GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 TRỌN BỘ

180 357 0
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 TRỌN BỘ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: BÀI VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP Ngà dạy I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, học viên cần đạt được: Kiến thức - Nắm thành tựu to lớn công đổi nước ta - Hiểu tác động bối cảnh quốc tế khu vực công Đổi thành tựu đạt trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta - Nắm số định hướng để đẩy mạnh công đổi Kĩ Phân tích biểu đồ bảng số liệu tốc độ tăng số giá tiêu dùng, tốc độ tăng GDP nước thành phần kinh tế, tỉ lệ hộ nghèo nước Thái độ Xác định tinh thần trách nhiệm người nghiệp phát triển đất nước II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN 1.Chuẩn bị giáo viên - Bản đồ Kinh tế Việt Nam - Một số tư liệu hội nhập quốc tế khu vực 2.Chuẩn bị học viên Một số hình ảnh, tư liệu thành tựu công Đổi III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định Kiểm tra cũ Vào Sau 20 năm tiến hành đổi mới, kinh tế nước ta đạt thành tựu bật tất lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội an ninh quốc phòng Tuy nhiên, nhiều thách thức, khó khăn mà phải vượt qua để chủ động hội nhập thời gian tới Tiến trình học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HV NỘI DUNG BÀI Hoạt động 1: Xác định bối cảnh Công đổi kinh tế - Xã hội nước ta cải cách toàn trước Đổi diện kinh tế xã hội Hình thức: Cá nhân/Cả lớp GV: Để có đất nước ngày Đảng nhà nước ta tiến hành đổi lĩnh vực tìm hiểu mục CH: Hãy cho biết bối cảnh HV: Đất nước ta chịu a Bối cảnh KT-XH nước ta trước tiến hậu nặng nề chiến -Ngày 30 - - 1975: Đất hành đổi tranh, lên từ nước nước thống mới? nông nghiệp lạc hậu - Nước ta lên từ nước nông nghiệp lạc hậu lại chịu hậu nặng nề chiến tranh CH: Từ bối cảnh đem đến hậu cho đất nước ta? Chuyển ý: Giai đoạn 1976-1980, tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta đạt 1,4 % Năm 1986 lạm phát 700% Tình trạng khủng hoảng kéo dài buộc nước ta phải tiến hành đổi GV: Những đổi từ lĩnh vực nông nghiệp với sách : “khoán 100” “khoán 10” sau lan lĩnh vực công nghiệp dịch vụ, đường lối đổi khẳng định từ Đại hội Đảng cộng sản VN lần VI (1986) CH: Cho biết xu bật để đổi KT-XH VN từ đại hội lần VI (1986) Chuyển ý: Quyết tâm lớn Đảng Nhà nước với sức sáng tạo phi thường nhân dân ta để đổi toàn diện đất nước đem lại thành tựu to lớn CH: Sau 20 năm thực công đổi mới, KT-XH nước ta thành tựu quan trọng nào? GV: Mức lạm phát trước có thời kì vượt số, kiềm chế mức số CH: Quan sát hình 1.1, nhận xét tốc độ tăng trưởng số giá tiêu dùng (1986-2005) GV: Ta thấy số giá tiêu dùng qua năm -1986-1989 mức số=> 1986 lên tới 487,2 % -1990-1992 số giá tiêu dùng giảm xuống số -1996-2005 giảm xuống mức HV: Đất nước khủng -Nước ta lâm vào tình hoảng, lạm phát trầm trạng khủng hoảng trọng HV dựa vào SGK trả lời xu b Diễn biến: công đổi khẳng định từ Đại hội Đảng lần VI (1986) theo xu + Dân chủ hoá đời sống kinh tế - xã hội + Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa + Tăng cường giao lưu hợp tác với nước giới HV: Thoát khỏi khủng c Thành tựu hoảng, lạm phát đẩy lùi, - Thoát khỏi tình trạng kinh tế phát triển khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài - Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao - Cơ cấu kinh tế chuyển HV dựa vào hình đưa dịch theo hướng công nhận xét nghiệp hoá, đại hóa -Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ chuyển biến rõ nét - Đời sống nhân dân cải thiện số 2000-2001 âm GV: Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II, III Đầu thập kỉ 90 kỉ 20 tỉ trọng khu vực nông-lâm-ngư chiếm tỉ trọng cao GDP GV hướng dẫn HV phân tích bảng trang Chuyển ý: Bên cạnh thành công trình phát triển KT nước ta ngày bắt kịp tố vào xu toàn cầu hóa, khu vực hóa giới nay.Sự đổi kinh tế xã hội đất nước không tách rời việc hội nhập quốc tế khu vực Để hiểu rõ vấn đề tìm hiểu mục sau Hoạt động 2: Tìm hiểu tình hình hội nhập quốc tế khu vực nước ta Hình thức: Cá nhân/ cặp GV: Xu toàn cầu hóa khu vực hóa vừa tạo thời mới, vừa tạo thách thức -Thời cơ: tranh thủ nguồn lực bên ngoài, đặc biệt nguồn vốn, công nghệ thị trường -Thách thức +Đặt kinh tế nước ta vào bị cạnh tranh liệt kinh tế phát triển khu vực giới +Việc giử gìn sắc văn hóa, truyền thống dân tộc để “hòa nhập không hòa tan”cũng thách thức lớn HV: Bình thường hoá CH: Dựa vào nội dung SGK em quan hệ với Hoa Kì, nêu dấu mốc quan trọng thành viên ASEAN, thể trình hội nhập quốc WTO tế khu vực VN Nước ta hội nhập quốc tế khu vực a Bối cảnh - Thế giới: Toàn cầu hoá xu hướng tất yếu -Một số dấu mốc quan trọng +Thành viên ASEAN (7/1995) +Bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ(1995) HV: Thu hút vốn đầu tư + Thành viên WTO CH: Hãy nêu thành tựu nước ngoài, phát triển (1/2007) quan trọng công hội ngoại thương b Thành tựu nhập quốc tế khu vực nước ta Chuyển ý: Công đổi thật mang lại nguồn sinh khí cho nước ta làm để đẩy mạnh công đổi mới? HV: - Thực chiến Hoạt động 3: Tìm hiểu số lược tăng trưởng đôi định hướng để đẩy mạnh với xóa đói giảm nghèo công đổi - Hoàn thiện chế Hình thức: Cá nhân/lớp sách kinh CH: Em nêu số định tế thị trường hướng để đẩy mạnh công -Đẩy mạnh CNH- HĐH đổi đất nước ta gắn với kinh tế tri GV chốt ý thức - Phát triển bền vững, bảo vệ tài nguyên, môi trường - Thu hút vốn đầu tư nước (ODA, FDI) - Đẩy mạnh hợp tác kinh tế, khoa học kĩ thuật, bảo vệ môi trường - Ngoại thương phát triển,là nước xuất lớn với mặt hang: dệt may, tàu biển,gạo,… Một số định hướng đẩy mạnh công Đổi - Thực chiến lược tăng trưởng đôi với xóa đói giảm nghèo - Hoàn thiện chế sách kinh tế thị trường -Đẩy mạnh CNH- HĐH gắn với kinh tế tri thức - Phát triển bền vững, bảo vệ tài nguyên, môi trường - Đẩy mạnh phát triển y tế, giáo dục IV.TỔNG KÊT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1.Tổng kết 1.Công đổi nước ta đạt thành tựu quan trọng nào? Hãy nêu số định hướng để đẩy mạnh công đổi hội nhập nước ta 2.Hướng dẫn học tập 1.Trả lời câu hỏi SGK Đọc trước “Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ”, tìm hiểu -Phạm vi lãnh thổ nước ta gồm phận nào? -Ý nghĩa vị trí địa lí Việt Nam V.RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: CHỦ ĐỀ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN BÀI VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ Ngà dạy I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, học viên cần đạt Kiến thức - Trình bày vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ nước ta: điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây phần đất liền, vùng biển, vùng trời diện tích lãnh thổ - Phân tích ý nghĩa vị trí địa lí đặc điểm tự nhiên, phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng vị nước ta giới Kĩ - Xác định đồ Việt Nam đồ giới vị trí phạm vi lãnh thổ nước ta - Điền số địa danh đồ Thái độ: Củng cố thêm lòng yêu quê hương, đất nước, sẵn sàng xây dựng bảo vệ Tổ quốc II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN 1.Chuẩn bị giáo viên - Bản đồ Tự nhiên Việt Nam - Bản đồ nước Đông Nam Á - Atlat địa lí Việt Nam 2.Chuẩn bị học viên Atlat địa lí Việt Nam III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1.Ổn định Kiểm tra cũ: Nêu số định hướng công đổi kinh tế xã hội nước ta 3.Vào Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ yếu tố góp phần hình thành nên đặc điểm chung thiên nhiên có ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động kinh tế - xã hội nước ta Tiến trình học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HV NỘI DUNG BÀI GV:Vị trí địa lí nguồn Vị trí địa lí lực quan trọng vừa có ảnh -Nước ta nằm rìa phía hưởng trực tiếp vừa có ảnh Đông bán đảo Đông hưởng gián tiếp đến phát Dương, gần trung tâm triển KT-XH đất nước khu vực Đông Nam Hoạt động 1: Xác định vị trí Á địa lí nước ta -Hệ tọa độ địa lí: Hình thức: Cả lớp +Trên đất liền: GV yêu cầu HV quan sát đồ HV đồ để trả Điểm cực Bắc: 23023’B nước Đông Nam Á lời, HV khác nhận Lũng Cú, Đồng Văn, CH: Hãy trình bày đặc điểm vị xét, bổ sung Hà Giang trí địa lí nước ta theo dàn ý Điểm cực Nam: 8034’B +Các điểm cực Bắc,Nam, Đất Mũi, Ngọc Hiển, Đông, Tây đất nước Toạ độ địa lí điểm cực + Các nước láng giềng đất liền biển GV chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Xác định phạm vi lãnh thổ Hình thức: Cả lớp CH: Cho biết phạm vi lãnh thổ nước ta bao gồm phận nào? CH:VN giáp với quốc gia đại dương nào? CH: Xác định đồ quần đảo lớn Việt Nam.Thuộc tỉnh nào? GV chuẩn kiến thức GV yêu cầu HV đọc SGK kết hợp quan sát đồ CH: Hãy cho biết vùng biển nước ta bao gồm phận nào? CH:Vùng biển nước ta tiếp giáp với vùng biển quốc gia nào? GV kết luận kiến thức GV:Cả nước có 28/63 tỉnh thành phố giáp biển mở triển vọng phát triển, khai thác tiềm to lớn Biển Đông CH:Em hiểu vùng trời? HV ghi HV lên bảng trình bày xác định vị trí giới hạn phần đất liền đồ Tự nhiên Việt Nam Lãnh thổ VN bao gồm vùng đất, vùng trời, vùng biển HV: Giáp TQ, Lào, CampuChia HV xác định quần đảo đồ: Hoàng Sa (Đà Nẵng),Trường Sa (Khánh Hòa) Cà Mau Điểm cực Tây: 102 09’Đ Sín Thầu, Mường Nhé, Điện Biên .Điểm cực Đông: 109024’Đ,tại Vạn Thạnh, Vạn Ninh, Khánh Hòa +Trên biển: hệ tọa độ địa lí kéo dài từ 6050’ đến 1010Đ 117020’Đ Phạm vi lãnh thổ a Vùng đất -Toàn phần đất liền đảo quần đảo với tổng diện tích 331.212 km2 -Tiếp giáp với Trung Quốc, Lào, Campuchia - Chiều dài biên giới đất liền 4600km -Đường bờ biển hình chữ S dài 3260 km từ Móng Cái đến Hà Tiên HV: Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa HV:Vùng biển nước ta tiếp giáp với vùng biển quốc gia b Vùng biển HV ghi - Diện tích khoảng triệu km2 - Biển VN tiếp giáp với vùng biển nước:TQ, TháiLan, Brunây HV: Là khoảng không CamPuChia Inđônêxia, gian bao trùm lên lãnh Philippin, thổ nước ta Malayxia,Xingapo - Bao gồm: Vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Hoạt động 3: Phân tích ảnh hưởng vị trí địa lí, tự nhiên, kinh tế, văn hoá - xã hội, quốc phòng nước ta Hình thức: Nhóm GV chia HV thành nhóm, Nhóm 1, 2, 3: Đánh giá giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm GV gợi ý: Cần đánh giá ảnh hưởng vị trí địa lí tới cảnh quan, khí hậu, sinh vật, khoáng sản GV: Tính chất nhiệt đới qui định vị trí nước ta nằm hoàn toàn vòng đai nhiệt đới nội chí tuyến BBC nên có nhiệt độ cao, nắng nhiều -Tính chất gió mùa nước ta nằm khu vực chịu ảnh hưởng chế độ gió Mậu dịch gió mùa Châu Á -Tạo khác biệt miền Bắc miền nam, miền núi với đồng nơi có vị trí địa hình khác -Nước ta nằm liền kề với vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải Thái Bình Dương nơi di cư nhiều loài động, thực vật GV: Do nước ta có vị trí liền kề với nước bạn, có nhiều nét tương đồng lịch sử, văn hóa xã hội, có mối giao lưu lâu đời với nước khu vực mặt thuận lợi khó khăn vị trí địa lí c Vùng trời tự nhiên nước ta Khoảng không gian không giới hạn độ cao, bao trùm lên lãnh thổ nước ta Ý nghĩa vị trí địa lí a Ý nghĩa tự nhiên -Quy định thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa - Có phân hoá đa dạng tự nhiên - Có nguồn tài nguyên khoáng sản tài nguyên sinh vật phong phú -Nằm khu vực có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán GV nhận xét, đúc kết HV nhóm trao đổi, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến Nhóm 4, 5, 6: Đánh giá ảnh hưởng vị trí địa lí kinh tế, văn hoá - xã hội quốc phòng b Ý nghĩa kinh tế, văn hóa, xã hội quốc phòng - Về kinh tế: thuận lợi cho giao lưu với nước phát triển ngành kinh tế, vùng lãnh thổ Tạo điều kiện thực sách mở cửa, hội nhập, thu hút vốn đầu tư - Về văn hoá - xã hội: thuận lợi nước ta chung sống hoà bình, hợp tác phát triển với nước khu vực ĐNÁ - Về trị quốc phòng -Là khu vực quân đặc biệt quan trọng vùng Đông Nam Á -Biển Đông có ý nghĩa quan trọng công xây dựng, phát triển KT bảo vệ đất nước IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1.Tổng kết 1.Trình bày vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ nước ta 2.VTĐL có ý nghĩa quan trọng mặt tự nhiên? 2.Hướng dẫn học tập Chuẩn bị trước “Thực hành: vẽ lược đồ Việt Nam” V.RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: CHỦ ĐỀ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN BÀI THỰC HÀNH: VẼ LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM Ngà dạy I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, học viên cần đạt Kiến thức - Hiểu cách vẽ lược đồ Việt Nam việc sử dụng hệ thống ô vuông (hệ thống kinh vĩ tuyến) - Xác định vị trí địa lí nước ta số đối tượng địa lí quan trọng Về kĩ Vẽ tương đối xác lược đồ Việt Nam (phần đất liền) số đối tượng địa lí 3.Thái độ: biết hình dạng lãnh thổ Việt Nam,có ý thức bảo vệ biên giới quốc gia II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN 1.Chuẩn bị giáo viên - Bản đồ hành Việt Nam - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Atlat địa lí Việt Nam 2.Chuẩn bị học viên - Atlat địa lí Việt Nam -Giấy vẽ, thước,bút chì III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1.Ổn định Kiểm tra cũ: Phân tích ý nghĩa vị trí địa lí mặt tự nhiên việc phát triển KT-XH Tiến trình học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HV NỘI DUNG BÀI Hoạt Động 1: Vẽ khung lược 1.Vẽ khung ô vuông đồ Việt Nam lược đồ Việt Nam Hình thức: Cả lớp -Lưới ô vuông: cột ,4 hàng Bước 1: Vẽ khung ô vuông -Mỗi cạnh ô vuông ứng với GV hướng dẩn HV vẽ khung HV vẽ vào tập theo hướng đơn vị lược đồ vào tập dẫn GV -Xác định tọa độ 12 điểm GV hướng dẫn HV cách xác HV theo dõi xác định A(3,16); B(0,15); C(2,12); định tọa độ 12 điểm gọi D(4,11); E(6,8); G(3,2); HV lên bảng xác định, HV H(3,0); I(8,3); K(8,7); lại làm vào tập L(4,12); M(6,14) GV: Sau xác định tọa độ 12 điểm dùng thước nối điểm lại khung lược đồ Việt Nam Bước 2: Phát họa điểm uốn HV phát họa điểm uốn 2.Phát họa điểm uốn GV hướng dẫn HV phát họa theo hướng dẫn GV điểm uốn Bước 3:Vẽ đường biên giới 3.Vẽ đường biên giới GV:Vẽ đường biên giới HV vẽ bảng,các HV (vẽ nét đứt - - -), vẽ đường bờ lại vẽ vào tập biển (có thể dùng màu xanh nước biển để vẽ) Bước 4: Vẽ sông GV vẽ minh họa sông Cửu Long, sông lại gọi HV lên bảng vẽ Bước 5: Vẽ quần đảo Hoàng Sa Trường sa, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan GV: Dùng kí hiệu tượng trưng đảo san hô để vẽ quần đảo Hoàng Sa GV vẽ đảo Hoàng Sa yêu cầu HV lên bảng vẽ đảo Trường Sa Hoạt động 2:Điền tên số địa danh Hình thức:cá nhân GV quy ước cách viết địa danh -Tên thành phố, quần đảo viết in hoa chữ đầu -Tên sông viết in hoa chữ đầu, dọc theo dòng sông GV yêu cầu HV điền tên địa danh vào lược đồ HV kham khảo sách giáo khoa 4.Vẽ sông chính:Hồng, vị trí sông vẽ Thái Bình, Cửu Long, Mã, Cả 5.Vẽ quần đảo Hoàng Sa, Trường sa,vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan HV theo dõi vẽ 4.Điền tên số địa danh Hà Nội, Đà Nẵng, TP.HCM HV dựa vào Atlat để xác định vị trí địa danh điền vào lược đồ IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1.Tổng kết Học viên trình bày sản phẩm cho giáo viên lớp nhận xét 2.Hướng dẫn học tập -HV nhà hoàn thiện thực hành -Đọc trước “Đất nước nhiều đồi núi”.Tìm hiểu +Đặc điểm chung địa hình Việt Nam +Các khu vực địa hình V RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 10 Tiết: Tuần: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 41 VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Ngà dạy I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức: - Biết vị trí phạm vi lãnh thổ vùng - Hiểu đặc điểm tự nhiên ĐBSCL với mạnh hạn chế việc phát triển KT-XH - Nhận thức vấn đề cấp thiết biện pháp hàng đầu việc sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên nhằm biến ĐBSCL thành khu vực kinh tế quan trọng nước 2.Kĩ - Đọc phân tích số thành phần tự nhiên ĐBSCL đồ atlat - Phân tích bảng số liệu, biểu đồ có liên quan 3.Thái độ: có ý thức việc bảo vệ tài nguyên môi trường Tích hợp môi trường mục: sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên ĐBSCL II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN - Bản đồ tự nhiên ĐBSCL - Atlat địa lí VN III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1.Ổn định lớp: 2.kiểm tra cũ: kiểm tra lại thực hành học sinh 3.Vào bài: 4.Tiến trình học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HV NỘI DUNG BÀI Hoạt động 1: Tìm hiểu Các phận hợp thành phận hợp thành ĐBSCL: ĐBSCL -ĐBSCL gồm 13 tỉnh, Hình thức:cá nhân/lớp thành phố HV dựa vào đồ Việt -VTĐL: Nam xác định HV: -VTĐL: +Bắc giáp ĐNB + Vị trí địa lí phạm vi +Bắc giáp ĐNB +TB giáp Campuchia lãnh thổ +TB giáp Campuchia +Tây giáp Vịnh Thái Lan +Tây giáp Vịnh Thái Lan +Đông: Biển Đông +Đông: Biển Đông - Là đồng châu thổ lớn HV: Bao gồm: nước ta, bao gồm: + Các phận hợp thành - Phần đất nằm + Phần đất nằm đồng sông CL phạm vi tác động trực tiếp phạm vi tác động trực tiếp sông Tiền sông Hậu sông Tiền sông Hậu (thượng châu thổ hạ (thượng châu thổ hạ châu châu thổ): thổ): 166 Hoạt động 2: Tìm hiểu mạnh hạn chế chủ yếu vùng Hình thức: nhóm/cả lớp GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm + Nhóm 1: Tìm hiểu mạnh vùng + Nhóm 2: Tìm hiểu hạn chế vùng - Phần nằm phạn vi + Phần nằm phạn tác động trực tiếp vi tác động trực tiếp sông sông Các mạnh hạn chế chủ yếu: a.Thế mạnh: -Đồng rộng 40 nghìn km2 - Đất: có nhóm: + Đất phù sa ngọt: Nhóm 1: - Đất: có nhóm: chiếm 30% diện tích đồng + Đất phù sa ven bằng,phân bố ven sông sông Tiền, sông Hậu có giá Tiền, sông Hậu trị sản xuất nông nghiệp + Đất phèn: diện tích lớn lớn nhất, phân bố Đồng + Đất phèn: Đồng Tháp Tháp 10, Tứ giác Long 10, tứ giác Long Xuyên, Hà Xuyên, Hà Tiên, Cà Mau Tiên, Cà Mau có khả + Đất mặn: chủ yếu cải tạo góp phần sản xuất vùng ven biển nông nghiệp - Khí hậu: cận xích đạo( + Đất mặn:chủ yếu nhiệt cao, lượng mưa lớn) vùng ven biển thuận lợi cho sản xuất lúa - Khí hậu: cận xích đạo - Sông ngòi: chằng chịt - Sinh vật: thuận lợi phát thuận lợi cho giao thông, triển lâm nghiệp thủy sản xuất sinh hoạt sản - Sinh vật: - Tài nguyên biển:nhiều +Thực vật: rừng tràm, rừng bãi cá, tôm…nuôi trồng ngập mặn, đánh bắt +Động vật: cá chim… - Khoáng sản: đá vôi, than - Tài nguyên biển: nhiều bãi bùn, vật liệu xây dụng, tiềm cá, tôm…nuôi trồng dầu khí đánh bắt - Khoáng sản: thềm lục địa: đá vôi, than bùn, vật liệu xây dựng, tiềm dầu khí…phát triển CN lượng vật liệu xây dựng b Hạn chế Nhóm 2: - Diện tích đất - Diện tích đất phèn, mặn phèn, mặn lớn lớn - Mùa khô kéo dài: gây - Mùa khô kéo dài: gây thiếu nước tưới, mặn xâm thiếu nước tưới nhập làm tăng độ chua mặn - Mùa mưa gây ngập đất diện rộng - Mùa mưa gây ngập -Tài nguyên khoáng sản hạn diện rộng chế 167 Hoạt động 3: Tìm hiểu vấn đề sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên ĐBSCL Hình thức: lớp CH: Dựa vào hình 41,3 HV:-Đất NN:ĐBSCL lớn so sánh cấu sử dụng đất ĐBSH ĐBSCL ĐBSH -Các loại đất khác: ĐBSH >ĐBSCL -ĐBSH có diện tích đất diện tích đất chuyên dùng có tỉ trọng lớn diện tích đấ lâm nghiệp chưa sử dụng có tỉ trọng nhỏ -ĐBSCL ngược lại, tỉ trọng diện tích đất chưa sử dụng, sông suối lớn, dt đất đất chuyên dùng nhỏ CH: Tại phải đặt vấn đề HV:Do xuất phát từ vai sử dụng hợp lí cải tạo tự trò, vị trí vùng: có vai nhiên ĐBSCL? trò đặc biệt chiến lược phát triển KT_XH nước ta -Xuất phát từ thực tế MT tài nguyên vùng bị suy thoái CH: Tại vào mùa khô nghiêm trọng nước lại vấn đề quan HV:cần có nước để trọng hàng đầu việc sử thao chua, rửa mặn vào dụng hợp lí đất đai? mùa khô 3.Sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên đồng sông Cửu Long: - Cần có nước để tháo chua rửa mặn vào mùa khô - Duy trì bảo vệ tài nguyên rừng - Chuyển dịch cấu kinh tế: đẩy mạnh trồng CN, ăn quả, nuôi trồng thủy sản, phát triển CN chế biến - Chủ động sống chung với lũ - Khai thác hợp lí bảo vệ môi trường + Nêu biện pháp để sử dụng hợp lí cải tạo tự HV: - Cần có nước để nhiên đồng tháo chua rửa mặn vào mùa khô - Duy trì bảo vệ tài nguyên rừng - Chuyển dịch cấu kinh tế: đẩy mạnh trồng CN, ăn quả, nuôi trồng thủy sản, phát triển CN chế biến - Chủ động sống chung với lũ - Khai thác hợp lí bảo vệ môi trường 168 IV.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1.Tổng kết - Các mạnh, hạn chế tự nhiên phát triển KT-XH vùng ĐKTN Đất Sông ngòi Khí hậu Khoáng sản Sinh vật Thế mạnh Hạn chế - Tại ĐBSCL thuận lợi phát triển ngành thủy sản, nêu lên hạn chế ngành 2.Hướng dẫn học tập: Về nhà học chuẩn bị 42 V.RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 169 Biển Tiết: Tuần: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 42 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, AN NINH QUỐC PHÒNG Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO Ngà dạy I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức: - Đánh giá tổng quan nguồn lợi biển đảo nước ta - Hiểu vai trò hệ thống đảo chiến lược phát triển kinh tế biển bảo vệ chủ quyền vùng biển, thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế nước ta - Trình bày vấn đề chủ yếu khai thác tổng hợp tài nguyên vùng biển hải đảo 2.Kĩ - Xác định đồ phân bố nguồn lợi biển chủ yếu - Xác định đồ đảo quan trọng, huyện đảo nước ta 3.Thái độ: Ý thức cần thiết phải bảo vệ chủ quyền, môi trường biển đảo II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Bản đồ kinh tế Việt Nam Tranh ảnh, tư liệu biển đảo VN III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1.Ổn định Kiểm tra cũ Trình bày mạnh, hạn chế tự nhiên phát triển KT-XH vùng ĐBSCL Vào Tiến trình học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HV NỘI DUNG BÀI Hoạt động 1: Xác định Vùng biển thềm lục đồ vùng biển nước ta địa nước ta giàu tài Hình thức: lớp nguyên: CH: quan sát đồ địa lí HV: VN có chung vùng a Nước ta có vùng biển tự nhiên VN, cho biết biển với quốc gia: rộng lớn: VN có chung vùng biển với TQ, Mianma, Campuchia, - Diện tích triệu km2 quốc gia nào? Thái Lan, Malaixia, - Hơn 4000 đảo lớn nhỏ Philippin Xingapo, Brunây -Chiều dài đường bờ biển CH: vùng biển nước ta bao HV:Vùng biển nước ta bao 3260 km gồm phận nào?Tại gồm: nội thủy, lãnh hải, -Bao gồm: nội thủy, lãnh hải, kinh tế biển có vai trò vùng tiếp giáp lãnh vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng ngày cao hải,vùng đặc quyền kinh đặc quyền kinh tế, thềm lục kinh tế nước ta? tế, thềm lục địa địa HV: Nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc giao lưu hợp tác ngày lớn, có mặt kinh tế biển 170 CH: Hãy kể tên sinh vật biển mà em biết CH: Hãy kể tên ngư trường trọng điểm nước ta xác định ngư trường Atlat Địa lí Việt Nam CH:Hãy xác định đồ công nghiệp chung mỏ dầu thuộc vùng trũng Cửu Long CH:Nước ta có điều kiện để phát triển GTVT biển? CH: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam, kể tên số điểm du lịch biển tiếng nước ta Hoạt động 2: Tìm hiểu đảo quần đảo có ý nghĩa chiến lược phát triển kinh tế bảo vệ an ninh vùng biển Hình thức:cá nhân có ý nghĩa quan trọng HV:Các sinh vật biển: cá, tôm, cua, hải sâm, bào ngư,tổ yến,… HV:Có ngư trường trọng b Phát triển tổng hợp kinh điểm:Cà mau-Kiên Giang, tế biển: Ninh Thuận-Bình Thuận, -Nguồn lợi sinh vật biển: Bà Rịa Vũng Tàu, Trường Sinh vật biển giàu có, nhiều Sa-Hoàng Sa, Hải Phòng- thành phần loài, nhiều loài Quảng Ninh có giá trị kinh tế cao HV xác định đồ +Các loài cá, tôm, cua, mực… +Các loại đặc sản: đồi mồi, vích, hải sâm, bào ngư… -Tài nguyên khoáng sản, HV: Nằm đường dầu mỏ, khí tự nhiên: giao thông hải quốc +Dọc bờ biển có nhiều tế từ Thái Bình Dương vùng có điều kiện thuận lợi qua Ấn Độ Dương để sản xuất muối Dọc bờ biển có nhiều +Vùng biển có nhiều sa vũng, vịnh thuận lợi cho khoáng: ôxit titan, cát trắng xây dựng cảng nước sâu +Vùng thềm lục địa tích tụ nhiều dầu khí HV:Cát Bà, Đồ Sơn, Cửa -Giao thông vận tải biển: Lò, Vũng Tàu, Nha +Nằm đường giao Trang… thông hải quốc tế từ Thái Bình Dương qua Ấn Độ Dương +Dọc bờ biển có nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho xây dựng cảng nước sâu +Có nhiều cửa sông lớn thuận lợi cho xây dựng cảng -Du lịch biển-đảo: Có nhiều bãi tắm đẹp, khí hậu lành thuận lợi cho du lịch an dưỡng, thể thao nước Các đảo quần đảo có ý nghĩa chiến lược phát triển kinh tế bảo vệ an ninh vùng biển: a.Thuộc vùng biển nước ta có 4000 đảo lớn nhỏ b Các huyện đảo nước ta Đến năm 2006, nước ta có 171 CH: Hãy kể tên đảo, quần đảo nước ta mà em biết.Xác định đồ đảo em kể HV:Đảo:Cái Bầu, Cát Bà, … Quần đảo: Trường Sa,Hoàng Sa… CH: Hãy nêu ý nghĩa HV: -Phát triển nghề đảo, quần đảo truyền thống gắn liền với đánh bắt, nuôi trồng thủy sản -Phát triển công nghiệp chế biến hải sản -Giao thông vận tải biển -Nhiều đảo có ý nghĩa lớn du lịch -Giải việc làm, nâng cao đời sống người dân Hoạt động Tìm hiểu vấn đề khai thác tổng hợp tài nguyên vùng biển hải đảo Hình thức:cá nhân/nhóm CH:Tại phải khai thác HV: -Hoạt động kinh tế tổng hợp tài nguyên biển đa dạng vùng biển hải đảo? -Môi trường biển không chia cắt -Môi trường đảo biệt lập, có diện tích nhỏ nên nhạy cảm trước tác động người GV chia lớp nhóm,mỗi Nhóm 1: Khai thác tài nhóm tìm hiểu nội dung nguyên sinh vật biển hải đảo Nhóm Khai thác tài nguyên khoáng sản 12 huyện đảo b.Ý nghĩa đảo, quần đảo: Kinh tế-Xã hội: -Phát triển nghề truyền thống gắn liền với đánh bắt, nuôi trồng thủy sản -Phát triển công nghiệp chế biến hải sản -Giao thông vận tải biển -Nhiều đảo có ý nghĩa lớn du lịch -Giải việc làm, nâng cao đời sống người dân An ninh quốc phòng: -Khẳng định chủ quyền nước ta vùng biển thềm lục địa -Hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất nước Khai thác tổng hợp tài nguyên vùng biển hải đảo a.Tại phải khai thác tổng hợp -Hoạt động kinh tế biển đa dạng Chỉ có khai thác tổng hợp đem lại hiệu kinh tế cao bảo vệ môi trường -Môi trường biển không chia cắt Một vùng biển bị ô nhiễm gây thiệt hại cho vùng bờ biển, cho vùng nước đảo xung quanh -Môi trường đảo biệt lập, có diện tích nhỏ nên nhạy cảm trước tác động người b Khai thác tài nguyên sinh vật biển hải đảo: -Tránh khai thác mức nguồn lợi ven bờ, đối tượng đánh bắt có giá trị kinh tế cao -Cấm sử dụng phương 172 Nhóm 3.Du lịch biển Nhóm Giao thông vận tải biển Hoạt động Tìm hiểu mối quan hệ hợp tác với nước láng giềng giải vấn đề biển thềm lục địa Hình thức: cá nhân CH: Tại phải tăng cường hợp tác với nước láng giềng việc giải vấn đề biển thềm lục địa? Các biện pháp nước ta thực để hợp tác? HV: -Tạo ổn định khu vực -Bảo vệ lợi ích đáng nhà nước nhân dân ta -Giử vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nước ta tiện đánh bắt có tính chất hủy diệt nguồn lợi -Phát triển đánh bắt xa bờ c.Khai thác tài nguyên khoáng sản: -Nghề làm muối phát triển mạnh nhiều địa phương, Duyên hải Nam Trung Bộ -Đẩy mạnh thăm dò, khai thác dầu khí vùng thềm lục địa d.Phát triển du lịch biển: -Nâng cấp nhiều trung tâm du lịch biển -Khai thác nhiều vùng biển, đảo (Vịnh Hạ Long, Nha Trang, Khánh Hòa,…) e.Giao thông vận tải biển: -Cải tạo, nâng cấp hàng loạt cảng hàng hóa (cảng Sài Gòn, Hải Phòng, Quảng Ninh…) -Xây dựng cảng nước sâu (Cái Lân, Nghi Sơn, Dung Quất…) -Các tuyến vận tải hàng hóa hành khách thường xuyên nối liền đảo với đất liền Tăng cường hợp tác với nước láng giềng giải vấn đề biển thềm lục địa: -Tạo ổn định khu vực -Bảo vệ lợi ích đáng nhà nước nhân dân ta -Giử vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nước ta -Mỗi công dân Việt Nam có bổn phận bảo vệ vùng biển hải đảo Việt Nam 173 IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1.Tổng kết - Các đảo quần đảo có ý nghĩa chiến lược phát triển kinh tế bảo vệ an ninh vùng biển -Chứng minh vùng biển thềm lục địa nước ta giàu tài nguyên 2.Hướng dẫn học tập HV nhà sưu tầm thông tin biển đảo Việt Nam, chuẩn bị V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 174 Tiết: Tuần: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 43.CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM Ngà dạy I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức - Hiểu vai trò đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm nước ta - Biết trình hình thành phát triển vùng KTTĐ - Trình bày vị trí, vai trò, nguồn lực hướng phát triển vùng KTTĐ 2.Kĩ - Xác định đồ ranh giới vùng KTTĐ tỉnh thuộc vùng - Phân tích bảng số liệu, xây dựng biểu đò, nêu đặc điểm cấu kinh tế vùng KTTĐ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN - Bản đồ tự nhiên VN - Bản đồ kinh tế VN - Biểu đồ thống kê biểu đồ có liên quan III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp Kiểm tra cũ Chứng minh vùng biển thềm lục địa nước ta giàu tài nguyên 3.Vào Tiến trình học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HV NỘI DUNG BÀI Hoạt động 1: Xác định đặc 1.Đặc điểm: điểm vùng KTTĐ - Phạm vi gồm nhiều tỉnh, Hình thức: Cá nhân thành phố CH: Tại gọi vùng kinh HV:Là vùng hội tụ đầy đủ - Có đủ mạnh, có tế trọng điểm? điều kiện phát triển tiềm KT hấp dẫn có ý nghĩa định đối đầu tư với kinh tế nước - Có tỉ trọng GDP lớn, hỗ trợ CH: Trình bày đặc điểm HV: - Phạm vi gồm nhiều vùng khác vùng KTTĐ tỉnh, thành phố, ranh giới có - Có khả thu hút thay đổi theo thời gian, ngành công nghệ phụ thuộc vào chiến lược PT dịch vụ kinh tế đất nước - Có đủ mạnh, có tiềm KT hấp dẫn đầu tư - Có tỉ trọng GDP lớn, hỗ trợ vùng khác - Có khả thu hút ngành công nghệ dịch vụ 175 Hoạt động 2: Tìm hiểu trình hình thành phát triển Hình thức: Cá nhân/Cặp CH: Hãy phân tích thực trạng phát triển kinh tế vùng KTTĐ dựa vào hình 43.2 HV:GDP vùng chiếm : 66,9% GDB nước(2005) - Tốc độ tăng trưởng TB năm 2001-2005 ba vùng vượt TB nước đạt 11,7% - Kim ngạch xuất vùng chiếm tới 64,5% tổng kinh ngạch XK nước - Cơ cấu GDP: ưu thuộc khu vực( CN-XD), dịch vụ 2.Quá trình hình thành thực trạng phát triển: a Quá trình hình thành Bảng 43.1 SGK b.Thực trạng phát triển -Tốc độ tăng trưởng GDP cao -Mỗi vùng có giá trị GDP cao -% GDP so với nước cao -Cơ cấu GDP theo ngành: ưu thuộc KV 2,3 Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm vùng KTTĐ Hình thức: nhóm GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm + Nhóm 1: hoàn thành phiếu HT 3.Ba vùng kinh tế trọng điểm: a.Vùng KTTĐ Phía Bắc: * Qui mô: - Gồm tỉnh: Hà Nội, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh - Diện tích: 15,3 nghìn km2 - Dân số: 13,7 Triệu người ( 2006 ) *Thế mạnh: -Vị trí địa lí thuận lợi -Thủ đô Hà Nội trung tâm trị -Cơ sở hạ tầng phát triển -Nguồn lao động dồi -Các ngành kinh tế phát triển sớm *Hướng phát triển: -Công nghiệp: phát triển ngành công nghiệp trọng điểm -Dịch vụ: Phát triển thương mại -Nông nghiệp: chuyển dịch cấu ngành theo hướng sản xuất hàng hóa có chất lượng cao + Nhóm 2: hoàn thành phiếu b.Vùng KTTĐ miền Trung 176 HT + Nhóm 3: hoàn thành phiếu HT HV nhóm trao đổi, đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến, GV chuẩn Kiến thức * Qui mô: - Gồm tỉnh: Thừa Thiên – Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định - Diện tích: 28 nghìn km2 - Dân số: 6,3 triệu người *Thế mạnh: -Vị trí địa lí thuận lợi -Thế mạnh khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng *Hướng phát triển: -Hình thành ngành công nghiệp trọng điểm -Phát triển ngành chuyên sản xuất hàng hóa nông nghiệp, thủy sản, thương mại c.Vùng KTTĐ phía Nam * Qui mô: - Gồm tỉnh: Hà Nội, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh - Diện tích: 15,3 nghìn km2 - Dân số: 13,7 Triệu người a Thế mạnh: -Thế mạnh tự nhiên, kinh tế-xã hội -Giàu tài nguyên thiên nhiên -Lao động dồi -Cơ sở vật chất kĩ thuật tốt -Trình độ phát triển kinh tế cao nước b Hướng phát triển: -Duy trì phát triển ngành công nghiệp bản, công nghiệp trọng điểm, công nghệ cao -Hình thành khu công nghiệp tập trung -Phát triển ngành thương mại, tín dụng, ngân hàng, du lịch IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1.Tổng kết - Xác định ranh giới vùng KTTĐ đồ Át lát 177 - Căn vào cấu GDP vùng, rút nhận xét nêu vai trò vùng KTTĐ phía Nam - Phân tích mạnh hạn chế vùng kinh tế Phiếu học tập 1: tìm hiểu đặc điểm vùng KTTĐ phía Bắc Qui mô Thế mạnh hạn chế Cơ cấu GDP/TTCN Định hướng phát triển Phiếu học tập 2: tìm hiểu đặc điểm vùng KTTĐ miền Trung Qui mô Thế mạnh hạn chế Cơ cấu GDP/Trung tâm Định hướng phát triển Phiếu học tập 3: tìm hiểu đặc điểm vùng KTTĐ phía Nam Qui mô Thế mạnh hạn chế Cơ cấu GDP/TTCN Định hướng phát triển Hướng dẫn học tập: Về nhà học xem V RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………… 178 Tiết: Tuần: Ngày soạn: Ngày dạy: ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG BÀI 44,45.TÌM HIỂU ĐỊA LÍ TỈNH VĨNH LONG Ngà dạy I.MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Hiểu nắm vững số đặc điểm bật vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên TNTN, KT-XH, số ngành kinh tế Vĩnh Long Kỹ -Phát triển kỹ phân tích đồ, biểu đồ, số liệu thống kê -Biết cách thu thập, xử lí thông tin, viết trình bày báo cáo vấn đề địa lí địa phương II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VVIE6N VÀ HỌC VIÊN -Bản đồ tự nhiên, dân cư, kinh tế Vĩnh Long -Các tài liệu, tranh ảnh, số liệu thống kê III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Kiểm tra cũ So sánh mạnh vùng kinh tế trọng điểm Vào Trình bày tài liệu mới: A CHUẨN BỊ ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO: Trên sở giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm nhà tìm hiểu, thu thập thong tin Nhóm 1.Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ phân chia hành -Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ: vùng nào?giáp đâu? DT Vĩnh Long thuộc loại lớn hay nhỏ? -Ý nghĩa VTĐL phát triển KT-XH -Gồm tỉnh, huyện Nhóm Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên tỉnh -Các đặc điểm bật tự nhiên tài nguyên thiên nhiên -Những thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên TNTN đời sống sản xuất Nhóm Đặc điểm dân cư lao động tỉnh -Đặc điểm dân cư lao động -Những thuận lợi khó khăn dân cư lao động phát triển KT-XH -Hướng giải vấn đề dân cư lao động Nhóm Đặc điểm kinh tế-xã hội tỉnh -Những đặc điểm KT_XH tỉnh +Sơ lược trình phát triển KT, trình độ phát triển kinh tế +Vị trí kinh tế tỉnh so với nước +Cơ cấu kinh tế -Thế mạnh kinh tế -Hướng phát triển KT-XH tỉnh Nhóm Địa lí số ngành kinh tế -Điều kiện phát triển -Tình hình phát triển phân bố số ngành KT 179 +Các ngành trung ương đóng tỉnh +Các ngành địa phương B VIẾT BÁO CÁO:các nhóm thảo luận nội dung sau: -Bước 1:Dự kiến đề cương báo cáo: xác định mục đích, ý chính, đề mục lớn nhỏ báo cáo Bước 2: Sắp xếp tư liệu thành nhóm: văn bản, sơ đồ, lượt đồ, biểu đồ, bảng số liệu, tranh ảnh,… Bước 3: nhóm giao nhiệm vụ cho thành viên nghiên cứu xử lí tư liệu: đọc văn bản, quan sát phân tích biểu đồ, tranh ảnh Tổng hợp kết nghiên cứu thành viên nhóm Bước Viết báo cáo Mỗi nhóm trình bày 5-6 phút C TRÌNH BÀY BÁO CÁO: -Từng nhóm trình bày báo cáo nhóm -Các nhóm khác giáo viên đặt câu hỏi để làm rõ điều chưa hiểu mở rộng nội dung báo cáo D XÂY DỰNG BẢN TỔNG HỢP VỀ ĐỊA LÍ TỈNH VĨNH LONG Giáo viên nhóm xây dựng tổng hợp địa lí tỉnh Vĩnh Long IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1.Tổng kết -GV HV bình chọn nhóm có nội dung trình bày hay nhất, nhóm có phương pháp trình bày hấp dẫn -Biểu dương nhóm có báo cáo tốt 2.Hướng dẫn học tập Ôn lại kiến thức học từ 32-43 tiết sau ôn tập 180 [...]... thế (đỗ quyên, lãnh sam ) 4 Các miền địa lí tự nhiên (bảng phụ lục) Nhóm 1: Tìm hiểu miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ Nhóm 2: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ Nhóm 3: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ PHỤ LỤC CÁC MIỀN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN Tên miền Phạm vi Địa hình Khoáng sản Khí hậu Sông ngòi Sinh vật Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ Tả ngạn sông Hồng và rìa phía Tây, Tây Nam đồng bằng Bắc Bộ - Chủ yếu là đồi núi thấp - Hướng... nhiên 3.Thái độ Có ý thức bảo vệ địa hình Việt Nam,ý thức bảo vệ môi trường II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN 1.Chuẩn bị của giáo viên - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Atlat địa lí Việt Nam 2.Chuẩn bị của học viên - Atlat địa lí Việt Nam - Tranh ảnh cảnh quan địa hình đồng bằng III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1 Ổn định 2 Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm các dạng địa hình các khu vực đồi núi nước... Việt Nam, có ý thức bảo vệ địa hình Việt Nam II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN 1.Chuẩn bị của giáo viên - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Atlat địa lí Việt Nam 2.Chuẩn bị của học viên - Atlat địa lí Việt Nam -Một số hình ảnh về cảnh quan các vùng địa hình đất nước ta III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1 Ổn định 2 Kiểm tra bài cũ 3 Vào bài GV hướng dẫn HV quan sát bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam... của Biển Đông - Đánh giá được ảnh hưởng của Biển Đông đối với thiên nhiên VN thể hiện ở các đặc điểm: khí hậu, địa hình bờ biển, các hệ sinh thái ven biển, tài nguyên thiên nhiên, các thiên tai 2 Kĩ năng - Đọc bản đồ địa hình vùng biển, nhận biết các đường đẳng sâu, thềm lục địa, dòng hải lưu, các dạng địa hình ven biển, mối quan hệ giữa địa hình ven biển và đất liền - Liên hệ thực tế địa phương về ảnh... bản 13 đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam khẳng định: Sự khác nhau về cấu trúc địa hình ở các vùng lãnh thổ nước ta là cơ sở để phân chia nước ta thành các khu vực địa hình khác nhau Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm các khu vực địa hình Hình thức: Nhóm GV chia HV ra thành các nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể Nhóm l: Trình bày đặc cho từng nhóm điểm địa hình vùng núi Đông Bắc Nhóm 2: Trình bày đặc điểm địa hình vùng... độ:có ý thức bảo vệ vùng biển Việt Nam II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN 1.Chuẩn bị của giáo viên - Bản đồ vùng Biển Đông của Việt Nam - Bản đồ Tự nhiên Việt Nam - Atlat Địa lí Việt Nam - Một số hình ảnh về địa hình ven biển, rừng ngập mặn, thiên tai bão lụt, ở những vùng ven biển 2.Chuẩn bị của học viên - Atlat Địa lí Việt Nam - Một số hình ảnh về địa hình ven biển, rừng ngập mặn -Một số tư liệu khác... những hiện tượng thường gặp trong tự nhiên II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN 1.Chuẩn bị của giáo viên - Bản đồ địa hình VN - Bản đồ các hệ thống sông chính ở nước ta - Một số tranh ảnh về địa hình vùng núi mô tả sườn dốc, khe rãnh, đá đất trượt, đia hình cacxtơ Các loài sinh vật nhiệt đới - Atlat Địa lí Việt Nam 2.Chuẩn bị của học viên - Atlat Địa lí Việt Nam -Một số tư liệu có liên quan bài học III... hiện qua các thành phần địa hình, * Địa hình sông ngòi, đất, sinh vật - Xâm thực mạnh ở vùng đồi Hình thức: Cả lớp/cặp núi GV: Tính chất nhiệt đới ẩm + Địa hình bị cắt xẻ nên dễ bị 26 gió mùa thể hiện ở địa hình nước ta là tính xâm thực, bào mòn, rửa trôi mạnh trên vùng đồi núi và bồi tụ nhanh trên vùng đồng bằng CH: Vì sao địa hình đồi núi nước ta bị xâm thực mạnh? GV: Do địa hình cao, độ dốc lớn,... hậu - Át lát địa lí VN II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN 1.Chuẩn bị của giáo viên - Bản đồ hình thể Việt Nam - Tranh ảnh, băng hình về cảnh quan thiên nhiên - Atlat Địa lí Việt Nam 2.Chuẩn bị của học viên - Atlat Địa lí Việt Nam III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1 Ổn định 2 Kiểm tra bài cũ Hãy trình bày biểu hiện, nguyên nhân của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần địa hình, sông... độ dưới 150C, mùa đông dưới 5oC -Đất: đất mùn thô 35 Hình thức:cá nhân/nhóm CH: Dựa vào hình 12, hãy xác định phạm vi 3 miền địa lí tự nhiên và đặc trưng cơ bản của mỗi miền về địa hình và khí hậu GV chia lớp thành 3 nhóm lớn, mỗi nhóm tìm hiểu 1 miền địa lí tự nhiên với các nội dung sau -Phạm vi -Địa hình -Khoáng sản -Khí hậu -Sông ngòi -Sinh vật Các nhóm thảo luận và trình bày, GV chuẩn xác kiến thức

Ngày đăng: 14/06/2016, 11:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan