giáo án ngư văn 7 (4 cột) Đồng Tháp

141 1.5K 0
giáo án ngư văn 7 (4 cột) Đồng Tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án : Ngữ văn 7 Trường THCS Thường Phước 2 Năm học 2011 - 2012 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS. - n lại kiến thức về giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt mà các em đã học ở lớp 6. - Nhận diện được các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt và mục đích giao tiếp đồng thời có thể cho ví dụ được các kiểu văn bản. - Yêu thích các kiểu văn bản. Có ý thức hcj tập môn ngữ văn II. CHUẨN BỊ : Thầy : Giáo án, bảng phụ. Trò : Xem lại bài SGK NV6 tập 1/T15. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG : TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 02’ 03 HOẠT ĐỘNG 1 : - Ổn đònh. - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới: - Kiểm diện : Không kiểm tra Trong chương trình ngữ văn lớp 6 các em đã được học các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt. Đẻ ôn lại cho các em nội dung này và cho các em nhận diện được các văn bản theo từng kiểu. Hôm nay thầy trò chúng ta vào ôn tập lại chương trình lớp 6. - Lớp trưởng báo cáo . 10 10 HOẠT ĐỘNG 2 : I . Văn bản và mục đích giao tiếp: 1.Giao tiếp là gì?. Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng,, tình cảm bằng phương tiện ngôn ngữ. 2. Văn bản là gì? . Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để - H Giao tiếp là gì? GV giải thích thêm sau khi học sinh trả lời - H : : Hãy cho biết văn bản là gì? Giáo viên giảng thêm cho học sinh hiểu - Gọi học sinh lần lược trả lời câu hỏi. - Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng,, tình cảm bằng phương tiện ngôn ngữ - Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận Thái Cơng Trường Giang 1 Tuần 1. ; Tiết 1, 2. ¤ÔN TẬP GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT Ngày soạn : . . . . . . . . . Ngày dạy : . . . . . . . . . Giáo án : Ngữ văn 7 Trường THCS Thường Phước 2 Năm học 2011 - 2012 40 thực hiện mục đích giao tiếp. II. Các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt. Có các kiểu văn bản thường gặp và phương thức biểu đạt tương ứng sau: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghò luận, thuyết minh, hành chính công vụ. - H : Hãy nhắc lại có nhngx kiểu văn bản và phương thức biểu đạt nào? - H: Em nào có thể nhắc lại cho các bạn nghe: mục đích giao tiếp của từng loại văn bản nào? - GV: sau khi nghe học sinh lần lươt phát biểu ý kiến và sau đó giảng thêm , lấy ví dụ cho học sinh hiểu. dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp. - HS trả lời: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghò luận, thuyết minh, hành chính công vụ. Tự sự: Trình bày diễn biến sự việc. miêu tả: Tái hiện trạng thái sự vật, con người. biểu cảm: Bày tỏ tình cảm, cảm xúc nghò luận: Nêu ý kiến đánh giá, bình luận. thuyết minh: Giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp. hành chính công vụ: Trình bày ý muốn, quyết đònh nào đó, thể hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa người với người. 10 HOẠT ĐỘNG 3 III. Luyện tập. - Em hãy cho ví dụ từng kiểu văn bản và phương thức biểu đạt? GVHD HS luyện tập HS suy nghó là lần lược nêu ví dụ 10 05 * HOẠT ĐỘNG 4 : - Củng cố : - Dặn dò. Nhắc lại những nội dung mà các em mới ôn về kiểu văn bản cà PTBĐ? Về nhà học bài và chuẩn bò bài: n tập về cách làm bài văn tự sự. Văn 6 t1/ trang 44 5 học sinh lần lược đứng lên trả lời. HS chuẩn bò * Bổ sung : ……….……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Thái Cơng Trường Giang 2 Giáo án : Ngữ văn 7 Trường THCS Thường Phước 2 Năm học 2011 - 2012 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS. - n và luyện tập cách làm một bài văn tự sự. - năm được dàn bài của bài ăn TS có 3 phần, - Biết cánh làm một bài văn tự sự. - Thích học môn TLV. II. CHUẨN BỊ : Thầy : SGK, giáo án, bảng phụ Trò : Xem lại SGK NV6 tập 1/T44 III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG : TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 02 03 HOẠT ĐỘNG 1 : - Ổn đònh. - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài: - Kiểm diện : - không KT - Ở lớp 6 các em đã được học cách làm bài văn tự sự. Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại và luyện tập cách làm bài văn TS. - Lớp trưởng báo cáo . 5’ 10 HOẠT ĐỘNG 2 : 1. Chủ đề Chủ đề là vấn đề chủ yêú mà người viết muốn đặt ra trong văn bản 2. Dàn bài của bài văn TS gồm 3 phần . Mở bài: giới thiệu chung về nhân vật và sự việc. Thân bài: Kể diễn biến của sự việc. Kết bài: Kể kết cục sự việc. - H : Em nào nhắc lại cho các bạn nghe: Chủ đề là gì? - GV giảng thêm. - H : Nhắc lại dàn bài của bài văn tự sự. - HS trả lời câu hỏi. là vấn đề chủ yêú mà người viết muốn đặt ra trong văn bản Mở bài: giới thiệu chung về nhân vật và sự việc. Thân bài: Kể diễn biến của sự việc. Kết bài: Kể kết cục sự việc. Thái Cơng Trường Giang 3 Tuần 1. ; Tiết 3. ÔN TẬP VE CHỦ ĐỀ VÀÀ CÁCH LÀM VĂN TỰ SỰ Ngày soạn : . . . . . . . . . Ngày dạy : . . . . . . . . . Giáo án : Ngữ văn 7 Trường THCS Thường Phước 2 Năm học 2011 - 2012 GV lấy ví dụ cụ thể cho học sinh 20 HOẠT ĐỘNG 3 III. Luyện tập. - BT1 : Emhãy kể lại chuyện Sơn tinh, Thyur tinh. Các em kể lại chuyện trên theo bố cục 3 pần. Thầy chia lớp mình ra 4 tổ chác em thảo luận sau đó trình bày. 4 nhám làm xong cử đại diện lên trả lời và sau đó tổ khác nhận xét. - Trả lời cá nhân . 5 * HOẠT ĐỘNG 4 : - Củng cố : - Dặn dò. H. - Học bài, làm bài tập Chuẩn bò câu trả lời các câu hỏi ở SGK. Xem trước đoạn văn a, b - TL : Chọn b - Cả lớp lắng nghe , và thực hiện * Bổ sung : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………… I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS. - Luyện tập cách làm một bài văn tự sự. - Biết cánh làm một bài văn tự sự. - Thích học môn TLV. II. CHUẨN BỊ : Thầy : SGK, giáo án, bảng phụ Trò : Xem lại bài SGK NV6 tập 1/T14. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG : TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1 : - Ổn đònh. - Kiểm diện : - Lớp trưởng báo cáo . Thái Cơng Trường Giang 4 Tuần 1. ; Tiết 4. LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BẢN TỰ SỰ Ngày soạn : . . . . . . . . . Ngày dạy : . . . . . . . . . Giáo án : Ngữ văn 7 Trường THCS Thường Phước 2 Năm học 2011 - 2012 5’ - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài H. Trình bày dàn bài của bài văn tự sự? - Tiết trước chúng ta đã ôn tập cách làm bài văn tự sự. Hôm nay chúng ta luyện cách viết. - 2 học sinh. HS nghe và luyện 35 HOẠT ĐỘNG 2 : I . Luyện tập Đề: Em hãy kể lại một câu chuyện mà em nghe kể hoặc em đọc được trong sách theo bố cục 3 phần? - H : Các em tự làm trong tập sau đó trình bày phần làm của mình. Các bạn khác nhận xét. ? - HS : Làm, sau đó trình bày . 3’ * HOẠT ĐỘNG 4 : - Củng cố : - Dặn dò. - Về các em xem lại bài và chuẩn bò bài mới n tập ngôi kể và lời kể trong văn tự sự. NG văn 6 trang 87 - Cả lớp lắng nghe , và thực hiện * Bổ sung : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS. - n và luyện tập về ngơi kể trong bài văn tự sự. - Viết một bài văn tự sự theo ngơi kể và biết nhận diện ngơi kể trong bài vănï. - Thích học môn TLV. II. CHUẨN BỊ : Thầy : SGK, giáo án, bảng phụ Trò : Xem lại SGK NV6 tập 1/87. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG : Thái Cơng Trường Giang 5 Tuần 1. ; Tiết 5. ÔN TẬP VỀ NGÔI KỂ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Ngày soạn : . . . . . . . . . Ngày dạy : . . . . . . . . . Giáo án : Ngữ văn 7 Trường THCS Thường Phước 2 Năm học 2011 - 2012 TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2 HOẠT ĐỘNG 1 : - Ổn đònh. - Kiểm tra bài cũ - Giáo thiệu bài - Kiểm diện : Không kiểm tra - Tiết trước chúng ta đã luyện tập cách làm bài văn tự sự. Hôm nay chúng ta ôn tập về ngôi kể trong văn tự sự. - Lớp trưởng báo cáo . - 2 học sinh. 15 HOẠT ĐỘNG 2 : 1. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự. - Ngôi kể: Là vò trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện. - Khi gọi các nhân vật bằng tên gọi của chúng, người kể tự giấu mình đi, tức là kể theo ngôi thứ 3, người kể có thể kể linh hoạt, tự do những gì diến ra với nhân vật. - Khi xưng là “tôi” kể theo ngôi thứ nhất, người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua, có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghó của mình. - Để kể chuyện cho linh hoạt, thú vò, người kể có thể lựa chọn ngôi kể thích hợp. - Người kể xưng tôi trong tác phẩm không nhất thiết là chính tác giả. - H Ngôi kẻ trong văn tự sự là gì? - H : Có mấy ngôi kể? - Đó là những ngôi kể nào? Ngôi thứ ba người kể xưng là gì? - H : Kể theo ngôi thứ nhất người kể xưng ntn? Để kể chuyện linh hoạt thì việc chon ngôi kể các em chú ý những gì? Người kể xưng tôi có nhất thiết đó là tác giả không? - HS trả lời câu hỏi. - HS trả lời - HS phát biểu: - HS phát biểu: - Hs trả lời như nội dung - Hs trả lời như nội dung - Hs trả lời như nội dung 25’ HOẠT ĐỘNG 3 III. Luyện tập. - Em hãy kể 2 đoạn đầu của chuyện Sơn tinh, thủy tinh. GV cho học sinh keertheo ngôi thứ nhất. Cho các em đọc lại và nhận xét - HS làm - Hs đọc lại bài làm - Hs nhận xét 3’ * HOẠT ĐỘNG 4 : - Củng cố : - Dặn dò. H. Ngôi kẻ là gì? - Có bao nhiêu ngpôi kể, trinh f bày? - Về học bài chuẩn bò bài mới: Thứ tự kể trong văn TS. SGK/ t 97 HS trình bày - Cả lớp lắng nghe , và thực hiện Thái Cơng Trường Giang 6 Giáo án : Ngữ văn 7 Trường THCS Thường Phước 2 Năm học 2011 - 2012 Bổ sung ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS. - n và luyện thứ tự kể trong một bài văn tự sự. - Năm được thứ tự kể trong văn tự sự, - Biết cánh làm một bài văn tự sự. - Thích học môn TLV. II. CHUẨN BỊ : Thầy : SGK, giáo án, bảng phụ Trò : Xem lại bài SGK NV6 tập 1/97. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG : TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ HOẠT ĐỘNG 1 : - Ổn đònh. - Kiểm tra bài cũ - Giớ thiệu bài: - Kiểm diện : H. Trình bày ngôi kể và vai trò của ngôi kể? - Tiết trước chúng ta đã ôn tập về ngôi kể trong bài văn tự sự. Hôm nay chúng ta ôn tập về Thứ tự kể trong văn tự sự. - Lớp trưởng báo cáo . - 2 học sinh. 15’ HOẠT ĐỘNG 2 : I. Thứ tự kể trong văn tự sự: - Khi kể chuyện, có thể kể các sự việc liên tiếp nhau theo thứ tự tự nhiên, việc gì xảy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau kể sau, cho đến hết. - Nhưng để gây bất ngờ, gây chú ý, hoặc để thể hiện tình cảm nhân vật, người ta có thể đem kết quả hoặc sự việc hiện tại kể ra trước, sau đó mới dùng cách - H : Khi kể chuyện các em sẽ kể các sự việc liên tiếp như thé nào?. - H : Nhưng để gây bất ngờ thì if kể có thể đổi trật tự đó không? GV giảng thêm cho học sinh hiểu - HS trả lời câu hỏi như nội dung. - HS trả lời câu hỏi như nội dung. Hs nghe và ghi bài Thái Cơng Trường Giang 7 Tuần 2 ; Tiết 6. ÔN TẬP THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Ngày soạn : . . . . . . . . . Ngày dạy : . . . . . . . . . Tuần 1. ; Tiết 4. Tuần 1. ; Tiết 4. LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN Giáo án : Ngữ văn 7 Trường THCS Thường Phước 2 Năm học 2011 - 2012 kể bổ sung hoặc để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp các việc đã xảy ra trước đó. 20’ HOẠT ĐỘNG 3 III. Luyện tập. - BT1 : Cho học sinh Tìm thứ tự kể trong truyện con rồng cháu tiên GVHD HS luyện tập - Hs làm bài tâp - Sau đó đọc lên và các bạn sửa chữa 5 * HOẠT ĐỘNG 4 : - Củng cố : - Dặn dò. H. Trình bày thứ tự kể trong văn tự sự - Về học bài và chuẩn bò bài n tập văn miêu tả và phương pháp tả người SGK HKII trang 15 và 59 - Hs ltrả lời - Cả lớp lắng nghe , và thực hiện Bổ sung :…………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS. - n và luyện thứ Văn bản miêu tả và phương pháp tả người - Năm được kiểu văn bản miêu tả và phương pháp tả người., - Biết cánh làm một bài văn miêu tả. - Thích học môn TLV. II. CHUẨN BỊ : Thầy : SGK, giáo án, bảng phụ Trò : Xem lại bài SGK NV6 tập 2/15 và 59. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG : TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ HOẠT ĐỘNG 1 : - Ổn đònh. - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài - Kiểm diện : H. Em hãy cho biết thế nào là Thứ tự kể trong văn tự sự? - Tiết trước chúng ta đã ôn tập về thứ tựi kể trong bài văn tự sự. Hôm nay chúng - Lớp trưởng báo cáo . - 2 học sinh. HS nghe Thái Cơng Trường Giang 8 Tuần 2. ; Tiết 7,8. ÔN TẬP VĂN BẢN MIÊU TẢ: PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI Ngày soạn : . . . . . . . . . Ngày dạy : . . . . . . . . . Tuần 1. ; Tiết 4. Giáo án : Ngữ văn 7 Trường THCS Thường Phước 2 Năm học 2011 - 2012 ta ôn tập về một kiểu văn bản khác. Đó là văn bản miêu tả 15’ 20 HOẠT ĐỘNG 2 : 1. Văn Miêu tả: Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm tính chất nỗi bậc của sự vật, sự việc, con người, phong cảnh… làm cho những cáo đó như hiện lên trước mắt người đọc người nghe. 2. Phương pháp tả người. Muốn tả người cần: - Xác đònh được đối tượng cần tả. - Quan sát, lựa chọn các chi tiết tiêu biểu. - Trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự. Bố cục gồm 3 phần: - Mở bài: Giới thiệu người được tả. - Thân bài: Miêu tả chi tiết *ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói ) - Kết bài:Thường nhận xét hoặc nêu cảm nghó của người viết về người được tả - H : Văn miêu tả là kiểu bài ntn? GV giải thích thêm cho học sinh hiểu? - H : Khi tả người cần phải thực hiện những bước nào? GV giải thích thêm cho học sinh hiểu? - H : Bố cục gồm máy phần, kể ra ? GV giảng thêm cho HS hiểu - HS trả lời câu hỏi như nội dung. - - HS trả lời câu hỏi như nội dung - HS trả lời câu hỏi như nội dung HS nghe 40 HOẠT ĐỘNG 3 III. Luyện tập. - BT1 : Em hãy tả thầy cô giáo mag em yêu thích? GV HDHS làm bài tập - Làm bài văn tả người theo dàn bài đã học 5’ * HOẠT ĐỘNG 4 : - Củng cố : - Dặn dò. H. Bố cục của bài văn miêu tả. Về chuẩn bò bài Luyện tập văn TS kết hợp Miêu tả. HS trả lời - Cả lớp lắng nghe , và thực hiện • Bổ sung :………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Thái Cơng Trường Giang 9 Giáo án : Ngữ văn 7 Trường THCS Thường Phước 2 Năm học 2011 - 2012 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………… ……………………………………………………………………………………………………… I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS. - Luyện tập Văn bản miêu tả và phương pháp tả người - Năm được kiểu văn bản miêu tả và phương pháp tả người., - Biết cánh làm một bài văn miêu tả. II. CHUẨN BỊ : Thầy : GA, SGK. Trò : Tập viết, chuẩn bò bài soạn. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG : TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ HOẠT ĐỘNG 1 : - Ổn đònh. - Kiểm tra bài cũ - Giớ thiệu bài - Kiểm diện : H. Em hãy trình bày bố cục của kiểu văn tả người. Tiết trước chúng ta đã ôn tập về Văn MT và PP tả người. Hôm nay chúng ta luyện tập về một kiểu văn bản tả người. - Lớp trưởng báo cáo . - 2 học sinh. 35 ’ HOẠT ĐỘNG 2 : 1. Luyện Tập Đề: Em hảy tả người thân (ng, bà, cha mẹ) mà em yêu quý? . - Dàn bài: Mở bài: giới thiệu người thân mà em yêu quý. Thân bài: Cần đảm bảo; Ngoại hình Cử chỉ, Lời nói, - HS luyện tập theo hướng dẫn của giáo viên. - Sau đó cho học sinh đọc lại và nhận xét. - Hs sửa bài Thái Cơng Trường Giang 10 Tuần 2 ; Tiết 9. LUYỆN TẬP VĂN MIÊU TẢ Ngày soạn : . . . . . . . . . Ngày dạy : . . . . . . . . . [...]... - Điệp ngữ : Đảo ngũ, phép đối xứng  Cánh đồng rộng lớn mênh mông, trù phú đầy sức sống - TL : So sánh cô gái như “Lúa… đồng và “Ngọn…mai” - Thể hiện ngư i con gái mảnh mai nhỏ bé nhưng đầy sức sống cánh đồng bao la bát ngát  Cái hồn của cảnh đã hiện lên TL : Lời của chàng trai thấy cánh đồng mênh mông, bát ngát và cô gái mảnh mai  Chàng trai ca ngợi cánh đồng và vẻ đẹp của cô gái Đây là cách biểu... tình yêu cao cả và những đức hi sinh gian khổ mà mẹ dành cho con Tuy không xuất hiện trực tiếp 14 Giáo án : Ngữ văn 7 7’ 3’ Trường THCS Thường Phước 2 Năm học 2011 - 2012 ngư i kể nhưng thể hiện tất cả tấm lòng của ngư i mẹ đối với con H : Vì sao ngư i bố viết thư cho En.Sicô - TL : Bố để ý sáng nay, lúc cô giáo đến với nội dung không vui ? thăm khi nói với mẹ En.Sicô có nhỡ thốt ra 1 lời thiếu lễ độ... nguyên văn ở văn bản ‘Mẹ tôi’ dễ hiểu hơn vì thứ tự sự việc xảy ra diễn ra tự nhiên, hợp lí - HS đọc thầm, cả lớp đại diện tổ trả lời và học sinh đánh số trực tiếp vào SGK - HS đọc VD b SGK T18 - TL : Đoạn văn có 3 câu 19 Giáo án : Ngữ văn 7 Trường THCS Thường Phước 2 2 Phương tiện liên kết : C1, C2 có gì bất hợp lí ? Hãy thêm từ thích Để văn bản có tính liên kết, hợp để xoá bỏ sự bất hợp lí đó ngư i... còn buồn cười nữa H : So với văn bản Ngữ Văn 6 thì câu chuyện - Nội dung đã thay đổi, không Thái Cơng Trường Giang 24 Giáo án : Ngữ văn 7 10’ Trường THCS Thường Phước 2 2 có gì thay đổi ? Vậy 1 văn bản không có bố cục rõ ràng thì có đạt được mục đích giao tiếp của ngư i tạo lập văn bản không ? H : Vậy yêu cầu trọng tâm để bố cục rành mạch và hợp lí là gì ? * GVHD HS bố cục văn bản 3 Các phần của bố -... hiện của sắc vàng Hai câu cuối là nhận xét, cảm xúc về màu vàng  trình tự 3 phần nhất quán nhau. 27 Giáo án : Ngữ văn 7 Bài tập 2/34 Văn bản mất đi sự mạch lạc, nếu nhắc lại tỉ mỉ câu chuyện ngư i lớn chía tay 3’ HOẠT ĐỘNG 4 - Dặn dò Trường THCS Thường Phước 2 Năm học 2011 - 2012 Đoạn văn mạch lạc - H : Trong văn bản “Cuộc … - TL : Ý tứ câu chuyện xoay quanh cuộc bê” tác giả đã không thuật lại chia... là ngư i mẹ H : Văn bản thuộc kiểu văn bản nào ? - TL : Văn bản biểu cảm H : Trong đêm trước ngày khai trường - TL : Mẹ : Thao thức, suy nghó triền tâm tư của ngư i mẹ và đứa con có gì miên khác nhau ? Biểu hiện qua những chi tiết Con:Thanh thản, nhẹ nhàng, vô tư nào ? - Lệnh : Hãy xác đònh 2 phần nội dung TL : Phần ( I ) Từ đầu …bước vào Thái Cơng Trường Giang 12 Giáo án : Ngữ văn 7 1 Nỗi lòng của ngư i... xúc động II CHUẨN BỊ : - Thầy : Dạy tích hợp V-TLV ( Lớp 6 ) : Ngôi kể văn tự sự Giáo án, SGK - Trò : Bài cũ + Bài mới III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG : TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH VIÊN 5’ HOẠT ĐỘNG 1 Kiểm diện - Lớp trưởng báo cáo - Ổn đònh Thái Cơng Trường Giang 21 Giáo án : Ngữ văn 7 - Bài cũ : 75 ’ - GV : giới thiệu bài mới HOẠT ĐỘNG 2 Trường THCS Thường Phước 2 Năm... cáo 30’ Đọc – hiểu văn bản Giáo viên đọc văn bản hướng dẫn học 4 học sinh đọc, mỗi em một đoạn I/ Tìm hiểu văn bản : sinh đọc * Giọng đọc : nhỏ nhẹ, thiết văn bản 1/ Đại ý : Tâm trạng của ngư i mẹ tha, chậm rãi trong đêm không ngủ được H : Văn bản kể chuyện nhà trường, - TL : Biểu hiện tâm tư của ngư i mẹ trước ngày khai trường đầu chuyện đưa con đến trường hay biểu hiện tâm tư của ngư i mẹ ? tiên của... hiểu sự liên kết trong văn bản - Lệnh : Hãy đọc VD a SGK T 17 - H : Hãy so sánh 2 đoạn văn trong văn bản ‘Mẹ tôi’ và VD a Trang 17, đoạn nào dễ hiểu hơn ngư i bố muốn nói gì ? Vì sao ? - GV cho HS ví dụ ứng dụng - Lệnh : Sắp xếp các câu theo thứ tự hợp lí ở bài tập 1/18 - GV : sửa sai GVHD HS tìm hiểu phương tiện liên kết trong văn bản - Lệnh : Đọc VD b SGK trang 18 - H : Đoạn văn có mấy câu ? Sự sắp... đất nước, con ngư i - Thuộc những bài ca dao trong 2 văn bản và viết thêm 1 số bài ca dao thuộc hệ thống của chúng - Yêu thích VHDG II Chuẩn bò : - Thầy : Giáo án + Nghiên cứu bài Tích hợp V/ Âm nhạc - Trò : Bài cũ + Bài mới III Tiến trình tổ chức các hoạt động : Thái Cơng Trường Giang 28 Giáo án : Ngữ văn 7 T NỘI DUNG G 5’ HOẠT ĐỘNG 1 : - Ổn đònh: - Kiểm tra bài cũ 25’ HOẠT ĐỘNG 2 I Đọc văn bản_Tìm . 4. Giáo án : Ngữ văn 7 Trường THCS Thường Phước 2 Năm học 2011 - 2012 ta ôn tập về một kiểu văn bản khác. Đó là văn bản miêu tả 15’ 20 HOẠT ĐỘNG 2 : 1. Văn Miêu tả: Văn miêu tả là loại văn. thứ Văn bản miêu tả và phương pháp tả ngư i - Năm được kiểu văn bản miêu tả và phương pháp tả ngư i., - Biết cánh làm một bài văn miêu tả. - Thích học môn TLV. II. CHUẨN BỊ : Thầy : SGK, giáo án, . bài văn tự sự. - Năm được thứ tự kể trong văn tự sự, - Biết cánh làm một bài văn tự sự. - Thích học môn TLV. II. CHUẨN BỊ : Thầy : SGK, giáo án, bảng phụ Trò : Xem lại bài SGK NV6 tập 1/ 97. III.

Ngày đăng: 21/10/2014, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TỪ GHÉP

  • Tuần : 3

  • Tiết :15,16 (T 16 .đầu tuần 4)

  • Tuần : 4 ;

  • Tiết : 17

  • Tuần :4

  • Tiết : 19 ,

  • Tuần :4

  • Tiết : 20

    • Tuần : 6

    • Tiết: : 26

      • PHÒ GIÁ VỀ KINH (Tụng giá hoàn kinh sư)

      • ĐẶC ĐIỂM VĂN BẢN BIỂU CẢM

      • ĐỀ BÀI BIỂU CẢM & CÁCH LÀM BÀI BIỂU CẢM.

        • Luyện nói văn biểu cảm

          • TỪ ĐỒNG ÂM

            • Tiếng gà trưa

            • Chơi chữ

            • Trả bài viết số 3

              • TG

              • TG

              • TG

              • TG

              • TG

              • TG

              • TG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan