Luyện tập thực hành tại lớp Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: ..."Trong xã hội ta, nhiều thanh niên biết tỏ lòng thương yêu quý mến nhân dân bằng hành động dũng cảm và hào hiệp
Trang 1Tuần: 2
LUYỆN TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
I Mục tiêu bài:
Giúp HV:
- Hình thành kĩ năng đọc hiểu văn bản
- Biết vận dụng tổng hợp kiến thức đã học tìm nội dung văn bản và phân tích một số biện phápnghệ thuật
III Luyện tập thực hành tại lớp
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:
."Trong xã hội ta, nhiều thanh niên biết tỏ lòng thương yêu quý mến nhân dân bằng hành động dũng cảm và hào hiệp; lúc chiến tranh xông pha lửa đạn để bảo vệ tính mạng và tài sản của đồng bào; lúc bình thường cứu giúp trẻ em bị tai nạn, đỡ đần người đi đường bị ốm đau… Những việc làm mang nội dung đạo đức tốt đẹp của người thanh niên mới như thế rất đáng biểu dương, khuyến khích.
Thanh niên phải có tinh thần xung phong, gương mẫu; bất cứ việc gì tập thể cần thì thanh niên phải làm với tinh thần cao nhất; song phải luôn luôn khiêm tốn, thật thà, không phô trương dối trá Đó cũng là thái độ đúng đắn của thanh niên đối với nhân dân, của cá nhân đối với tập thể "
(Trích Con đường tu dưỡng rèn luyện đạo đức của thanh niên - Lê Duẩn,
Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáodục, 2013, tr.37)
Câu 1 Xác định nội dung chính của đoạn
văn? (0,5 điểm)
Câu 2 Cho biết tác dụng của việc sử
dụng kiểu câu cầu khiến trong câu văn: Thanh niên phải có tinh thần xung phong, gương mẫu; bất cứ việc gì tập thể cần thì thanh niên phải làm với tinh thần cao nhất; song phải luôn luôn khiêm tốn, thật
thà, không phô trương dối trá (0,5 điểm).
Câu 3 Trình bày ngắn gọn suy nghĩ
của anh/chị về phẩm chất cần có của thanh niên hiện
Trang 2đoạn văn hoàn chỉnh
cho câu hỏi 3
Hv viết đoạn –trình bày
Hv theo dõi về nhà làm bài tập
nay (1,0 điểm).
IV Luyện tập thực hành ở nhà
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
“Em ơi buồn làm chi Anh đưa em về sông Đuống Ngày xưa cát trắng phẳng lì Sông Đuống trôi đi
Một dòng lấp lánh Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kì
Xanh xanh bãi mía bờ dâu Ngô khoai biêng biếc Đứng bên này sông sao nhớ tiếc Sao xót xa như rụng bàn tay”
(Bên kia sông Đuống - Hoàng Cầm)
1 Xác định phương thức biểu đạt trong đoạn
thơ trên? (0,5 điểm).
2 Các từ lấp lánh, nghiêng nghiêng, xanh xanh, biêng biếc có tác dụng như thế nào trong việc miêu tả sông Đuống và quê hương Kinh Bắc? (0,5 điểm).
3 Trình bày ngắn gọn suy nghĩ của anh/chị về
tình cảm của tác giả thể hiện qua đoạn thơ (1,0 điểm).
III Củng cố, dặn dò:
- HV học lại bài và hoàn thành các bài tập đã làm tại lớp, làm bài tập về nhà
- HV chuẩn bị bài mới: Nghị luận xã hội
IV: Rút kinh nghiệm tiết dạy
Trang 3Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật… bằng những từ ngữ được dung để gọi hoặc
tả con người biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
Liệt kê Là cách sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn đạt sâu sắc hơn, đầy đủ hơn những khía cạnh khác nhau của vấn đề được đề cặp
Tứ đại mỹ nhân của Trung Quốc là Chiêu Quân, Dương Quí Phi, Điêu Thuyền, Tây Thi.
Nói giảm
Hình thức biểu đạt giảm bớt mức độ, nhẹ nhàng hơn, mềm mại hơn để thay thế cho
sự biểu đạt bình thường cần phải nói tránh do những nguyên nhân của tình cảm.
“Anh bạn dãi dầu không bước nữaGục lên sung mũ bỏ quên đời”
“Em là ai? Cô gái hay nàng tiên?
Em có tuổi hay không có tuổi?”
phản Là biện pháp tu từ dùng các từ ngữ biểu thị những khái niệm đối lập nhau nhằm mục đích làm rõ hơn đặc điểm của đối tượng miêu tả:
“O du kích nhỏ giương cao súng
Trang 4Thằng Mĩ lênh khênh bước cúi đầu”
Trang 5Tuần: 2
DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ
I Mục tiêu bài:
Giúp HV:
- Nắm vững kĩ năng làm bài văn nghị luận văn học: nghi luận về một bài thơ đoạn thơ
- Biết vận dụng kiến thức và các thao tác lập luận để làm sáng tỏ nội dung và nghệ thuật củamột bài thơ đoạn thơ
- Nêu cách trình bày của mõi phần
- Vấn đề nghị luận: tâm hồn lạc
quan yêu đời và tình yêu thiên nhiên của người
tù cách mạng HCM
-Thao tác lập luận: phân tích
I Kiến thức trọng tâm
1 Mở bài -Giới thiệu tác giả, tác phẩm
*Cách 1: Nội dung chính của đoạn => “dẫn
thơ” => tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuậtnào? Thể hiện qua chi tiết nào? Nhằm để tả gì? Khơigợi điều gì?
*Cách 2: Nội dung chính đoạn => “dẫn thơ” => tác
giả đã sử dụng thành công hình ảnh thơ (ngôn từ) giàu sức gợi, sức cảm thể hiện qua chi tiết? => Qua
đó người đọc cảm nhận được điều gì?
- Nghệ thuật: Thành công về nghệ thuật trong tác phẩm ………của tác giả ………là vận dụng kết hợp biện pháp nghệ thuật……… thể hiện qua chi tiết……… và biện pháp nghệ thuật……… thể hiện qua chi
Đề: Anh chị hãy phân tích bài thơ sau:
“Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ
Cô vân mạn mạn độ thiên không Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng”
(Chiều tối – Hồ Chí Minh; SGK NGữ Văn 11 tập 1)
1 Tìm hiểu đề:
- Vấn đề nghị luận: tâm hồn lạc quan yêu đời và
tình yêu thiên nhiên của người tù cách mạng HCM
-Thao tác lập luận: phân tích
Trang 6nhiên lúc chiều tối và
tâm trạng cô đơn của
người tù cách mạng
(hv viết vào tập)
- Phạm vi dẫn chứng: bài thơ
Chiều tối –HCM
Thảo luận trình bày bảng
Viết đoạn – trình bày- nhận xét – chỉnh sửa
- Phạm vi dẫn chứng: bài thơ Chiều tối –HCM
2 Lập dàn ý
Mở bài
- Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, Người
không từng nhận mình là nhà thơ nhưng khi ra đi Người đã để lại cho đời một sự nghiệp sáng tác đồ sộ
- Bài thơ Chiều tối thể hện được tinh thần lạc quan yêu đời và tình yêu thiên nhiên của Bác
- Dẫn thơ
Thân bài
- Bức tranh thiên nhiên lúc chiều tối và tâm trạng cô
đơn của người tù cách mạng
- Bức tranh xóm núi ấm áp và tinh thần lạc quan của người tù
- NGhệ thuật: tả cảnh ngụ tình, kết hợp yếu tố coor điển và hiện đại
- HV học lại bài và hoàn thành các bài tập đã làm tại lớp, làm bài tập về nhà
IV: Rút kinh nghiệm tiết dạy
Trang 7Tuần: 3
NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP – HỒ CHÍ MINH
I Mục tiêu bài:
Giúp HV:
- Hình thành kĩ năng đọc hiểu văn bản
- Biết vận dụng tổng hợp kiến thức đã học tìm nội dung văn bản và phân tích một số biện phápnghệ thuật
- Vận dụng kiến thức – kĩ năng viết bài văn nghị luận văn học
b Quan điểm sáng tác:
Văn nghệ phải phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệpCách mạng, nhà văn là nhà chiến sĩ và tác phẩm vănhọc là vũ khí
- Người luôn chú ý đến tính chân thật và tính dân tộccủa văn học
- Văn chương trong thời đại cách mạng phải coiquảng đại quần chúng là đối tượng phục vụ
c Di sản văn học (sự nghiệp): Đề cương – mỗi thể loại trình bày ít nhất 2 tác phẩm
d Đặc điểm, phong cách nghệ thuật:
- Văn chính luận: ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt
chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng đầy thuyết phục,giàu tính luận chiến và đa dạng về bút pháp Vănchính luận àm vẫn thấm đượm tình cảm, giàu hìnhảnh Giọng văn khi ôn tồn, thấu tình đạt lí; khi đanhthép, mạnh mẽ hùng hồn
- Truyện và kí : hiện đại, có tính chiến đấu mạnh
mẽ và nghệ thuật trào phúng sắc bén
- Thơ ca: thể hiện sâu sắc và tinh tế vẻ đẹp tâm hồncủa Hồ Chí Minh
2 Tác phẩm “Tuyên ngôn Độc lập:
Trang 8Em hãy giới thiệu đôi
từ chiến khu ViệtBắc về Hà Nội, tạicăn nhà số 48 phốHàng Ngang,Người soạn thảobản TNĐL
- 02/9/1945, tạiquảng trường BaĐình – Hà Nội,Người thay mặtchính phủ lâm
VNDCCH đọcbản TNĐL trướchàng chục vạnđồng bào
Hv thảo luận – trình bày bản – nhận xét – ghi tập
a Hoàn cảnh sáng tác:
- 19/8/1945, cách mạng tháng Tám thắng lợi ở HàNội
- 26/8/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khuViệt Bắc về Hà Nội, tại căn nhà số 48 phố HàngNgang, Người soạn thảo bản TNĐL
- 02/9/1945, tại quảng trường Ba Đình – Hà Nội,Người thay mặt chính phủ lâm thời nước VNDCCHđọc bản TNĐL trước hàng chục vạn đồng bào
b Đối tượng mục đích:
- Đối tượng: Nhân dân Việt Nam; Các nước trên thếgiới; Bọn đế quốc, thực dân đang lăm le xâm lượcnước ta : Mỹ, Pháp
- Mục đích: Tuyên bố nền độc lập của nước Việt
Nam và sự ra đời của nước Việt Nam mới; Ngănchặn âm mưu xâm lược của bọn đế quốc, thực dân
d Giá trị bản Tuyên ngôn:
- Giá trị lịch sử: Là văn kiện lịch sử vô giá
- Giá trị văn học: Là áng văn chính luận mẫu mực,kết tinh của lí tưởng đấu tranh giải phóng dân tộc
e Bố cục của Tuyên ngôn Độc lập:
- Cơ sở pháp lí và chính nghĩa của Tuyên ngôn, nêu
và khẳng định quyền con người và quyền dân tộc:
(từ đầu đến “Không ai chối cãi được”)
- Cơ sở thực tiển của bản tuyên ngôn: (từ “Thế mà… phải được độc lập”)
- Lời tuyên bố ĐL( còn lại)
f Đặc sắc nghệ thuật:
- Kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo, lập luận giàu sứcthuyết phục
- Ngôn ngữ chính xác, trong sáng, gợi cảm
- Giọng điệu linh hoạt
II Luyện tập thực hành ở lớp:
Câu 1: Giải thích vì sau “TNĐL” của VIỆT NAM
lại mở đầu bằng hai bảng tuyên ngôn của Pháp vàMĩ
Gợi ý làm bài:
- Làm căn cứ pháp lí cho bản Tuyên ngôn của ViệtNam Vì đó là những bản Tuyên ngôn tiến bộ đượccác nước thừa nhận
- Trích Tuyên ngôn Mĩ để tranh thủ sự ủng hộ của
Mĩ và phe Đồng Minh
- Trích Tuyên ngôn Pháp để buộc Pháp lợi dụng lá
cờ “bình đẳng, tự do, bác ái” để cướp nước ta, làmtrái với tinh thần bản Tuyên ngôn của Pháp, trái đạo
Trang 9Gv yêu cầu hv viết
đoạn mở bài và kết bài Viết đoạn – trình bày
bình đẳng, bác ái” nhưng thực chất là cướp nước ta,
đô hộ dân ta
- Hồ Chí Minh đã vạch trần tội lỗi của chúng quaviệc: tố cáo tội ác 80 năm, tôi ác 5 năm trên nhiềuphương diên: kinh tế , văn hóa, chính trị
Đề: Bình luận sức thuyết phục của bản “Tuyên ngôn
- Bình luận những lí lẽ Bác đưa ra để vạch trần âmmưu quay lại xâm lược Việt Nam của Pháp
III Viết đoạn
III Củng cố, dặn dò:
- HV học lại bài và hoàn thành các bài tập đã làm tại lớp, làm bài tập về nhà
- HV chuẩn bị bài mới: Đọc hiểu văn bản
Trang 10Gv yêu cầu học viên
làm bài văn nghị luận
một tư tưởng đạo lí
Nghị luận một tư tưởng đạo lí
Hv thảo luận theo nhóm
Nhóm 1 trình bày bảng
Các nhóm còn lại nhận xét – bổ sung
I.Kiến thức trọng tâm
Cách làm bài văn nghị luận xã hội
- Một tư tưởng đạo lí
- Một hiện tượng đời sống
- Một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học
II Luyện tập thực hành ở lớp Đề: “ Duy chỉ có gia đình là nơi người ta mới tìm được chốn nương thân để chống lại tai ương của
số phận” (Euripides) Anh chị có suy nghĩ như thế nào về câu nói trên
- Euripides đã từng nói “ Duy chỉ … số phận”
- Và ngày nay chúng ta nên hiểu câu nói này như thếnào?
2 Thân bài:
* Giải thích: Vì sau “Duy chỉ ….số phận”?
- Vì gia đình có giá trị bền vững và vô cùng to lớn
mà không bất cứ thứ gì có thể thay thế biến đổi bởi
đó chính là tập hợp những người có cùng huyết thống, sống chung dưới một mái nhà, có tình cảm gắn bó bền chặt
- Chính gia đình là cái nôi nuôi dưỡng và chở che cho ta khôn lớn
=> Câu nói đã đề cao giá trị của gia đình đối với mọingười và xã hội
* Phân tích:
- Câu nói là đúng Bởi gia đình có vai có giá trị to
lớn đối với việc hình thành và phát triển nhân cách của mỗi người, là nền tảng để con người vươn lên trong cuộc sống
Trang 11+ Mỗi người sinh ra, lớn lên, trưởng thành đều có sự ảnh hưởng, giáo dục to lớn từ truyền thống gia đình (dẫn chứng: cuộc sống, văn học…)
+ Gia đình là cái nôi hạnh phúc của con người qua bao thế hệ: đùm bọc, chở che, giúp con người vượt qua khó khăn trở ngại trong cuộc sống
- Tuy nhiên câu nói chưa hoàn toàn chính xác Bởi
trong thực tế cuộc sống có rất nhiều người ngay khi sinh ra đã không có gia đình nhưng vẫn thành đạt trong cuộc sống, vẫn vươn lên trước mọi khó khăn, thách thức của cuộc đời – họ tồn tại bằng ý chí và nghị lực của bản thân- để trở thành người hữu ích của xã hội
* Đánh giá ý nghĩa câu nói: Mặc dầu chưa hoàn
toàn chính xác nhưng ta thấy Euripides đã nói lên được một chân lý hết sức đúng đắn về vai trò và vị trí của gia đình đối với mỗi con người…
* Bài học nhận thức hành động: Mỗi con người
trong xã hội cần bảo vệ, xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, hạnh phúc Các thành viên trong gia đình phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau… Và cần phê phán, chống lại hành vi bạo lực gia đình…
3 Kết bài:
- Gia đình chính là nơi mà ở đó con người tìm thấy
được sự chở che, đùm bọc và yêu thương…
- Bản thân em nhận thấy …
III Luyện tập thực hành ở nhà
ĐỀ 2: Viết một bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của anh chị về câu nói sau: “Quyển sách tốt là người bạnhiền”
III Củng cố, dặn dò:
- HV học lại bài và hoàn thành các bài tập đã làm tại lớp, làm bài tập về nhà
- HV chuẩn bị bài mới: Nghị luận xã hội
IV: Rút kinh nghiệm tiết dạy
Tuần: 5
Trang 12GIẢI ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG
I Mục tiêu bài:
Giúp HV:
- Định hướng – hình thành kĩ năng làm bài văn thi tốt nghiệp
- Hv tiếp xúc với hình thức đề thi mới
- Hv đánh giá năng lực học tập – định hướng kiến thức và kĩ năng cần có để chuẩn bị thi tốtnghiệp
bài (yêu cầu làm bài
nghiêm túc; bài văn
chỉ nêu ý chính theo
dạng dàn bài không
viết đoạn)
Hv ôn tập kiến thức cũ
Giải đề
I Kiến thức trọng tâm
- Kiến thức chung về đọc hiểu văn bản
- Các dạng đề làm văn: nghị luận văn học, nghị luận
xã hội
II Giải đề (phụ lục 1)
III Củng cố, dặn dò:
- HV học lại bài và hoàn thành các bài tập đã làm tại lớp, làm bài tập về nhà
- HV chuẩn bị bài mới: Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh
IV: Rút kinh nghiệm tiết dạy
Trang 13ĐỀ Câu I
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:
"Trong xã hội ta, nhiều thanh niên biết tỏ lòng thương yêu quý mến nhân dân bằng hành động dũng cảm và hào hiệp; lúc chiến tranh xông pha lửa đạn để bảo vệ tính mạng và tài sản của đồng bào; lúc bình thường cứu giúp trẻ em bị tai nạn, đỡ đần người đi đường bị ốm đau… Những việc làm mang nội dung đạo đức tốt đẹp của người thanh niên mới như thế rất đáng biểu dương, khuyến khích.
Thanh niên phải có tinh thần xung phong, gương mẫu; bất cứ việc gì tập thể cần thì thanh niên phải làm với tinh thần cao nhất; song phải luôn luôn khiêm tốn, thật thà, không phô trương dối trá Đó cũng là thái độ đúng đắn của thanh niên đối với nhân dân, của cá nhân đối với tập thể "
(Trích Con đường tu dưỡng rèn luyện đạo đức của thanh niên - Lê Duẩn,
Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, 2013, tr.37)
1 Xác định nội dung chính của đoạn văn? (0,5 điểm)
2 Cho biết tác dụng của việc sử dụng kiểu câu cầu khiến trong câu văn: Thanh niên phải có tinh thần xung phong, gương mẫu; bất cứ việc gì tập thể cần thì thanh niên phải làm với tinh thần cao nhất; song phải luôn luôn khiêm tốn, thật thà, không phô trương dối trá
(0,5 điểm)
3 Trình bày ngắn gọn suy nghĩ của anh/chị về phẩm chất cần có của thanh niên
hiện nay (1,0 điểm).
Câu II
"Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình
Phải biết gắn bó và san sẻ Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời "
(Trong Đất Nước, Trích Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm,
Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, tr.120) Những câu thơ trên gợi cho anh/chị suy nghĩ gì về thông điệp của tác giả muốn gửigắm tới mọi người nhất là thế hệ thanh niên hiện nay (bài viết khoảng 600 từ)
HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM
1 Nội dung chính: Những việc nên làm để tu dưỡng rèn luyện đạo đức của
2 Kiểu câu cầu khiến (chứa những từ có ý nghĩa yêu cầu, sai khiến: cần 0,5
Trang 14phải, cần, phải) Tác dụng: Thể hiện cụ thể những yêu cầu, mong muốn
của tác giả đối với thanh niên trên con đường tu dưỡng rèn luyện đạo đức.
3 Về phẩm chất cần có của thanh niên hiện nay: HS có thể trình bày
theo những suy nghĩ khác nhau nhưng cần tập trung một số nội dung
trọng tâm như:
- Thanh niên phải sống có lí tưởng cao đẹp, biết giữ gìn và phát
huy truyền thống văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc
- Thanh niên ngày nay cần phải có sức khỏe tốt để xây dựng sự
nghiệp cho bản thân và cống hiến được nhiều hơn cho nhân dân, đất nước
- Thanh niên cần phải có tri thức, có văn hóa để làm chủ các công
nghệ thông tin góp phần quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước, cũng như sự phát triển của nền kinh tế tri thức đã và
đang được đặt ra trong thời đại nay
1,0
Trang 15Tuần: 6
NGHỊ LUẬN XÃ HỘI DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI ĐẶT RA TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC
Nhận đề - đọc kỹ đề
- Dạng đề: nghị
luận một vấn đề
xã hội đặt ra trongtác phẩm văn học
- Yêu cầu đề:
trình bày suy nghĩcủa mình về hành động dũng cảm cứu người của một cô gái – thànhviên thủy thủ đoàntrên chiếc phà Sewol trong vụ tai
I Kiến thức trọng tâm (phụ lục )
Cô Park Ji Young, 22 tuổi, một thành viên thủy thủ đoàn, là một trong số những người hùng trên chiếc phà Sewol Park đã mất mạng trong khi
cố gắng đảm bảo cho tất cả các hành khách trên tầng thứ 3 và 4 của con tàu đều mặc áo phao và tìm được lối thoát Vì thế, khi con tàu bị lật nghiêng, Park đã kịp thời đẩy những hành khách ra ngoài.
Bởi cô nghĩ: “Tôi chỉ ra khỏi tàu sau khi chắc chắn
rằng mọi hành khách đã thoát ra ngoài” – Một
người sống sót đã kể lại như thế
- Yêu cầu về thao tác: kết hợp các thao tác
Trang 16- Yêu cầu về thao tác: kết hợp các thao tác
Thảo luận – trình bày
- HV học lại bài và hoàn thành các bài tập đã làm tại lớp, làm bài tập về nhà
- HV chuẩn bị bài mới: đọc hiểu văn bản
IV: Rút kinh nghiệm tiết dạy
Trang 17Tuần: 7
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
I Mục tiêu bài:
Giúp HV:
- Hình thành kĩ năng đọc hiểu văn bản
- Biết vận dụng tổng hợp kiến thức đã học tìm nội dung văn bản và phân tích một số biện phápnghệ thuật
Làm bài tập
I Kiến thức trọng tâm (phụ lục)
II Luyện tập thực hành tại lớp
Câu 1
Đọc đoạn thơ và thực hiện những yêu cầu sau:
“Ta đã lớn lên rồi trong khói lửa Chúng nó chẳng còn mong được nữa Chặn bàn chân một dân tộc anh hùng Những bàn chân từ than bụi, lầy bùn
Đã bước dưới mặt trời cách mạng.
Những bàn chân của Hóc Môn, Ba Tơ, Cao Lạng
Lừng lẫy Điện Biên, chấn động địa cầu Những bàn chân đã vùng dậy đạp đầu
Lũ chúa đất xuống bùn đen vạn kiếp!
Ta đi tới, trên đường ta bước tiếp, Rắn như thép, vững như đồng.
Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp Cao như núi, dài như sông Chí ta lớn như biển Đông trước mặt!”
(Ta đi tới – Tố Hữu)
1 Nêu ý nghĩa nội dung của đoạn thơ trên
2 Tác giả của bài thơ trên là một nhà thơ lãng mạn
Trang 18Gv yêu cầu hv trao đổi
bài làm cho nhau
Gv lần lượt sửa tùng
nội dung
Hv theo dõi bài sửa và phát hiện lỗi sai trong bài bạn – chửa lại chođúng
1 Ý nghĩa nội dung của đoạn thơ: khí thế tiến công
và quyết tâm của quân dân ta trong những nămtháng kháng chiến chống Mỹ
2 Sai
3 Hình ảnh “những bàn chân” được sử dụng nghệthuật điệp và hoán dụ Tác dụng: nhấn mạnh sứcmạnh tiến công của quân dân ta (giai cấp công nhân,nông dân - nòng cốt của Đảng cộng sản ViệtNam)
4 Trong đoạn thơ cuối, tác giả sử dụng chủ yếu là nghệ thuật so sánh “rắn như thép, vững như đồng/ cao như núi, dài như sông/ chí ta lớn như biển Đông trước mặt” Tác dụng: tác giả muốn khẳng định dân tộc ta “đi tới” với một khí thế ngất trời, vững chãi, một lực lượng hùng hậu và sức chiến đấu dẻo dai không bao giờ vơi đi ý chí
III Củng cố, dặn dò:
- HV học lại bài và hoàn thành các bài tập đã làm tại lớp, làm bài tập về nhà
- HV chuẩn bị bài mới: nghị luận xã hội
IV: Rút kinh nghiệm tiết dạy
Trang 19Tuần: 8
NGHỊ LUẬN MỘT BÀI THƠ ĐOẠN THƠ
TÂY TIẾN – QUANG DŨNG
I Mục tiêu bài dạy:
Giúp học viên:
- Hình thành kĩ năng đọc hiểu văn bản văn học
- Vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học ðể ðọc và phát hiện nội dung, biện pháp nghệ thuậttrong tác phẩm
- Viết bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ Tây Tiến – Quang Dũng
- Một hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãngmạng, tài hoa: nhà thơ của xứ Đoài mây trắng,thơ giàu chất nhạc, chất họa
2 Hoàn cảnh sáng tác:
- Tây Tiến là tên của một đoàn quân, phần lớn
là những thanh niên trí thức, học sinh, sinhviên Hà Nội Địa bàn hoạt động là miền núirừng Tây Bắc hiểm trở và hùng vĩ, từ ChâuMộc sang Sầm Nứa rồi vòng về Thanh Hóa,điều kiện sinh hoạt thiếu thốn, chết vì súngđạn thì ít mà sốt rét thì nhiều 1947 QuangDũng gia nhập Tây Tiến
- Bài thơ ra đời năm 1948, khi nhà thơ chuyểnsang đơn vị khác Tại Phù Lưu Chanh nhớ đơn
vị cũ Quang Dũng làm bài thơ này
- Nhan đề lúc đầu là Nhớ Tây Tiến được introng tập Mây đầu ô
3 Mạch cảm xúc của bài thơ:
4 Nội dung có bản của bài thơ:
a Đoạn 1:
“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”
Những cuộc hành quân gian khổ của đoànquân Tây Tiến và khung cảnh thiên nhiênmiền Tây hùng vĩ, hoang sơ, dữ dội
b Đoạn 2:
Trang 20thơ chan chưa nối
nhớ, lời thơ như
chợt thốt lên đầy
nhớ nhung và tiếc
nuối
- Nỗi nhớ về thiên
nhiên huyền ảo
đầy thơ mộng của
Theo dõi – ghi bài
Vấn đề nghị luận: hình ảnh đoàn quân Tây Tiến trên chặng đường hành quân dầy gian nan vất vả
- Phạm vi dẫn chứng: đoạn thơ
“ Sông Mã xa rồi Tây Tiếnơi
“Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa
Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa
Những kỉ niệm đẹp về tình quân dân trongđêm liên hoan và cảnh sông nước miền Tâythơ mộng
c Đoạn 3: Bức tượng người lính Tây Tiến bất
tử với thời gian
d Đoạn 4 Lời thề bất tử của đoàn binh TâyTiến
5 Ý nghĩa văn bản:
Qua bài thơ, Quang Dũng đó ngợi ca vẻ đẹphùng vĩ và trữ tình, dữ dội mà mĩ lệ của thiênnhiên núi rừng miền Tây Bắc của Tổ quốc,đặc biệt khắc vào thời gian một bức tượng đàibất tử về người lính Tây Tiến anh dũng, hàohoa
6 Đặc sắc nghệ thuật:
+ Cảm hứng lãng mạn, bi tráng+ Sử dụng ngôn từ đặc sắc: từ địa danh, từtượng hình, từ Hán Việt
+ Kết hợp chất nhạc và họa
II Luyện tập thực hành ở lớp:
Đề 1: : Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ
Tây Tiến của Quang Dũng
“ Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”
Gợi ý làm bài:
* Nội dung chính của đoạn thơ: Đoạn thơ viết
về chăng đường hành quân gian khổ củanhững người lính TT và khắc hoạ được cảnhrừng núi Tây Bắc hoang vu thơ mộng
* Luận điểm chính:
- Đoạn mở đầu bằng những dòng thơ chan chưa nối nhớ, lời thơ như chợt thốt lên đầy nhớ nhung và tiếc nuối:
“Sông Mã ….nhớ chơi vơi”
+ NT:câu cảm,từ láy”chơi vơi”,2 âm “ơi” cuốimỗi dòng thơ
Trang 21hoang dại, dữ dội
nơi núi rừng miền
Tây
- Nhớ hình ảnh
người lính trên
chặn đường hành
quân gian nan,
nguy hiểm nhưng
vẫn ngang tàng,
trẻ trung lãng
mạn.
Nhận xét, chỉnh
sửa – hoàn thiện
kiến thức Ghi bài
+ ND:tiếng gọi đồng đội cũ tha thiết,gọi đểsan sẻ nỗi niềm, bộc lộ nỗi nhớ mong xuấtphát tự đáy lòng về vùng rừng núi, với địadanh sông Mã đã trở thành ký ức nhớthương,một nỗi nhớ mênh mang không địnhhình, định tính nhưng đầy ắp và lan toả khắpkhông gian
- Nỗi nhớ về thiên nhiên huyền ảo đầy thơ mộng của núi rừng Tây Bắc:
“Sài Khao… trong đêm hơi”
+ NT:tả thực, gợi tả+ ND:khung cảnh núi rừng hiện ra với hìnhảnh “sương lấp” Miền đất Sài Khao sươngnhư lấp cả đoàn quân đang mệt mỏi hành quân
một hình ảnh khác độc đáo,mới lạ nhưthực,như mơ “hoa về trong đêm”hoa rừng ẩnhiện trong đêm xua tan bao mệt nhọc củađoàn quân đang đi trong rừng sương dày
- Nhớ con đường hành quân gập ghềnh, hiểm nguy giữa một bên là núi cao với một bên là vực sâu thăm thẳm nhưng cũng rất lãng mạn
“Dốc lên….ngàn thước xuống”
+NT:từ láy tượng hình “khúc khuỷu,thămthẳm”,đa số là thanh trắc hình thế núi gậpghềnh,hiểm trở,quanh co,thử thách lớn hơnvới người lính
+ Cụm từ”súng ngửi trời “ táo bạo,tinhnghịch của lính;cực tả độ cao của núi
+ NT đối lập”Ngàn thước lên…xuống” câuthơ như bị bẻ đôi,độ cao dốc núi nhìn lênthẳng đưng,nhìn xuống thăm thẳm làm tăngthêm sự nguy hiểm
- Nhớ những ngôi nhà nơi xóm núi yên ả:
“Nhà ai …xa khơi”toàn là vần bằng,tạo cảmgiác nhẹ nhàng,thăng bằng trong cảm xúc khinhìn thấy .hình ảnh những ngôi nhà thấpthoáng trong màn mưa rừng .cảm giác lãngmạn
- Nhớ thiên nhiên hoang dại, dữ dội nơi núi rừng miền Tây:
“Chiều chiều cọp trêu ngươi”
+ NT: Từ láy, nhân hóa+ ND: cái dữ dội của núi rừng TB :thác dữ,thúhoang gầm thétcái hoang dại,ghê rợn ,dường như TN muốn chứng tỏ uy lực củamình,cái khó khăn của người lính càng tăngthêm bội phần
- Nhớ hình ảnh người lính trên chặn đường hành quân gian nan, nguy hiểm nhưng vẫn ngang tàng, trẻ trung lãng mạn.
Trang 22“ Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gục lên súng mũ bỏ quên đời”
+ Nt: Tả thực, nói giảm “bỏ quên đời”
+ ND: Sự ra đi thanh thản của người lính “ Không bước nữa bỏ quên đời” tư thế ra đi nhe nhàn, người lính không chết chỉ bỏ quên đời=> câu thơ không né tránh sự thật của cuộcchiến
- Cuối đoạn thơ khép lại bằng một kỉ niệm ấm áp
“ Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”
Trang 23- Hình thành kĩ năng đọc hiểu văn bản văn học
- Vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học để đọc và phát hiện nội dung, biện pháp nghệ thuậttrong tác phẩm
- Viết bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ Việt Bắc – Tố Hữu
II Thực hiện:
Gv ôn lại kiến thức
trọng tâm bằng hệ
thống câu hỏi nhỏ
Hv nhớ lại kiến thức cũ I Kiến thức trọng tâm Phần 1: Tác giả
1 Tiếu sử:
- Tên thật là Nguyễn Kim Thành (1920 – 2002) Quêlàng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền,tình Thừa Thiên Huế
- Sớm giác ngộ lí tưởng cộng sản và tham gia CM
- Là lá cờ đầu của thơ ca CM VN
2 Đường CM, đường thơ:
- Từ ấy (1937 – 1946): Tiền khởi nghĩa cho đến khiCMT8 thành công
- Việt Bắc (1947 – 1754):thời kháng chiến chốngpháp
- Gió lộng (1951 – 1961): Thời kì miền Bắc xâydựng CNXH
- Ra trận (1962 - 1972), Máu và hoa (1973 –1977):thời kì kháng chiến chống Mĩ
3 Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu :
- Nội dung thơ Tố Hữu mạng đậm chất trữ tình chínhtrị sâu sắc
- Nghệ thuật biểu hiện trong thơ Tố Hữu mang tínhdân tộc đậm đà
Thơ Tố Hữu mang đậm chất dân tộc, truyền thống
Phần 2: Tác phẩm:
1 Hoàn cảnh sáng tác:
Tháng 10/1954, nhân sự kiện nhứng người khángchiến từ căn cứ miền núi trở về xuôi, Trung ƯơngĐảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc về Thủ
đô Hà Nội
2 Nội dung đoạn trích:
- Tám câu đầu: Tái hiện buổi chia tay đầy lưu luyến
Trang 24Hv viết bài văn
của người cán bộ CM về xuôi và người Việt Bắc
- Đoạn còn lại: Những kỉ niệm về Việt Bắc hiện lêntrong hoài niệm của người về xuôi (nhớ cái nôi CM,nhớ thiên nhiên, con người Việt Bắc, nhớ không khíngày ra trận )
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung”
Nội dung chính:
- Nghệ thuật: thể thơ lục bát (thể thơ đân tộc); đại từ
nhân xưng “mình-ta” trong ca dao thân mật => lờiđôi bạn chiến đấu 15 năm gian khổ, gắn bó=> lưuluyến, vấn vương; lối đối đáp quen thuộc trongVHDG => 2 đối tượng người đi, kẻ ở=> người cán
bộ giải bày, người VIệt Bắc đang lắng nghe nỗi lòng
- Hai câu đầu: lời khẳng định tình cảm của người
ra đi với thiên nhiên và con người Việt Bắc
+ Câu hỏi tu từ “mình có nhớ ta” + điệp từ “nhớ” =>khẳng định nỗi nhớ dâng trào trong tâm hồn người đi
kẻ ở
+ Nhớ “hoa” = vẻ đẹp của thiên nhiên Tây Bắc;
“người”- con người VB => vẻ đẹp đan xen hài hòa,đằm thắm
-Bức tranh tứ bình: mỗi mùa một vẻ đẹp riêng
mang nét đặc trưng của Việt Bắc hiện lên qua hìnhảnh, màu sắc âm thanh riêng biệt Và con người ởchiến khu cần mẫn khéo léo , yêu đời lặng lẽ gópcông cho kháng chiến
+ Mùa đông không lạnh thấu xương mà ấm áp, lạ
thường, nhờ sự kết hợp hài hòa giữa màu sắc và hình
ảnh độc đáo => bức tranh vừa cổ điển vừa hiện đại
“rừng xanh” + “hoa chuối đỏ tươi” Con người kỳ vĩ,hùng tráng “Đèo cao lưng” chiếm lĩnh độ cao,chiếm lĩnh núi rừng đầy kiêu hãnh vững chảy
+ Mùa xuân:: không rực rỡ sắc vàng của mai, sắc
hồng của đào mà bao trùm bởi màu trắng dịu dàng
Trang 25trong trẻo tinh khiết của hoa mơ Tính từ giàu sứcgợi hình “trắng rừng” => nhấn mạnh màu sắc sắctrắng của mơ lấn át cả sắc xanh của rừng => bừngsáng cả khu rừng Kết hợp con người trong hình ảnh
“đan nón, chuốt từng sợi giang” => người lao độngcần mẫn, khéo léo => sự tảo tần
+ Mùa hè: rộn rã tiếng ve => bức tranh VB như
sống động hơn Động từ mạnh “đổ” diễn tả sự vànglên đồng loạt => tạo nét riêng cho mùa hẻ VB Kếthợp với hình ảnh người lao động
+ Mùa thu: về với ánh trăng thu vời vợi => ánh
trăng tự do, ánh trăng hòa bình => gợi không khíthanh bình êm ả của VB Kết hợp với tiếng hát”ântình thủy chung” nhắc nhớ những rung động sâu xacủa tình yêu đất nước
III Củng cố, dặn dò:
- HV học lại bài và hoàn thành các bài tập đã làm tại lớp, làm bài tập về nhà