Học sinh: Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi trong SGK.. Bài mới * Giới thiệu bài: Ở lớp 6, các em đã được học về văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên
Trang 1GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 CHUẨN KIẾN
THỨC KỸ NĂNG CÓ KỸ NĂNG SỐNG ( GIẢI NÉN) ĐẦY ĐỦ 140 TIẾT
1 Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài
2 Học sinh: Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi trong SGK
IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1 Ổn định tổ chức:
Trang 22 Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
3 Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Trong ngày khai trường đầu tiên vào lớp 1, ai là người đưa em đến
trường? Em nhớ lại đêm trước ngày khai trường mẹ em đã làm gì?
* Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Đọc:
2 Chú thích:
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản. II TÌM HIỂU VĂN BẢN
- Văn bản viết về việc gì? - HS trả lời: VB viết
về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường của con
1 Tâm trạng của người mẹ và con trước ngày khai trường:
- Tìm những chi tiết cho
thấy tâm trạng của mẹ và
con trước ngày khai
trường?
- Vì sao tâm trạng của mẹ
và con có sự khác nhau
đó?
- Chi tiết nào chứng tỏ
ngày khai trường đầu tiên
đã để lại dấu ấn thật sâu
đậm trong tâm hồn người
mẹ?
- HS phát hiện chi tiết
HS nhận xét:
- HS phát hiện:
“Hằng năm dài và hẹp.”
- Mẹ:
+ Không ngủ được + Thao thức suy nghĩ triền miên
- Con:
+ Giấc ngủ đến dễ dàng + Thanh thản, nhẹ nhàng, vô tư
tâm trạng của mẹ và con có sự khác nhau trong mẹ đan xen tỡnh cảm về đứa con yêu dấu và những
kỉ niệm của mẹ thời thơ ấu con hồn nhiên ngây thơ sống trong vũng tay yờu thương của mẹ
Trang 3- Đó có phải là lý do chính
khiến mẹ không ngủ
không?
- Qua đó em thấy mẹ là
người như thế nào?
- Em hãy đọc 1 câu ca dao,
câu thơ, câu danh ngôn nói
quan tâm của tất cả mọi
người trong nước và trên
thế giới đối với việc học
tập của trẻ vì “Trẻ em
hôm nay, thế giới ngày
mai”.
- đó là 1 lý do xong cảm xỳc cơ bản khiến mẹ không ngủ
là tỡnh cảm về đứa con yêu dấu trước ngày khai trường đầu tiên mẹ muốn con
có ấn tượng sâu đậm – như ngày xưa khi
bà ngoại đưa mẹ tới trường
- hs nhận xột:
- HS tìm và đọc
- Làm nổi bật tâm trạng, khắc họa được tâm tư, tình cảm, những điều sâu thẳm, khó nói bằng lời trực tiếp * Mẹ yêu thương con, quan tâm
tới việc học của con
* Em hãy đọc câu văn “Ai
cũng biết rằng mỗi sai
2 Vai trò và vị trí của nhà trường
- câu nói của mẹ “đi đi
con thế giới kỡ diệu sẽ
mở ra.”
em hiểu thế
gv gọi một số giới kỳ diệu
đó là gỡ?em trỡnh bày sau
đó chốt lại
- hs thảo luận nhúm trường học đem đến cho con
người tri thức khoa học, những tư tưởng, tỡnh cảm tốt đẹp, chắp cánh cho em những ước mơ tươi sáng, đẹp đẽ
Trang 4- gv nờu cõu hỏi cho học
sinh thảo luận
- Câu nói của mẹ “Đi đi
con thế giới kì diệu sẽ
Trường học đem đến cho con người tri thức khoa học, những tư tưởng, tình cảm tốt đẹp, chắp cánh cho em những ước mơ tươi sáng, đẹp đẽ
- GV nêu câu hỏi cho học
sinh thảo luận
- Học bài, thuộc ghi nhớ
- Hoàn thiện bài tập
- Soạn văn bản “Mẹ tôi”
Trang 5Qua bức thư của một người cha gửi cho đứa con mắc lỗi với mẹ, hiểu tỡnh yờu thương, kớnh trọng cha mẹ là tỡnh cảm thiờng liờng đối với mỗi người.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1 Kiến thức
- Sơ giản về tỏc giả ẫt-mụn-đụ đơ A-mi-xi
- Cỏch giỏo dục vừa nghiờm khắc, vừa tế nhị, cú lớ và cú tỡnh của người cha khi con mắc lỗi
- Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hỡnh thức một bức thư
2 Kỹ năng:
- Đọc – hiểu một văn bản viết dưới hỡnh thức một bức thư
- Phõn tớch một số chi tiết liờn quan đến hỡnh ảnh người cha (tỏc giả bức thư) và người mẹ nhắc đến trong bức thư
3.Thái độ.
- Có ý thức yêu thích bộ môn
- Nghiêm túc tự giác trong học tập
- Thấy được tỏc dụng của cỏch diễn đạt tỡnh cảm và phương thức viết thư
III CHUẨN BỊ:
1 Giỏo viờn: Đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị truyện: Những tấm cao cả
2 Học sinh: Đọc văn bản, trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK
IV CÁC BƯỚC LấN LỚP:
* Giới thiệu bài:
Trong cuộc đời mỗi chỳng ta, người mẹ cú một vị trớ và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiờng liờng, cao cả Nhưng chẳng phải khi nào ta cũng ý thức được điều
đú Chỉ khi mắc lỗi lầm ta mới nhận ra tất cả Bài văn “Mẹ tụi” sẽ đem đến cho cỏc em một bài học như thế
* Tiến trỡnh bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc và tỡm hiểu
chỳ thớch
I ĐỌC - TèM HIỂU CHUNG:
- Theo em, cần đọc văn
bản với giọng như thế
Trang 6- Quan sát phần cuối văn
- HS giải nghĩa các từ
(1846-1908) là nhà văn I-ta-li-a
- Tác phẩm:
Trích “Những tấm lòng cao cả”
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản. II TÌM HIỂU VĂN BẢN
- Văn bản được viết theo
thể loại nào?
- HS trả lời: VB nhật dụng
- Ai viết thư? Viết cho ai?
1 Hoàn cảnh viết thư :
Bố En-ri-cô viết cho con, phê phán nghiêm khắc khi En-ri-cô nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ với mẹ khi cô giáo đến thăm mẹ em
Em rất xúc động
- Tìm những chi tiết biểu
hiện thái độ của bố đối
với Enricô?
- Qua những chi tiết đó
em thấy thái độ của bố
đối với Enricô là thái độ
- HS suy nghĩ trả lời
- HS phát hiện
- HS suy nghĩ trả lời
2 Nội dung bức thư :
a) Thái độ của bố trước lỗi lầm của con:
- Sự hỗn láo của con như nhát dao đâm vào tìm bố vậy
- Bố không nén được cơn giận dữ
- Thật đáng xấu hổ
- Không bao giờ con được thốt ra
- Con phải xin lỗi mẹ
- Con hãy cầu xin mẹ tiếc rằng bố không có con còn hơn con bội bạc với mẹ
* Ông hết sức buồn bã, đau đớn và tức giận vì Enricô có lời lẽ thiếu lễ độ với mẹ
b Tình cảm của mẹ Enricô.
- Mẹ thức suốt đêm mất con
- Người mẹ cứu sống con
* Mẹ thương yêu con sâu nặng
Trang 7- Em hãy suy nghĩ xem
tại sao bố Enricô không
nói trực tiếp mà phải viết
- Đây là bức thư người bố
gửi cho con, tại sao lại lấy
tên văn bản là “Mẹ tôi”?
- HS suy nghĩ trả lời
- HS nhận xét
- HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày:
Tình cảm sâu sắc thường tế nhị, kín đáo, nhiều khi không thể nói trực tiếp
Viết thư là chỉ viết riêng cho người mắc lỗi, vừa giữ được sự kín đáo, tế nhị, giữ được lòng
tự trọng cho người mắc lỗi
Đây là cách ứng
xử trong đời sống gia đình và
xã hội
- HS suy nghĩ trả lời
- Lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục cao (điều đó có tác dụng với cảm xúc)
- Bố Enricô thương yêu con, mong và luôn giáo dục con trở thành người con hiếu thảo, trân trọng vợ
Ông là người chồng, người cha tốt
Trang 8- Tõm tư tỡnh cảm buồn khổ và thỏi độ nghiờm khắc cua người cha trước lỗi lầm của con.
- Tỡnh cảm thiờng liờng sõu nặng của cha mẹ đối với con cỏi và con cỏi đối với cha mẹ
Hoạt động 4: Luyện tập,
củng cố
- Đó cú lần nào em núi
năng thiếu lễ độ với cha mẹ
chưa? Nếu cú thỡ văn bản
này gợi cho em suy nghĩ
gỡ?
HS thảo luận
IV LUYỆN TẬP:
4 Hướng dẫn học tập:
- Học thuộc ghi nhớ và bài thơ “Thư gửi mẹ”
- Viết 5 - 7 cõu nờu cảm nghĩ khi đọc “Mẹ tụi” và “Cổng trường mở ra”
- Nhận biết được hai loại từ ghộp: từ ghộp đẳng lập và từ ghộp chớnh phụ
- Hiểu được tớnh chất phõn nghĩa của từ ghộp chớnh phụ và tớnh chất hợp
nghĩa của từ ghộp đẳng lập
- Cú ý thức trau dồi vốn từ và biết sử dụng từ ghộp một cỏch hợp lý
Lưu ý: Học sinh đó học về từ ghộp ở Tiểu học nhưng chưa tỡm hiểu sõu về
cỏc loại từ ghộp
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1 Kiến thức
- Cấu tạo của từ ghộp chớnh phụ, từ ghộp đẳng lập
- Đặc điểm về nghĩa của cỏc từ ghộp chớnh phụ, từ ghộp đẳng lập
2 Kỹ năng:
- Nhận diện cỏc loại từ ghộp
- Mở rộng, hệ thống hoỏ vốn từ
- Sử dụng từ: dựng từ ghộp chớnh phụ khi cần diễn đạt cỏi cụ thể, dựng từ
ghộp đẳng lập khi cần diễn đạt cỏi khỏi quỏt
3.Thái độ.
Trang 9- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp
-III CHUẨN BỊ :
1 Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị bảng phụ
2 Học sinh: Đọc trước bài, trả lời các câu hỏi ở phần I, II trong SGK
IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra: Nhắc lại khái niệm từ ghép?
3 Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Ở lớp 6, các em đã biết khái niệm từ ghép Bài học hôm nay chúng ta
sẽ tìm hiểu về cấu tạo và nghĩa của các loại từ ghép
* Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Đâu là tiếng chính, đâu là
tiếng phụ? Tại sao?
Trang 10- Từ ghép đẳng lập có cấu
tạo như thế nào?
b) Ghi nhớ: Ý 2 - ghi nhớ 14
1/SGK-Hoạt động 2: Tìm hiểu nghĩa của từ ghép II NGHĨA CỦA TỪ GHÉP.
- So sánh nghĩa của từ "quần
áo", "trầm bổng" với nghĩa
2 HS đọc
- HS nhắc những kiến thức trọng tâm của bài
- Nghĩa của từ "bà ngoại" hẹp hơn nghĩa của từ "bà",
- Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa
- Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó
- Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa
- HS làm bài tập
- HS đọc - làm BT
Bài tập 2:
- Bút: bút chì, bút máy,
- Thước: thước kẻ, thước gỗ,
- Mưa: mưa rào, mưa phùn,
- Không thể nói: một cuốn sách vở
vì sách vở là từ ghép đẳng lập có
Trang 11nghĩa tổng hợp chỉ chung cả loại.
- Khái niệm liên kết trong văn bản
- Yêu cầu về liên kết trong văn bản
2 Kỹ năng:
- Nhận biế và phân tích liên kết của các văn bản
- Viết các đoạn văn, bài văn có tính liên kết
1 Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị đèn chiếu (bảng phụ)
2 Học sinh: Đọc trước bài, trả lời các câu hỏi ở phần I trong SGK
IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra:
- Nhắc lại: Văn bản là gì, văn bản có những tính chất nào?
Trang 123 Bài mới
* Giới thiệu bài:
Ở lớp 6, các em đã được học về văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài
viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt
phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp Sẽ không thể thiếu được một cách cụ
thể về văn bản, cũng như khó có thể tạo lập được những vănbản tốt, nếu chúng
ta không tìm hiểu kỹ về một trong những tính chất quan trọng nhất của nó là liên kết
* Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu về liên kết và phương
tiện liên kết trong văn bản
I LIÊN KẾT VÀ PHƯƠNG TIỆN LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
1 Tính liên kết của văn bản
* Đoạn văn SGK - HS đọc văn bản a Ví dụ: Đoạn văn SGK
- Theo em, đọc mấy
- Các câu trong văn bản không nối liền nhau
- Hãy đánh dấu (bút chì)
vào lý do xác đáng nhất
trong 3 lý do ở SGK
- Suy nghĩ và trả lời - Để các câu văn, đoạn văn không
bị rời rạc, người nghe, người đọc hiểu rõ được người viết định nói gì
- Nếu không có liên kết
trong văn bản có được
không? Tại sao?
- Nếu không có liên kết không văn bản các câu văn, đoạn văn rời rạc
và hỗn độn, trở nên khó hiểu
- Em có nhận xét gì về
vai trò của tính liên kết
trong văn bản - Tính liên kết tròng văn bản là tính chất quan trọng nhất của văn bản.
GV lấy ví dụ: Cây tre
Trang 13b) Hình thức ngôn ngữ: Các câu, đoạn phải được kết nối bằng những phương tiện ngôn ngữ (từ, câu…) thích hợp.
- So với nguyên văn
trong văn bản "Cổng
trưởng mở ra", đoạn văn
đã viết thiếu hoặc sai từ
ngữ cụ thể nào?
- HS xác định: thiếu
"còn bây giờ"; sai chữ "đứa trẻ" - nguyên văn "con"
- Từ ngữ "còn bây giờ"
và từ "con" giữa vai trò
gì trong câu văn, đoạn
hết phải có điều kiện gì?
Cùng với điều kiện ấy,
các câu trong văn bản
Sắp xếp những câu văn theo thứ tự hợp lý: 1, 4, 2, 5, 3
Bài tập 2:
- HS nhận xét - giải thích
Về hình thức ngôn ngữ các câu có
vẻ rất "liên kết" với nhau nhưng chúng chưa có mỗi liên kết thực sự
vì chúng không cùng nói về cùng một nội dung, nghĩa là không có một cái dây tư tưởng nào nối liền các ý của những câu văn đó
Trang 14- Nắm được khái niệm tục ngữ.
- Thấy được giá trị nội dung, đặc điểm hình thức tục ngữ về thiên nhiên
- Nội dugn tư tưởng, ý nghĩa triết lý và hình thức nghệ thuật của những
câu tục ngữ trong bài học
2 Kĩ năng
Trang 15- Đọc - hiểu, phõn tớch cỏc lớp nghĩa của tục ngữ về thiờn nhiờn và lao động sản xuất.
- Vận dụng được ở mức độ nhất định một số cõu tục ngữ về thiờn nhiờn
và lao động sản xuất vào đời sống
- Thuộc lũng những cõu tục ngữ trong văn bản
3.Thái độ.
- Có ý thức yêu thích bộ môn ,nội dung bài học
- Nghiêm túc tự giác trong học tập
- Học sinh: + Soạn bài
+ Học thuộc bài cũ và làm bài tập
IV Cỏc bước lờn lớp:
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn
3 Bài mới
* Giới thiệu bài
Tục ngữ là một thể loại văn học dõn gian Nú được vớ là kho bỏu của kinh
nghệm Tục ngữ cú nhiều chủ đề Tiết học này chỳng ta tỡm hiểu 8 cõu tục ngữ
về thiờn nhiờn và lao động sản xuất
Qua 8 cõu tục ngữ này, chỳng ta bước đầu làm quenvới kinh nghiệm về cỏch nhỡn nhận cỏc hiện tượng tự nhiờn và cụng việc lao động sản xuất, đồng thời học cỏch diễn đạt ngắn gọn, hàm sỳc, uyển chuyển của ND
*Bài mới
Hoạt động của
thầy
H.động của trũ
2, 3, 4
- Tục ngữ về lao động sản xuất 5, 6, 7, 8
I ĐỌC- TèM HIỂU CHUNG:
1 Đọc:
2 Chỳ thớch
- Tục ngữ: + Về hỡnh thức: là cõu núi ngắn gọn cú kết cấu bền vững, cú hỡnh ảnh nhịp điệu,
+ Về nội dung: diễn đạt những kinh nghiệm về cỏch nhỡn nhận của nhõn dõn với thiờn nhiờn và lao động sản xuất, con người, xó hội Cú cõu tục ngừ chỉ cú nghĩa đen, cú cõu tục ngừ ngoài nghĩa đen cũn cú nghĩa búng.+ Về sử dụng: tục ngữ được nhõn dõn
sử dụng vào mọi hoạt động đời sống
Trang 16-Lối nói phóng đại
- HS trả lời nhanh
- HS theo dõi SGK và trả lời-Sắp xếp theo thời gian phù hợp với công việc
- HS trả lời:
Có 2 vế đối xứng, vần lưng
- HS trả lời
HS đọc giải thích
-Ráng mỡ gà
có nhà thì giữ
- "Ráng mỡ gà thì gió, ráng
mỡ chó thì mưa"
"Tháng bảy heo may, chuồn chuồn
- HS trả lời
để nhìn nhận, ứng xử thực hành và để làm lời nói thêm hay, thêm sinh động, sâu sắc
II TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1 Những câu tục ngữ về thiên nhiên
* Câu 1:
-Mùa hạ đêm ngắn ngày dài Mùa đông đêm dài ngày ngắn -Lối nói phóng đại
+ Nhấn mạnh đặc điểm ngắn của đêm tháng năm và ngày tháng mười + Gây ấn tượng đọc đáo khó quên
- ở nước ta vào mùa hạ đêm ngắn ngày dài, vào mùa dong thì ngược lại
- Phép đói xúng làm nổi bấtự trái ngược tính chất đêm và ngày giữa mùa hạ với mùa đông; câu tục ngữ đễ nói, dễ nhớ
- Bài học về cách sử dụng thời gian trong cuộc sống con người sao cho hợp lí Lịch làm việc vào mùa hạ khác mùa đông
* Câu 2:
- NT tiểu đối:
+ Nhấn mạnh sự khác biệt về sao sẽ dẫn đến sự khác biệt về mưa nắng.+ Dễ nói, dễ nghe
- Buổi tối trời có nhiều sao thì nắng, văng sao thì mưa vào ngày mai (Kinh nghiệm trông sao đoán thời tiết)
- Áp dụng: thời xưa khi chưa có thông tin khoa học tục ngữ có giá trị
- Bài học về thời tiết để nhân dân chủ động có kế hoạch đối phó với thiên tai để giảm tối thiểu thiệt hại
* Câu 4
- Câu tục ngữ có 8 tiếng, gieo vần
Trang 17ngữ nào có nội dung
tương tự?
- Câu tục ngữ nói đến
hiện tượng nào? Kinh
nghiệm nào được rút
ra từ hiện tượng này?
- Hãy chuyển lời câu
tục ngữ này sang tuếng
Việt?
- ở đây thứ tự nhất, nhị
, tam xác định tầm
quan tọng hay lợi ích
của nuôi cá, làm vườn,
- Sử dụng toàn
từ Hán Việt
- Vần lưng dễ đọc, dễ nhơ
- Thứ nhất nuôi
cá, thừ nhì làm vườn, thứ ba làm ruộng
HS trả lời: Cây lúa
- Vừa nêu thứ
tự, vừa nhấn mạnh vai trò của từ yếu tố
- Câu tục ngữ:
Một lượt tát, một bát cơm
Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân
- HS đọc
- HS trả lời:
Trong trồng trọt phải đảm bảo 2 yếu tố:
Thời vụ và đất đai
- Rút gọn đối xứng
ăn lên cao
- Giúp con người chủ động đoán thời tiết, chuẩn bị đối phó với thiên tai
2 Tục ngữ về lao động sản xuất
* Câu 5:
- Câu tục ngữ có hai vế: tấc đất- tấc vàng
- Đất quí hơn vàng
- Giá trị của đất đai trong đời sống con người: đất là của cải, cần sử dụng hiệu quả Đề cao giá trị, thái độ yêu quí đất
* Câu 6:
- Thứ nhất nuôi cá, thừ nhì làm vườn, thứ ba làm ruộng
- Chỉ thứ tự, lợi ích của các nghề đó
- Giúp con người biết khai thác tốt điều kiện hoàn cảnh tự nhiên để tạo
ra của cải vật chất
* Câu 7: Quan trọng thứ nhất của
nghề trồng lúa là nước, rồi đến phân, chuyên cần, giống
* Câu 8: kinh nghiệm quý báu trong
sản xuất để nâng cao năng suất lao động phải gieo trồng đúng thời vụ mới phù hợp khí hậu và phát triển tốt
- Lịch gieo cấy đúng thời vụ; cải tạo đất sau mỗi vụ ( cày, bừa, bón phân, giữ nước)
III Tổng kết: Ghi nhớ ( sgk)
IV LUYỆN TẬP
Trang 18- HS tìm nhanh
- Nắm được yêu cầu và cách thức sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương
- Hiểu thêm về giá trị nội dung, đặc điểm hình thức của tục ngữ, ca dao địa phương
II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1 Kiến thức
- Yêu cầu của việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương
- Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương
2 Kĩ năng
- Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương
- Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương ở một mức độ nhất định
Trang 19- Tăng thờm hiểu biết và tỡnh cảm gắn bú với địa phương quờ hương mỡnh.
3.Thái độ.
- Cần vận dụng những kiến thức đó học
III Chuẩn bị: - Giỏo viờn: + Đọc tài liệu,
+ Soạn bài
- Học sinh: + Soạn bài theo yờu cầu của GV
IV Cỏc bước lờn lớp:
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Xỏc
định đối tượng sưu
tầm
* Yờu cầu hs phõn
biệt ca dao dõn ca,
- Ghi chộp
- Ghi chộp
I.XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG SƯU TẦM
1 Phõn biệt ca dao, dõn ca, tục ngữ:
* Giống nhau: đều là những sỏng tỏc dõn gian
- Tục ngữ diễn đạt kinh nghiệm -
Ca dao biểu hiện thế giới nụịi tõm của con người
2 Đối tượng sưu tầm: những cõu ca dao, tục ngữ lưu hành ở địa
phương, núi về địa phương Hà Nội (địa danh, sản vật )
II CÁCH SƯU TẦM:
a Tỡm nguồn gốc sưu tầm
- hỏi cha mẹ, người địa phương, người già cả, nghệ nhan, nhà văn ở địa phương
b Cỏch sưu tầm
- Mỗi HS cú vởlàm bài tập hoặc sổ tay sưu tầm ca dao, tục ngữ Mỗi lần sưu tầm được hóy chộp vào để khỏi quờn hoặc thất lạc
- Sau khi sưu tầm đủ 20 cõu thỡ phõn loại: Ca dao dõn ca chộp riờng, tục ngữ chộp riờng
Trang 20- Các câu còn lại sắp xếp A,B, C chữ cái đầu câu.
- Khái niệm văn bản nghị luận
- Nhu cầu nghị luận trong đời sống
- Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận
- Giáo viên: + Đọc tài liệu, Soạn bài
+ Kiến thức tích hợp : Văn nghị luận
- Học sinh: + Soạn bài
+ Học thuộc bài cũ và làm bài tập
IV.Các bước lên lớp
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh
3 Bài mới : * Giới thiệu bài
Văn bản nghị luận là văn bản quan trọng trong đời sống xã hội của con người,
có vai trò rèn luyện tư duy, năng lực biểu đạt, những quan niệm, tư tưởng sâu sắc trước đời sống Có năng lực nghị luận cũng là một điều kiện cơ bảnđể con người thành đạt trong cuộc sống XH Hôm nay chúng ta bước đầu tìm hiểu chung về văn nghị luận
* Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của
trò
Nội dung cần đạt
Trang 21câu hỏi kiểu như vậy
- Trả lời cho câu hỏi "hút
thuốc lá có hại như thế
nào?" ta phải phân tích
cung cấp số liệu thì
người ta mới tin được
- Để trả lời những câu
hỏi như thế, hàng ngày
trên báo chí đài em
ấy bài viết nêu ra những
ý kiến nào? Nêu luận
điểm của bài?
văn kể chuyện, miêu tả
bằng văn biểu cảm được
không? vì sao?
- Em hiểu thế nào là văn
bản nghị luận?
- Văn bản nghị luận đòi
hỏi yêu cầu gì?
- HS suy nghĩ và trả lời
- Đây là vấn đề thường gặp trong đời sống
- Không, vì đòi hỏi phải có lý lẽ xác đáng, có sức thuyết phục, phải sử dụng khái niệm thì nghe mới hiểu và tin được
- Bàn luận, chứng minh, giải thích là những nhu cầu nghị luận trong cuộc sống
đó là những tư duy, khái niệm có
sử dụng nghị luận thì mới đáp ứng yêu cầu trả lời các câu hỏi loại đó trong cuộc sống
- Các ý kiến nêu ra trong cuộc họp, bài
xã luận, bình luận, bài phát biểu trên báo chí
- HS đọc văn bản
- Kêu gọi nhân dân
đi học
- Tác hại của chính sách ngu dân của Pháp đối với dân trí Việt Nam
- Những điều kiện cần phải có để người dân tham gia xây dựng nước nhà
- Các để chống
mù chữ
- Đưa ra những biện pháp cụ thể
- Bài xã luận kêu
- Nghị luận là đưa ra những nhận định, suy nghĩ, quan điểm, trình độ của mình trước một vấn đề đặt ra
- Văn bản nghị luận tồn tại khắp nơi trong cuộc sống
2 Thế nào là văn bản nghị luận
- Nạn dốt là nạn cần xoá bỏ nhanh thì mới có thể xây dựng nước nhà Bài viết đã đề cập đến vấn đề bức xúc nhất lúc bây giờ thức tỉnh người đọc
- Phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong