV ghi * Trước HCM nước ta có số nhà yêu nước dung văn chương làm vũ khí đấu tranh như: Nguyễn Đình Chiểu: “ Chở bao nhiêu… tà” - Sống Hồng: “ Dùng cán bút….quyền” chủ tịch nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà giữ chức vụ ngày từ trần => Người gắn bó trọn đời với dân, với nước, với nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam phong trào CM giới, nhà lãnh tựu CM vĩ đại, nhà thơ, nhà văn lớn dân tộc Nhóm 2: Trình bày b Sự nghiệp văn học: phân tích quan điểm * Quan điểm sáng tác: sáng tác Bác - Người coi văn nghệ vũ khí chiến đấu lợi hại phụng cho nghiệp cách mạng Theo dõi ghi Nhà văn phải có tinh thần xung phong người chiến sĩ - Người coi trọng tính chân thật tính dân tộc văn học + Nhà văn phải miêu tả cho hay, cho chân thật cho hùng hồn” thực phong phú đời sống phải gìn tình cảm chân thật + Phải có ý thức gìn sáng tiếng Việt - Khi cầm bút, Bác xuất phát từ đối tượng (Viết cho ai?) mục đích tiếp nhận (Viết để làm gì?) để định nội dung (Viết gì?) hình thức (Viết nào?) tác phẩm * Chuyển ý: Với phương châm sáng tác HCM để lại nghiệp văn c Di sản văn học: học to lớn, phong phú Nhóm 3: Trình bày di (Bảng phụ 1) thể loại, đa dạng bút sản văn học Bác: pháp Thể loại, nội dung chính, đặc sắc nghệ thuật, tác phẩm * Nhận xét kết thảo luận => Trình chiếu bảng phụ => Di sản văn học HCM lớn lao tầm Theo dõi ghi vóc tư tưởng phong phú thể loại (truyện kí, thơ ca, văn luận); đa dạng phong cách nghệ thuật d Phong cách nghệ thuật: *Nhận xét kết qủa thảo Nhóm 4: Phong cách ( Bảng phụ 2) luận => GV khái quát nghệ thuật HCM phân tích nét phong cách nghệ thuật HCM Theo dõi, ghi * HS thảo luận theo - GV yêu cầu HS nhóm nhỏ ,góp ý bổ lỗi nêu luận ví sung dụ sửa lại cho II Lỗi liên quan đến việc nêu luận cứ: Bài tập 1: - Lỗi nêu luận cứ: dẫn thơ sai, luận đưa - Bổ sung luận chưa xác, mơ hồ - Gọi HS trả lời chỗ - Sắp xếp lại luận cho (GV cho HS tham khảo đoạn văn sửa phù hợp đúng) Bài tập 2: - Cho HS xung phong, - HS suy nghĩ trả lời - Lỗi nêu luận cứ: luận đưa thiếu cho điểm xác, thiếu toàn diện Bài tập 3: - Lỗi luận cứ: lộn xộn, không theo trình tự logic - Luận không phù hợp với luận điểm - GV hướng dẫn HS tìm * HS thảo luận theo lỗi liên quan đến việc nhóm nhỏ ,góp ý bổ vận dụng cách thức lập sung III Lỗi cách thức lập luận luận Bài tập 1: - Lỗi cách thức lập luận: trình bày luận - GV yêu cầu HS phân thiếu lôgic, lộn xộn Hệ thống luận tích lỗi cách thức lập - Bổ sung luận không đủ làm sáng tỏ cho luận điểm luận sửa chữa lại cho - Sắp xếp lại luận cho phù hợp Bài tập 2: - GV yêu cầu HS phân - Lỗi cách thức lập luận: Luận điểm tích lỗi sửa chữa không rõ ràng đoạn Sau Gv nhận - Luận thiếu toàn diện (chỉ tập trung xét vào “cái đói”trong tác phẩm viết đề tài - GV yêu cầu HS tìm lỗi nông thôn nông dân Nam Cao) đoạn chữa lại cho Bài tập 3: đúng.GV nhận xét câu - Luận điểm không rõ ràng, luận không trả lời điều chỉnh phù hợp với phạm vi đề tài HS (GV cho HS tham khảo đoạn văn) Củng cố: - Qua tập làm em rút kết luận lỗi nên tránh viết văn nghị luận? (Hv suy nghĩ trả lời đọc ghi nhớ) Dặn dò: - GV yêu cầu HS nhà xem lại lỗi viết số - Chuẩn bị mới: “Ai đặt tên cho dòng sông – Hoàng Phủ Ngọc Tường” Đọc thêm: Những năm tháng quên – Võ Nguyên Giáp Một ký Trang Thế Hy IV RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Bình Tân, ngày…… tháng……năm Ký duyệt PHIẾU CHUẨN BỊ BÀI “AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG -Hoàng Phủ Ngọc Tường” (Tiết 1) Vẻ đẹp sông Hương …………………………………………………………(đoạn T198) - Như: “ Bản………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………” - Như : “Cô …………………………………………………………………………………” -Là: “người……………………………………………………………… xứ sở” Sông Hương đến………………………thành phố Huế (Phải nhiều kỉ……….tiếng gà) - Như : “người tình………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………… dại” - Khi khỏi vùng núi: + “Sông Hương chuyển …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………tương lai” + Sông Hương mang vẻ đẹp đa màu “……………………………………………………………” qua ………………………………………………………………………………………… - Khi qua lăng tẩm đền đài……………………………………………………………… Sông Hương đến …………………………………… thành phố Huế (Đoạn “Từ … Tứ đại cảnh” - “Sông Hương………………………………………………………………… xanh biếc” - “Sông Hương …………………………………………………………………………………… ……………………………………… tình yêu” - “Như………………………………………………………………………….riêng cho Huế” - “Như………………………………………………………………… đêm khuya Sông Hương ……………………………………………………………… (Đọan “Rời khỏi kinh …quê hương xứ sở” - Tuần:15 Tiết: 43-44 Ngày soạn: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG (Hoàng Phủ Ngọc Tường) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Tình yêu, niềm tự hào tha thiết, sâu lắng tác giả dành cho dòng sông quê hương, cho xứ Huế thân yêu cho đất nước - Đặc trưng thể loại bút ký nghệ thuật bút ký II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG 1.Kiến thức - Vẻ đẹp độc đáo đa dạng sông hương tình yêu, niềm tự hào tác giả dòng sông Hương, xứ Huế thân thương đất nước - Lối hành văn uyển chuyển, ngôn ngữ gợi cảm, giàu hình ảnh nhịp điệu, nhiều so sánh, liên tưởng mẻ, bất ngờ,thú vị, nhiều ẩn dụ ,nhân hóa, điệp ngữ sử dụng tài tình Kĩ Đọc hiểu thể kí văn học theo đặc trưng thể loại III Tiến trình lên lớp: Ổn định Kiểm tra Phân tích bạo sông Đà Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HV Gv yêu cầu Hv dựa soạn nhà khái quát nét tác Hv dựa vào soạn giả HPNT trình khái quát Gv nhận xét nhấn mạnh ý để Hv theo dõi ghi ? Nêu hiểu biết bạn tác phẩm : thể loại, xuất xứ, vị trí đoạn trích? -Theo dõi – ghi a Thể loại: bút kí b Xuất xứ: viết Huế ngày 4-1-1981 in tập sách tên c Vị trí đoạn trích: Tác phẩm gồm có phần, đoạn trích SGK phần thứ NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Tiểu dẫn Tác giả: Hoàng Phủ Ngọc Tường - Sinh năm 1937 Huế , gắn bó mật thiết với Huế -Ông trí thức yêu nước có vốn hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực, chuyên bút kí -Phong cách: kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ tính trữ tình,giữa nghị luận sắc bén suy tư đa chiều với lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm ,tài hoa - Năm 2007, ông tặng giải thưởng nhà nước VHNT - Tác phẩm: Ngôi đỉnh Phu Văn Lâu ; Hoa trái quanh tôi… Tác phẩm: a Thể loại: bút kí b Xuất xứ: Ai đặt tên cho dòng sông? viết Huế ngày 4-1-1981 in tập sách tên c Vị trí đoạn trích: Tác phẩm gồm có phần, đoạn trích SGK phần thứ Gv nhận xét, diễn giảng thể loại bút kí Gv yêu cầu Hv tìm bố - Đoạn 1: Từ đầu d Bố cục: cục đoạn trích nêu ý … quê hương xứ sở: - Đoạn 1: Từ đầu … quê hương xứ chính? thủy trình Hương sở: thủy trình Hương giang Gv nhận xét đọc định hướng đoạn SGK giang - Đoạn lại: dòng sông lịch sử thi ca - Theo dõi- lắng nghe Gv giới thiệu đến Hv sơ - Theo dõi đồ Hương giang ? Qua sơ đồ bạn cảm nhận Phát biểu theo cảm nhận dòng Hương giang? + Sông Hương thượng nguồn + Sông Hương ngoại vi thành phố Huế + Sông Hương đến thành phố Huế + Sông Hương từ biệt Huế - Đoạn lại: dòng sông lịch sử thi ca II Đọc - hiểu văn bản: Thủy trình Sông Hương Gv nhận xét, dẫn dắt vào Yêu cầu nhóm trình bày sản phẩm mà nhóm chuẩn bị lên bảng Trình bày sản phẩm lên bảng cử đại diện thuyết trình Tìm chi tiết thể thủy trình Hương giang: Nhóm 1: đoạn từ “ - * Giữa lòng Trường Trong … Núi Sơn Kim Phụng” - Như “một trường ca rừng già” + “ rầm rộ … mãnh liệt… cuộn xoáy…” +“dịu dàng, say đắm dặm dài chói lợi mùa đỏ hoa đổ quyên rừng” - Tựa “Cô gái Digan phóng khoáng man dại” với tâm hồn “tự sáng” * Khi khỏi rừng già: - Bị “rừng già chế ngự năng” nên “dịu dàng trí tuệ” - Là “người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở” - “Đóng kín tâm hồn sâu thẳm cửa rừng” Gv nhận xét bình Theo dõi, ghi giảng Nhóm 2: đoạn từ “ Phải qua nhiều ….bát ngát a Sông Hương thượng nguồn: * Giữa lòng Trường Sơn - Sông Hương tựa “một trường ca rừng già” với nhiều tiết tấu: + “ rầm rộ … mãnh liệt… cuộn xoáy…” (Thủ pháp điệp cấu trúc động từ mạnh)=> hùng tráng, dội trữ tình +“dịu dàng, say đắm dặm dài chói lợi mùa đỏ hoa đổ quyên rừng” - Sông Hương tựa “Cô gái Digan phóng khoáng man dại” với tâm hồn “tự sáng” * Khi khỏi rừng già: - Bị “rừng già chế ngự năng” nên sông Hương “dịu dàng trí tuệ” - Là “người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở” - “Đóng kín tâm hồn sâu thẳm cửa rừng” => Bằng quan sát tinh tế, trí tưởng tượng phong phú, việc sủ dụng biện pháp nghệ thuật (so sánh, nhân hóa) HPNT phát khắc họa vẻ đẹp trẻ trung, hoang dại đầy cá tính bí ẩn sông Hương b Sông Hương đến ngoại vi thành - “ Là người gái phố Huế: đẹp nằm ngủ mơ màng - “ Là người gái đẹp nằm ngủ tiếng gà” Gv nhận xét phân tích cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại” - Vừa khỏi vùng núi “chuyển dòng liên tục theo đường cong thật mềm mại” - Mang vẻ đẹp đa dạng, phong phú: + “Dòng sông mềm lụa” + Sắc màu biến ảo theo thời gian “ sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” + Vẻ “trầm mặc triết lí cổ thi” qua đền đài, lăng tẩm” - Theo dõi ghi Nhóm 3: đoạn từ “ Từ … tứ đại cảnh” - “Vui tươi hẳn lên, kéo nét thẳng, uốn cánh cung nhẹ” - “Dòng sông mềm hẳn tiếng “vâng” không nói nên lời tình yêu.” - “Đẹp điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế” - Như “người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya” Gv nhận xét, bình giảng - Theo dõi ghi Nhóm 4: đoạn từ “Ra khỏi kinh thành…… quê hương xứ sở” - “Ôm lấy cồn Hến để lưu luyến đi” - Như sực nhớ “điều chưa kịp nói” song Hương “đột ngột đổi dòng” để gặp lại thành phố lần cuối - Tâm trạng “vấn vương lẳng lơ kín đáo tình yêu” - “Như nàng Kiều đêm tình tự trở lại tìm chành Kim Trọng để nói lời thề trước lúc xa” mơ màng cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại” - Vừa khỏi vùng núi “chuyển dòng liên tục theo đường cong thật mềm mại” - Mang vẻ đẹp đa dạng, phong phú: + “Dòng sông mềm lụa” + Sắc màu biến ảo theo thời gian “ sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” + Vẻ “trầm mặc triết lí cổ thi” qua đền đài, lăng tẩm” + Tươi tắn trẻ trung gặp tiếng chuông chùa Thiên Mụ => Thủy trình sông Hương bắt đầu xuôi tựa “một tìm kiếm có ý thức” người tình nhân đích thực người gái đẹp câu chuyện tình yêu lãng mạn c Sông Hương đến thành phố Huế: - “Vui tươi hẳn lên, kéo nét thẳng, uốn cánh cung nhẹ” - “Dòng sông mềm hẳn tiếng “vâng” không nói nên lời tình yêu.” - “Đẹp điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế” - Như “người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya” => So sánh liên tưởng giàu thi vị, ẩn dụ nhân hóa độc đáo => Sông Hương khám phá với nhiều góc độ (âm nhạc, hội họa, thơ ca) tạo nên vẻ đẹp cổ kính, sâu lắng, trữ tình có Hương giang d Trước rời Huế để biển: - “Ôm lấy cồn Hến để lưu luyến đi” - Như sực nhớ “điều chưa kịp nói” song Hương “đột ngột đổi dòng” để gặp lại thành phố lần cuối - Tâm trạng “vấn vương lẳng lơ kín đáo tình yêu” - “Như nàng Kiều đêm tình tự trở lại tìm chành Kim Trọng để nói lời thề trước lúc xa” => Nghệ thuật nhân hóa, so sánh => Sông Hương người gái say đắm tình yêu đầy quyến luyến, bịn rịn buổi chia Gv nhận xét, phân tích TIẾT ? Trong lịch sử đời thường sông Hương lên với vẻ đẹp đáng trân trọng đáng mến? Vì sao? Gv nhận xét, bổ sung ? Vì sông Hương lại trở thành dòng sông thi ca nguồn cảm hứng bất tận cho văn nghệ sĩ? Gv nhận xét, phân tích, chốt ý -Diễn giảng giới thiệu huyền thoại sông Hương Khái quát nét đặc sắc nghệ thuật đoạn trích? Gv nhận xét bổ sung - Theo dõi ghi ly Trong lịch sử: - Dòng sông nơi biên thùy xa xôi đất nước vua Hùng mang tên Ling Giang - Dòng sông viễn châu bảo vệ biên giới tây nam tổ quốc qua kỉ trung đại - Vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân người anh hùng Nguyễn Huệ - Sống hết lịch sử bi tráng kỉ XIX với máu khởi nghĩa Trong đời thường: - Sông Hương mang vẻ đẹp giản dị “một người gái dịu dàng đất nước” - Lưu sắc áo cưới Huế Dòng sông lịch sử thi ca: a Trong lịch sử: - Dòng sông mang vẻ đẹp hùng ca ghi dấu kỉ vinh quang - Dòng sông nơi biên thùy xa xôi đất nước vua Hùng mang tên Ling Giang - Dòng sông viễn châu bảo vệ biên giới tây nam tổ quốc qua kỉ trung đại - Vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân người anh hùng Nguyễn Huệ - Sống hết lịch sử bi tráng kỉ XIX với máu khởi nghĩa - Nó chứng kiến thời đại với cách mạng tháng Tám năm 1945 với “bao chiến công rung chuyển qua hai chiến tranh vệ quốc” =>Dòng sông thiên, dòng sông lịch sử b Trong đời thường: - Sông Hương mang vẻ đẹp giản dị “một người gái dịu dàng đất nước” - Lưu sắc áo cưới Huế Vì vẻ đẹp độc đáo, đa c Trong thi ca: dạng sông Hương, Dòng sông giàu truyền thống thơ ca, sông không nguồn cảm hứng bất tận cho tự lập lại mình, làm văn nghệ sĩ mình… => Sông Hương hình tượng nghệ Theo dõi, ghi thuật hội tụ nhiều vẻ đẹp thiên nhiên, văn hóa, lịch sử - Ngôn từ phong phú, gợi hình, gợi cảm, câu văn giàu nhạc điệu - Các biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, nhân hóa so sánh sử dụng cách hiệu quả… - Theo dõi –ghi III Tổng kết: 1.Nghệ thuật - Văn phong tao nhã hướng nội, tinh tế ,tài hoa - Ngôn từ phong phú, gợi hình, gợi cảm, câu văn giàu nhạc điệu - Các biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, nhân hóa so sánh sử dụng cách hiệu quả… ? Nêu ý nghĩa văn Ý nghĩa văn Thể phát hiện, khám phá sâu sắc độc đáo sông Hương - Dựa vào ghi nhớ trả lời ,bộc lộ tình yêu tha thiết, sâu kắng niềm tự hào lớn lao nhà văn dòng sông quê hương, với xứ Huế thân thương Củng cố: ? Khái quát nội dung tác phẩm “Ai đặt tên cho dòng sông? ? Nêu cảm nhận thân sông Hương sau học đoạn trích Dặn dò: - Học cũ: nắm vững ý dẫn chứng - Chuẩn bị mới: Thực hành chữa lỗi lập luận văn nghị luận Đọc thêm: NHỮNG NGÀY ĐẦU CỦA NƯỚC VIỆT NAM MỚI (Trích “ Những năm tháng quên” ) Võ Nguyên Giáp I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu khó khăn, nguy nan nước VN ngày đầu sách đắn, sáng suốt đảng, phủ chủ tịch HCM, thấy rõ mối quan hệ khăng khích đất nước nhân dân, lãnh tụ quần chúng - Giọng văn chân thành giản dị, phù hợp với đặc điểm hồi kí II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG Kiến thức - Những khó khăn ban đầu nước VNDCCH, sách đắn sáng suốt đảng, phủ chủ tịch HCM - Mối quan hệ khăng khích đất nước nhân dân, lãnh tụ quần chúng - Cảm hứng tự hào ,giọng văn chân thành giản dị Kĩ - Đọc hiểu hồi kí theo đặc trưng thể loại III Tiến trình dạy học Ôn định tổ chức: Kiểm tra cũ: (không KT) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HV NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Giới thiệu chung: Tác giả: SGK - Câu hỏi : Cảm nghĩ cụ thể tác giả NNĐCNVNM nào? Được thể hình thức nghệ thuật gì? - Câu hỏi : NVNM vừa khai sinh phải đương đầu với bao khó khăn, nguy nan nào? - Câu hỏi : Để đưa Đất nước vượt qua khó khăn nguy nan Đảng Chính phủ có sách đắn sáng suốt nào?(những dẫn chứng cụ thể tiêu biểu) -Phân tích 2.Xuất xứ: SGK 3.Thể loại:hồi kí 4.Bố cục:4 đoạn II Đọc hiểu văn bản: 1.Tác giả hồi tưởng phút hiểm nghèo - Năm 1945 thời kì làm mưa làm gió chủ nghĩa đế quốc gần - Thảo luận nhóm câu hỏi hai chục vạn quân Tưởng từ ngả ập vào miền Bắc; cách tô son trát phấn đế quốc Mĩ với bọn ngụy quyền tay sai miền nam hoài công vô ích - Năm 1945 nước việt nam chưa có tên đồ giới, đông dương mang tên Indo China thuộc Pháp; nước Nước Việt nam dân chủ cộng hòa => qua lối so sánh thể tình cảm tự hào ngợi ca dân tộc tổ quốc - Thảo luận câu hỏi 2.Hình ảnh nước Việt nam mới: a Những khó khăn nước Việt nam đời: - Nhận định: “ nằm bốn bể hùm sói, phải tự dốc đấu tranh dũng cảm, mưu trí, phải tìm cách để sống còn” - cụ thể: * Đảng hoạt động bí mật, đảng viên công tác danh nghĩa Việt minh Chính quyền “ chưa nước công nhận” * Kinh tế:ruộng đất tay địa chủ, bão lụt hạn hán liên miên, buôn bán với nước đình trệ, kho bạc có triệu bạc rách * Chính trị: nạn thất nghiệp tăng, nạn đói, dịch tả phát Thảo luận nhóm sinh thực dân Pháp xâm lược => khó khăn “ thêm trầm trọng”, thách thức lớn quyền cách mạng non trẻ b.Những sách đúng đắn sáng suốt Đảng phủ: - Củng cố giữ vững quyền cách mạng - Câu hỏi : Hình ảnh Bác Hồ tác giả ghi lại đoạn trích Thảo luận nhóm giúp em hiểu thêm Bác ngày khai sinh Nước VNDCCH? - Giải tán quyền cũ, xây dựng máy quyền - Thi hành số sách kinh tế văn hóa ,hưởng ứng “tuần lễ vàng” => Nội lực Nước Việt Nam nâng lên nhanh chóng c.Hình ảnh Bác Hồ - Toàn tâm, toàn ý dân, nước : “Ở Người, tình cảm” - Chủ trương xây dựng mối quan hệ người làm việc máy quyền với -Hình ảnh cao đẹp ngời nhân dân sáng nhân cách - Đề mục tiêu quan trọng : Diệt giặc đói, diệt giặc dôt, diệt - Rút giá trị nội giặc ngoại xâm(dựa vào lực lượng -Tác giả tạo hình dung nét đặc sắc nghệ tinh thần dân) ảnh Bác Hồ lòng thuật đoạn trích - Lý tưởng lòng Người người dân sao? - Rút ghi nhớ tác giả khái quát : + Nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc độc lập nghĩa lý + Hạnh phúc cho dân mục Đọc – theo dõi đích việc giành lấy Gọi HV đọc ghi nhớ quyền giữ vững quyền => tác giả kết luận : “Đồng bào ta nhận thấy Bác Hồ hình ảnh tượng trưng cao đẹp dân, Nước, cách mạng III Tổng kết: Ghi nhớ SGK Củng cố- Qua đoạn trích em nhận xét vai trò Đảng Bác Hồ thuyền CM Việt Nam? Tuần:15 Tiết: 45 Ngày soạn: THỰC HÀNH CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN - Biết phát hiện, phân tích sửa chữa lỗi lập luận văn nghị luận II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG 1.Kiến thức - Một số lỗi lập luận - Cách sửa lỗi lập luận Kĩ - Nhận diện, phân tích lỗi lập luận số văn nghị luận - Sửa chữa lỗi lập luận - Có kĩ tạo lập văn nghị luận có lập luận chặt chẽ sắc sảo III Tiến trình lên lớp: Ổn định 2.Kiểm tra: theo em, lập luận văn nghị luận? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HV Gv yêu cầu HS đọc to Hs làm câu a tập SGK/211 Hs nhận xét bổ sung Xác định yêu cầu đề bài, gọi học sinh lên bảng làm Gv nhận xét chốt ý Hs làm câu b Hs nhận xét bổ sung Hs làm câu c Hs nhận xét bổ sung Hs làm câu d Hs nhận xét bổ sung Hs làm câu e NỘI DUNG CẦN ĐẠT 1.Phát phân tích lỗi lập luận đoạn văn Đoạn văn a: Luận nêu không đầy đủ, tập trung vào tục ngữ ca dao, luận điểm nêu lên đầu đoạn văn “giá trị quan trông VHDG giá trị nhận thức” Đoạn văn b: Luận điểm nêu không rõ ràng: nội dung câu nhằm mục đích nêu luận điểm luận điểm câu lại không xác đáng, nội dung tương đương với luận điểm câu Đoạn văn c: Luận điểm chưa rõ chưa phù hợp với chất đối tượng Đoạn văn d: Không nêu luận điểm cần trình bày Luận lan man xa rời vấn đề Đoạn văn e: Luận thiếu logich, quan hệ luận không chặt chẽ, không I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hs làm câu g Hs làm câu h Hs nhận xét bổ sung Hs làm câu a Gv hướng dẫn cho học Hs nhận xét bổ sung sinh cách chữa lỗi thực hành sửa lỗi Hs làm câu b Hs nhận xét bổ sung Hs làm câu c Hs nhận xét bổ sung Hs làm câu d Hs nhận xét bổ sung Hs làm câu e Hs nhận xét bổ sung Gv nhận xét, kết luận Hs làm câu g Củng cố: phù hợp, dẫn chứng đầy đủ để làm rõ cho luận điểm Đoạn văn g: Lỗi chủ yếu liên quan đến cách tổ chức lập luận luận nêu làm tiền đề dẫn nhập cho luận điểm rườm rà, lan man, không cần thiết, vai trò lám bật vấn đề Đoạn văn h: Luận điểm không rõ ràng, không phù hợp với kết luận; luận thiếu tính hệ thống, không đầy đủ, không toàn diện 2.Chữa đoạn văn để lập luận chặt chẽ, logic có sức thuyết phục - Đoạn a: Bổ sung luận giá trị nhận thức văn học dân gian truyện cổ, ca dao, tục ngữ xếp theo hệ thống định: xã hội, người, lao động, sản xuất, tự nhiên - Đoạn b: Nêu rõ luận điểm: “Người niên “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long không say mê công việc mà tha thiết yêu đời, yêu người” - Đoạn c: Cần nêu lại luận điểm bổ sung số luận tiêu biểu, ngắn gọn liên quan đến tình nhặt vợ Tràng, thái độ tâm trạng bà cụ Tứ, sau nêu kết luận - Đoạn d: thay luận cho phù hợp - Đoạn e: Nêu xếp lại luận điểm: trân trọng phẩm giá người,cảm thông với nỗi đau phận hồng nhan… -Đoạn g: Xây dựng luận Nêu lỗi lập luận thường gặp văn nghị luận Dặn dò: Chuẩn bị “Ôn tập văn học” Làm thu hoach trả lời câu hỏi trang 214-215 theo bảng sau Tên tác phẩm Đáp án IV RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Bình Tân, ngày…… tháng……năm Ký duyệt Tuần:16 Tiết: 46 ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC Ngày soạn: I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm tri thức tác giả tác phẩm văn học học, củng cố hệ thống kiến thức học hai phương diện lịch sử thể loại; - Hiểu cách kiến thức lí luận văn học thể loại phong cách văn học; - Trau đỗi kĩ đọc hiểu viết văn nghị luận II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Phong cách quan điểm nghệ thuật tác giả văn học học - Nội dung bản, đặc sắc nghệ thuật tác phẩm văn học - Kiến thức lí luận văn học hai phạm trù thể loại phong cách văn học Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức học vào việc hiểu khái niệm lí luận - Hệ thống hóa kiến thức theo nhóm III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra cũ (Yêu cầu Hv nộp thu hoạch – Bảng thống kê tác phẩm (nội dung; nghệ thuật) học Tiến trình dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HV NỘI DUNG CẦN ĐẠT Gv phát thu hoach I Ôn tập phần văn học hv chéo bàn yêu cầu (Bảng phụ 1) Hv dựa vào đáp án Gv - Thực theo yêu cầu cung cấp để sửa chấm GV: chấm sửa điểm làm bạn bạn - Gv thu làm xem lại Gv yêu cầu Hv nhắc lại bố cục làm văn Mở - Thân - Kết Nêu cách viết đoạn văn nghị luận tác phẩm thơ, văn xuôi? II Ôn tập phần nghị luận văn học: Bố cục văn: a Mở bài: - Giơi thiệu khái quát tác giả, tác phẩm - Giới thiệu sơ nét nội dung cần nghị luận - Trích dẫn yêu cầu đề b Thân bài: - Triển khai y - Triển khai ý - Triển khai y n - Tổng kết đặc sắc nghệ thuật c Kết bài: - Khái quát lại nội dung nghệ thuật - Nêu cảm nghĩ thân Đoạn văn nghị luận văn học: a Nghị luận thơ Nêu luận điểm Dẫn chứng Phân tích nghệ thuật, nội dung Đánh giá Nhớ kiến thức, trả lời b Nghị luận tác phẩm văn xuôi: Nêu luận điểm Dẫn chứng Phân tích nội dung, nghệ thuật Đánh giá Củng cố: Nêu kết cấu đề thi học kì Dặn dò: - Học chuẩn bị thi học kì - Thi nghiêm túc, tự lực IV RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Bình Tân, ngày…… tháng……năm Ký duyệt BẢNG THỐNG KÊ: TÊN TÁC PHẨM ĐÁP ÁN Hai chiến tranh chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ vô ác liệt Gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất Khái quát VHVN từ CMT8-1945 đến hết kỉ nước, tập trung vào hai đề tài lớn: Tổ quốc; chủ nghĩa xã hội XX Khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng mạn Vận động theo hướng dân chủ hóa, mang tính nhân sâu sắc Căn nhà số 48 phố Hàng Ngang Tác phẩm luận đặc sắc, lập luận chặc chẽ, lí lẽ đanh thép, dẫn chứng hồn Tuyên ngôn Độc lập Áng văn tâm huyết hội tụ vẻ đẹp tư tưởng tình cảm Bác kết tinh khát vọng cháy bỏng đọc lập tự dân tộc 1948 Phù Lưu Chanh Tây tiến Hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạng đậm chất bi tráng Phạm Văn Đồng nhà cách mạng lớn đồng thời nhà giáo dục, nhà văn hóa tâm huyết Nguyễn Đình …………………………dân tộc “ Trên trời có có ánh sang khác thường…………………… Chất trử tình,chính trị sâu sắc Nghệ thuật thơ mang đậm tính dân tộc Việt Bắc Tháng 10/1954 Trung Ương Đảng Chính phủ rời Việt Bắc Hà Nội Khúc và tình ca CM kháng chiến Thể lục bát, kết cấu đối đáp Trường ca mặt đường khát vọng Đất nước Đất nước nhân dân, đất nước ca dao thần thoại Tình yêu người phụ nữ thiết tha, nồng cháy, chung thủy, muốn vượt lên tất để Sóng trường tồn tình yêu Hình tượng sóng em Tùy bút sông Đà Người lái đò sông Đà Hung bạo trữ tình Hình ảnh ông lái đò 1981 viết Huế Ai đặt tên cho dòng sông? Thủy trình Hương Giang Dòng sông lịch sử thi ca [...]... về thơ văn NDC => Bằng so sánh liên tưởng => nêu vấn đề mới mẽ có ý nghĩa định hướng cho việc nghiên cứu thơ văn NĐC 2 Phần nội dung: - Ánh sáng khác thường trong cuộc đời và quan niệm sáng tác thơ văn NĐC - Ánh sáng khác thường trong thơ văn yêu nước NĐC - Ánh sáng khác thường trong truyện Lục Vân Tiên 3 Phần kết bài: Khẳng định vẻ đẹp nhân cách và vị trí của NĐC trong nền văn học dân tộc B Mấy ý nghĩa... ĐẠT I/ Văn bản khoa học và ngôn ngữ - Đọc 3 VB → nhận xét: + Phạm vi giao tiếp: khoa học 1/ Văn bản khoa học: những vấn đề khoa học (10’) + (a) thuộc loại văn bản gồm 3 loại chính khoa học chuyên sâu - Văn bản khoa học chuyên sâu + (b) thuộc loại văn bản - Văn bản khoa học giáo khoa dùng để giảng dạy các - Văn bản khoa học phổ cập môn khoa học + (c) thuộc loại văn bản phổ biến khoa học Cho biết văn bản... loại văn bản khoa học: văn bản khoa học chuyên sâu, văn bản khoa học giáo khoa, văn bản khoa học phổ cập Có sự khác biệt về đối tượng giao tiếp và mức độ kiến thức khoa học giữa ba loại văn bản này - Ba đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ khoa học: tính trừu tượng, khái quát; tính lí trí, lô gích; tính khách quan, phi cá thể - Đặc điểm chủ yếu về các phương tiện ngôn ngữ: hệ thống thuật ngữ; câu văn. .. dõi văn bản sgk trả lời Thế nào là “rung động thơ” và “làm thơ” ? Trình bày theo yêu cầu của giáo viên Trình bày những đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ thơ và hình ảnh thơ? Theo dõi ghi bài 2 Hoàn cảnh sáng tác: Ngày 7/3/1963 nhân kỉ niệm 75 năm ngày mất Nguyễn Đình Chiểu II Đọc – hiểu văn bản 1 Phần mở đầu: - Văn chương NDC có ánh sáng lạ thường - Vẫn còn những cách nhìn nhận chưa thỏa đáng về thơ văn. .. trong sáng của tiếng Việt: thể phân tích ngữ liệu SGK để hiện tìm ra các phương diện cơ - Qua hệ thống chuẩn mực và các quy bản biệu hiện cho sự trong tắc chung, ở sự tuân thủ các hệ thống sáng của tiếng Việt (10 chuẩn mực và quy tắc đó (qua các lĩnh phút) vực ngữ âm, chữ viết, từ ngữ, câu, lời Nhóm 1: ngữ liệu 1 nói, bài văn) Nhóm 2: ngữ liệu 2 Thảo luận nhóm, rút ra - Qua thực tiễn sử dụng: Nhóm 3: ngữ. .. THỨC, KĨ NĂNG: 1 Kiến thức: * Nguyễn Đình Chiểu ngôi sao sáng trong văn nghệ dân tộc: - Những đánh giá sâu sắc, mới mẻ, vừa có lí, có tình của Phạm Văn Đồng về cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, giá trị của thơ văn Đồ Chiểu đối với người đương thời và ngày nay - Nghệ thuật viết văn nghị luận: lí lẽ xác đáng, lập luận chặc chẽ, ngôn từ trong sáng, gợi cảm, giàu hình ảnh * Mấy ý nghĩa về thơ: - Nhận... TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được những biểu hiện chủ yếu của sự trong sáng của tiếng Việt và trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt; - Biết phân biệt sự trong sáng và hiện tượng sử dụng tiếng Việt không trong sáng trong lời nói, câu văn, biết phân tích và sửa chữa những hiện tượng không trong sáng, đòn thời có kĩ năng cảm thụ, đánh giá cái hay, cái đẹp của lời nói, câu văn. .. thận, cần phân biệt văn nói với văn viết, diễn đạt theo phong cách NNKH 2/ Ngôn ngữ khoa học: (15’) * Ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học, tiêu biểu là trong các văn bản khoa học * Ngôn ngữ khoa học có thể tồn tại ở nhiều dạng như: dạng nói, dạng viết - Dạng nói: giảng bài, thảo luận, nói chuyện khoa học - Dạng viết: báo cáo KH, luận văn, luận án, sgk, sách phổ... trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ khoa học và đặc điểm về phương tiện ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ khoa học; - Có kĩ năng cần thiết để lĩnh hội, phân tích các văn bản khoa học và tạo lập các văn bản khoa học (thuộc các ngành khoa học trong chương trình THPT) II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1 Kiến thức - Khái niệm ngôn ngữ khoa học: ngôn ngữ dung trong các văn bản khoa học, trong phạm vi giao... xúc với nhiều loại văn bản khác nhau Mỗi loại văn bản có một đặc trưng riêng, tuỳ vào từng loại văn bản chúng ta lại có hệ thống ngôn ngữ riêng để sử dụng Và hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về “Phong cách ngôn ngữ khoa học” HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV yêu cầu học sinh đọc các văn bản (a) (b) (c) (sgk-trang 71-72), sau đó rút ra nhận xét về phạm vi giao tiếp của mỗi văn bản và xác định các loại văn bản trên HOẠT

Ngày đăng: 14/06/2016, 11:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w