1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 9 TRỌN BỘ

110 1K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 656 KB

Nội dung

Dân tộc kinh chiếm số đông có kinh nghiệm thâm canh lúa nước có các nghề thủ công đạt trình độ tinh xảo là lực lượng lao động đông đảo trong các ngành nông, công nghiệp, dịch vụ, kho

Trang 1

ND: 27/08/2008

Tuần: 1

Bài 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I/ Mục tiêu bài học:

1 Kiến thức:

- Biết được nước ta có 54 dân tộc Dân tộc kinh có dân số đông nhất, các dân tộc nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

- Trình bày được tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta.

2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng, sử dụng bản đồ.

3 Tư tưởng: Có tinh thần tôn trọng đoàn kết dân tộc.

* Trọng tâm bài học.

- Các dân tộc ở nước ta, những nét văn hoá riêng của các dân tộc, sự phân bố các dân tộc.

II/ Thiết bị dạy học.

- Bản đồ Việt nam.

- Một số tranh ảnh về bản sắc văn hoá của các dân tộc.

III/ Tiến trình dạy học.

Mở bài: Việt nam là một quốc gia nhiều dân tộc vậy nước ta có bao

nhiêu dân tộc, sự phân bố như thế nào?

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

HĐ1: Cả lớp

Học sinh dựa vào SGK và hiểu biết trả

lời câu hỏi ?

H Việt nam có bao nhiêu dân tộc ? Hãy kể

tên một số dân tộc mà em biết ? (xem

bảng 1.1 SGK )

H Các dân tộc có mối quan hệ như thế

nào ?

Học sinh quan sát H1.1 SGK trả lời : Dân

tộc nào có số dân đông nhất ? chiếm tỉ

lệ bao nhiêu ?

Dân tộc kinh : 86,2%

Dân tộc ít người 13,8%

Giáo viên cho học sinh trình bày một số

nét khái quát về dân tộc kinh và các dân

tộc ít người.

Dân tộc kinh chiếm số đông có kinh

nghiệm thâm canh lúa nước có các nghề

thủ công đạt trình độ tinh xảo là lực

lượng lao động đông đảo trong các ngành

nông, công nghiệp, dịch vụ, khoa học kỹ

thuật

1/ Các dân tộc ở Việt nam

- Việt nam có 54 dân tộc.

Người việt : 86,2%

Dân tộc ít người : 13,8%

Trang 2

Các dân tộc ít người có dân số phát

triển kinh tế khác nhau mỗi dân tộc có

kinh nghiệm riêng trong một số lĩnh vực như

trồng cây công nghiệp, nông nghiệp.

H Hãy kể tên một số sản phẩm nông

nghiệp tiêu biểu của dân tộc ít người?

( Dệt thổ cẩm, đan mây tre )

Giáo viên : Người việt định cư ở nước

ngoài cúng là một bộ phận của cộng

đồng các dân tộc việt nam

H Những nét văn hoá riêng của các dân

tộc thể hiện ở những mặt nào ?

HĐ 2:

H Dựa vào vốn hiểu biết hãy cho biết

dân tộc Việt ( kinh ) phân bố chủ yếu ở

đâu ? ( khắp cả nước, tập trung đông ở

vùng đông bắc, trung du, duyên hải )

Cho học sinh chỉ trên bản đồ địa bàn

tập trung của người kinh.

H Dựa vào vốn hiểu biết hãy cho biết

các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở

đâu ? ( núi, trung du )

Giáo viên cho học sinh thảo luận và

trình bày về sự phân bố của các dân tộc

ít người ở các vùng, gọi học sinh trình

bày.

H Hiện nay sự phân bố dân tộc có sự thay

đổi gì ? ( Định canh, định cư )

2/ Phân bố các dân tộc a/ Dân tộc Việt ( kinh )

Chủ yếu ở đông bắc, trung

du, ven biển.

b/ Các dân tộc ít người

Chủ yếu ở miền núi, trung du.

Trang 3

ND: 28/08/2008

Tuần: 1

Tiết: 2

Bài 2: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ

I/ Mục tiêu bài học:

Sau bài học: học sinh cần nắm

1 Kiến thức:

-Nhớ số dân nước ta trong thời điểm gần nhất

- Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số nhanh và hậu qủa

- Biết đặc điểm cơ cấu dân số ( theo độ tuổi, theo giới ) xu hướng thay đổi cơ cấu dân số nước ta, nguyên nhân của sự thay đổi đó

2 Kỹ năng:

Có kỹ năng phân tích bảng thống kê, một số biểu đồ dân số

3 Thái độ:

Ý thức được sự cần thiết phải có quy mô gia đình hợp lý

II/ Các thiết bị dạy học :

Tranh ảnh về một số hậu quả của ra tăng dân số tới môi trường, chất lượng cuộc sống

III/ Tiến trình dạy học:

1 Ổn định:

2 Kiểm tra bài cũ :

H Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? nét văn hoá riêng của các dân tộc thể hiện ở những mặt nào ? cho ví dụ ?

3/ Bài mới :

Mở bài: nước ta có bao nhiêu dân ? tình hình gia tăng dân số và kết

cấu dân số nước ta có đực điểm gì ?

Hoạt động của giáo viên và học

sinh

Nội dung chính

HĐ1: Cả lớp

Học sinh dựa vào SGK, vốn hiểu

biết trả lới câu hỏi

H Nêu dân số nước ta vào năm 2003?

H Tới nay dân số nước ta có bao

nhiêu người ?( 80,9 triệu người )

H Nước ta đứng hàng thứ bao nhiêu

về diện tích, số dân trên thớ giới ?

điều đó nói lên đặc điểm gì về dân

Trang 4

HĐ2: Cá nhân/ cặp

Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ.

H Quan sát H2.1 Nêu nhận xét tình

hình tăng dân số nước ta, vì sao tỷ

lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm

nhưng dân số vẫn tăng ?

Bước 2: Học sinh làm việc độc lập.

Bước 3: Học sinh trình bày kết quả

và chuẩn xác kiến thức

H Dân số đông tăng nhanh gây hậu

quả gì ? ( chất lượng cuộc sống

giảm sút , giáo viên liên hệ thực tế

thiếu việc làm, cung không đủ cầu, ô

nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội )

H Lợi ích của sự giảm tỷ lệ gia

tăng tự nhiên của dân số nước ta ?

( Đời sống nhân dân được nâng

cao )

HĐ3: Cá nhân.

Bước 1: Học sinh dựa vào bảng 2.1

làm tiếp câu hỏi của mục 2 SGK

Bước 2: Học sinh trình bày kết quả,

học sinh khác bổ sung chuẩn xác

kiến thức

Kết luận: Tỷ lệ gia tăng khác nhau

giữa các vùng

Nông thôn cao hơn thành thị

Thấp nhất đồng bằng sông hồng

Cao nhất tây nguyên, bắc trung bộ,

duyên hải , nam trung bộ

Phân biệt của sự khác nhau ?

Do nhận thức của người dân còn

thấp, còn những quan niệm lạc

hậu dẫn đến đời sống của vùng

này còn nhiều chênh lệch so với

vùng đông bắc

HĐ4: Cá nhân / cặp.

Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ cho

học sinh

Dựa vào bảng số liệu 2.2 và vốn

hiểu biết cho biết

- Dân số nước ta tăng nhanh, từ cuối những năm 50 của thế kỷ XX, nước ta có hiện tượng " bùng nổ dân số "

- từ cuối thế kỷ XX tốc độ gia tăng dân số có xu hướng giảm

- Tỷ lệ gia tăng tự nhiên còn khác nhau giữa các vùng

3/ Cơ cấu dân số.

Trang 5

H Nước ta có cơ cấu dân số thuộc

loại nào ? ( già, trẻ )

H Cơ cấu dân số này có những

thuận lợi và khó khăn gì ? ( tạo

nguồn lao động dự trữ dồi dào theo

nhiều người ăn, ít người làm dẫn

đến khó khăn)

H Nhận xét cơ cấu dân số theo

nhóm tuổi của nước ta thời kỳ 1979

- 1999 ?

Nhận xét : tỷ lệ 2 nhóm Nam, Nữ

thời kỳ 1979 đến 1999 ?

H Nêu nhận xét về cơ cấu và sự

thay đổi cơ cấu dân số theo giới và

nguyên nhân của nó ?

Bước 2: Học sinh làm bài tập.

Bước 3: Học sinh trình bày kết quả.

Nguyên nhân: Chiến tranh

Chuyển cư tỷ lệ thấp ở

các nơi xuất cư ( đồng bằng sông

hồng ) cao ở nơi nhập cư ( tây nguyên )

- Cơ cấu dân số theo độ tuổi nước ta đang có sự thay đổi

- Tỷ lệ giới tính khác nhau giữa các địa phương

IV/ Củng cố:

1/ Trình bày tình hình gia tăng dân số ở nước ta vì sao hiện naytỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh ?

2/ Kết cấu theo độ tuổi của nước ta đang thay đổi theo xu hướngnào ? vì sao ?

3/ Kết cấu dân số trẻ có những thuận lợi và khó khăn nào cho phát triển kinh tế xã hội ?

Bài tập: Làm bài tập 3 trang 10 SGK.

Trang 6

1/ Kiến thức: Học sinh cần hiểu và trình bày được đặc điểm mật độ dân

số và phân bố dân cư của nước ta.

Biết đặc điểm của các loại hình quần cư, quần cư thành thị và đo thị hoá nước ta

2 Kỹ năng: Biết phân tích lược đồ phân bố dân cư và đô thị Việt nam ( năm

1999 ) một số bảng số liệu về dân cư.

3.Thái độ:

-Ý thức được sự cần thiết phải phát triển đô thị trên cơ sở phát triển công nghiệp, bảo vệ môi trường nơi đang sống, chấp hành các chính sách của Nhà nước về phân bố dân cư.

II/ Các thiết bị dạy học :

Bản đồ phân bố dân cư và đo thị Việt nam

Tranh ảnh về nhà ở, một số hình thức quần cư ở Việt nam.

Bảng thống kê mật độ dân số một số cuốc gia và đô thị ở Việt nam.

III/ Các hoạt động trên lớp

1 Ổn định.

2 Kiểm tra bài cu: î Trình bày tình hình gia tăng dân số nước ta, nguyên

nhân, hậu quả, biện pháp khắc phục sự tăng dân số nhanh ?

3 Bài mới: Mở bài: Phần mở đầu SGK.

Hoạt động của thày và trò Nội dung chính

HĐ1: Cá nhân/ cặp

Học sinh bằng vốn hiểu biết hoặc tìm

hiểu ở SGK để trả lời câu hỏi.

H Mật độ dân số nước ta là bao nhiêu so

với thế giới ? kết luận về dân số nước

ta ?

Giáo viên treo bản đồ phân bố dân cư yêu

cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi ở

SGK.

Cho học sinh xác định trên bản đồ những

vùng dân cư tập trung đông và những vùng

thưa dân.

H Nêu nhận xét về sự phân bố dân cư ở

nước ta ? ( chênh lệch giữa đồng bằng,

miền núi, thành thị, nông thôn )

Chuyển ý : Hiện nay nước ta có những

loại hình cư trú nào, mỗi loại có đặc

điểm gì ?

HĐ2: Nhóm.

1/ Mật độ dân số và phân bố dân cư.

Năm 2003: Mật độ dân số là 246 người / km2 thuộc loại cao trên thế giới.

Dân cư nước ta phân bố không đồng đều.

+ Tập trung đông ở ĐB, ven biển, đô thị thưa thớt ở miền núi và cao nguyên

+ Khoảng 74% dân số sống nông thôn 26% ở thành thị.

II/ Các loại hình quần cư 1/ Quần cư nông thôn.

Các điểm dân cư ở cách xa nhau nhà ở và tên gọi đặc điểm dân cư có khác nhau giữa các vùng miền dân tộc Quần cư nông thôn đang có

Trang 7

Học sinh dựa vào kênh chữ muc II.1 tranh

ảnh, vốn hiểu biết

H Nêu đặc điểm của quần cư nông thôn

( tên gọi, hoạt kinh tế chính, cách bố trí

không gian nhà ở )

H Trình bày những thay đổi của hình thức

quần cư nông thôn trong quá trình công

nghiệp hoá đất nước Lấy ví dụ ở địa

phương em.

H Trình bày đặc điểm của quần cư thành

thị ( Mật độ dân số, cách bố trí không gian

nhà ở, phương tiện giao thông, hoạt động

kinh tế )

H Nhận xét và giải thích sự phân bố các

đô thị ở nước ta ?

HĐ3: Cá nhân / cặp

Bước 1: Dựa vào bảng 3.1 SGK hãy.

Nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ

dân thành thị của nước ta.

Cho biết sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị

đã phản ánh quá trình đô thị hoá ở nước

ta như thế nào.

Lấy ví dụ minh hoạ về việc mở rộng

quy mô các thành phố.

Bước 2: Học sinh các nhóm phát biểu.

Giáo viên chuẩn kiến thức.

nhiều thay đổi cùng quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

III/ Đô thị hoá.

Quá trình đô thị hoá gắn liền với công nghiệp hoá Tốc độ ngày càng cao nhưng trình đô đô thị hoá còn thấp

Quy mô đô thị vừa và nhỏ.

IV/ Củng cố:

1/ Học sinh chọn ý đúng nhất trong câu sau;

a Dân cư nước ta tập trung ở đồng bằng, ven biển và các đô thị do.

A Điều kiện tự nhiên thuận lợi C Được khai thác từ rất sớm.

B Giao thông đi lại dễ dàng D Tất cả các ý trên.

b Tính đa dạng của quần cư nông thôn chủ yếu do.

A Thiên nhiên mỗi miền khác nhau B Hoạt

động kinh tế.

B Cách thức tổ chức không gian nhà ở , nơi nghỉ, nơi làm việc C Tất cả các ý trên.

2/ dựa vào hình 3.1 SGK trình bày tình hình phân bố dân cư ở nước ta.

3/ Trình đặc điểm quá trình đô thị hoá của nước ta ? vì sao nói nước ta đang ở trình độ đô thị hoá thấp.

V/ Hoạt động nối tiếp.

1 Học sinh làm bài tập 3 SGK.

2 Trình bày đặc điểm quần cư ở địa phương em ?

-ND: 4/9/2008

Trang 8

Tuần: 2

Tiết: 4

Bài 4: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM, CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG I/ Mục tiêu bài học:

1/ Kiến thức: Hiểu và trình bày được đặc điểm của nguồn lao động và

vấn đề sử dụng lao động ở nước ta.

Hiểu sơ lược về chất lượng cuộc sống và sự cấn thiết phải nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.

II/ Các thiết bị dạy học :

Các biểu đồ cơ cấu lực lượng lao động.

Tranh ảnh thể hiện sự tiến bộ và nâng cao chất lượng cuộc sống của nước ta về giáo dục, y tế, giao thông, bưu chính viễn thông.

III/ Các hoạt động trên lớp

1/ Ổn định:

2/ Kiểm tra bài cũ: Trình bày đặc điểm quần cư nông thôn và quần cư

thành thị.

3/ Bài mới: Mỏ đầu ở SGK.

Hoạt động của thày và trò Nội dung chính

HĐ1: Cá nhân/ cặp

Bước 1: Học sinh dựa vào H4.1 kênh chữ, vốn

hiểu biết trả lời các câu hỏi sau.

H Nguồn lao động bao gồm những người trong độ

tuổi nào ?

Nhận xét và giải thích cơ cấu lực lượng lao

động giữa thành thị và nông thôn ?

Nận xét về chất lương lao động ở nước ta để

nâng cao chất lượng lao động cần có những giải

pháp gì ?

Gợi ý:

Lao đông nông thôn chiếm tỷ lệ lớn do: nước ta

là nước nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ

còn chậm phát triển.

Giải pháp nâng cao mức sống, nâng cao thể

lực, phát triển văn hoá, giáo dục đào tạo.

Bước 2: Học sinh trình bày bổ sung, giáo viên

Nước ta có nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh nhưng chất lượng nguồn lao động chưa cao, lực lượng lao động tập trung chủ yếu ở nông thôn

2/ Sử dụng lao động.

Cơ cấu sử dụng lao động nước ta đang thay

Trang 9

HĐ2: Cá nhân / cặp

Bước 1: Học sinh dựa vào hình 4.2 kết hợp với

kiến thức đã học.

Nhận xét về tỷ lệ lao động giữa các ngành

kinh tế năm 1989 và 2003.

Cho biết sự thay đổi cơ cấu sử dụng lao động

ở nước ta ? giải thích vì sao ?

Bước 2: Học sinh phát biểu, giáo viên chuẩn kiến

thức.

HĐ3: cá nhân :

Bước 1 : Học sinh dựa vào kênh chữ mục II kết

hợp với vốn hiểu biết

Cho biết tình trạng thiếu việc lamg ở nươvs ta

hiện nay biểu hiện như thế nào? Vì sao?

Đề xuất biện pháp giải pháp vấn đề việc

làm ở việt nam và địa phương em ( huyện, quận )

Bước 2: Học sinh phát biểu bổ sung, giáo viên

chuẩn kiến thức.

HĐ 4 : Cá nhân / cặp.

Bước 1: Học sinh dựa vào kênh chữ SGK của bài

kết hợp vốn hiểu biết , chứng minh nhận định

chất lượng cuộc sống nhân dân ta đang được cải

thiện.

Gợi ý :

Giáo dục.

Y tế

Thu nhập bình quân đầu người

Nhà ở, phúc lợi xã hội.

Bước 2: Học sinh phát biểu, giáo viên chuẩn kiến

thức

đổi theo hướng tích cực, lao động nông, lâm, ngư nghiệp giảm, công nghiệp, xây dựng, dịch vụ tăng.

II/ vấn đề việc làm

Nước ta có nhiều lao động bị thiếu việc làm

ở nông thôn.

Biện pháp: Giảm tỷ lệ, đa dạng hoá ngành nghề đẩy mạnh công tác hướng nghiệp, đào tạo nghề.

III/ Chất lượng cuộc sống.

Chất lượng cuộc sống nhân dân ngày càng được cải thiện

Trang 10

Bài 5: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ

NĂM 1989 VÀ 1999 I/ Mục tiêu bài học:

1/ Kiến thức:

Biết phân tích và so sánh tháp dân số.

Thấy được sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi của dân số nước ta ngày càng " gia "ì đi.

Thiết lập được mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi, giữa dân số và sự phát triển kinh tế xã hội.

2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích tháp dân số.

3.Thái độ: Có trách nhiệm với cộng đồng về quy mô gia đình hợp lý II/ các thiết bị dạy học: Tháp dân số việt nam năm 1989 và năm 1999

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

HĐ1: Cá nhân/ nhóm

Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại về cấu

trúc một tháp dân số.

Trục ngang: tỉ lệ %

Trục đứng: Độ tuổi.

Các tranh ngang thể hiện dân số từng nhóm

tuổi.

Phải, trái : Giới tính.

Gam màu.

Bước1: Học sinh dựa vào hình 5.1 kết hợp với

kiến thức đã học, hoàn thành bài tập số 1.

Gợi ý:

Hình dạng tháp ( đáy, thân, đỉnh)

Các nhóm tuổi: 0 - 14: 15 - 59 và từ 60 tuổi

trở lên

Tỷ lệ dân số phụ thuộc :tỉ số giữa người

dưới 15 tuổi cộng với trên 60 tuổi.

Bước2: Học trong nhóm trao đổi kiểm tra kết

quả, tự đánh giá lẫn nhau, bổ sung cho nhau.

Bước3: Giáo viên gọi đại diện từng nhóm báo

1/ Bài tập số 1.

Hình dạng: đều có đáy rộng, đỉnh nhọn, sườn dốc Nhưng đáy tháp ở nhóm tuổi 0 - 4 tuổi của năm 1999 hẹp hơn so với năm 1989.

Cơ cấu dân số theo độ tuổi.

Đang và trong độ tuổi lao động cao nhưng độ tuổi dưới lao động của năm 1999 nhỏ hơn năm

1989 Độ tuổi lao động và ngoài lao động năm

1999 cao hơn năm 1989 Tỷ lệ dân số phụ thuộc cao song năm 1999 nhỏ hơn năm 1989.

Trang 11

cáo kết quả chuẩn kiến thức.

HĐ2: cá nhân/ nhóm.

Bước 1: Cá nhân thông qua kết quả chính xác

của bài 1, kết hợp kiến thức đã học tự nhận

xét và giải thích về sự thay đổi cơ cấu dân số

theo độ tuổi ở nước ta từ năm 1989 - 1999.

Bước 2:Học sinh trong nhóm cùng nhau trao đổi

kết quả của mình, kiểm tra lẫn nhau, bổ sung

những thiếu sót.

Bước 3: đại diện nhóm báo cáo kết quả, giáo

viên chuẩn kiến thức.

HĐ3: cá nhân/ nhóm.

Bước1: Học sinh dựa vào thực tế kết hợp vốn

hiểu biết , đánh giá thuận lợi , khó khăn của

cơ cấu dân số theo độ tuổi và tự đề ra giải

pháp khắc phục khó khăn đó.

Gợi ý : Cơ cấu dân số theo độ tuổi nước ta tuy

có xu hướng già đi nhưng vẫn thuộc dạng cơ

cấu dân số trẻ ( đáy rộng, đỉnh nhọn, sườn

dốc )

Bước 2: Học sinh trong nhóm cùng trao đổi, bổ

sung cho nhau tìm ra kết quả đúng nhất.

Bước 3: Đại diện từng nhóm phát biểu, giáo

viên chuẩn kiến thức

2/ Bài tập số 2:

Do thực hiện tốt kế hoạch hoá gia đình và nâng cao chất lượng cuộc sống nên ở nước ta dần

xu hướng " già " đi tỷ lệ trẻ em giảm tỉ lệ người già tăng.

3/ bài tập số 3 :

Thuận lợi : nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh.

Khó khăn:

Thiếu việc làm.

Chất lượng cuộc sống được cải thiện.

Biên pháp : Giảm tỉ lệ sinh bằng cách thực hiện tốt kế hoạch hoá gia đình, nâng cao chất lượng cuộc sống.

IV/ Củng cố :

1/ Chọn ý đúng trong câu sau.

Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta đang có sự thay đổi theo hướng giảm tỉ lệ.

A Trẻ em Tăng tỉ lệ ngwời trong và ngoài độ tuổi lao đọng.

B Người trong độ tuổi lao động, tăng tỉ lệ trẻ em và người ngoài độ tuôit lao động.

C Người ngoài độ tuổi lao động, tăng tỉ lệ trẻ em và người trong độ tuổi lao động.

2/ Các câu sau đúng hay sai? Tại sao ?

a.Tháp dân số năm 1999 của nước ta thuộc loại dân số già.

b.Giảm tỉ lệ sinh là nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội ở nước ta.

-ND: 17/9/2009

Tuần: 3

Tiết: 6 ĐỊA LÝ KINH TẾ

Bài 6: SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

I

/ Mục tiêu bài học:

Trang 12

1/ Kiến thức: Học sinh cần.

Trình bày tóm tắt quá trình phát triển kinh tế nước ta trong những thập kỷ gần đây.

Hiểu và trình bày xu hướng chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, những thành tựu và thách thức trong quá trình phát triển kinh tế của đất nước.

II/ Các thiết bị dạy học:

Bản đồ các vùng kinh tế, và vùng kinh tế trọng điểm Việt nam.

Biểu đồ về sự chuyển dịch cơ cấu GDP vẽ to.

Một số hình ảnh phản ánh thành tựu về phát triển kinh tế của nước ta trong quá trình đổi mới.

III/ Các hoạt động trên lớp.

Học sinh dựa vào SGK trình bày tóm

tắt quá trình phát triển đất nước

trước thời kỳ đổi mới theo các giai

chủ nghĩa xã hội, chống chiến tranh

phá hoại của Mỹ, chi viện miền nam.

Miền nam: chế độ nguỵ quyền sài

gòn, kinh tế phục vụ chiến tranh.

Từ 1976 - 1986: Cả nước đi lên chủ

nghĩa xã hội nền kinh tế gặp nhiều

khoá khăn bị khủng hoảng, sản xuất

đình trệ , lạc hậu.

HĐ2: Cá nhân/ cặp

Bước 1: Học sinh dựa SGK hoàn

thành các câu hỏi sau:

H Công cuộc đổi mới nền kinh tế

nước ta bắt đầu từ năm nào ?

Nét đặc trưng của công cuộc đổi

1/ Nền kinh tế nước ta trước thời kỳ đổi mới

Nền kinh tế trải qua nhiều giai đoạn phát triển sau thống nhất đát nước Kinh tế gặp nhiều khoa khăn khủng hoảng kinh tế, sản xuất đình trệ lạc hậu.

II/ Nền kinh tế nước ta trong thời kỳ đổi mới.

1/ Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

- Đây là nét đặc trưng của đổi mới nền kinh tế.

- Biểu hiện.

+ Chuyển dịch cơ cấu ngành: giảm

tỉ trọng khu vực I tăng tỉ trọng khu

Trang 13

mới nền kinh tế là gì ?

H Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế được

thể hiện trên các mặt nào ?

H Trình bày nội dung các chuyển

dịch.

Trả lời 2 câu hỏi mục II SGK

1/ Dựa vào H 6.1 SGK hãy phân tích

xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành xu

hướng này thể hiện rõ ở những khu

vực nào ?

2/ Dựa vào H 6.2 xác định các vùng

kinh tế nước ta

HĐ4: Chia nhóm thảo luận.

Bước 1: Học sinh dựa SGK, vốn hiểu

biết thực tiễn thảo luận theo gợi ý.

Nêu những thành tựu trong công cuộc

đổi mới nền kinh tế nước ta Tác

động tích cực của công cuộc đổi mới

tới đời sống người dân.

Theo em quá trình phát triển đất

nước chúng ta còn gặp những khó

khăn nào ? lấy ví dụ qua thực tế địa

phương.

Bước 2: Học sinh trình bày kết quả

bổ sung, giáo viên chuẩn kiến thức.

vực II và III.

+ Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: thình thành các vùng chuyên canh nông nghiệp, các vùng tập trung công nghiệp, dịch vụ, vùng kinh tế

+ Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế , phát triển kinh tế nhiều thành phần.

2/ Những thành tựu và thách thức

- Thành tựu : + Kinh tế tăng trưởng tương đối vững chắc, các ngành đều phát triển.

+ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá.

+ Nền kinh tế nước ta đang hội nhập khu vực.

- Khó khăn, thách thức.

+ Nhiều vấn đề cần giải quyết xoá đói giảm nghèo, kiệt tài nguyên, ô nhiếm môi trường, việc làm

+ Biến động của thị trường thế giới, các thách thức khi tham gia FATA, WTO

1/ Kiến thức: Học sinh cần.

Trang 14

Hiểu được vai trò của các nhân tố tự nhiên xã hội kinh tế với sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta.

Phân tích được sự ảnh hưởng của các nhân tố trên đến sự hình thành nền nông nghiệp nhiệt đới đang phát triển theo hướng thâm canh, công nghiệp hoá

2 Kỹ năng:

Có kỹ năng đánh giá, giá trị kinh tế các tài nguyên thiên

nhiên, phân tích mối quan hệ kinh tế

II/ Các thiết bị dạy học:

Bản đồ địa lý tự nhiên việt nam

Bản đồ khí hậu Việt nam

Aït lát địa lý Việt nam

III/ Các hoạt động trên lớp.

1/ Ổn định.

2/ Kiểm tra bài cũ : Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta thể

hiện ở những mặt nào ?

trình bày nội dung các chuyển dịch đó ?

3/ Bài mới : Mở bài: Nước ta từ một nước đói ăn đã vươn lên đủ

ăn, hiện nay là một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thếgiới, nguyên nhân nào đã thúc đẩy nền nông nghiệp nước ta phát triển nhanh, có năng xuất cao, chất lượng tốt vậy

Hoạt động của thày và trò Nội dung chính

HĐ1: Nhóm

Bước1: Học sinh thảo luận hoàn

thành phiếu bài tập số 1, có

thể phân công 1,2 nhóm cùng tìm

hiểu một loại tài nguyên

Phiếu bài tập số 1:

Bước 2: đại diện nhóm trình

bày giáo viên chuẩn kiến thức

Chuyển ý: Tài nguyên thiên nhiên

nước ta cơ bản thuận lợi để

chúng ta phát triển nền nông

nghiệp nhiệt đới với sản phẩm

đa dạng, song yếu tố quyết định

là con người và chính sách phát

triển của Đảng và nhà nước

bị thiên tai, sâu bọ nấm

II/ Các nhân tố kinh tế

Điều kiện kinh tế xã hội nhân tố quyết định, tạo nên thành tựu

to lớn trong nông nghiệp

+ Phát huy điểm mạnh của người

Trang 15

biết hoàn thành phiếu bài tập

số 2:

Bước 2: Học sinh trình bày bổ

sung, giáo viên chuẩn kiến thức

Gợi ý: đi sâu phân tích yếu tố

chính sách nhà nước Nó tác

động đến tất cả các yếu tố

IV/ Củng cố :

1/ Học sinh chọn ý đúng nhất trong câu sau

a Nước ta có đủ điều kiện để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới theo hướng thâm canh, công nghiệp hoá do

A Có nhiều loại đất, chủ yếu là peralít và phù sa

B Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, phong phú đa dạng

C Nguồn nước tưới phogn phú

D Sinh vật phong phú, thuần dưỡng, tạo các giống cây trồng vật nuôithích hợp từng địa phương cho năng suất cao, chất lượng

E Tất cả các ý trên

2/ Câu sau đúng hay sai ? tại sao ?

Chính sách phát triển nông nghiệp cảu nhà nước là nhân tố quyết định làm cho nền nông nghiệp nước ta đạt những thành tựu to lớn tiến bộ vượt bậc

Trang 16

-ND: 24/9/2008

Tuần: 4

Tiết: 8

Bài 8: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP

I/ Mục tiêu bài học:

1/ Kiến thức: Học sinh cần.

Nắm được đặc điểm phát triển và phân bố một cây trồng, vật nuôi chủ yếu và một số xu hướng trên phát triển sản xuất nông nghiệp hiện nay

Nắm vững sự phân bố sản xuất nông nghiệp với sự hình thành vùng sản xuất tập trung các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu

2 Kỹ năng:

Có ký năng phân tích bảng số liệu

Rèn luyện kỹ năng phân tích sơ đồ ( bảng 8.3 ) về phân bố các cây công nghiệp chủ yếu theo các vùng

Biết được lược đồ nông nghiệp Việt nam

II/ Các thiết bị dạy học:

Bản đồ nông nghiệp Việt nam

Lược đồ nông nghiệp phóng to theo SGK

Một số thành tựu về sản xuất nông nghiệp

III/ Các hoạt động trên lớp.

1/ Ổn định.

2/ Kiểm tra bài cũ :

Nêu các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của nông

nghiệp Nhân tố nào quyết định ? vì sao ?

Bước1: Giáo viên giao nhiệm vụ.

Dựa vào bảng 8.1 em hãy cho biết

Ngành trồng trọt gồm những giống

cây trồng nào?

Nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây

lương thực và cây công nghiệp trong cơ

cấu giá trị sản xuất ngành trồng

trọt ? Sự thay đổi này nói nên điều

gì ?

I/ Ngành trồng trọt.

Giảm tỷ trọng cây lương thực nước ta thoát khỏi độc canh cây lúa nước để phát triển đa dạng cây trồng

Tăng nhanh tỷ trọng cây côngnghiệp, thay thế mạnh nông nghiệp nhiệt đới chuyển mạnh sang trồng cây hàng hoá làm nguyện liệu cho công

Trang 17

Bước 2: học sinh làm việc độc lập

Bước 3: Học sinh trình bày kết quả

và chuẩn kiến thức

Chuyển ý: Mỗi nhóm cây có đặc

điểm và phân bố như thế nào ? 1

HĐ2: Giáo viên chia nhóm và giao

nhiệm vụ cho 3 nhóm

Dựa vào các bảng 8.2: 8.3 và

Nhóm 2 : Cây công nghiệp

Nhóm 3: Cây ăn quả

H Vì sao cùng điều kiện tự nhiên đó

trước đây nước ta thiếu ăn nay thừa

xuất khẩu ( Do đường nối chính

sách của nhà nước, đầu tư cơ sở

vật chất kỹ thuật, mở rộng thị

trường )

H Vì sao dừa là cây công nghiệp lâu

năm lại phân bố nhiều ở đồng

bằng sông cửu long ? ( Dừa ưa khí

hậu ẩm nóng, đất mặn )

H Vì sao có sự khác nhau về cây ăn

quả ở miền bắc, niền nam ? ( khí

hậu )

H Vì sao hai trọng điểm cây ăn quả

tập trung ở phía nam ? ( Do khí hậu

đất đai thuận lợi, người dân thích

ứng với nền kinh tế thị trường )

HĐ 3 : Cả lớp.

Giáo viên : ngành công nghiệp chiếm

tỷ trọng chưa cao song đã đạt được

một số thành tựu đáng kể

H Nước ta nuôi những con gì ? ( Trâu ,

bò, lợn, gia cầm ) Giáo viên : Treo

bảng trống yêu cầu học sinh xẽ tranh

vào vở, yêu cầu học sinh trao đổi

nghiệp và xuất khẩu

1/ cây lương thực

Gồm lúa, hoa màu

Đủ ăn và xuất khẩu đứngthứ 2 thế giới

Trọng điểm đồng bằng sông hồngvà đồng bằng sông cửu long

Trọng điểm Đong nam bộ và đồng bằng sông cửu long

II/ Ngành chăn nuôi 1/ Chăn nuôi trâu bò

Bò duyên hải nam trung bộ

Trang 18

thảo luận điền nội dung vào bảng.

Ngành chăn nuôi Trâu bò Lợ n Gia cầm

Vai trò

Số lượ ng năm 2002

Vùng phân bố chủ yế u

H Vì sao chăn nuôi bò sữa vùng ven

3/ Chăn nuôi gia cầm

Cung cấp thịt, trứng

Hơn 230 triệu con ( 2004) Chủ yếu ở đồng bằng

a Lúa, dừa, múa, cây ăn quả

b Cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, bông

c Lúa, đậu tương, đay, cói

d Chè, đậu tương, lúa ngô sắn

e Cao su, điều, hồ tiêu, cây ăn quả

1.d : 2.c : 3.b: 4.a: 5.e

2/ Học sinh lên bảng chỉ bản đồ

- Các vùng trọng điểm lúa

- Các vùng trọng điểm cây công nghiệp

- Các vùng trọng điểm cây ăn quả

V/ Hoạt động nối tiếp.

Hướng dẫn làm bài tập số 2 trang 37 SGK

Trang 19

1/ Kiến thức: Học sinh cần.

Hiểu và trình bày được vai trò của ngành lâm nghiệp trong việc phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ nôi trường, tình hình phát triển và phân bố chủ yếu ngành lâm nghiệp.

Biết được nước ta có nguồn thuỷ sản.

Trình bày tình hình phát triển và phân bố ngành thuỷ sản xu hướng phát triển của ngành

2 Kỹ năng: Có kỹ năng đọc bản đồ, lược đồ về biểu đồ đường

Ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản

II/ Các thiết bị dạy học: Bản đồ kinh tế việt nam ölâm nghiệp, thuỷ sản

3/ Bài mới : Mở bài: Phần mở bài SGK.

Hoạt động của thày và trò Nội dung chính

HĐ1: Cá nhân / cặp

HS: Dựa vào bảng 9.1 và hình 9.2 kết hợp

kênh chữ mục I.1 SGK và thực tế để trả lời

các câu hỏi.

H Độ che phủ rừng nước ta là bao nhiêu ? tỉ

lệ này cao hay thấp? Vì sao ?

H Nước ta có những loại rừng nào ? cơ cấu

các loaị rừng ?

H Vai trò của từng loại rừng đối với việc

phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi

trường ở nước ta ?

Bước 2: học sinh phát biểu bổ sung, giáo

viên chuẩn kiến thức.

Chuyển ý: sự phát triển và phân bố lâm

nghiệp như thế nào ?

HĐ2: Cá nhân/ cặp.

Bước 1: Học sinh thảo luận trả lời.

H Sản lượng khai thác hàng năm ?

H Khai thác lâm sản chủ yếu ở đâu ?

H Trồng rừng đem lại lợi ích gì ? tại sao

phải vừa khai thác vừa bảo vệ rừng ?

I/ Ngành lâm nghiệp 1/ Tài nguyên rừng.

Độ che phủ rừng ( năm 2000)

Nước ta có nhiêù loại rừng Trong đó rừng sản xuất chiếm tỉ trọng nhỏ nên phải khai thác hợp lý

2/ Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp.

Hàng năm khai thác 2,5 triệu m3 gỗ ở khu vực rừng sản xuất.

Khai tác gỗ phải gắn liền với trồng mới và bảo

Trang 20

H Hướng phấn đấu của ngành lâm nghiệp ?

Bước 2: Học sinh phát biểu, chỉ bản đồ,

giáo viên chuẩn kiến thức.

Gợi ý : Ngành lâm nghiệp gồm khai thác lâm

sản, trồng và bảo vệ rừng.

Sự hợp lý về kinh tế, sinh thái của các mô

hình nông lâm kết hợp.

HĐ3: Thảo luận theo nhóm.

Bước 1: Học sinh thảo luận các vấn đề

giáo viên nêu ra.

Bước 2: Học sinh phát biểu chỉ bản đồ,

giáo viên chuẩn kiến thức.

HĐ4: Cá nhân/ cặp.

Bước 1: Học sinh dựa vào bảng 9.2 hình 9.2

và kiến thức đã học.

H Nhận xét về sự phát triển của ngành

thuỷ sản nước ta ? giải thích ?

H đọc tên các tỉnh có số lượng khai thác,

môi trường thuỷ sản lớn ở nước ta.

H Tiến bộ của ngành xuất khẩu thuỷ sản

có ảnh hưởng gì đến phát triển ngành thuỷ

sản ?

Bước 2: Học sinh phát biểu chỉ bản đồ, giáo

viên chuẩn kiến thức.

vệ rừng.

Công nghiệp chế biến gỗ, lâm sản phát triển ở vùng nguyên liệu.

Phấn đấu 2010 tỉ lệ che phủ rừng 45%.

II/ Ngành thuỷ sản.

1/ Nguồn lợi thuỷ sản

Thuận lợi.

Nguồn lợi lớn về thuỷ sản có 4 ngư trường lớn Nhiều diện tích mặt nước được nuôi trồng thuỷ sản.

Khó khăn.

Hay bị thiên tai.

2/ Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản.

Phát triển nhanh trong đó sản lượng khai thác chiếm

tỉ trọng lớn.

Phân bố chủ yếu ở duyên hải nam trung bộ và nam bộ.

Dẫn đầu về khai thác thủy sản kiên giang, cà mau, bà rịa vũng tàu.

Nuôi trồng Cà mau, an giang, bến tre.

Xuất khẩu thuỷ sản tăng nhanh càng thúc đẩy ngành thuỷ sản phát triển.

IV/ Củng cố ;

1/ Chọn ý đúng nhất trong câu sau?

Các tỉnh trọng điểm nghề thuỷ sản ở nước ta.

C Bà rịa vũng tàu, bến tre D Bình thuận E Tất cả.

2/ Câu 1,2 SGK trang 37.

ND:

Tuần: 5

Tiết: 10

Trang 21

Bài 10: THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI

CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIAO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LẠO CÂY,

SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC - GIA CẦM I/ Mục tiêu bài học:

1/ Kiến thức: Học sinh cần.

Biết sử lý bảng số liệu theo các yêu cầu riêng của vẽ biểu đồ,chuyển số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối ( % ) tính tốc độ tăng trưởng, lấy năm gốc 100%

2 Kỹ năng:

Có kỹ năng vẽ biểu đồ cơ cấu ( hình tròn ) và vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng trưởng.

Biết đọc biểu đồ, nhận xét và xác lập mối liên hệ địa lý

II/ Các thiết bị dạy học:

Học sinh chuẩn bị máy tính cá nhân, thước, com pa, bút chì, thước đo độ

Bản đồ nông nghiệp việt nam

III/ Các hoạt động trên lớp.

1/ Ổn định.

2/ Kiểm tra bài cũ :

Trình bày sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp và khai thác rừng phải đi đôi với trồng bảo vệ rừng

3/ Bài mới :

Mở bài: Giáo viên giao nhiệm vụ thực hành

Trên lớp mỗi cá nhân phải hoàn thành 1 trong 2 bài tập thực hành

Về nhà hoàn thành bài còn lại

Cách thức tiến hành: cá nhân / nhóm

Các nhóm chẵn làm bài tập 1

Các nhóm lẻ làm bài tập 2

Mỗi cá nhân phải hoàn thành công việc của nhóm trao đổi, báo cáo kết quả

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Bước 1: học sinh sử lý số liệu : Chuyển từ sản lượng tuyệt đối

sang sản lương tương đối %

Bài tập số 1: Giáo viên hướng dẫn cách sử lý số liệu và biểu

đồ

Giáo viên dạy học sinh cách vẽ

Vẽ biểu đồ theo quy tắc: bắt đầu vẽ từ tia 12h đi theo chiều thuận của kim đồng hồ

Trang 22

Các hình quạt ứng với tỷ trọng từng thành phần ghi tỷ lệ % vẽ đến đâu kèm ký hiệu đến đó và lập bảng chú giải.

Ghi tên biểu đôì

Chú ý: Hai hình tròn có bán kính khác nhau.

Bài tập số 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ đờng.

Trục tung : trị số % gốc thường lấy tại số 0 hoặc có thể lấy tại số phù hợp < 100

Trục hoành: đơn vị thời gian, lưu ý kết cấu các năm các đồ thị có thể biểu diễn bằng nhiều màu hoặc bằng nhiều các nét khác nhau

Lập chú giải

Tên biểu đồ

Bước 2: Học sinh vẽ biểu đồ, nhận xét, giải thích.

Bước 3: Học sinh trong nhóm trao đổi kiểm tra lẫn nhau.

Bước 4: Đại diện nhóm phát biểu, giáo viên chuẩn kiến thức.

Kết luận:

Bài tập số 1: Nhận xét.

Cơ cấu: Cơ cấu cây lương thực chiếm tỷ trọng lớn nhất

Từ 1990 đến 2000 diện tích gieo trồng các loại cây đều tăng nhưng tỉ trọng cây lương thực giảm

Bài tập 2: Nhận xét.

Đàn lợn và gia cầm tăng nhanh nhất, do nhu cầu thực phẩm tăng, giải quyết tốt nguồn thức ăn cho chăn nuôi, hình thức công nghiệp đa dạng đặc biệt gắn với chế biến

Đàn trâu không tăng do cơ giới hoá nông nghiệp

IV/ Củng cố:

Giáo viên nhậ xét, chấm điểm bài làm của học sinh

V/ Hoạt động nối tiếp.

Học sinh hoàn thành nốt bài còn lại

Trang 23

1/ Kiến thức: Học sinh cần.

Đánh giá được vai trò của các nhân tố kinh tế xã hội đến sự phát triển và phân bố công nghiệp nước ta

Hiểu được sự lừa chọn cơ cấu ngành và cơ cấu công nghiệp hợp lý

2 Kỹ năng:

Có kỹ năng vẽ biểu đồ cơ cấu ( hình tròn ) và vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng trưởng.

Biết đọc biểu đồ, nhận xét và xác lập mối liên hệ địa lý

II/ Các thiết bị dạy học:

Bản đồ địa chất khoáng sản Việt nam

Bản đồ phân bố dân cư hoặc lược đồ dân cư SGK

Sơ đồ về vai trò của các nguồn tài nguyên với sự phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta

III/ Các hoạt động trên lớp.

Mở bài : phần mở bài ở SGK.

Hoạt động của thày và trò Nội dung chính

HĐ1: Cá nhân/ cặp

Bước 1: Học sinh dựa vào sơ đồ SGK

cho biết tài nguyên thiên nhiên bao gômg

những tài nguyên gì ?

Tài nguyên thiên nhiên tạo những cơ

sở gì để phát triển công nghiệp ?

Bước 2: Học sinh phát biểu một số

em bổ sung, giáo viên chuẩn kiến thức

Giáo viên: mỗi vùng có một thế

mạnh sản xuất công nghiệp khác nhau,

nhân tố nào tạo cơ sở cho các thế

mạnh đó ? ( K/S )

Sự phân bố một số ngành công

nghiệp trọng điểm

KT nhiên liệu : Trung du và MNBB ( than

) đông nam bộ ( )

Lkim : trung du miền núi bắc bộ

Hoá chất : Trung du và miền núi

bắc bộ ( phân bón hoá chất cơ bản )

và đông nam bộ ( phân bón, hoá dầu )

Vật liệu xây dựng : khắp nơi

- Một số tài nguyên có trữ lượng lớn, là cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm

- Sự phân bố các tài nguyên tạo ra thế mạnh khác nhau về công nghiệp của từng vùng

II/ Các nhân tố kinh tế xã

Trang 24

hoàn thành bảng sau;

Bước 2: Cho 4 em lên trình bày 4 vấn

đề

Bước 3: các em khác nhận xét bổ

sung, giáo viên chuẩn kiến thức

Gợi ý : Các em trình bày ýom tắt

thuận lợi, khó khăn

Nhấn mạnh vai trò của giao thông

vận tải và thị trường đối với phát

triển công nghiệp

Chính sách phát triển công nghiệp

qua từng thời kỳ

hội

-Sự phát triển và phân bố công nghiệp nước ta phụ thuộc mạnh mẽ vào các nguồn lợi kinh tế xã hội

1 Dân cư và lao động

2 Cơ sở vật chất kỹ thuật và các cơ sở hạ tầng

3 Chính sách phát triển công nghiệp

Trang 25

/ Mục tiêu bài học:

1/ Kiến thức: Học sinh cần.

Nắm được công nghiệp nước ta có cơ cấu ngành đa dạng các ngành trọng điểm chiếm tỷ trọng cao tróngản lượng công nghiệp, sự phân bố của các ngành này.

Biết được 2 khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất việt nam là đồng bằng sông hồng và vùng phụ cận, đông nam bộ, nước ta có 2 trung tâm công nghiệp lớn nhất là thành phố hồ chí minh và Hà nội.

II/ Các thiết bị dạy học:

Các bản đồ công nghiệp kinh tế Việt nam.

Một số hình ảnh về hoạt động công nghiệp ở nước ta.

III/ Các hoạt động trên lớp.

1.Ổn định:

2.Kiểm tra bài cũ : Các nhân tố kinh tế xã hội ảnh hưởng như thế nào

đến sự phát triển công nghiệp.

3.Bài mới:

Mở bài : Từ một nước nông nghiệp, hiện nay chúng ta đang tiến hành công

nghiệp hoá với khá nhiều thuận lợi Nhờ có chính sách phát triển công nghiệp hợp lý, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể, mỗi vùng ở nước ta đã đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế công nghiệp tạo nên sản phẩm công nghiệp đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

Hoạt động của thày và trò Nội dung chính

HĐ1: Cá nhân / cặp

Bước 1: Học sinh dựa vào hình 12.1 kên chữ

trong SGK trả lời câu hỏi sau.

H Thế nào là ngành công nghiệp trọng

điểm ?

H Sắp xếp thứ tự các ngành công nghiệp

trọng điểm của nước ta theo tỉ lệ từ lớn đến

nhỏ ?

H Nhận xét cơ cấu ngành công nghiệp ?

Bước 2: Học sinh phát biểu, giáo viên chuẩn

kiến thức.

HĐ2: Cá nhân / nhóm

Học sinh dựa vào hình 12.2 , 12.3 kết hợp với

I/ Cơ cấu ngành công nghiệp.

Cơ cấu ngành đa dạng Một số ngành công nghiệp trọng điểm đã hình thành.

II/ Các ngành công nghiệp trọng điểm.

Trang 26

kênh chữ SGK hoàn thành phiếu bài tập.

Học sinh trong nhóm trao đổi với nhau.

Bước 2: Học sinh phát biểu , giáo viên chuẩn

kiến thức.

Lưu ý: Học sinh vừa phát biểu vừa chỉ bản

đồ các trung tâm công nghiệp.

Chuyển ý: Công nghiệp phát triển nhanh

nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất

khẩu đã hình thành những trung tâm công

nghiệp, khu vực công nghiệp tập trung cao.

HĐ3: Cá nhân.

Bước 1: Học sinh dựa vào hình 12.3 kết hợp

vốn hiểu biết.

Xác định trung tâm công nghiệp và các ngành

chủ yếu của từng trung tâm?

Tìm khu vực có mức độ tập trung công

nghiệp cao nhất ?

Bước 2: Học sinh trình bày chỉ bản đồ, giáo

viên uốn ắn học sinh cách chỉ bản đồ, chuẩn

kiến thức.

Phát triển dựa trên thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động Tập trung chủ yếu đồng bằng, ven biển.

III/ Các trung tâm công nghiệp lớn.

Các trung tâm công nghiệp lớn nhất TPHCM và Hà nội.

Hai khu vực có mức độ tập trung công nghiệp cao Đồng bằng sông hồng, và vùng phụ cận.

Đông nam bộ

IV/ Củng cố :

1 Chứng minh rằng cơ cấu công nghiệp nước ta khá đa dạng.

2 Dựa vào hình 12.3 và hình 6.2 hãy xác định trung tâm công nghiệp tiêu biểu cho các vùng kinh tế ở nước ta.

3 Điền vào lược đồ trống Việt nam, các mỏ than, dầu khí đang được khai thác, các nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện lớn.

Trang 27

ND: 22/10/2007

Tuần: 7

Tiết: 13

Bài 13: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN

VÀ PHÂN BỐ CỦA DỊCH VỤ I/ Mục tiêu bài học:

1/ Kiến thức: Học sinh cần.

Nắm được ngành dịch vụ nước ta có cơ cấu rất phức tạp và ngày càng đa dạng hơn.

Dịch vụ có ý nghĩa ngày càng tăng trong việc đảm bảo phát triển của các ngành kinh tế khác Trong hoạt động đời sống xã hội và việc làm cho nhân dân, đóng góp vào thu nhập quốc gia.

Biết được trung tâm dịch vụ lớn của nước ta.

2 Kỹ năng:

Sử dụng sơ đồ.

Vận dụng kiến thức để giải thích sự phân bố ngành du lịch.

3 Thái độ : Bồi dưỡng lòng tin, niềm tự hào vê những thành tựu đạt được.

II/ Các thiết bị dạy học:

Biêủ đồ cơ cấu ngành dịch vụ ở nước ta năm 2000.

Bản đồ kinh tế Việt nam.

Tranh ảnh về hoạt động dịch vụ.

III/ Các hoạt động trên lớp.

1.Ổn định:

2.Kiểm tra 15 phút:

Đề bài:

I Trắc nghiệm:

1/ Đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng.

Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta năm 2002 là ngành công nghiệp.

a Khai thác nhiên liệu d Thực phẩm, lương thực.

4/ Nối cột A với cột B sao cho đúng.

Trang 28

5/ Ưu thế để phát triển ngành công nghiệp dệt, may mặc ở nước ta là.

a Có ngồn lao động đông, khéo tay

b đã xây dựng nhiều nhà máy có quy mô lớn.

c Có nguồn nguyên liệu phong phú đa dạng.

d Có thị trường tiêu thụ rộng lớn trong nước.

e Ý a và ý d đúng

II/ Tự luận:

1/ Thế nào là ngành công nghiệp trọng điểm ? nêu 3 ngành công

nghiệp trọng điểm lớn ở nước ta

2/ Kể tên các trung tâm công nghiệp lớn nhất ở nước ta ?

Mở bài : Phần mở bài sách giáo khoa.

Hoạt động của thày và trò Nội dung chính

HĐ1: Cá nhân

Bước 1; Học sinh dựa vào hình 13.1 kết hợp

vốn hiểu biết.

Nêu cơ cấu ngành dịch vụ nước ta năm 2002.

Cho ví dụ chững minh rằng nền kinh tế

càng phát triển thì các hoạt động dịch vụ

càng trở lên đa dạng.

Gợi ý:

So sánh phương tiện đi lại trước kia với hiện

nay.

Địa phương em có dịch gì đang phát triển.

Ví du:û về đầu tư của nước ngoài vào các

ngành dịch vụ , khách sạn, tuyến giao thông,

khu vui chơi giải chí

HĐ2: Cá nhân / cặp

Bước 1: Học sinh dựa vào kênh chữ mục II

kết hợp vốn hiểu biết.

Phân tích vai trò của ngành bưu chính viễn

thông, giao thông vận tải trong sản xuất và đời

sống.

Nêu vai trò của các ngành dịch vụ khác trong

sản xuất và đời sống.

Bước 2: Học sinh phát biểu giáo viên chuẩn

I/ Cơ cấu và vai trò của dịch vụ trong nền kinh tế.

1/ Cơ cấu ngành dịch vụ.

Phức tạp, đa dạng.

Gồm: dịch sản xuất, dịch vụ tiêu dùng, diạch vụ công cộng.

Kinh tế càng phát triển thì hoạt động dịch vụ càng đa dạng.

2/ Vai trò của dịch vụ trong sản xuất và đời sống.

Vận chuyển nguyên liệu vật tư sản xuất, sản phẩm các nền kinh tế đến nơi tiêu thụ.

Tạo mối liên hệ giữa các ngành.

Tạo việc làm, nâng cao

Trang 29

kiến thức.

HĐ3: Cá nhân/ cặp

Bước 1: Học sinh dựa vào hình 13.1 kết hợp

bảng số liệu tỉ trọng dịch vụ trong GDP của

một số quốc gia châu Á và thế giới.

So sánh tỉ trọng dịch vụ trong GDP của Việt

nam với các nước phát triển và các nước

Bước 1: Học sinh nghiên cứu kêng chữ kết

hợp bản đồ kinh tế Việt nam để trả lời các

Nêu dẫn chứng thể hiện : hà nội và

TPHCM là 2 trung tâm dịch vụ lớn nhất, đa

dạng nhất Giải thích vì sao 2 thành phố này

là những trung tâm dịch vụ lớn nhất cả nước.

Bước 2: Học sinh phát biểu giáo viên chuẩn

kiến thức.

đời sống , đem lại nguồn thu nhập lớn cho nền kinh tế.

II/ Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành dịch vụ ở nước ta.

1/ đặc điểm phát triển.

Dịch vụ chiếm 25% lao động 38,5% GDP ( 2002) Ngày càng phát triển đa dạng nhiều cơ hội để vươn lên.

So sánh với các nước trong khu vực và các nước phát triển thì còn thấp Vấn đề nâng cao chất lượng và đa dạng hoá loại hình dịch vụ.

2/ Đặc điểm phân bố.

Phân bố: phụ thuộc phân bố dân cư phát triển kinh tế của khu vực.

Hà nội và TPHCM là 2 trung tâm dịch vụ lớn nhất

đa dạng nhất.

IV/ Củng cố :

H Nêu cơ cấu ngành dịch vụ.

H Vai trò của ngành dịch vụ trong sản xuất và đời sống.

H Đặc điểm phát triển và phân bố ngành dịch vụ.

Trang 30

1/ Kiến thức: Học sinh cần.

Học sinh hiểu và trình được những bước tiền mới trong hoạt động

GTVT, đặc điểm phân bố của mạng lưới các đầu mối giao thông quan

trọng.

Biết được những thành tựu to lớn của ngành bưu chính viễn thông và tác dụng của nó đến đời sống kinh tế xã hộ của đất nước.

2 Kỹ năng:

Đọc và phân tích lược đồ GTVT của nước ta.

Phân tích mối quan hệ giữa sự phân bố mạng lưới GTVT với sự phân bố của các ngành kinh tế khác.

II/ Các thiết bị dạy học:

Bản đồ GTVT Việt nam.

Một số hình ảnh về công trình GTVT hiện đại mới xây dựng, hoạt động của ngành GTVT.

Một số tư liệu về sự phát triển tăng tốc của ngành bưu chính viễn thông.

III/ Các hoạt động trên lớp.

Bước 1: Học sinh dựa vào thực tế và kêng

chữ ở mục 1.I trả lời các câu hỏi.

Trình bày ý nghĩa của ngành GTVT.

Tại sao khi chuyển sang kinh tế thị trường,

Bước 1: Học sinh dựa vào sơ đồ bảng 14.1

trang 51 SGK, kết hợp vốn hiểu biết, cho biết.

Nước ta có những loại hình GT nào ?

Loại hình nào chiếm tỉ trọng lớn nhất trong

vận chuyển hàng hoá /

( đường bộ vì ô tô rất cơ động, di chuyển nhanh

Giao thông vận tải ở nước ta đã phát triển đầy đủ các loại hình.

Trang 31

và có thể đi trên loại địa hình với quãng

đường dài, ngắn khác nhau, thời gian gần đây

được đầu tư nâng cấp tuyến đường và phương

tiện vận tải )

Ngành nào có tỉ trọng nhanh nhất ? tại sao ?

( ngành hằng không, vì máy bay đáp ứng nhu

cầu vận chuyển hàng hoá nhanh không ngành

nào sánh kịp, tuy nhiên tỉ trọng còn nhỏ )

Bước 2: Học sinh phát biểu giáo viên chuẩn

kiến thức.

HĐ3: Nhóm.

Bước 1: Chia lớp làm 5 nhóm mỗi nhóm tìm

hiểu về 1 loại hình vận tải theo gợi ý.

Nhóm 1: Đường bộ.

Tình hình phát triển ưu điểm, hạn chế xác

định trên bản đồ các tuyến đường quan trọng.

Nhóm 2: Đường sắt.

Tình hình phát triển ưu điểm , hạn chế.

Nhóm 3: Đường sông, đường biển.

Tình hình phát triển, ưu điểm, hạn chế xác

định trên bản đồ các tuyến đường quan trọng.

Nhóm 4; Đường hàng không ( tình hình phát

triển, xác định 3 sân bay quốc tế và một số

sân bay nội địa )

Nhóm 5: Đường ống

Tình hình phát triển đo tính kết cấu tưd các

mỏ dầu vào đất liền

Học sinh phát biểu giáo viên chuẩn kiến

thức chú ý liên hệ thực tế địa phương.

Trình bày thành tựu của các ngành bưu chính

( Thuê bao In tơr nét viễn thông quốc tế và liên

Đường hàng không tỉ trọng tăng nhanh.

Được đầu tư lớn và có hiệu quả, nâng cấp các tuyến đường , cảng biển, cảng hàng không, bắc cầu mới thay cho phà, ngành hàng không được hiện đại hoá nhanh, mở rộng mạng lưới quốc tế và nội địa.

II/ Bưu chính viễn thông.

Ý nghĩa : Đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế, hội nhập nền kinh tế thế giới Phát triển nhanh, được đầu tư lớn, có hiệu quả Số người dùng điện thoại tăng vọt, số thuê bao

In tơr nét tăng rất nhanh.

IV/ Cúng cố :

Trang 32

1/ Chỉ trên bản đồ quốc lộ 1a , đường HCM, quốc lộ 5 Đường sắt thồng nhất , các cảng biển hải phòng, đà nẵng, said gòn, các sân bay quốc tế, nội bài, đà nẵng, tân sơn nhất.

2/ Tại sao nói " hà nội và TPHCM là 2 đầu mối giao thông quan trọng nhất của Việt nam "

3/ Câu nói sau đúng hay sai ? tại sao ?

Nếu không có bưu chính viễn thông thì kinh tế nước ta không thể hội nhập với nền kinh tế thế giới.

Về nhà làm bài tập 4 trang 55SGK.

Trang 33

Mục tiêu bài học:

1/ Kiến thức: Học sinh cần.

Nắm được tình hình phát và phân bố ngành thương mại, du lịch ở nước ta.

Thấy được nước ta có nhiều tiềm năng du lịch và ngành này đang troẻ thành ngành kinh tế quan trọng.

Chứng minh và giải thích tại sao Hà nội và TPHCM 2 trung tâm thương mại, du lịch lớn nhất của Việt nam.

II/ Các thiết bị dạy học:

Biểu đồ hình 15.1 SGK phóng to Bản đồ du lịch Việt nam.

Tranh ảnh về hoạt động du lịch, thương mại của Việt nam.

III/ Các hoạt động trên lớp.

1.Ổn định:

2.Kiểm tra bài cũ : Trình bày vai trò, cơ cấu, tình hình hoạt động của

ngành GTVT ?

3.Bài mới: Mở bài : SGK

Hoạt động của thày và trò Nội dung chính

HĐ1: Cá nhân/ cặp

Bước 1: Học sinh dựa vào H15.1 kết hợp vốn

hiểu biết và kênh chữ mục 1.I cho biết tình

hình phát triển nội thương từ khi đổi mới?

Nhận xét sự khác nhau về hoạt động nội

thương giữa các vùng và giải thích.

Chứng minh và giải thích tại sao Hà nội và

TPHCM là 2 trung tâm thương mại, dịch vụ lớn

nhất, đa dạng nhất cả nước?

Bước 2:Học sinh phát biểu giáo viên chuẩn

kiến thức.

Chuyển ý: Cán cân xuất nhập khẩu là một

trong những chỉ tiêu đánh giá tốc độ phát

triển kinh tế trong thời kỳ đổi mới, vậy ngành

ngoại thương có đặc điểm gì ?

HĐ2 : Nhóm ( 4 em ) thảo luận.

HS dựa vào hình 15.6 kết hợp kênh chữ, vốn

I/ Thương mại.

Có thay đổi căn bản Nhiều thành phần kinh tế tham gia đặc biệt kinh tế tư nhân.

Hàng hoá dồi dào, tự

do lưu thông.

Phát triển không đều, tập trung chủ yếu ở đông nam bộ, đồng bằng sông hồng, đồng bằng sông cửu long.

Thành phố HCM và hà nội là 2 trung tâm thương mại, du lịch lớn nhất đa dạng nhất cả nước.

2/ Ngoại thương.

Trang 34

hiểu biết.

Nêu vai trò của ngành ngoại thương.

Nhận xét cơ cấu giá trị xấu khẩu, các mặt

hàng xuất khẩu chủ lực ?

Các mặt hàng nhập khẩu ?

Thị trường chủ yếu ?

Học sinh phát biểu giáo viên chuẩn kiến

thức.

Gợi ý : Mặt hàng xuất khẩu chủ lực

Lâm sản, khoáng sản: Gỗ, dầu thô Khoáng

sản.

Công nghiệp nhẹ: Quần áo, giày dép

Thuỷ sản, nông sản: Cà phê, cao su, chè,

tôm, cá

Chuyển ý: Nước ta có tiềm năng du lịch to

lớn chúng ta đã làm gì để khai thác tiềm

năng này ?

HD3: Cá nhân/ cặp.

Dựa vào kênh chữ SGK và vốn hiểu biết để

.

Nêu vai trò ngành du lịch ?

Tiềm năng du lịch nước ta ? cho ví dụ ?

Tình hình phát triển du lịch nước ta ?

Du lịch tự nhiên:

Phong cảnh đẹp: Vịnh hạ long, phong nha.

Bãi tắm tốt: Nha trang, sầm sơn.

Khí hậu tốt: Đà lạt

Sinh vật quý hiếm.

Xuất : hàng công nghiệp nặngvà hàng công

nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp, hàng lâm, thuỷ sản

Nhập : máy móc thiết

bị, nhiên liệu

Buôn bán nhiều nhất là khu vực châu Á thái bình dương.

II/ Du lịch.

Vai trò: Nguồn lợi thu nhập lớn, mở rộng giao lưu, cải thiện đời sống nhân dân.

Tiềm năng phong phú Phát triển nhanh.

Tôn trọng và giữ gìn bản sắc dân tộc.

IV/ Củng cố:

1/ Vì sai Hà nội và TPHCM là 2 trung tâm thương mại, du lịch lớn nhất đa dạng nhất cả nước ( vị trí thuận lợi, 2 trung tâm kinh tế lớn cả nước, đông dân nhất, tập trung những tài nguyên du lịch, đầu mối GT quan trọng nhất cả nước )

2/ Tình hình phát triển nội thương ở nước ta từ khi đổi mới ?

3/ Trình bày cơ cấu giá trị xuất khẩu của nước ta ? Giải thích ?

============================================================

ND: 31/10/2007

Tuần: 8

Trang 35

Tiết: 16

Bài 16: THỰC HÀNH VẼ BIỀU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ

I/ Mục tiêu bài học:

1/ Kiến thức: Học sinh cần.

Biết vẽ biểu đồ miền để thể hiện sự thay đổi cơ cấu kinh tế

2/ Kỹ năng:

Có kỹ năng phân tích biểu đồ miền

Củng cố các kiến thức đã học ở bài 6 về cơ cấu kinh tế theo ngành của nước ta

II/ Các thiết bị dạy học:

Học sinh chuẩn bị thước kẻ, bút chì, máy tính cá nhân.

Giáo viên vẽ trước biểu đồ miền thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP thời kỳ 1991 - 2002.

III/ Các hoạt động trên lớp.

1.Ổn định:

2.Kiểm tra bài cũ : Trình bày tình hình nội thương từ khi đổi mới ?

kể các hình thức nội thương ?

3/ Bài mới Mở bài.

Giáo viên giao nhiệm vụ cần phải hoàn thành

Vẽ xong biều đồ Miền thể hiện cơ cấu GDP của nước ta thời kỳ 1991 - 2002

Nhận xét biểu đồ

Cách thức tiến hành

Cả lớp nghe giáo viên hướng dẫn cách vẽ

Cá nhân vẽ xong cùng nhóm trao đổi kiểm tra lẫn nhau

Hoạt động của giáo viên và học sinh

HĐ1: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách xẽ biểu đồ miền theo các

bước

Bước 1: Nhận biết khi vẽ biểu đồ miền ( khi thể hiện cơ cấu và

động thái phát triển của đối tượng trong nhiều năm )

Lưu ý: Khoảng 2 - 3 năm dùng biểu đồ hình tròn

Bước 2: Vẽ biều đồ miền

Khung biểu đồ là một hình chữ nhật hoặc hình vuông trong đótrục đứng bên trái ( trục tung ) thể hiện tỷ lệ % cạnh ngang bên dưới ( trục hoành ) thể hiện kết cấu từ năm đến năm cuối của biểu đồ( kết cấu giữa các năm phải chia đều )

Vẽ lần lượt từng đối tượng, chữ không vẽ lần lượt theo năm,

ở đây đối tượng 1 ( miền 1) là khu vực nông, lâm ngư nghiệp, đối

tượng 2 ( miền 2) là khu vực công nghiệp,

Trang 36

xây dựng, đối tượng 3 ( miền 3) là khu vực dịch vụ.

Thứ tự vẽ lần lượt bắt đầu từ đối tượng 1 ( miền 1) tính từ dưới lên ( vẽ như khi vẽ biểu đồ đường ) sau đó vẽ đối tượng 3 Tính từ trên xuống cho dễ Nằm giữa 2 miền 1 và 3 là miền 2, làm như vậy dễ hơn khi tính các số lẻ

Vẽ xong miền nào thì làm ký hiệu và lập bản chú giải ngay miền đó

Ghi tên biều đồ

HĐ2: Cá nhân - nhóm.

Bước 1: học sinh tự vẽ biểu đồ.

Chú ý:

Cách chọn tỷ lệ sao cho thích hợp

Dùng bút chì dóng các cạnh đường ( kẻ mờ )

Vẽ từng miền

Bước 2: Cả nhóm trao đổi, bổ sung lẫn nhau.

Bước 3: Học sinh báo cáo kết quả, giáo viên kiểm tra và chuẩn

kiến thức

HĐ3: Nhận xét biểu đồ.

Có sự thay đổi trong cơ cấu

Tỷ trong nông, lâm ngư giảm từ 40,5% còn 23%

Công nghiệp xây dựng tăng nhanh liên tục từ 23,8% lên 38,5%

Dịch vụ tuy chiếm tỷ lệ cao nhưng có nhiều biến động

Nguyên nhân: nước ta đang đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá đất nước

IV/ Củng cố :

Chấm một số bài của học sinh sau đóut ra vấn đề còn tồn tại, yêu cầu học sinh tìm nguyên nhân và đề xuất biên pháp khắc phục

V/ Hoạt động nối tiếp.

Học sinh hoàn thiện nốt những phần chưa làm xong của bài thực hành

Xem lại bài 1 đến 16 và chuẩn bị đề cương theo câu hỏi để tiếtsau ôn tập

Trang 37

ND: 5/11/2007

Tuần: 9

Tiết: 17

ÔN TẬP I/ Mục tiêu bài học:

1/ Kiến thức: Học sinh cần.

Củng cố lại kiến thức về dân số, các ngành kinh tế

Có kỹ năng vẽ biểu đồ, phân tích bản đồ.

Aït lát địa lý Việt nam.

Các bản đồ dân cư, tự nhiên, kinh tế Việt nam

Các phiếu học tập.

III/ Các hoạt động trên lớp.

Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung

và chuẩn kiến thức.

IV/ Củng cố :

Giáo viên cùng học sinh đánh giá, cho điểm kết quả làm việc của các nhóm.

V/ Hoạt động nối tiếp.

Học sinh ôn tập tất cả nội dung đã học để tiết sau kiểm tra 1 tiết.

* Nội dung phiếu bài tập.

1/ Phiếu học tập số 1.

a Hãy cho biết nước ta có bao nhiêu dân tộc ? những nét văn hoá riêng của các dân tộc thể hiện ở những mặt nào ? cho ví dụ ?.

Trang 38

b Nêu đặc điểm của các loại hình quần cư ở nước ta ?

c.Vấn đề lao động và sử dụng lao động của nước ta ? tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta ?

d Chúng ta đã đạt được những thành tựu gid trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân ?

3/ Phiếu học tập số 3.

a Trình bầy các mặt của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ?

b Những thành tựu, thách thức trong công cuộc đổi mới kinh tế của nước ta ?

4/ Phiếu bài tập số 4.

a Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nông nghiệp nước ta ?

b Cơ cấu và tình hình phát triển vủa nông nghiệp nước ta ?

5/ Phiếu học tập số 5: hãy trình bày.

a Cơ cấu các loại rừng nước ta, ý nghĩa của nó ?

b Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp ?

c Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản, kể tên 4 ngư trường lớn của nước ta ?

6/ Phiếu học tập số 6: Hãy trình bày

a Các nhân tố ảnh hưởng đến công nghiệp ?

b.Cơ cấu ngành công nghiệp ? Nêu tên, tình hình các ngành công

nghiệp trọng điểm ?

c.Trung tâm công nghiệp lớn của nước ta ?

7/ Phiếu học tập số 7.

a Cơ cấu, vai trò của dịch vụ trong sản xuất và đời sống ?

b Đặc điểm phát triển và phân bố dịch vụ ?

c.Nêu các loại hình GTVT, loại hình nào chiếm tỷ trọng lớn vì sao ? tỷ trọng loại hình nào tăng nhanh nhất ? vì sao ?

c Tình hình phát triển bưu chính viễn thông ?

8/ Phếu học tập số 8 Trình bày.

a Tình hình nội thương từ khi đổi mới / trung tâm thương mại dịch vụ lớn nhất nước ta ?

b Vai trò của ngành ngoại thương ? tình hình xuất, nhập khẩu ?

c Vai trò, tiềm năng, tình hình phát triển của ngành du lịch nước ta ?

d Vẽ biểu đồ các dạng ?

========================================================

Trang 39

ND: 7/11/2007

Tuần: 9

Tiết: 18

KIỂM TRA 1 TIẾT

I/ Mục tiêu bài học:

1/ Kiến thức:

Đánh giá mức độ nắm bắt kiến thức của học sinh từ bài 1đến bài 16

Củng cố lại kiến thức

2/ Kỹ năng: Đánh giá mức độ rèn luyện kỹ năng của học sinh 3/ Thái độ: Rèn luyện thái độ tự giác tích cực, chủ động trong

nắm bắt kiến thức

ĐẾ BÀI

I/ Trắc nghiệm : ( 5 điểm )

Khoanh tròn chữ cái đứng trước ý đúng

1/ Bản sắc văn hoá của mỗi dân tộc được thể hiện trong.

a Ngôn ngữ c Phong tục tập quán

b Trang phục d tất cả ý trên

2/ Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của nước ta có xu hướng giảm dần do.

a Thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình

b Tỷ lệ sinh gỉm mạnh

c Tỷ lệ tử còn cao

d Tất cả ý trên

3/ Phân bố dân cư ở nước ta có sự chênh lệch.

a Giữa đồng bằng, miền núi và trung du

b Giữa thành thị và nông thôn

c Trong nội bộ từng vùng

d Cả 3 ý trên

4/ Từ khi đổi mới đến nay cơ cấu kinh tế nước ta có sự chuyển dịch mạnh mẽ nhưng không đồng đều giữa các vùng lãnh thổ.

5/ Nối ô bên phải với ô bên trái.

a.Trung du và miền núi

Trang 40

6/ Trong những năm gần đây cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế của nước ta thay đổi theo hướng.

a tăng tỷ trọng ở khu vực quốc doanh và khu vực có vốn đầu

tư nước ngoài, giảm ở khu vực ngoài quốc doanh

b Tăng tỷ trọng ở khu vực quốc doanh, giảm ở khu vực ngaòi quốc doanh và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài

c Giảm tỷ trọng ở khu vực quốc doanh, tăng ở khu vực ngoài quốc doanh và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài

d Giảm tỷ trọng ở khu vực quốc doanh và khu vực ngoài quốcdoanh tăng ở khu vực có vốn đầu tư nước ngoài

e Tất cả đều sai

II/ Tự luận ( 5 điểm )

1/ sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta biểu hiện qua các mặt nào ? Nội dung các mặt chuyển dịch đó ? Những thành tựu và thách thức trong công cuộc đổi mới của nền kinh tế nước ta ? ( 3 điểm )

2/ Vẽï biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu dân tộc của nước ta năm 1999 theo số liệu

Dân tộc kinh : 86,2%

Các dân tộc ít người: 13,8%

Dựa vào biểu đồ nhận xét về cơ cấu dân tộc nước ta ( 2 điểm )

- Chuyển dịch cơ cấu gành

- Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ

- Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế

* Nội dung chuyển dịch

- Kinh tế tăng trưởng tương đối vững chắc, các ngành đều phát triển

- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá

- Nền kinh tế đang hội nhập kinh tế thế giới

Ngày đăng: 26/08/2013, 06:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

thảo luận điền nội dung vào bảng. - GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 9 TRỌN BỘ
th ảo luận điền nội dung vào bảng (Trang 18)
Bước1: Học sinh dựa vào bảng 31.2 kênh chữ SGK nhận xét tình hình dân cư xã  hội của vùng. - GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 9 TRỌN BỘ
c1 Học sinh dựa vào bảng 31.2 kênh chữ SGK nhận xét tình hình dân cư xã hội của vùng (Trang 82)
Bài 37: THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THUỶ SẢN Ở ĐỒNG BẰNG - GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 9 TRỌN BỘ
i 37: THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THUỶ SẢN Ở ĐỒNG BẰNG (Trang 95)
a. Điền các nội dung vào bảng sau. ĐKTN - GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 9 TRỌN BỘ
a. Điền các nội dung vào bảng sau. ĐKTN (Trang 109)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w