đề luyện tập nghị luận văn học ngữ văn 12 phần thơ

14 618 0
đề luyện tập nghị luận văn học ngữ văn 12 phần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đề và dàn ý cho phần nghị luận thơ Ngữ Văn 12: Tây Tiến Quang Dũng, Việt Bắc Tố Hữu, Đất Nước Nguyễn KHoa Điềm; Sóng XUân Quỳnh Nội dung đề phù họp chuẩn kiến thức kỹ năng Dàn ý chi tiết theo luận điểm gồm ba phần

TÂY TIẾN – QUANG DŨNG ĐỀ 1: Phân tích đoạn thơ sau thơ Tây Tiến – Quang Dũng “Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Dốc lên khúc khủy dốc thăm thẳm Heo hút công mây sứng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời! Chiều chiều oai linh thác Đêm đêm Mường Hịch cọp true Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” - Quang Dũng nghệ sĩ đa tài (làm thơ, vẽ tranh, soạn nhạc); với hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu Mở - Bài thơ “ Tây Tiến” sáng tác năm 1948, thơ ghi lại nỗi nhớ Quang Dũng kỉ niệm gắn liền với đơn vị Tây Tiến - Đoạn thơ thể nỗi nhớ QD chặn đường hành quân gian khổ người lính Tây Tiến thiên nhiên miền Tây vĩ mà thơ mộng Thân - Hai câu thơ đầu thâu tóm cảm xúc toàn thơ: nỗi nhớ Tây Tiến: đồng đội cũ, địa bàn hoạt động “Sông Mã … chơi vơi” + Nghệ thuật: Câu cảm, từ láy, cách gieo vần “ơi” + Tạo lan tỏa, trải dài nỗi nhớ thời xa địa bàn hoạt động “sông Mã”; “rừng núi” đơn vị cũ, đồng đội cũ “Tây Tiến” - Vùng núi hiểm trở, hoang vu, khắc nghiệt + NT: cách ngắt nhịp 4/3 => câu thơ gãy đôi; từ láy tạo hình “khúc khủy; thăm thẳm, heo hút”; tiểu đối “ngàn thước lên, ngàn thước xuống” + ND: Dốc cao khúc khuỷu, vực sâu heo hút, thăm thẳm Sự hoang vu, xa vắng thể qua tên làng, địa danh xa lạ “Sài Khao, Mường Lát, Mường Hịch, Mai Châu,…” - Thiên nhiên hùng vĩ, thơ mộng + NT: bút pháp lãng mạn + ND: Thiên nhiên bên cạnh hùng vĩ, thăm thẳm đèo dốc có lãng mạng, thơ mộng: “hoa đêm hơi”=> hương hoa rừng thoang thoảng đêm; “nhà Pha Luôn mưa xa khơi”=> nếp nhà sàn thấp thoáng mưa - Thiên nhiên hoang dã, huyền bí, thâm u + NT: từ láy, tả thực Kết + ND: đường heo hút mây, sương lấp, buổi chiều âm vang tiếng gầm thét thác, cảnh cọp trêu người - Hình ảnh người lính Tây Tiến chặn đường hành quân + NT: Bút pháp lãng mạn, kết hợp tả thực; nói giảm “ bỏ quên đời” + ND: Hình ảnh người lính đầy tinh nghịch, trẻ trung, yêu đời “sung ngửi trời” Sự hy sinh chặn đường hành quân => nhẹ nhàng - Sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình, hình ảnh độc đáo, lạ Nghệ thuật phối thanh, ngắt nhịp Đặc biệt thủ pháp đối lập, bút pháp thực đan xen bút pháp lãng mạn… - Khắc họa thành công thiên nhiên miền Tây hùng vĩ hiểm vi hình ảnh người lính chặn đường hành quân Đề 2: Phân tích khổ thơ sau thơ Tây Tiến – Quang Dũng “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự Nàng lên man điệu nàng e ấp Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lao nẻo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa” - Quang Dũng nghệ sĩ đa tài (làm thơ, vẽ tranh, soạn nhạc); với hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu Mở - Bài thơ “ Tây Tiến” sáng tác năm 1948, thơ ghi lại nỗi nhớ Quang Dũng kỉ niệm gắn liền với đơn vị Tây Tiến - Đoạn thơ ghi lại: kỉ niệm đêm liên hoan ấm áp tình quân dân nơi làng xứ lạ cảnh thiên nhiên song nước miền Tây chiều sương giăng hư ảo Thân - Kỉ niệm ấm áp tình quân dân nơi làng xứ lạ (4 câu đầu) + Tái khung cảnh đêm liên hoan qua cách miêu tả hình ảnh, âm người đêm liên hoan: “bừng – hội đuốc hoa” => đuốc lửa đêm liên hoan, ánh đuốc người dân lễ hội => gợi ấm áp, bừng sang đêm liên hoan; “khèn lên” tiếng nhạc đêm liên hoan; hình ảnh người chung vui đêm liên hoan + Đặc tả hình ảnh cô gái Thái trang phục, xiêm áo, vũ điệu đậm màu sắc xứ lạ => Kỉ niệm ấm áp nghĩa tình quân dân, đời người lính gian khổ, vui mà ấm áp nghĩa tình - Cảnh thiên nhiên song nước miền Tây (4 câu cuối) + Âm điệu thơ trầm lắng, mênh mang, hình ảnh dội từ kí ức nỗi nhớ “có thấy”; “có nhớ” + Bút pháp gợi tả=> không gian dòng sông buổi "chiều sương" thật Kết lặng lờ, hoang dại Bên dòng sông đậm màu sắc cổ tích, huyền thoại: ‘’chiều sương, hồn lau nẻo bến bờ” + Từ láy nhân hóa, gởi hồn vào cảnh vật: người thuyền độc mộc khỏe khoắn lao song nước, tình tứ dập dềnh bên hoa “đong đưa” => Bốn câu thơ tranh thuỷ mặc Nhà thơ không làm lên trước người đọc vẻ đẹp thiên nhiên mà gợi lên phần thiêng liêng cảnh vật - Kết hợp chất thơ chất nhạc, bút pháp lãng mạn, tài hoa, âm hưởng hào hùng - Khắc họa thành công kỉ niệm đẹp thời Tây Tiến Đề 3: Phân tích đoạn thơ sau thơ Tây Tiến Quang Dũng “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu giữ oai hùm Mắt trừng gởi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rãi rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” - Quang Dũng nghệ sĩ đa tài (làm thơ, vẽ tranh, soạn nhạc); với hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu Mở - Bài thơ “ Tây Tiến” sáng tác năm 1948, thơ ghi lại nỗi nhớ Quang Dũng kỉ niệm gắn liền với đơn vị Tây Tiến - Đoạn thơ khắc họa chân dung người lính Tây Tiến đậm chất bi tráng Thân Sơ lược phần trước: Trên hùng vĩ diễm lệ núi rừng miền Tây (đoạn thơ 2), tới khổ thơ chân dung người lính Tây Tiến thể qua dòng hồi tưởng nỗi nhớ Quang Dũng Hình ảnh người lính Tây Tiến tái với tầm vóc bi tráng khác thường, tầm vóc người "Quyết tử cho Tổ quốc sinh" song đậm chất lãng mạn, thơ mộng, hào hoa - Chân dung khác thường, đầy dũng khí oai phong người lính Tây Tiến + NT: tả thực; từ Hán Việt “đoàn binh”; biện pháp đối lập “xanh màu >< oai hùm” + ND: bệnh sốt rét làm cho người lính Tây Tiến vừa cực (không mọc tóc), vừa lẫm liệt kêu hùng “giữ oai hùm”; hai câu thơ bật lên thực người lính, đầy oai phong - Vẻ đẹp tâm hồn người lính Tây Tiến + NT: Bút pháp lãng mạn + ND: Ý chí đánh giặc thể qua chi tiết “Mắt trừng gởi mộng qua biên giới” Nhưng đầy lãng mạn, hào hoa đời sống tình cảm quê hương, đôi lứa => Cái chung riêng không mâu thuẫn tạo nên nét đẹp tâm hồn người lính - Lý tưởng sống cao đẹp dám xả thân Tổ Quốc + NT: mượn tả nhiều “rải rác”; từ Hán Việt + ND: Một phần thực chiến tranh: mát, đau thương lạnh lẽo nơi biên Kết cương xa xôi Nhưng có lý tưởng sống cao đẹp “Quyết tử cho Tổ quốc sinh” - Sự hy sinh kiêu dũng người lính Tây Tiến + NT: giọng thơ bi tráng, nói tránh “về đất”, từ Hán Việt “áo bào”=> táo trang trọng + ND: "Áo bào thay chiếu" thật bi thảm: người lính hy sinh đến manh chiếu bọc thân Song thái độ yêu thương trân trọng đồng đội cảm hứng lãng mạn thi sĩ tạo nên Quang Dũng nhìn chủ nghĩa anh hùng cổ điển trước chết: Người chiến sĩ hy sinh bọc "áo bào" sang trọng Câu thơ cuối vang lên khúc nhạc kỳ vĩ Âm hưởng khúc chiêu hồn tử sĩ dội lên từ chữ "gầm" Tiếng gầm sông Mã lên thành tiếng khóc lớn thiên nhiên tiễn đưa anh cõi vĩnh Sự hy sinh cao cần có tiễn đưa lớn - Đoạn thơ kết hợp hài hoà bút pháp thực bút pháp lãng mạn, sử dụng xen kẽ từ Hán Việt, Việt, lối diễn tả cường điệu tạo nên âm hưởng bi hùng viết chiến sĩ Tây Tiến -Tây Tiến Quang Dũng góp phần thơ ca kháng chiến làm ngời lên hình ảnh người đẹp thời: hình ảnh người lính: "Quyết tử cho Tổ quốc sinh" VIỆT BẮC – TỐ HỮU Đề 1: Phân tích đoạn thơ sau thơ “Việt Bắc – Tố Hữu” “Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ không Nhìn nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn? Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hôm nay…” - Tố Hữu cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam - Tháng 10/1954 nhân kiện người kháng chiến từ địa Việt Bắc Mở xuôi, Trung Ương Đảng Chính Phủ rời chiến khu Việt Bắc thủ đô Hà Nội - Nội dung chính: khung cảnh chia tay tâm trạng người lại người xuôi - Lời người lại nói với người xuôi (4 câu đầu) + NT: Bốn câu thơ điệp lại chữ “mình” , chữ “nhớ”, chữ “ta”, thể thơ lục bát chênh chao điệu Kiều, giọng điệu tha thiết, ngào + ND: Lời ướm hỏi khơi gợi kỉ niệm giai đoạn qua không gian nguồn cội “cây –núi-sông-nguồn”, nghĩa tình “mười lăm năm mặn nồng”=> qua thể Thân tâm trạng người lại - Tiếng lòng người xuôi (4 câu tiếp theo) + NT: Từ láy khắc họa tâm trạng “bâng khuâng, bồn chồn”; Hình ảnh hoán dụ “áo chàm”; nhịp thơ thay đổi “cầm tay nhau/ biết nói gì/ hôm nay” => diễn tả đắt xáo trộn tâm hồn người đi; dấu chấm lửng cuối câu thể khoảng trống khó lấp đầy + ND: Tiếng lòng người xuôi bâng khuâng lưu luyến, ngẹn ngào, xúc động - Đặc sắc nghệ thuật: thể thơ lục bát (thể thơ dân tộc), đại từ nhân xưng “mình-ta” ca dao than mật => lời đôi bạn chiến đấu 15 năm gian khổ => gắn bó, lưu luyến, Kết vấn vương; lối đối đáp quen thuộc VHDG => đối tượng người đi, kẻ tâm với - Ghi lại không khí buổi chia tay đầy lưu luyến, nghĩa tình người Việt Bắc người cách mạng xuôi Đề 2: Phân tích đoạn thơ sau thơ Việt Bắc – Tố Hữu “ Mình có nhớ ngày Mưa nguồn suối lũ mây mù Mình có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối mối thù nặng vai? Mình rừng núi nhớ Tram bùi để rụng măng mai để già Mình có nhớ nhà Hắt hiu lau xám đậm đà long son Mình có nhớ núi non Nhớ kháng Nhật thuở Việt Minh Mình đi, có nhớ Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, đa?” - Tố Hữu cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam - Tháng 10/1954 nhân kiện người kháng chiến từ địa Việt Bắc Mở xuôi, Trung Ương Đảng Chính Phủ rời chiến khu Việt Bắc thủ đô Hà Nội - Nội dung chính: lời người Việt Bắc gợi nhắc nhớ kỉ niệm năm tháng cách mạng kháng chiến: Việt Bắc chiến khu an toàn, nhân dân ân tình với CM - Nhắc nhớ ngày “ta với mình” chia bao khó khăn vất vả chiến đấu (4 câu đầu) + NT: câu hỏi tu từ; ẩn dụ, từ ngữ gởi tả + ND: Lời người lại nhắn với người đừng quên Việt Bắc – mảnh đất cách mạng gắn bó với khứ chiến đấu hào hùng, với gian nan chiến đấu trường kì dân tộc => “mưa nguồn suối lũ, mây mù” (thiên nhiên khắc nghiệt) - Nhắc nhớ tình cảm gắn bó, yêu thương thủy chung người dân Việt Bắc với cách mạng (4 câu tiếp theo) + NT: câu hỏi tu từ; nhân hóa “rừng núi nhớ ai”=> trực tả nỗi nhớ người VB; hình ảnh đối lập “hắt hiu lau xám” >< “đậm đà lòng son”=> thủy chung Thân + ND: thiếu vắng tình cảm, hụt hẩng người lại người cách mạng xuôi “trám bùi để rụng, măng mai để già” => thiếu vắng, hụt hẩng => thể thủy chung nghĩa tình - Nhắc nhớ những địa danh lịch sử, gắn liền với nôi cách mạng (4 câu cuối) + NT: biện pháp liệt kê “Tân Trào; Hồng Thái; mái đình; đa”; sử dụng sáng tạo từ “mình” câu thơ “Mình có nhớ mình” => 1, người người lại + ND: ghi lại địa danh gắn liền với kiên quan trọng cách mạng “cây đa Tân Trào” nơi làm lễ xuất quân đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân; “mái đình Hồng Thái” nơi họp Quốc dân đại hội thành lập Ủy ban dân tộc giải phóng phát động Tổng khởi nghĩa - Đặc sắc nghệ thuật: thể thơ lục bát (thể thơ dân tộc), đại từ nhân xưng “mình-ta” ca dao than mật => lời đôi bạn chiến đấu 15 năm gian khổ => gắn bó, lưu luyến, Kết vấn vương; lối đối đáp quen thuộc VHDG => đối tượng người đi, kẻ tâm với - Gợi lên kỉ niệm VB năm tháng qua VB chiến khu an toàn, nhân dân nghĩa tình thủy chung hết lòng với CM kháng chiến Đề 3: Phân tích đoạn thơ sau thơ “Việt Bắc” Tố Hữu: “Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa ngườ thương Nhớ rừng nứa bờ tre Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy Ta ta nhớ ngày Mình ta đắng cay bùi Thương chia cũ sắn lùi Bát cơm chăn sui đắp Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Địu lên rẫy, bẻ bắp ngô Nhớ lớp học i tờ Đồng khuya đuốc sáng lien hoan Nhớ ngày tháng quan Gian nan đời ca vang núi đèo Nhớ tiếng mõ rừng chiều Chày đêm nện cối đều suối xa…” Mở Thân Kết - Tố Hữu cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam - Tháng 10/1954 nhân kiện người kháng chiến từ địa Việt Bắc xuôi, Trung Ương Đảng Chính Phủ rời chiến khu Việt Bắc thủ đô Hà Nội - Việt Bắc hoài niệm nhà thơ vùng đất bình, yên ả người cần lao chung thủy - Nghệ thuật: thể thơ lục bát (thể thơ đân tộc); đại từ nhân xưng “mình-ta” ca dao thân mật => lời đôi bạn chiến đấu 15 năm gian khổ, gắn bó=> lưu luyến, vấn vương; lối đối đáp quen thuộc VHDG => đối tượng người đi, kẻ ở=> người cán giải bày, người VIệt Bắc lắng nghe nỗi lòng Điệp từ “nhớ” khẳng định cảm xúc nhà thơ kỉ niệm cũ để cụ thể hóa nỗi nhó: nhớ địa danh, người, ngày gian khổ - Nhà thơ diễn tả nỗi nhớ Việt Bắc: “như nhớ người yêu” + Nghệ thuật so sánh độc đáo tạo liên tưởng sâu sắc : Nhớ Việt Bắc “như” nhó người yêu + Đó nỗi nhớ cồn cào, da diết khôn nguôi…=> khẳng tình mối quan hệ người kẻ tình than sâu nặng người nhà, tình cảm cao quí - Nhớ đêm trăng sáng yên ả, bình, buổi chiều nắng trải vàng ấm áp nương, nhớ cảnh núi đèo, làng chìm sương khói, cảnh bếp lửa bập bùng đêm đông hình ảnh người thân thương, tảo tần hôm sớm… - Nhớ người Việt Bắc nghèo khó nghĩa tình sâu nặng: Những người gánh vác vai mối thù đế quốc, chia sẻ cho cay đắng, bùi, bát cơm, manh áo… - Cuộc sống đầy khó khăn gian khổ tinh thần lại lạc quan, yêu đời, gắn bó bên nhau: Nhớ lớp học i tờ, nhớ liên hoan, nhớ ngày tháng quan… - Sử dụng nhuần nhuyễn thể thơ dân tộc (lục bát), cách hô gọi ta – gần gũi thân thuộc, biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa… - Cảnh sinh hoạt bình dị người dân VB Mà đẹp nghĩa tình chở che cho CM hy sinh tất kháng chiến Đề 4: Phân tích đoạn thơ sau thơ “Việt Bắc – Tố Hữu” “Ta có nhớ ta Ta ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng gọi hòa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung” - Tố Hữu cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam - Tháng 10/1954 nhân kiện người kháng chiến từ địa Việt Bắc Mở xuôi, Trung Ương Đảng Chính Phủ rời chiến khu Việt Bắc thủ đô Hà Nội - Nhưng ấn tượng sâu đậm đoạn thơ miêu tả tranh tứ bình với bốn mùa xuân - hạ - thu – đông thật độc đáo Việt Bắc - Nghệ thuật: thể thơ lục bát (thể thơ đân tộc); đại từ nhân xưng “mình-ta” ca dao thân mật => lời đôi bạn chiến đấu 15 năm gian khổ, gắn bó=> lưu luyến, vấn vương; lối đối đáp quen thuộc VHDG => đối tượng người đi, kẻ ở=> người cán giải bày, người VIệt Bắc lắng nghe nỗi lòng - Hai câu đầu: lời khẳng định tình cảm người với thiên nhiên người Việt Bắc + Câu hỏi tu từ “mình có nhớ ta” + điệp từ “nhớ” => khẳng định nỗi nhớ dâng trào tâm hồn người kẻ + Nhớ “hoa” = vẻ đẹp thiên nhiên Tây Bắc; “người”- người VB với áo chàm nghèo khổ đậm đà lòng son => vẻ đẹp đan xen hài hòa, đằm thắm -Bức tranh tứ bình: mùa vẻ đẹp riêng mang nét đặc trưng Việt Bắc lên qua hình ảnh, màu sắc âm riêng biệt Và người chiến khu cần mẫn khéo léo , yêu đời lặng lẽ góp công cho kháng chiến Thân + Mùa đông không lạnh thấu xương mà ấm áp, lạ thường, nhờ kết hợp hài hòa màu sắc hình ảnh độc đáo => tranh vừa cổ điển vừa đại “rừng xanh” + “hoa chuối đỏ tươi” Con người kỳ vĩ, hùng tráng “Đèo cao lưng” chiếm lĩnh độ cao, chiếm lĩnh núi rừng đầy kiêu hãnh vững chảy + Mùa xuân: không rực rỡ sắc vàng mai, sắc hồng đào mà bao trùm màu trắng dịu dàng trẻo tinh khiết hoa mơ Tính từ giàu sức gợi hình “trắng rừng” => nhấn mạnh màu sắc  sắc trắng mơ lấn át sắc xanh rừng => bừng sáng khu rừng Kết hợp người hình ảnh “đan nón, chuốt sợi giang” => người lao động cần mẫn, khéo léo => tảo tần + Mùa hè: rộn rã tiếng ve => tranh VB sống động Động từ mạnh “đổ” diễn tả vàng lên đồng loạt => tạo nét riêng cho mùa hè VB Kết hợp với hình ảnh người lao động + Mùa thu: với ánh trăng thu vời vợi => ánh trăng tự do, ánh trăng hòa bình => gợi không khí bình êm ả VB Kết hợp với tiếng hát”ân tình thủy chung” nhắc nhớ rung động sâu xa tình yêu đất nước Kết - Với nét chấm phá đơn sơ giản dị, vừa cổ điển vừa đại, đoạn thơ làm bật tranh cảnh người qua bốn mùa chiến khu Việt Bắc - Mỗi câu thơ tranh tuyệt đẹp tràn ngập ánh sáng, đường nét, màu sắc phong cảnh mùa Đề 5: Phân tích đoạn thơ sau thơ Việt Bắc – Tố Hữu “ Những đường Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan Dân công đỏ đuốc đoàn Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bật sang ngày mai lên Tin vui chiến thắng trăm miền Hòa Bình, Tây Bắc , Điện Biên vui Vui từ Đồng Tháp, An Khê Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng” - Tố Hữu cờ đầu thơ ca cách mạng VN - Tháng 10/1954 nhân kiện người kháng chiến từ địa Việt Bắc Mở xuôi, Trung Ương Đảng Chính Phủ rời chiến khu Việt Bắc thủ đô Hà Nội - Nhưng ấn tượng sâu đậm đoạn thơ miêu tả cảnh VB trận, VB chiến đấu chiến thắng kháng chiến chống Pháp Thân - Nghệ thuật: thể thơ lục bát mang đậm tính dân tộc, giọng điệu hào => đoạn trích khúc ca chiến đấu chiến thắng quân dân ta kháng chiến - Mở đầu đoạn thơ tranh khái quát đường hành quân vĩ đại với khí hừng hực sục sôi + Dùng từ số nhiều không gian “những đường”nhằm khẳng định đường “VB ta”, câu thơ bình dị mà chất chứa niềm tự hào quang cảnh trận khí ta chiến trường Đoàn quân trận hôm xuất phát từ khắp nẻo đường VB gọng kìm nhằm bao vây quân giặc co cụm điểm cuối + Bên cạnh đó, nhà thơ mở bối cảnh khác, ngày kháng chiến chống Pháp, ta hành quân ban đêm nẻo đường VB “rầm rập” tiến quân trận Từ láy “rầm rập” từ tượng gợi cảm Nó diễn tả bước chân đầy khí hăng say sức mạnh áp đảo tập thể người đông đúc với đội ngũ chỉnh tề Vì mà nhà thơ so sánh “như đất rung”  bước chân đoàn quân làm rung chuyển mặt đất Không khí câu thơ khiến ta nhớ lại hào khí Đông A ngút trời “Tam quân tì hổ khí thôn Ngưu” ngày - Sức mạnh tỏa từ đoàn quân hùng hậu (2 câu tiếp theo) + Từ láy “điệp điệp trùng trùng” gợi lên ta ấn tượng hành quân không nghỉ đoàn quân đông đảo trải rộng khắp núi rừng Việt Bắc + Đoàn quân đêm, đầu súng lấp lánh ánh trời với mũ nan giản dị, trang bị thiếu thốn anh đội tạo nên vẻ đẹp bình dị mà cao cả, bình thường mà vĩ đại - Hình ảnh đoàn dân công kháng chiến (2 câu tiếp theo) Kết + Với cách nói cường điệu “bước chân nát đá” diễn tả bước chân đầy sức mạnh tiến công họ với hình ảnh đẹp “muôn tàn lửa bay”  đoàn dân công ánh đuốc, lửa đuốc bay hay lửa trái tim dân quân nơi hỏa tuyến? + Hai câu thơ dùng nhiều hình ảnh giàu màu sắc tạo hình vừa chân thực vừa bay bổng, giúp người đọc tưởng tượng cảnh đoàn dân công vào chiến dịch giống đêm hội hoa đăng rực rở Những tàn lửa bay từ bó đuốc rơi xuống mặt đất thực làm cho đường trận thêm lung linh , thêm đẹp Câu thơ thể niềm vui trận quân ta giống Mác Nói: “Cách mạng ngày hội quần chúng” - Tiếp theo đoàn dân công hình ảnh đoàn xe giới , xe tăng , xe tải chở lính , chở lương thực, vũ khí ào trận + Tác giả sử dụng từ số nhiều “ nghìn đêm” kết hợp với từ láy “thăm thẳm” để khắc hoạ khó khăn gian nan kháng chiến với sức mạnh lòng tâm , đoàn xe vận tải vượt qua đêm tối , đèo cao mây mù , sương dày để vận chuyển vũ khí, lương thực tới tiền tuyến + Biện pháp so sánh phóng đại “ đèn pha bật sáng ngày mai lên” vừa thể khí sôi , hào hùng , vừa bộc lộ niềm vui sướng hi vọng , tin tưởng vào tương lai tất thắng + Hai câu thơ với hai hình ảnh đối lập khẳng định mạnh mẽ thêm lần đêm tối gian khổ bừng sáng, quật khởi, tràn đầy niềm tin thắng lợi - Tin vui chiến đấu chiến thắng +Biện pháp liệt kê với hàng loạt địa danh : Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên, Đồng Tháp, An Khê, … + Thể niềm vui sướng, lòng phấn khởi phơi phới người trước thắng lợi vẻ vang cách mạng, kháng chiến - Tóm lại, với âm điệu sôi , dồn dập , mạnh mẽ , sử dụng nhiều hình ảnh phóng đại độc đáo, Tố Hữu khắc họa tranh dân tộc trận chiến tranh nhân dân thật hùng tráng - Bức tranh không làm sống dậy thời hào hùng dân tộc địa VB mà mang lại niềm tin yêu quê hương cách mạng anh hùng, về sức mạnh đoàn kết vĩ đại dân tộc niềm tự hào sâu sắc nhà thơ Rất xứng đáng đoạn thơ hay “VB”, tiêu biểu cho phong cách thơ trữ tình trị Tố Hữu ĐẤT NƯỚC – NGUYỄN KHOA ĐIỀM Đề 1: Phân tích đoạn thơ sau thơ “Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm” “Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa ngày xưa” mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trông tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kẹo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó…” - Nguyễn Khoa Điềm thuộc hệ nhà thơ trưởng thành khói lửa kháng chiến chống Mĩ cứu nước Mở - Đoạn trích “Đất Nước” viết vào mùa đông 1976 chiến trường Trị Thiên, trích tập “Trường ca mặt đường khát vọng” - Đoạn thơ thể nhìn mẻ trình hình thành đất nước: đất nước hình thành từ điều bình dị gần gũi với sống nhân dân Thân - NT: + “Đất Nước” viết hoa lặp lại nhiều lần vừa thể ý nghĩa cao đất nước vừa thể tình cảm yêu quý tác giả đất nước + Hình ảnh cụ thể gần gũi giàu sức gợi “miếng trầu; búi tóc; hạt gạo; kèo; cột ” mang ý nghĩa khái quát giàu chất suy tư + Sử dụng nhiều chất liệu văn hóa dân gian ca dao, truyện cổ, thành ngữ làm cho đoạn thơ có chiều sâu văn hóa - Đất nước có tự "ngày xưa", lịch sử đất nước gắn liền với văn hóa lâu đời dân tộc + Hình ảnh "ngày xửa ngày xưa" mẹ kể gợi đất nước thời bình xa xăm ca dao, cổ tích => ngào tình mẫu tử - Đất Nước người biết tạo nên phong tục tập quán riêng + Hình ảnh "miếng trầu bà ăn" truyền thống, phong tục người Việt, làm người đọc liên tởng đến linh hồn quốc gia (miếng trầu đầu câu chuyện, tích Trầu Cau + Từ thói “búi tóc sau đầu” mẹ => phong tục đẹp người phụ nữ VN, búi tóc sau đầu ẩn chứa sinh hoạt giản dị, hiền hòa quen thuộc lại chịu thương chịu khó ĐN lên dáng dấp,nét đẹp người - Đất nước trưởng thành từ trường chinh không nghỉ để bảo vệ Tổ Quốc - Phân tích hình ảnh "cây tre" - biểu tượng cho sức sống mãnh liệt dân tộc Việt Nam: "Biết trồng tre đợi ngày thành gậy" gợi liên tưởng đến đoạn đường trường bốn ngàn năm chìm máu lửa dân tộc bất khuất phải đương đầu với kẻ thù tàn bạo nhất, bảo vệ đến nòi giống xứ sở - Đất nước lớn lên từ trình lao động vất vả để tạo nên đời sống vật chất - Cách liệt kê“Cái kèo, cột” , nhà thơ làm sống lại trình xây nhà,tạo dựng chốn nương thân Hình ảnh “cái kèo, cột” tên gọi đồ vật gần gũi quen thuộc, nếp nghĩ nếp sống giản dị hiền hòa Kết - Hơn nữa, ĐN đời từ cần cù chịu thương chiụ khó người VN “ Hạt gạo nắng hai sương xay, giã, giần,sàng” qua thành ngữ hình thức liệt kê, động từ mạnh, nhịp thơ ngắn, dồn dập, nhà thơ tổng kết lại trình vất vả nhọc nhằn, đổ bao công sức, nhiều nước mắt có hạt lúa vàng Vì vậy, tự hào Đất Nước có từ sống lao động - Đất nước hình thành từ cuôc sống nghĩa tình, thuỷ chung son sắt người Việt Nam: "Cha mẹ thương gừng cay muối mặn" với thành ngữ "gừng cay muối mặn" quen thuộc, với câu ca dao đằm thắm nghĩa tình "Tay bưng chén muối đĩa gừng " nói tình cảm thủy chung, gắn bó vợ chồng để làm nên gia đình hạnh phúc,chan chứa yêu thương.Đó truyền thống quý báu nhân dân ta - Vận dụng độc đáo chất liệu văn hóa dân gian kết hợp với việc viết hoa hai từ Đất Nước - Đoạn thơ cách cảm nhận đất nước,qua khơi dậy lòng yêu nước,tự hào dân tộc,tự hào văn hóa đậm đà sắc Việt Nam Đề 2: Phân tích đoạn thơ sau thơ Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm “ Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm Đất Nước nơi ta hò hẹn Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm Đất nơi chim phượng hoàng bay ngòn núi bạc Nước nơi “con cá ngư ông móng nước biển khơi” Thời gian đằng đẳng Không gian mênh mông Đất Nước nơi dân đoàn tụ Đất nơi chim Nước nơi rồng Lạc Long Quân Âu Cơ Đẻ đồng bào ta bọc trứng Những khuất Những Yêu sinh đẻ Gánh vác phần người trước để lại Dặn dò cháu chuyện mai sau Hằng năm ăn đâu làm đâu Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ” - Nguyễn Khoa Điềm thuộc hệ nhà thơ trưởng thành khói lửa kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Đoạn trích “Đất Nước” viết vào mùa đông 1976 chiến trường Trị Thiên, Mở trích tập “Trường ca mặt đường khát vọng” - Đoạn thơ thể nhìn mẻ trình hình thành đất nước: chất đất nước: đất nước hòa quyện tách rời cá nhân cộng đồng dân tộc Thân - NT: + “Đất Nước” viết hoa lặp lại nhiều lần, kết hợp với thủ pháp chiết tự nhà thơ tách từ “Đất Nước” thành “Đất” “Nước” lại hợp chỉnh thể thống hài hòa, vừa thể ý nghĩa cao đất nước vừa thể tình cảm yêu quý tác giả đất nước vừa cho thấy Đất Nước vừa cụ thể, riêng tư, gắn bó, vừa cao thiêng liêng + Hình ảnh cụ thể gần gũi giàu sức gợi “nơi anh đến trường, nơi em tắm, khăn” mang ý nghĩa khái quát giàu chất suy tư + Sử dụng nhiều chất liệu văn hóa dân gian ca dao, truyện cổ, thành ngữ làm cho đoạn thơ có chiều sâu văn hóa - Đất Nước không gian gần gũi, riêng tư thầm kín sống người Việt Nam “ Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm Đất Nước nơi ta hò hẹn Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm” - Đất Nước không gian rừng biển, sông núi yêu quí qua điệu dân ca trữ tình “Đất nơi chim phượng hoàng bay núi bạc Nước nơi cá ngư ông móng nước biển khơi” - Đất Nước gắn liền với truyền thuyết Lạc Long Quân Âu Cơ với niềm tự hào Rồng cháu Tiên người Việt - Đất Nước không gian sinh tồn người Việt qua bao hệ từ khứ đến tương lai không quên nguồn cội “Những … ngày giỗ Tổ Kết - Vận dụng độc đáo chất liệu văn hóa dân gian kết hợp với việc viết hoa hai từ Đất Nước thủ pháp chiết tự tách ghép hai từ Đất Nước - Đoạn thơ cách cảm nhận chất Đất Nước : Đất Nước nằm người Việt Nam qua khơi dậy lòng yêu nước,tự hào dân tộc,tự hào văn hóa đậm đà sắc Việt Nam Đề 3: Phân tích đoạn thơ sau thơ Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm “ Trong anh em hôm Đều có phần Đất Nước Khi hai đứa cầm tay Đất Nước hài hòa nồng thắm Khi cầm tay người Đất Nước vẹn tròn to lớn Mai ta lớn lên Con mang Đất Nước xa Đến tháng ngày thơ mộng Em em Đất Nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời…” Mở - Nguyễn Khoa Điềm thuộc hệ nhà thơ trưởng thành khói lửa kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Đoạn trích “Đất Nước” viết vào mùa đông 1976 chiến trường Trị Thiên, trích tập “Trường ca mặt đường khát vọng” - Đoạn thơ thể nhìn mẻ trình hình thành phát triển Đất Nước: Đất Nước hóa thân vào người phải có trách nhiệm với Đất Nước - NT: + “Đất Nước” viết hoa lặp lại nhiều lần thể ý nghĩa cao đất nước vừa thể tình cảm yêu quý tác giả đất nước + Hình ảnh cụ thể gần gũi giàu sức gợi “hai đứa cầm tay, cầm tay người, vẹn tròn to lớn” mang ý nghĩa khái quát giàu chất suy tư + Cách xưng hô “anh –em” ngào tha thiết - Mối quan hệ người Đất Nước mối quan hệ hữu tách rời “Trong anh em hôm Đều có phần Đất Nước” - Con người giữ vai trò chủ thể mối quan hệ người – Đất Nước: Đất Nước vẹn tròn to lớn, hay hài hòa nồng thắm ý thức đoàn kết người Thân “Khi hai đứa cầm tay…….Đến tháng ngày mơ mộng” Kết - Trách nhiệm người Đất Nước “Em em Đất Nước máu xương mình… …….Làm nên Đất Nước muôn đời” + Tiếng gọi tha thiết “em em” kết hợp với cách nói khẳng định “Đất Nước máu xương” NKD khẳng định cách dõng dạc mạnh mẽ tồn hóa thân Đất Nước người + Trách nhiệm người phải biết “gắn bó, san sẻ” Đất Nước cần phải biết “hóa thân” (hy sinh) cho Đất Nước Những động từ “Phải biết, gắn bó, san sẽ, hóa thân, làm nên” lời giục giã chân thành, lời nhắn nhủ hệ trẻ trách nhiệm Đất Nước - Vận dụng độc đáo chất liệu văn hóa dân gian kết hợp với việc viết hoa hai từ Đất Nước thủ pháp chiết tự tách ghép hai từ Đất Nước - Đoạn thơ cách cảm nhận chất Đất Nước : Đất Nước nằm người Việt Nam qua khơi dậy lòng yêu nước,tự hào dân tộc,tự hào văn hóa đậm đà sắc Việt Nam [...]... dụng nhiều chất liệu văn hóa dân gian ca dao, truyện cổ, thành ngữ làm cho đoạn thơ có chiều sâu văn hóa - Đất nước có tự "ngày xưa", lịch sử đất nước gắn liền với một nền văn hóa lâu đời của dân tộc + Hình ảnh "ngày xửa ngày xưa" mẹ kể gợi về đất nước một thời thanh bình xa xăm trong ca dao, cổ tích => ngọt ngào tình mẫu tử - Đất Nước bắt đầu từ khi con người biết tạo nên phong tục tập quán riêng + Hình... cũng là một truyền thống quý báu của nhân dân ta - Vận dụng độc đáo các chất liệu văn hóa dân gian kết hợp với việc viết hoa hai từ Đất Nước - Đoạn thơ là một cách cảm nhận mới về đất nước,qua đó khơi dậy lòng yêu nước,tự hào dân tộc,tự hào về nền văn hóa đậm đà bản sắc Việt Nam Đề 2: Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm “ Đất là nơi anh đến trường Nước là nơi em tắm Đất... Vận dụng độc đáo các chất liệu văn hóa dân gian kết hợp với việc viết hoa hai từ Đất Nước và thủ pháp chiết tự tách và ghép hai từ Đất Nước - Đoạn thơ là một cách cảm nhận mới về bản chất của Đất Nước : Đất Nước nằm trong mỗi con người Việt Nam qua đó khơi dậy lòng yêu nước,tự hào dân tộc,tự hào về nền văn hóa đậm đà bản sắc Việt Nam Đề 3: Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm... đẻ cái Gánh vác phần người đi trước để lại Dặn dò con cháu chuyện mai sau Hằng năm ăn đâu làm đâu Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ” - Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ những nhà thơ trưởng thành trong khói lửa của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Đoạn trích “Đất Nước” được viết vào mùa đông 1976 tại chiến trường Trị Thiên, Mở trích trong tập “Trường ca mặt đường khát vọng” bài - Đoạn thơ thể hiện một... thiêng liêng + Hình ảnh cụ thể gần gũi giàu sức gợi “nơi anh đến trường, nơi em tắm, chiếc khăn” mang ý nghĩa khái quát giàu chất suy tư + Sử dụng nhiều chất liệu văn hóa dân gian ca dao, truyện cổ, thành ngữ làm cho đoạn thơ có chiều sâu văn hóa - Đất Nước là không gian gần gũi, riêng tư và thầm kín trong cuộc sống mỗi con người Việt Nam bài “ Đất là nơi anh đến trường Nước là nơi em tắm Đất Nước là... nhà thơ làm sống lại quá trình xây nhà,tạo dựng chốn nương thân Hình ảnh “cái kèo, cái cột” còn là tên gọi đồ vật gần gũi quen thuộc, nếp nghĩ nếp sống giản dị và hiền hòa biết bao Kết bài - Hơn thế nữa, ĐN còn ra đời từ sự cần cù chịu thương chiụ khó của con người VN “ Hạt gạo một nắng hai sương xay, giã, giần,sàng” qua thành ngữ và hình thức liệt kê, động từ mạnh, nhịp thơ ngắn, dồn dập, nhà thơ. ..ĐẤT NƯỚC – NGUYỄN KHOA ĐIỀM Đề 1: Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ “Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm” “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa” mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn Đất... sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó…” - Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ những nhà thơ trưởng thành trong khói lửa của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước Mở - Đoạn trích “Đất Nước” được viết vào mùa đông 1976 tại chiến trường Trị Thiên, bài trích trong tập “Trường ca mặt đường khát vọng” - Đoạn thơ thể hiện một cái nhìn mới mẻ về quá trình hình thành đất nước: đất nước hình thành từ những... 3: Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm “ Trong anh và em hôm nay Đều có một phần Đất Nước Khi hai đứa cầm tay Đất Nước trong chúng ta hài hòa nồng thắm Khi chúng ta cầm tay mọi người Đất Nước vẹn tròn to lớn Mai này con ta lớn lên Con sẽ mang Đất Nước đi xa Đến những tháng ngày thơ mộng Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình Phải biết gắn bó và san sẻ Phải biết hóa thân... cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời…” Mở bài - Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ những nhà thơ trưởng thành trong khói lửa của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Đoạn trích “Đất Nước” được viết vào mùa đông 1976 tại chiến trường Trị Thiên, trích trong tập “Trường ca mặt đường khát vọng” - Đoạn thơ thể hiện một cái nhìn mới mẻ về quá trình hình thành và phát triển của Đất Nước: Đất Nước hóa

Ngày đăng: 14/06/2016, 20:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan