Bæåïc 2 ; Hoüc sinh phaït biãøu chè baín âäö giaïo viãn chuáøn xaïc kiãún thæïc vaì bäø sung nhæîng khoï khàn maì ngaình cäng nghiãûp âäng nam bäü âang gàûp phaíi.. Cå såí haû táöng c[r]
(1)ND: 27/08/2008 Tuần: 1
Tiết: 1 ĐỊA LÝ DÂN CƯ
Bài 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I/ Mục tiêu học:
1 Kiến thức:
- Biết nước ta có 54 dân tộc Dân tộc kinh có dân số đơng nhất, dân tộc nước ta ln đồn kết bên trình xây dựng bảo vệ tổ quốc
- Trình bày tình hình phân bố dân tộc nước ta 2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng, sử dụng đồ
3 Tư tưởng: Có tinh thần tơn trọng đồn kết dân tộc * Trọng tâm học
- Các dân tộc nước ta, nét văn hoá riêng dân tộc, phân bố dân tộc
II/ Thiết bị dạy học. - Bản đồ Việt nam
- Một số tranh ảnh sắc văn hố dân tộc III/ Tiến trình dạy học.
Mở bài: Việt nam quốc gia nhiều dân tộc nước ta có dân tộc, phân bố nào?
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung HĐ1: Cả lớp
Học sinh dựa vào SGK hiểu biết trả lời câu hỏi ?
H Việt nam có dân tộc ? Hãy kể tên số dân tộc mà em biết ? (xem bảng 1.1 SGK )
H Các dân tộc có mối quan hệ ?
Học sinh quan sát H1.1 SGK trả lời : Dân tộc có số dân đông ? chiếm tỉ lệ ?
Dân tộc kinh : 86,2% Dân tộc người 13,8%
Giáo viên cho học sinh trình bày số nét khái quát dân tộc kinh dân tộc người
Dân tộc kinh chiếm số đơng có kinh nghiệm thâm canh lúa nước có nghề thủ cơng đạt trình độ tinh xảo lực lượng lao động đông đảo ngành nông, công nghiệp, dịch vụ, khoa học kỹ thuật
Các dân tộc người có dân số phát triển kinh tế khác dân tộc có kinh nghiệm riêng số lĩnh vực trồng công nghiệp, nông nghiệp
H Hãy kể tên số sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu dân tộc người? ( Dệt thổ cẩm, đan mây tre )
Giáo viên : Người việt định cư nước cúng phận cộng đồng dân tộc việt nam
H Những nét văn hoá riêng dân
1/ Các dân tộc Việt nam - Việt nam có 54 dân tộc Người việt : 86,2% Dân tộc người : 13,8%
(2)tộc thể mặt ? HĐ 2:
H Dựa vào vốn hiểu biết cho biết dân tộc Việt ( kinh ) phân bố chủ yếu đâu ? ( khắp nước, tập trung đông vùng đông bắc, trung du, duyên hải ) Cho học sinh đồ địa bàn tập trung người kinh
H Dựa vào vốn hiểu biết cho biết dân tộc người phân bố chủ yếu đâu ? ( núi, trung du )
Giáo viên cho học sinh thảo luận trình bày phân bố dân tộc người vùng, gọi học sinh trình bày
H Hiện phân bố dân tộc có thay đổi ? ( Định canh, định cư )
b/ Các dân tộc người. Chủ yếu miền núi, trung du
IV/ Củng cố:
- Nước ta có dân tộc ? nét văn hoá riêng dân tộc thể mặt , cho ví dụ
- Tình hình phân bố dân tộc ?
- Có câu chuyện truyền thuyết nói mối quan hệ dân tộc đất nước ta ?
(3)ND: 28/08/2008 Tuần:
Tiết: 2
Bài 2: DÂN SỐ VAÌ GIA TĂNG DÂN SỐ I/ Mục tiêu học:
Sau học: học sinh cần nắm 1 Kiến thức:
-Nhớ số dân nước ta thời điểm gần
- Hiểu trình bày tình hình gia tăng dân số nhanh hậu qủa
- Biết đặc điểm cấu dân số ( theo độ tuổi, theo giới ) xu hướng thay đổi cấu dân số nước ta, nguyên nhân thay đổi
2 K nàng:
Có kỹ phân tích bảng thống kê, số biểu đồ dân số 3 Thái độ:
Ý thức cần thiết phải có quy mơ gia đình hợp lý II/ Các thiết bị dạy học :
Tranh ảnh số hậu tăng dân số tới môi trường, chất lượng sống
III/ Tiến trình dạy học: 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ :
H Nước ta có dân tộc ? nét văn hoá riêng dân tộc thể mặt ? cho ví dụ ?
3/ Bài mới :
Mở bài: nước ta có dân ? tình hình gia tăng dân số kết cấu dân số nước ta có đực điểm ?
Hoảt âäüng ca giạo viãn v hc
sinh Näüi dung chênh
HĐ1: Cả lớp
Học sinh dựa vào SGK, vốn hiểu biết trả lới câu hỏi
H Nêu dân số nước ta vào năm 2003? H Tới dân số nước ta có người ?( 80,9 triệu người )
H Nước ta đứng hàng thứ diện tích, số dân thớ giới ? điều nói lên đặc điểm dân số nước ta ?
HĐ2: Cá nhân/ cặp
Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ H Quan sát H2.1 Nêu nhận xét tình hình tăng dân số nước ta, tỷ lệ gia tăng tự nhiên dân số giảm dân số tăng ?
Bước 2: Học sinh làm việc độc lập Bước 3: Học sinh trình bày kết chuẩn xác kiến thức
H Dân số đông tăng nhanh gây hậu ? ( chất lượng sống
1 Dân số.
- Năm 2003: 80,9 triệu người - Việt nam nước đông dân đứng thứ 14 giới
2 Gia tăng dân số.
(4)giảm sút , giáo viên liên hệ thực tế thiếu việc làm, cung không đủ cầu, ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội ) H Lợi ích giảm tỷ lệ gia tăng tự nhiên dân số nước ta ? ( Đời sống nhân dân nâng cao )
HÂ3: Caï nhán
Bước 1: Học sinh dựa vào bảng 2.1 làm tiếp câu hỏi mục SGK Bước 2: Học sinh trình bày kết quả, học sinh khác bổ sung chuẩn xác kiến thức
Kết luận: Tỷ lệ gia tăng khác vùng
Näng thän cao hån thaình thë
Thấp đồng sông hồng Cao tây nguyên, bắc trung bộ, duyên hải , nam trung
Phân biệt khác ?
Do nhận thức người dân thấp, quan niệm lạc
hậu dẫn đến đời sống vùng cịn nhiều chênh lệch so với vùng đơng bắc
HĐ4: Cá nhân / cặp
Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh
Dựa vào bảng số liệu 2.2 vốn hiểu biết cho biết
H Nước ta có cấu dân số thuộc loại ? ( già, trẻ )
H Cơ cấu dân số có thuận lợi khó khăn ? ( tạo nguồn lao động dự trữ dồi theo nhiều người ăn, người làm dẫn đến khó khăn)
H Nhận xét cấu dân số theo
nhóm tuổi nước ta thời kỳ 1979 - 1999 ?
Nhận xét : tỷ lệ nhóm Nam, Nữ thời kỳ 1979 đến 1999 ?
H Nêu nhận xét cấu thay đổi cấu dân số theo giới nguyên nhân ?
Bước 2: Học sinh làm tập
Bước 3: Học sinh trình bày kết Nguyên nhân: Chiến tranh
Chuyển cư tỷ lệ thấp nơi xuất cư ( đồng sông hồng ) cao nơi nhập cư ( tây nguyên )
- Tỷ lệ gia tăng tự nhiên khác vùng
3/ Cơ cấu dân số.
- Cơ cấu dân số theo độ tuổi nước ta có thay đổi
(5)IV/ Củng cố:
1/ Trình bày tình hình gia tăng dân số nước ta tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta giảm dân số tăng nhanh ?
2/ Kết cấu theo độ tuổi nước ta thay đổi theo xu hướng ? ?
3/ Kết cấu dân số trẻ có thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế xã hội ?
(6)ND: 3/9/2008 Tuần: 2
Tiết: 3
Bài 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VAÌ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ I/ Mục tiêu học:
1/ Kiến thức: Học sinh cần hiểu trình bày đặc điểm mật độ dân số phân bố dân cư nước ta
Biết đặc điểm loại hình quần cư, quần cư thành thị đo thị hoá nước ta
2 Kỹ năng: Biết phân tích lược đồ phân bố dân cư thị Việt nam ( năm 1999 ) số bảng số liệu dân cư
3.Thaïi âäü:
-Ý thức cần thiết phải phát triển đô thị sở phát triển công nghiệp, bảo vệ mơi trường nơi sống, chấp hành sách Nhà nước phân bố dân cư
II/ Các thiết bị dạy học :
Bản đồ phân bố dân cư đo thị Việt nam
Tranh ảnh nhà ở, số hình thức quần cư Việt nam Bảng thống kê mật độ dân số số cuốc gia đô thị Việt nam
III/ Các hoạt động lớp 1 Ổn định.
2 Kiểm tra cu: ỵ Trình bày tình hình gia tăng dân số nước ta, nguyên nhân, hậu quả, biện pháp khắc phục tăng dân số nhanh ?
3 Bài mới: Mở bài: Phần mở đầu SGK
Hoạt động thày trò Nội dung HĐ1: Cá nhân/ cặp
Học sinh vốn hiểu biết tìm hiểu SGK để trả lời câu hỏi
H Mật độ dân số nước ta so với giới ? kết luận dân số nước ta ?
Giáo viên treo đồ phân bố dân cư yêu cầu học sinh quan sát trả lời câu hỏi SGK
Cho học sinh xác định đồ vùng dân cư tập trung đông vùng thưa dân
H Nêu nhận xét phân bố dân cư nước ta ? ( chênh lệch đồng bằng, miền núi, thành thị, nông thôn )
Chuyển ý : Hiện nước ta có loại hình cư trú nào, loại có đặc điểm ?
HÂ2: Nhọm
Học sinh dựa vào kênh chữ muc II.1 tranh ảnh, vốn hiểu biết
H Nêu đặc điểm quần cư nơng thơn ( tên gọi, hoạt kinh tế chính, cách bố trí khơng gian nhà )
H Trình bày thay đổi hình thức quần cư nơng thơn q trình cơng
nghiệp hố đất nước Lấy ví dụ địa phương em
H Trình bày đặc điểm quần cư
1/ Mật độ dân số phân bố dân cư.
Năm 2003: Mật độ dân số 246 người / km2 thuộc loại cao giới
Dân cư nước ta phân bố không đồng
+ Tập trung đông ĐB, ven biển, đô thị thưa thớt miền núi cao nguyên
+ Khoảng 74% dân số sống nông thôn 26% thành thị II/ Các loại hình quần cư. 1/ Quần cư nơng thôn.
Các điểm dân cư cách xa nhà tên gọi đặc điểm dân cư có khác vùng miền dân tộc Quần cư nơng thơn có nhiều thay đổi q trình cơng nghiệp hố, đại hố
2.Quần cư thành thị
Nhà cửa san sát, kiểu nhà hình ống phổ biến
Các thị tập trung đồng ven biển III/ Đơ thị hố.
(7)thành thị ( Mật độ dân số, cách bố trí khơng gian nhà ở, phương tiện giao thông, hoạt động kinh tế )
H Nhận xét giải thích phân bố đô thị nước ta ?
HĐ3: Cá nhân / cặp
Bước 1: Dựa vào bảng 3.1 SGK Nhận xét số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị nước ta
Cho biết thay đổi tỉ lệ dân thành thị phản ánh q trình thị hố nước ta
Lấy ví dụ minh hoạ việc mở rộng quy mô thành phố
Bước 2: Học sinh nhóm phát biểu Giáo viên chuẩn kiến thức
liền với công nghiệp hố Tốc độ ngày cao trình đơ thị hố cịn thấp
Quy mơ đô thị vừa nhỏ
IV/ Củng cố:
1/ Học sinh chọn ý câu sau;
a Dân cư nước ta tập trung đồng bằng, ven biển đô thị
A Điều kiện tự nhiên thuận lợi C Được khai thác từ sớm B Giao thông lại dễ dàng D Tất ý
b Tính đa dạng quần cư nơng thơn chủ yếu
A Thiên nhiên miền khác B Hoạt động kinh tế
B Cách thức tổ chức không gian nhà , nơi nghỉ, nơi làm việc C Tất ý
2/ dựa vào hình 3.1 SGK trình bày tình hình phân bố dân cư nước ta 3/ Trình đặc điểm q trình thị hố nước ta ? nói nước ta trình độ thị hoá thấp
V/ Hoạt động nối tiếp.
1 Học sinh làm tập SGK
2 Trình bày đặc điểm quần cư địa phương em ?
-ND: 4/9/2008
Tuần: 2
Tiết: 4
Bài 4: LAO ĐỘNG VAÌ VIỆC LAÌM, CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG I/ Mục tiêu học:
1/ Kiến thức: Hiểu trình bày đặc điểm nguồn lao động vấn đề sử dụng lao động nước ta
Hiểu sơ lược chất lượng sống cấn thiết phải nâng cao chất lượng sống nhân dân
2 K nàng:
Biết phân tích biểu đồ, bảng số liệu lao động chất lượng sống
3.Thaïi âäü:
Có ý thức cần thiết phải nâng cao chất lượng sống nhân dân
II/ Các thiết bị dạy học :
Các biểu đồ cấu lực lượng lao động
Tranh ảnh thể tiến nâng cao chất lượng sống nước ta giáo dục, y tế, giao thơng, bưu viễn thơng
III/ Các hoạt động lớp 1/ Ổn định:
(8)3/ Bài mới: Mỏ đầu SGK
Hoạt động thày trị Nội dung HĐ1: Cá nhân/ cặp
Bước 1: Học sinh dựa vào H4.1 kênh chữ, vốn hiểu biết trả lời câu hỏi sau
H Nguồn lao động bao gồm người độ tuổi ?
Nhận xét giải thích cấu lực lượng lao động thành thị nông thôn ?
Nận xét chất lương lao động nước ta để nâng cao chất lượng lao động cần có giải pháp ?
Gợi ý:
Lao đông nông thôn chiếm tỷ lệ lớn do: nước ta nước nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ chậm phát triển
Giải pháp nâng cao mức sống, nâng cao thể lực, phát triển văn hoá, giáo dục đào tạo Bước 2: Học sinh trình bày bổ sung, giáo viên chuẩn kiến thức
Chuyển ý: lực lượng lao động nước ta sử dụng ?
HĐ2: Cá nhân / cặp
Bước 1: Học sinh dựa vào hình 4.2 kết hợp với kiến thức học
Nhận xét tỷ lệ lao động ngành kinh tế năm 1989 2003
Cho biết thay đổi cấu sử dụng lao động nước ta ? giải thích ?
Bước 2: Học sinh phát biểu, giáo viên chuẩn kiến thức
HÂ3: caï nhán :
Bước 1 : Học sinh dựa vào kênh chữ mục II kết hợp với vốn hiểu biết
Cho biết tình trạng thiếu việc lamg nươvs ta biểu nào? Vì sao?
Đề xuất biện pháp giải pháp vấn đề việc làm việt nam địa phương em ( huyện, quận )
Bước 2: Học sinh phát biểu bổ sung, giáo viên chuẩn kiến thức
HĐ 4 : Cá nhân / cặp
Bước 1: Học sinh dựa vào kênh chữ SGK kết hợp vốn hiểu biết , chứng minh nhận định chất lượng sống nhân dân ta cải thiện
Gợi ý : Giáo dục Y tế
Thu nhập bình quân đầu người Nhà ở, phúc lợi xã hội
Bước 2: Học sinh phát biểu, giáo viên chuẩn kiến thức
I/ Nguồn lao động sử dụng lao động. 1/ Nguồn lao động. Nước ta có nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh chất lượng nguồn lao động chưa cao, lực lượng lao động tập trung chủ yếu nông thôn
2/ Sử dụng lao động. Cơ cấu sử dụng lao động nước ta thay đổi theo hướng tích cực, lao động nông, lâm, ngư nghiệp giảm, công nghiệp, xây dựng, dịch vụ tăng
II/ vấn đề việc làm Nước ta có nhiều lao động bị thiếu việc làm nông thôn
Biện pháp: Giảm tỷ lệ, đa dạng hố ngành nghề đẩy mạnh cơng tác hướng nghiệp, đào tạo nghề
III/ Chất lượng sống
Chất lượng sống nhân dân ngày cải thiện
IV/ Củng số :
(9)H Có giải pháp để giải vấn đề việc làm nước ta ?
H Chúng ta đạt thành tựu việc nâng cao chất lượng sống cho người dân ?
Làm tập SGK
-ND: 10/09/2008
Tuần: 3
Tiết: 5
Bài 5: THỰC HNH PHÂN TÍCH V SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VAÌ 1999
I/ Mục tiêu học: 1/ Kiến thức:
Biết phân tích so sánh tháp dân số
Thấy thay đổi xu hướng thay đổi cấu dân số theo độ tuổi dân số nước ta ngày " gia "ì
Thiết lập mối quan hệ gia tăng dân số với cấu dân số theo độ tuổi, dân số phát triển kinh tế xã hội
2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ phân tích tháp dân số
3.Thái độ: Có trách nhiệm với cộng đồng quy mơ gia đình hợp lý II/ thiết bị dạy học: Tháp dân số việt nam năm 1989 năm 1999 phóng to
Tư liệu tranh ảnh vấn đề kế hoạch hố gia đình việt nam năm cuối kỷ XX
III/ Các hoạt động lớp 1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra cũ: Vấn đề việc làm nước ta ? biện pháp giải ?
3/ Bài mới.
Giáo viên nêu nhiệm vụ thực hành, hoàn thành tập SGK
Cách thức tiến hành: cá nhân tự nghiên cứu trao đổi nhóm báo cáo kết làm
Hoảt âäüng ca giạo viãn v hc sinh Näüi dung chênh HÂ1: Cạ nhán/ nhọm
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cấu trúc tháp dân số
Trục ngang: tỉ lệ % Trục đứng: Độ tuổi
Các tranh ngang thể dân số nhóm tuổi
Phải, trái : Giới tính Gam màu
Bước1: Học sinh dựa vào hình 5.1 kết hợp với kiến thức học, hoàn thành tập số Gợi ý:
Hỗnh daỷng thaùp ( õaùy, thỏn, õốnh)
Các nhóm tuổi: - 14: 15 - 59 từ 60 tuổi trở lên
Tỷ lệ dân số phụ thuộc :tỉ số người 15 tuổi cộng với 60 tuổi
Bước2: Học nhóm trao đổi kiểm tra kết quả, tự đánh giá lẫn nhau, bổ sung cho Bước3: Giáo viên gọi đại diện nhóm báo
1/ Bài tập số 1. Hình dạng: có đáy rộng, đỉnh nhọn, sườn dốc Nhưng đáy tháp nhóm tuổi - tuổi năm 1999 hẹp so với năm 1989 Cơ cấu dân số theo độ tuổi
(10)cáo kết chuẩn kiến thức HĐ2: cá nhân/ nhóm
Bước 1: Cá nhân thơng qua kết xác 1, kết hợp kiến thức học tự nhận xét giải thích thay đổi cấu dân số theo độ tuổi nước ta từ năm 1989 - 1999 Bước 2:Học sinh nhóm trao đổi kết mình, kiểm tra lẫn nhau, bổ sung thiếu sót
Bước 3: đại diện nhóm báo cáo kết quả, giáo viên chuẩn kiến thức
HÂ3: cạ nhán/ nhọm
Bước1: Học sinh dựa vào thực tế kết hợp vốn hiểu biết , đánh giá thuận lợi , khó khăn cấu dân số theo độ tuổi tự đề giải pháp khắc phục khó khăn
Gợi ý : Cơ cấu dân số theo độ tuổi nước ta có xu hướng già thuộc dạng cấu dân số trẻ ( đáy rộng, đỉnh nhọn, sườn dốc )
Bước 2: Học sinh nhóm trao đổi, bổ sung cho tìm kết
Bước 3: Đại diện nhóm phát biểu, giáo viên chuẩn kiến thức
2/ Bài tập số 2: Do thực tốt kế hoạch hố gia đình nâng cao chất lượng sống nên nước ta dần xu hướng " già " tỷ lệ trẻ em giảm tỉ lệ người già tăng
3/ tập số 3: Thuận lợi : nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh
Khoï khàn:
Thiếu việc làm
Chất lượng sống cải thiện
Biên pháp : Giảm tỉ lệ sinh cách thực tốt kế hoạch hố gia đình, nâng cao chất lượng sống IV/ Củng cố :
1/ Choün yï âuïng cáu sau
Cơ cấu dân số theo độ tuổi nước ta có thay đổi theo hướng giảm tỉ lệ
A Trẻ em Tăng tỉ lệ ngwời độ tuổi lao đọng
B Người độ tuổi lao động, tăng tỉ lệ trẻ em người ngồi độ tit lao động
C Người độ tuổi lao động, tăng tỉ lệ trẻ em người độ tuổi lao động
2/ Cạc cáu sau âụng hay sai? Tải ?
a.Tháp dân số năm 1999 nước ta thuộc loại dân số già
b.Giảm tỉ lệ sinh nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nước ta
-ND: 17/9/2009
Tuần:
Tiết: ĐỊA LÝ KINH TẾ
Bài 6: SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM I
/ Muûc tiãu baìi hoüc:
1/ Kiến thức: Học sinh cần
Trình bày tóm tắt q trình phát triển kinh tế nước ta thập kỷ gần
Hiểu trình bày xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế, thành tựu thách thức trình phát triển kinh tế đất nước 2 Kỹ năng:
Biết phân tích biểu đồ chuyển dịch cấu kinh tế, biểu đồ cấu kinh tế
Nhận xét vị trí vùng kinh tế nói chung vùng trọng điểm đồ
(11)Bản đồ vùng kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm Việt nam Biểu đồ chuyển dịch cấu GDP vẽ to
Một số hình ảnh phản ánh thành tựu phát triển kinh tế nước ta trình đổi
III/ Các hoạt động lớp. 1/ Ổn định.
2/ Kiểm tra cũ: Trả lời tập thực hành 3/ Bài
Hoạt động thày trò Nội dung HĐ1: lớp
Học sinh dựa vào SGK trình bày tóm tắt q trình phát triển đất nước trước thời kỳ đổi theo giai đoạn
1945: Thành lập nước Việt nam dân chủ cộng hoà
Từ 1945 - 1954 kháng chiến chống pháp
Từ 1954 - 1875 Miền bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, chống chiến tranh phá hoại Mỹ, chi viện miền nam Miền nam: chế độ nguỵ quyền sài gòn, kinh tế phục vụ chiến tranh Từ 1976 - 1986: Cả nước lên chủ nghĩa xã hội kinh tế gặp nhiều khố khăn bị khủng hoảng, sản xuất đình trệ , lạc hậu
HĐ2: Cá nhân/ cặp
Bước 1: Học sinh dựa SGK hoàn thành câu hỏi sau:
H Công đổi kinh tế nước ta năm ? Nét đặc trưng cơng đổi kinh tế ?
H Sự chuyển dịch cấu kinh tế thể mặt ? H Trình bày nội dung chuyển dịch
Trả lời câu hỏi mục II SGK
1/ Dựa vào H 6.1 SGK phân tích xu hướng chuyển dịch cấu ngành xu hướng thể rõ khu vực ?
2/ Dựa vào H 6.2 xác định vùng kinh tế nước ta
HĐ4: Chia nhóm thảo luận
Bước 1: Học sinh dựa SGK, vốn hiểu biết thực tiễn thảo luận theo gợi ý Nêu thành tựu công đổi kinh tế nước ta Tác động tích cực cơng đổi tới đời sống người dân
Theo em trình phát triển đất nước cịn gặp khó khăn ? lấy ví dụ qua thực tế địa
1/ Nền kinh tế nước ta trước thời kỳ đổi
Nền kinh tế trải qua nhiều giai đoạn phát triển sau thống đát nước Kinh tế gặp nhiều khoa khăn khủng hoảng kinh tế, sản xuất đình trệ lạc hậu
II/ Nền kinh tế nước ta thời kỳ đổi mới.
1/ Sự chuyển dịch cấu kinh tế.
- Đây nét đặc trưng đổi kinh tế
- Biểu
+ Chuyển dịch cấu ngành: giảm tỉ trọng khu vực I tăng tỉ trọng khu vực II III
+ Chuyển dịch cấu lãnh thổ: thình thành vùng chun canh nơng nghiệp, vùng tập trung công nghiệp, dịch vụ, vùng kinh tế
+ Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế , phát triển kinh tế nhiều thành phần
2/ Những thành tựu thách thức.
- Thnh tỉûu :
+ Kinh tế tăng trưởng tương đối vững chắc, ngành phát triển
+ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố
+ Nền kinh tế nước ta hội nhập khu vực
- Khó khăn, thách thức
(12)phæång
Bước 2: Học sinh trình bày kết bổ sung, giáo viên chuẩn kiến thức
nguyên, ô nhiếm môi trường, việc làm
+ Biến động thị trường giới, thách thức tham gia FATA, WTO
IV/ Củng cố:
1/ Sự chuyển dịch cấu kinh tế nước ta biểu qua mặt ? trình bày nội dung chuyển dịch cấu kinh tế nước ta ?
2/ Xác định đồ vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm nước ta ?
3/ Vì nói : Chúng ta đạt nhiều thành tựu song cịn khơng khó khăn thách thức công đổi kinh tế ? V/ Hoạt động nối tiếp: Học sing làm baid tập trang 23 SGK
ND: 19/92008 Tuần:
Tiết:
Bài 7: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VAÌ PHÂN BỐ NƠNG NGHIỆP
I/ Mủc tiãu bi hc:
1/ Kiến thức: Học sinh cần
Hiểu vai trò nhân tố tự nhiên xã hội kinh tế với phát triển phân bố nơng nghiệp nước ta
Phân tích ảnh hưởng nhân tố đến hình thành nơng nghiệp nhiệt đới phát triển theo hướng thâm canh, cơng nghiệp hố
2 K nàng:
Có kỹ đánh giá, giá trị kinh tế tài nguyên thiên nhiên, phân tích mối quan hệ kinh tế
II/ Các thiết bị dạy học:
Bản đồ địa lý tự nhiên việt nam Bản đồ khí hậu Việt nam
Aït lát địa lý Việt nam III/ Các hoạt động lớp. 1/ Ổn định.
2/ Kiểm tra cũ : Sự chuyển dịch cấu kinh tế nước ta thể mặt ?
trình bày nội dung chuyển dịch ?
3/ Bài mới : Mở bài: Nước ta từ nước đói ăn vươn lên đủ ăn, nước xuất gạo hàng đầu giới, nguyên nhân thúc đẩy nông nghiệp nước ta phát triển nhanh, có xuất cao, chất lượng tốt
Hoảt âäüng ca thy v tr Näüi dung chênh HÂ1: Nhọm
Bước1: Học sinh thảo luận hoàn thành phiếu tập số 1, phân cơng 1,2 nhóm tìm hiểu loại tài ngun
Phiếu tập số 1:
Bước 2: đại diện nhóm trình bày giáo viên chuẩn kiến thức Chuyển ý: Tài nguyên thiên nhiên
I/ Các nhân tố tự nhiên. 1/ Đất
2/ Khí hậu 3/ Nước 4/ sinh vật
- Thuận lợi: phát triển nông nghiệp nhiệt đới đa dạng
(13)nước ta thuận lợi để phát triển nông nghiệp nhiệt đới với sản phẩm đa dạng, song yếu tố định người sách phát triển Đảng nhà nước HĐ2: Nhóm
Bước 1:Học sinh: Dựa vào kênh chữ SGK kết hợp với vốn hiểu biết hoàn thành phiếu tập số 2:
Bước 2: Học sinh trình bày bổ sung, giáo viên chuẩn kiến thức Gợi ý: sâu phân tích yếu tố sách nhà nước Nó tác động đến tất yếu tố khác
II/ Các nhân tố kinh tế
Điều kiện kinh tế xã hội nhân tố định, tạo nên thành tựu to lớn nông nghiệp
+ Phát huy điểm mạnh người lao động
+ Hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật
+ Tạo mơ hình phát triển nơng nghiệp thích hợp
+ Mở rộng thị trường ổn định đầu cho sản phẩm
IV/ Củng cố :
1/ Học sinh chọn ý câu sau
a Nước ta có đủ điều kiện để phát triển nông nghiệp nhiệt đới theo hướng thâm canh, cơng nghiệp hố
A Có nhiều loại đất, chủ yếu peralít phù sa B Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, phong phú đa dạng C Nguồn nước tưới phogn phú
D Sinh vật phong phú, dưỡng, tạo giống trồng vật ni thích hợp địa phương cho suất cao, chất lượng
E Tất ý
2/ Cáu sau âụng hay sai ? tải ?
Chính sách phát triển nơng nghiệp cảu nhà nước nhân tố định làm cho nông nghiệp nước ta đạt thành tựu to lớn tiến vượt bậc
(14)-ND: 24/9/2008 Tuần:
Tiết:
Bài 8: SỰ PHÁT TRIỂN V PHÂN BỐ NƠNG NGHIỆP I/ Mục tiêu học:
1/ Kiến thức: Học sinh cần
Nắm đặc điểm phát triển phân bố trồng, vật nuôi chủ yếu số xu hướng phát triển sản xuất nông nghiệp
Nắm vững phân bố sản xuất nơng nghiệp với hình thành vùng sản xuất tập trung sản phẩm nông nghiệp chủ yếu
2 K nàng:
Có ký phân tích bảng số liệu
Rèn luyện kỹ phân tích sơ đồ ( bảng 8.3 ) phân bố công nghiệp chủ yếu theo vùng
Biết lược đồ nông nghiệp Việt nam II/ Các thiết bị dạy học:
Bản đồ nông nghiệp Việt nam
Lược đồ nơng nghiệp phóng to theo SGK
Một số thành tựu sản xuất nông nghiệp III/ Các hoạt động lớp.
1/ Ổn định.
2/ Kiểm tra cũ :
Nêu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp Nhân tố định ? ?
3/ Bài mới :
Mở bài: Với nhân tố sảnh hưởng nông nghiệp nước ta phát triển phân bố ?
Hoảt âäüng cuía thaìy vaì troì Näüi dung chênh HÂ1: Cạ nhán
Bước1: Giáo viên giao nhiệm vụ Dựa vào bảng 8.1 em cho biết Ngành trồng trọt gồm giống trồng nào?
Nhận xét thay đổi tỉ trọng lương thực công nghiệp cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt ? Sự thay đổi nói nên điều ?
Bước 2: học sinh làm việc độc lập Bước 3: Học sinh trình bày kết chuẩn kiến thức
Chuyển ý: Mỗi nhóm có đặc điểm phân bố ? HĐ2: Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm
Dựa vào bảng 8.2: 8.3 kiến thức kênh chữ SGK trình bày
Cơ cấu
I/ Ngành trồng trọt.
Giảm tỷ trọng lương thực nước ta thoát khỏi độc canh lúa nước để phát triển đa dạng trồng
Tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp, thay mạnh nông nghiệp nhiệt đới chuyển mạnh sang trồng hàng hố làm nguyện liệu cho cơng nghiệp xuất
1/ lương thực Gồm lúa, hoa màu
Đủ ăn xuất đứng thứ giới
(15)Thnh tỉûu
Nơi phân bố, điểm Nhóm 1: Cây lương thực Nhóm : Cây cơng nghiệp Nhóm 3: Cây ăn
H Vì điều kiện tự nhiên trước nước ta thiếu ăn thừa xuất ( Do đường nối sách nhà nước, đầu tư sở vật chất kỹ thuật, mở rộng thị trường ) H Vì dừa cơng nghiệp lâu năm lại phân bố nhiều đồng sông cửu long ? ( Dừa ưa khí hậu ẩm nóng, đất mặn )
H Vì có khác ăn miền bắc, niền nam ? ( khí hậu )
H Vì hai trọng điểm ăn tập trung phía nam ? ( Do khí hậu đất đai thuận lợi, người dân thích ứng với kinh tế thị trường ) HĐ 3 : Cả lớp
Giáo viên : ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng chưa cao song đạt số thành tựu đáng kể
H Nước ta ni ? ( Trâu , bị, lợn, gia cầm ) Giáo viên : Treo bảng trống yêu cầu học sinh xẽ tranh vào vở, yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận điền nội dung vào bảng
Ngành chăn ni Trâu bị Lợn Gia cầm Vai trò
Số lượng năm 2002 Vùng phân bố chủ yếu
H Vì chăn ni bị sữa vùng ven thành phố ? ( gần thị trường )
H Nuôi lợn đồng sông hồng ? ( Bảo đảm cung cấp thức ăn )
2/ Cây công nghiệp.
Cây hàng năm lạc đậu, mía, đay
Cây lâu năm cà phê, cao su, hồ tiêu
Tỉ trọng công nghiệp tăng từ 13 - 23%
Trọng điểm đông nam 3/ Cây ăn quả.
Phong phú, đa dạng, táo, vải, nhãn ngày phát triển
Trọng điểm Đong nam đồng sông cửu long
II/ Ngành chăn nuôi. 1/ Chăn ni trâu bị Cung cấp sức kéo, thịt Trâu triệu con, bò triệu
Trâu chủ yếu trung du, miền núi bắc bộ, bắc trung
Bò duyên hải nam trung 2/ Chăn nuôi lợn
Cung cấp thịt 23 triệu
Phân bố chủ yếu đồng sông hồng, sông cửu long, trung du
3/ Chăn nuôi gia cầm Cung cấp thịt, trứng Hơn 230 triệu ( 2004) Chủ yếu đồng IV/ Củng cố :
1/ Chọn xếp ý cột A với cột B cho giải thích ?
Cäüt A Cäüt B
1 Trung du miền núi bắc Đồng sông hồng
3 Táy nguyãn
4 Đồng sông cửu long Đông nam
a Lúa, dừa, múa, ăn b Cà phê, cao su, hồ tiêu, điều,
bäng
c Lúa, đậu tương, đay, cói
(16)e Cao su, điều, hồ tiêu, ăn
1.d : 2.c : 3.b: 4.a: 5.e
2/ Học sinh lên bảng đồ
- Các vùng trọng điểm lúa
- Các vùng trọng điểm công nghiệp
- Các vùng trọng điểm ăn V/ Hoạt động nối tiếp
Hướng dẫn làm tập số trang 37 SGK
(17)-ND: Tuần: 5
Tiết: 9
Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VAÌ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THUỶ SẢN
I/ Mủc tiãu bi hc:
1/ Kiến thức: Học sinh cần
Hiểu trình bày vai trị ngành lâm nghiệp việc phát triển kinh tế xã hội bảo vệ nơi trường, tình hình phát triển phân bố chủ yếu ngành lâm nghiệp
Biết nước ta có nguồn thuỷ sản
Trình bày tình hình phát triển phân bố ngành thuỷ sản xu hướng phát triển ngành
2 Kỹ năng: Có kỹ đọc đồ, lược đồ biểu đồ đường
Ý thức trách nhiệm việc bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản II/ Các thiết bị dạy học: Bản đồ kinh tế việt nam ölâm nghiệp, thuỷ sản Tranh ảnh
III/ Các hoạt động lớp. 1/ Ổn định.
2/ Kiểm tra cũ : Trình bày cấu, thành tựu trọng điểm ngành trồng trọt
3/ Bài mới : Mở bài: Phần mở SGK
Hoạt động thày trò Nội dung HĐ1: Cá nhân / cặp
HS: Dựa vào bảng 9.1 hình 9.2 kết hợp kênh chữ mục I.1 SGK thực tế để trả lời câu hỏi
H Độ che phủ rừng nước ta ? tỉ lệ cao hay thấp? Vì ?
H Nước ta có loại rừng ? cấu loaị rừng ?
H Vai trò loại rừng việc phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường nước ta ?
Bước 2: học sinh phát biểu bổ sung, giáo viên chuẩn kiến thức
Chuyển ý: phát triển phân bố lâm nghiệp ?
HĐ2: Cá nhân/ cặp
Bước 1: Học sinh thảo luận trả lời H Sản lượng khai thác hàng năm ? H Khai thác lâm sản chủ yếu đâu ? H Trồng rừng đem lại lợi ích ? phải vừa khai thác vừa bảo vệ rừng ?
H Hướng phấn đấu ngành lâm nghiệp ? Bước 2: Học sinh phát biểu, đồ, giáo viên chuẩn kiến thức
Gợi ý : Ngành lâm nghiệp gồm khai thác lâm sản, trồng bảo vệ rừng
Sự hợp lý kinh tế, sinh thái mô hình nơng lâm kết hợp
HĐ3: Thảo luận theo nhóm
Bước 1: Học sinh thảo luận vấn đề giáo viên nêu
H Đọc tên ngư trường lớn nước ta
I/ Ngành lâm nghiệp. 1/ Tài nguyên rừng.
Độ che phủ rừng ( năm 2000)
Nước ta có nhiêù loại rừng
Trong rừng sản xuất chiếm tỉ trọng nhỏ nên phải khai thác hợp lý
2/ Sự phát triển phân bố ngành lâm nghiệp.
Hàng năm khai thác 2,5 triệu m3 gỗ khu vực rừng sản xuất
Khai tác gỗ phải gắn liền với trồng bảo vệ rừng
Công nghiệp chế biến gỗ, lâm sản phát triển vùng nguyên liệu
Phấn đấu 2010 tỉ lệ che phủ rừng 45%
II/ Ngành thuỷ sản. 1/ Nguồn lợi thuỷ sản. Thuận lợi.
(18)H Những thuận lợi, khó khăn ngành thuỷ sản ?
Gợi ý:
Điều kiện tự nhiên để nuôi trồng thuỷ sản nước lợ, ngọt, mặn
Vốn đầu tư, thị trường, môi trường
Bước 2: Học sinh phát biểu đồ, giáo viên chuẩn kiến thức
HĐ4: Cá nhân/ cặp
Bước 1: Học sinh dựa vào bảng 9.2 hình 9.2 kiến thức học
H Nhận xét phát triển ngành thuỷ sản nước ta ? giải thích ?
H đọc tên tỉnh có số lượng khai thác, mơi trường thuỷ sản lớn nước ta
H Tiến ngành xuất thuỷ sản có ảnh hưởng đến phát triển ngành thuỷ sản ?
Bước 2: Học sinh phát biểu đồ, giáo viên chuẩn kiến thức
sản có ngư trường lớn Nhiều diện tích mặt nước ni trồng thuỷ sản
Khoï khàn Hay bë thiãn tai
2/ Sự phát triển phân bố ngành thuỷ sản. Phát triển nhanh sản lượng khai thác chiếm tỉ trọng lớn
Phân bố chủ yếu duyên hải nam trung nam
Dẫn đầu khai thác thủy sản kiên giang, cà mau, bà rịa vũng tàu Nuôi trồng Cà mau, an giang, bến tre
Xuất thuỷ sản tăng nhanh thúc đẩy
ngành thuỷ sản phát triển
IV/ Củng cố ;
1/ Chọn ý câu sau?
Các tỉnh trọng điểm nghề thuỷ sản nước ta
A Kiên giang B Cà mau Đ Bến
Tre
C Bà rịa vũng tàu, bến tre D Bình thuận E Tất
2/ Cáu 1,2 SGK trang 37
ND: Tuần: 5
Tiết: 10
Bi 10: THỈÛC HNH
VẼ V PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI
CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIAO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LẠO CÂY, SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐAÌN GIA SÚC - GIA CẦM
I/ Mủc tiãu bi hc:
1/ Kiến thức: Học sinh cần
Biết sử lý bảng số liệu theo yêu cầu riêng vẽ biểu đồ, chuyển số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối ( % ) tính tốc độ tăng trưởng, lấy năm gốc 100%
2 K nàng:
Có kỹ vẽ biểu đồ cấu ( hình trịn ) vẽ biểu đồ đường thể tốc độ tăng trưởng
Biết đọc biểu đồ, nhận xét xác lập mối liên hệ địa lý II/ Các thiết bị dạy học:
Học sinh chuẩn bị máy tính cá nhân, thước, com pa, bút chì, thước đo độ
(19)1/ Ổn định.
2/ Kiểm tra cũ :
Trình bày phát triển phân bố ngành lâm nghiệp khai thác rừng phải đôi với trồng bảo vệ rừng
3/ Bài mới :
Mở bài: Giáo viên giao nhiệm vụ thực hành
Trên lớp cá nhân phải hoàn thành tập thực hành
Về nhà hồn thành cịn lại
Cách thức tiến hành: cá nhân / nhóm Các nhóm chẵn làm tập
Các nhóm lẻ làm tập
Mỗi cá nhân phải hồn thành cơng việc nhóm trao đổi, báo cáo kết
Hoảt âäüng ca giạo viãn v hc sinh
Bước 1: học sinh sử lý số liệu : Chuyển từ sản lượng tuyệt đối sang sản lương tương đối %
Bài tập số 1: Giáo viên hướng dẫn cách sử lý số liệu biểu đồ
Giạo viãn dảy hc sinh cạch v
Vẽ biểu đồ theo quy tắc: bắt đầu vẽ từ tia 12h theo chiều thuận kim đồng hồ
Các hình quạt ứng với tỷ trọng thành phần ghi tỷ lệ % vẽ đến đâu kèm ký hiệu đến lập bảng giải
Ghi tờn biu ụỡ
Chuù yù: Hai hỗnh troỡn coù baïn kênh khaïc
Bài tập số 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ đờng Trục tung : trị số % gốc thường lấy số lấy số phù hợp < 100
Trục hoành: đơn vị thời gian, lưu ý kết cấu năm đồ thị biểu diễn nhiều màu nhiều nét khác
Lập giải Tên biểu đồ
Bước 2: Học sinh vẽ biểu đồ, nhận xét, giải thích Bước 3: Học sinh nhóm trao đổi kiểm tra lẫn
Bước 4: Đại diện nhóm phát biểu, giáo viên chuẩn kiến thức Kết luận:
Bài tập số 1: Nhận xét
Cơ cấu: Cơ cấu lương thực chiếm tỷ trọng lớn
Từ 1990 đến 2000 diện tích gieo trồng loại tăng tỉ trọng lương thực giảm
Bài tập 2: Nhận xét
Đàn lợn gia cầm tăng nhanh nhất, nhu cầu thực phẩm tăng, giải tốt nguồn thức ăn cho chăn ni, hình thức công nghiệp đa dạng đặc biệt gắn với chế biến
Đàn trâu khơng tăng giới hố nơng nghiệp IV/ Củng cố:
Giáo viên nhậ xét, chấm điểm làm học sinh V/ Hoạt động nối tiếp
(20)ND: 15/10/2007 Tuần: 6
Tiết: 11
Bài 11: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN V PHÂN BỐ CƠNG NGHIỆP
I/ Mủc tiãu bi hc:
1/ Kiến thức: Học sinh cần
Đánh giá vai trò nhân tố kinh tế xã hội đến phát triển phân bố công nghiệp nước ta
Hiểu lừa chọn cấu ngành cấu công nghiệp hợp lý
2 K nàng:
Có kỹ vẽ biểu đồ cấu ( hình trịn ) vẽ biểu đồ đường thể tốc độ tăng trưởng
Biết đọc biểu đồ, nhận xét xác lập mối liên hệ địa lý II/ Các thiết bị dạy học:
Bản đồ địa chất khoáng sản Việt nam
Bản đồ phân bố dân cư lược đồ dân cư SGK
Sơ đồ vai trò nguồn tài nguyên với phát triển số ngành công nghiệp trọng điểm nước ta
III/ Các hoạt động lớp.
Mở bài : phần mở SGK
Hoạt động thày trị Nội dung HĐ1: Cá nhân/ cặp
Bước 1: Học sinh dựa vào sơ đồ SGK cho biết tài nguyên thiên nhiên bao gômg tài nguyên ?
Tài nguyên thiên nhiên tạo sở để phát triển cơng nghiệp ? Bước 2: Học sinh phát biểu số em bổ sung, giáo viên chuẩn kiến thức Giáo viên: vùng có
mạnh sản xuất công nghiệp khác nhau, nhân tố tạo sở cho mạnh ? ( K/S )
Sự phân bố số ngành công nghiệp trọng điểm
KT nhiên liệu : Trung du MNBB ( than ) đông nam ( )
Lkim : trung du miền núi bắc Hoá chất : Trung du miền núi bắc ( phân bón hố chất ) đông nam ( phân bón, hố dầu ) Vật liệu xây dựng : khắp nơi
HĐ2: Cá nhân / cặp
Bước 1: dựa vào SGK, vốn hiểu biết
I/ Các nhân tố tự nhiên. - Nước ta có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng tạo điều kiện để phát triển nhiều ngành công nghiệp
- Một số tài nguyên có trữ lượng lớn, sở để phát triển ngành công nghiệp trọng điểm
(21)hon thnh bng sau;
Bước 2: Cho em lên trình bày vấn đề
Bước 3: em khác nhận xét bổ sung, giáo viên chuẩn kiến thức Gợi ý : Các em trình bày ýom tắt thuận lợi, khó khăn
Nhấn mạnh vai trị giao thơng vận tải thị trường phát triển công nghiệp
Chính sách phát triển cơng nghiệp qua thời kỳ
II/ Các nhân tố kinh tế xã hội.
-Sự phát triển phân bố công nghiệp nước ta phụ thuộc mạnh mẽ vào nguồn lợi kinh tế xã hội
1 Dán cỉ v lao âäüng
2 Cơ sở vật chất kỹ thuật sở hạ tầng Chính sách phát triển
công nghiệp Thị trường IV/ Củng cố :
H Phân tích ảnh hưởng nguồn tài nguyên thiên nhiên phát triển phân bố công nghiệp nước ta ?
H Các nhân tố kinh tế xã hội ảnh hưởng tới phát triển công nghiệp ?
(22)-ND: 17/10/2007 Tuần: 6
Tiết: 12
Bài 12: SỰ PHÁT TRIỂN V PHÂN BỐ CƠNG NGHIỆP I
/ Mủc tiãu bi hc:
1/ Kiến thức: Học sinh cần
Nắm công nghiệp nước ta có cấu ngành đa dạng ngành trọng điểm chiếm tỷ trọng cao tróngản lượng cơng nghiệp, phân bố ngành
Biết khu vực tập trung công nghiệp lớn việt nam đồng sông hồng vùng phụ cận, đơng nam bộ, nước ta có trung tâm cơng nghiệp lớn thành phố hồ chí minh Hà nội
2 K nàng:
Đọc phân tích biểu đồ cấu ngành công nghiệp Bản đồ, lược đồ công nghiệp Việt nam
Xác định đồ công nghiệp vùng tập trung công nghiệp, trung tâm công nghiệp , trung tâm công nghiệp lớn vùng kinh tế
II/ Các thiết bị dạy học:
Các đồ công nghiệp kinh tế Việt nam
Một số hình ảnh hoạt động cơng nghiệp nước ta III/ Các hoạt động lớp.
1.Ổn định:
2.Kiểm tra cũ : Các nhân tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp
3.Bài mới:
Mở bài : Từ nước nông nghiệp, tiến hành cơng nghiệp hố với nhiều thuận lợi Nhờ có sách phát triển cơng nghiệp hợp lý, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể, vùng nước ta đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế công nghiệp tạo nên sản phẩm công nghiệp đáp ứng nhu cầu nước xuất
Hoạt động thày trị Nội dung HĐ1: Cá nhân / cặp
Bước 1: Học sinh dựa vào hình 12.1 kên chữ SGK trả lời câu hỏi sau
H Thế ngành công nghiệp trọng điểm ?
H Sắp xếp thứ tự ngành công nghiệp trọng điểm nước ta theo tỉ lệ từ lớn đến nhỏ ?
H Nhận xét cấu ngành công nghiệp ?
Bước 2: Học sinh phát biểu, giáo viên chuẩn kiến thức
HÂ2: Cạ nhán / nhọm
Học sinh dựa vào hình 12.2 , 12.3 kết hợp với kênh chữ SGK hoàn thành phiếu tập
Học sinh nhóm trao đổi với
Bước 2: Học sinh phát biểu , giáo viên chuẩn
I/ Cơ cấu ngành công nghiệp.
Cơ cấu ngành đa dạng Một số ngành công nghiệp trọng điểm hình thành
(23)kiến thức
Lưu ý: Học sinh vừa phát biểu vừa đồ trung tâm công nghiệp
Chuyển ý: Công nghiệp phát triển nhanh nhằm đáp ứng nhu cầu nước xuất hình thành trung tâm cơng nghiệp, khu vực công nghiệp tập trung cao HĐ3: Cá nhân
Bước 1: Học sinh dựa vào hình 12.3 kết hợp vốn hiểu biết
Xác định trung tâm công nghiệp ngành chủ yếu trung tâm? Tìm khu vực có mức độ tập trung công nghiệp cao ?
Bước 2: Học sinh trình bày đồ, giáo viên uốn ắn học sinh cách đồ, chuẩn kiến thức
III/ Các trung tâm công nghiệp lớn.
Các trung tâm công nghiệp lớn TPHCM Hà nội
Hai khu vực có mức độ tập trung công nghiệp cao Đồng sông hồng, vùng phụ cận
Đông nam IV/ Củng cố :
1 Chứng minh cấu công nghiệp nước ta đa dạng
2 Dựa vào hình 12.3 hình 6.2 xác định trung tâm cơng nghiệp tiêu biểu cho vùng kinh tế nước ta
(24)ND: 22/10/2007 Tuần: 7
Tiết: 13
Bài 13: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VAÌ PHÂN BỐ CỦA DỊCH VỤ
I/ Mủc tiãu bi hc:
1/ Kiến thức: Học sinh cần
Nắm ngành dịch vụ nước ta có cấu phức tạp ngày đa dạng
Dịch vụ có ý nghĩa ngày tăng việc đảm bảo phát triển ngành kinh tế khác Trong hoạt động đời sống xã hội việc làm cho nhân dân, đóng góp vào thu nhập quốc gia
Biết trung tâm dịch vụ lớn nước ta 2 Kỹ năng:
Sử dụng sơ đồ
Vận dụng kiến thức để giải thích phân bố ngành du lịch
3 Thái độ : Bồi dưỡng lòng tin, niềm tự hào vê thành tựu đạt
II/ Các thiết bị dạy học:
Biêủ đồ cấu ngành dịch vụ nước ta năm 2000 Bản đồ kinh tế Việt nam
Tranh ảnh hoạt động dịch vụ III/ Các hoạt động lớp.
1.Ổn định:
2.Kiểm tra 15 phút: Đề bài:
I Trắc nghiệm:
1/ Đánh dấu X vào ô trống trước ý
Chiếm tỷ trọng lớn ngành công nghiệp trọng điểm nước ta năm 2002 ngành công nghiệp
a Khai thác nhiên liệu d Thực phẩm, lương thực b Điện lực e Dệt, may mặc
c Cơ khí, điện tử
2/ Phần lớn sản lượng than đá khai thác nước ta vùng than quảng ninh
3/ Nhà máy thuỷ điện lớn hoạt động nc ta l:
a Hoaỡ bỗnh c Sån la
b Trë an d Ia Ly
4/ Nối cột A với cột B cho
Nhà máy Sản phẩm
a Bắc giang b Lâm thao c Văn điển
A Phán lán B Phán âaûm
C Phân Xupe phốt phát
5/ Ưu để phát triển ngành công nghiệp dệt, may mặc nước ta a Có ngồn lao động đông, khéo tay
(25)II/ Tự luận:
1/ Thế ngành công nghiệp trọng điểm ? nêu ngành công nghiệp trọng điểm lớn nước ta
2/ Kể tên trung tâm công nghiệp lớn nước ta ? Đáp án:
I/ Trắc nghiệm : 1.d: 2.a: 3.a: 4.a.B ; bC; cA : 5.e II/ Tự luận:
1/ Công nghiệp trọng điểm : - Nêu
2/ Kể tên : trung tâm 3/ Bài mới:
Mở bài : Phần mở sách giáo khoa
Hoảt âäüng ca thy v tr Näüi dung chênh HÂ1: Cạ nhán
Bước 1; Học sinh dựa vào hình 13.1 kết hợp vốn hiểu biết
Nêu cấu ngành dịch vụ nước ta năm 2002
Cho ví dụ chững minh kinh tế phát triển hoạt động dịch vụ trở lên đa dạng
Gợi ý:
So sánh phương tiện lại trước với
Địa phương em có dịch phát triển Ví du:û đầu tư nước vào ngành dịch vụ , khách sạn, tuyến giao thơng, khu vui chơi giải chí
HĐ2: Cá nhân / cặp
Bước 1: Học sinh dựa vào kênh chữ mục II kết hợp vốn hiểu biết
Phân tích vai trị ngành bưu viễn thông, giao thông vận tải sản xuất đời sống
Nêu vai trò ngành dịch vụ khác sản xuất đời sống
Bước 2: Học sinh phát biểu giáo viên chuẩn kiến thức
HĐ3: Cá nhân/ cặp
Bước 1: Học sinh dựa vào hình 13.1 kết hợp bảng số liệu tỉ trọng dịch vụ GDP số quốc gia châu Á giới
So sánh tỉ trọng dịch vụ GDP Việt nam với nước phát triển nước khu vực
Tính tỉ trọng nhóm dịch vụ nêu nhận xét
Bước 2: Học sinh phát biểu giáo viên chuẩn kiến thức
HĐ4: Cá nhân / cặp
I/ Cơ cấu vai trò dịch vụ kinh tế.
1/ Cơ cấu ngành dịch vụ. Phức tạp, đa dạng
Gồm: dịch sản xuất, dịch vụ tiêu dùng, diạch vụ công cộng
Kinh tế phát triển hoạt động dịch vụ đa dạng
2/ Vai trò dịch vụ trong sản xuất đời sống.
Vận chuyển nguyên liệu vật tư sản xuất, sản phẩm kinh tế đến nơi tiêu thụ
Tạo mối liên hệ ngành
Tạo việc làm, nâng cao đời sống , đem lại nguồn thu nhập lớn cho kinh tế
II/ Đặc điểm phát triển và phân bố ngành dịch vụ nước ta.
1/ đặc điểm phát triển Dịch vụ chiếm 25% lao động 38,5% GDP ( 2002) Ngày phát triển đa dạng nhiều hội để vươn lên
So sánh với nước khu vực nước phát triển cịn thấp Vấn đề nâng cao chất lượng đa dạng hố loại hình dịch vụ
(26)Bước 1: Học sinh nghiên cứu kêng chữ kết hợp đồ kinh tế Việt nam để trả lời câu hỏi
Trình bày tình hình phân bố ngành dịch vụ
Tại hoạt động dịch vụ nước ta phân bố không ( dân cư phân bố không ) Nêu dẫn chứng thể : hà nội TPHCM trung tâm dịch vụ lớn nhất, đa dạng Giải thích thành phố trung tâm dịch vụ lớn nước
Bước 2: Học sinh phát biểu giáo viên chuẩn kiến thức
Phân bố: phụ thuộc phân bố dân cư phát triển kinh tế khu vực
Hà nội TPHCM trung tâm dịch vụ lớn đa dạng
IV/ Củng cố :
H Nêu cấu ngành dịch vụ
H Vai trò ngành dịch vụ sản xuất đời sống H Đặc điểm phát triển phân bố ngành dịch vụ
(27)-ND: 24/10/2007 Tuần: 7
Tiết: 14
Bài 14: GIAO THƠNG VẬN TẢI V BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG I/ Mục tiêu học:
1/ Kiến thức: Học sinh cần
Học sinh hiểu trình bước tiền hoạt động GTVT, đặc điểm phân bố mạng lưới đầu mối giao thông quan trọng
Biết thành tựu to lớn ngành bưu viễn thơng tác dụng đến đời sống kinh tế xã hộ đất nước
2 K nàng:
Đọc phân tích lược đồ GTVT nước ta
Phân tích mối quan hệ phân bố mạng lưới GTVT với phân bố ngành kinh tế khác
II/ Các thiết bị dạy học: Bản đồ GTVT Việt nam
Một số hình ảnh cơng trình GTVT đại xây dựng, hoạt động ngành GTVT
Một số tư liệu phát triển tăng tốc ngành bưu viễn thông
III/ Các hoạt động lớp. 1.Ổn định:
2.Kiểm tra cũ : Cơ cấu vai trò ngành dịch vụ ? 3.Bài mới:
Mở bài : SGK
Hoảt âäüng ca thy v tr Näüi dung chênh HÂ1: Cạ nhán
Bước 1: Học sinh dựa vào thực tế kêng chữ mục 1.I tr li cỏc cõu hi
Trỗnh baỡy yù nghéa ca ngnh GTVT
Tại chuyển sang kinh tế thị trường, GTVT phải trước bước
Bước 2: Học sinh phát biểu giáo viên chuẩn kiến thức
Chuyển ý: Nước ta có loại hình GT ? phân bố ?
HĐ2: Cá nhân / cặp
Bước 1: Học sinh dựa vào sơ đồ bảng 14.1 trang 51 SGK, kết hợp vốn hiểu biết, cho biết Nước ta có loại hình GT ?
Loại hình chiếm tỉ trọng lớn vận chuyển hàng hố /
( đường tơ động, di chuyển nhanh loại địa hình với quãng đường dài, ngắn khác nhau, thời gian gần đầu tư nâng cấp tuyến đường phương tiện vận tải )
Ngành có tỉ trọng nhanh ? ? ( ngành khơng, máy bay đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hố nhanh khơng ngành sánh kịp, nhiên tỉ trọng nhỏ )
Bước 2: Học sinh phát biểu giáo viên chuẩn kiến thức
HÂ3: Nhoïm
I
/ Giao thông vận tải.
/ yï nghéa
Rất quan trọng phát triển kinh tế xã hội
Giao thông vận tải nước ta phát triển đầy đủ loại hình
Có đủ loại hình vận tải
Đường chiếm tỉ trọng lớn
(28)Bước 1: Chia lớp làm nhóm nhóm tìm hiểu loại hình vận tải theo gợi ý
Nhóm 1: Đường bộ.
Tình hình phát triển ưu điểm, hạn chế xác định đồ tuyến đường quan trọng Nhóm 2: Đường sắt.
Tình hình phát triển ưu điểm , hạn chế Nhóm 3: Đường sơng, đường biển.
Tình hình phát triển, ưu điểm, hạn chế xác định đồ tuyến đường quan trọng Nhóm 4; Đường hàng khơng ( tình hình phát triển, xác định sân bay quốc tế số sân bay nội địa )
Nhóm 5: Đường ống
Tình hình phát triển đo tính kết cấu tưd mỏ dầu vào đất liền
Học sinh phát biểu giáo viên chuẩn kiến thức ý liên hệ thực tế địa phương Chuyển ý:
HĐ4: Cá nhân / cặp
Bước 1: Học sinh dựa vào kênh chữ mục II hình 14.3 kết hợp vốn hiểu biết
Nêu nhiệm vụ ngành bưu viễn thơng
Nhận xét tốc độ phát triển điện thoại từ 1991 - 2002
Trình bày thành tựu ngành bưu ( Th bao In tơr nét viễn thơng quốc tế liên tỉnh )
Bước 2: Học sinh phát biểu giáo viên chuẩn kiến thức
Được đầu tư lớn có hiệu quả, nâng cấp tuyến đường , cảng biển, cảng hàng không, bắc cầu thay cho phà, ngành hàng không đại hoá nhanh, mở rộng mạng lưới quốc tế nội địa
II/ Bưu viễn thơng. Ý nghĩa : Đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế, hội nhập kinh tế giới
Phát triển nhanh, đầu tư lớn, có hiệu Số người dùng điện thoại tăng vọt, số thuê bao In tơr nét tăng nhanh
IV/ Cúng cố :
1/ Chỉ đồ quốc lộ 1a , đường HCM, quốc lộ Đường sắt thồng , cảng biển hải phòng, đà nẵng, said gòn, sân bay quốc tế, nội bài, đà nẵng, tân sơn
2/ Tại nói " hà nội TPHCM đầu mối giao thông quan trọng Việt nam "
3/ Cáu nọi sau âụng hay sai ? tải ?
Nếu khơng có bưu viễn thơng kinh tế nước ta hội nhập với kinh tế giới
(29)ND: 29/10/2007 Tuần: 8
Tiết: 15
Bi 15: THỈÅNG MẢI V DU LËCH I/
Mủc tiãu baìi hoüc:
1/ Kiến thức: Học sinh cần
Nắm tình hình phát phân bố ngành thương mại, du lịch nước ta
Thấy nước ta có nhiều tiềm du lịch ngành troẻ thành ngành kinh tế quan trọng
Chứng minh giải thích Hà nội TPHCM trung tâm thương mại, du lịch lớn Việt nam
2 K nàng:
Biết phân tích bảng số liệu, đọc phân tích biểu đồ, tìm mối quan hệ địa lý
3 Thại âäü :
Có ý thức trách nhiệm với cộng đồng vấn đề bảo vệ tài nguyên du lịch.
II/ Các thiết bị dạy học:
Biểu đồ hình 15.1 SGK phóng to Bản đồ du lịch Việt nam Tranh ảnh hoạt động du lịch, thương mại Việt nam III/ Các hoạt động lớp.
1.Ổn định:
2.Kiểm tra cũ : Trình bày vai trị, cấu, tình hình hoạt động ngành GTVT ?
3.Bài mới: Mở bài : SGK
Hoạt động thày trò Nội dung HĐ1: Cá nhân/ cặp
Bước 1: Học sinh dựa vào H15.1 kết hợp vốn hiểu biết kênh chữ mục 1.I cho biết tình hình phát triển nội thương từ đổi mới? Nhận xét khác hoạt động nội thương vùng giải thích
Chứng minh giải thích Hà nội TPHCM trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất, đa dạng nước?
Bước 2:Học sinh phát biểu giáo viên chuẩn kiến thức
Chuyển ý: Cán cân xuất nhập tiêu đánh giá tốc độ phát triển kinh tế thời kỳ đổi mới, ngành ngoại thương có đặc điểm ? HĐ2 : Nhóm ( em ) thảo luận
HS dựa vào hình 15.6 kết hợp kênh chữ, vốn hiểu biết
Nêu vai trò ngành ngoại thương Nhận xét cấu giá trị xấu khẩu, mặt hàng xuất chủ lực ?
Các mặt hàng nhập ? Thị trường chủ yếu ?
Học sinh phát biểu giáo viên chuẩn kiến thức
Gợi ý : Mặt hàng xuất chủ lực
Lâm sản, khoáng sản: Gỗ, dầu thơ Khống sản
Cơng nghiệp nhẹ: Quần áo, giày dép
I/ Thỉång mải.
Có thay đổi Nhiều thành phần kinh tế tham gia đặc biệt kinh tế tư nhân
Hàng hố dồi dào, tự lưu thơng
Phát triển không đều, tập trung chủ yếu đông nam bộ, đồng sông hồng, đồng sông cửu long
Thành phố HCM hà nội trung tâm thương mại, du lịch lớn đa dạng nước 2/ Ngoại thương.
Có vai trò quan trọng hoạt động kinh tế đối ngoại nước ta Phát triển mở rộng mặt hàng, thị trường xuất nhập
Xuất : hàng công nghiệp nặngvà hàng công
nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp, hàng lâm, thuỷ sản
(30)Thu sn, näng sn: C phã, cao su, ch, täm, cạ
Chuyển ý: Nước ta có tiềm du lịch to lớn làm để khai thác tiềm ?
HD3: Cá nhân/ cặp
Dựa vào kênh chữ SGK vốn hiểu biết để
Nãu vai troì ngaình du lëch ?
Tiềm du lịch nước ta ? cho ví dụ ? Tình hình phát triển du lịch nước ta ? Du lịch tự nhiên:
Phong cảnh đẹp: Vịnh hạ long, phong nha Bãi tắm tốt: Nha trang, sầm sơn
Khí hậu tốt: Đà lạt Sinh vật quý Du lịch nhân văn
Các cơng trình kiến trúc Di tích lịch tích
Lễ hội dân gian
Làng nghề truyền thống Văn hoá dân gian
bị, nhiên liệu
Buôn bán nhiều khu vực châu Á thái bình dương
II/ Du lëch.
Vai trò: Nguồn lợi thu nhập lớn, mở rộng giao lưu, cải thiện đời sống nhân dân
Tiềm phong phú Phát triển nhanh
Tơn trọng giữ gìn sắc dân tộc
IV/ Củng cố:
1/ Vì sai Hà nội TPHCM trung tâm thương mại, du lịch lớn đa dạng nước ( vị trí thuận lợi, trung tâm kinh tế lớn nước, đông dân nhất, tập trung tài nguyên du lịch, đầu mối GT quan trọng nước )
2/ Tình hình phát triển nội thương nước ta từ đổi ? 3/ Trình bày cấu giá trị xuất nước ta ? Giải thích ? ============================================================ ND: 31/10/2007
Tuần: 8 Tiết: 16
Bi 16: THỈÛC HNH
VẼ BIỀU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ I/ Mục tiêu học:
1/ Kiến thức: Học sinh cần
Biết vẽ biểu đồ miền để thể thay đổi cấu kinh tế 2/ Kỹ năng:
Có kỹ phân tích biểu đồ miền
Củng cố kiến thức học cấu kinh tế theo ngành nước ta
II/ Các thiết bị dạy học:
Học sinh chuẩn bị thước kẻ, bút chì, máy tính cá nhân
Giáo viên vẽ trước biểu đồ miền thể thay đổi cấu GDP thời kỳ 1991 - 2002
III/ Các hoạt động lớp. 1.Ổn định:
2.Kiểm tra cũ : Trình bày tình hình nội thương từ đổi ? kể hình thức nội thương ?
3/ Bài Mở
(31)Vẽ xong biều đồ Miền thể cấu GDP nước ta thời kỳ 1991 - 2002
Nhận xét biểu đồ Cách thức tiến hành
Cả lớp nghe giáo viên hướng dẫn cách vẽ
Cá nhân vẽ xong nhóm trao đổi kiểm tra lẫn Hoạt động giáo viên học sinh
HĐ1: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách xẽ biểu đồ miền theo bước
Bước 1: Nhận biết vẽ biểu đồ miền ( thể cấu động thái phát triển đối tượng nhiều năm )
Lưu ý: Khoảng - năm dùng biểu đồ hình trịn Bước 2: Vẽ biều đồ miền
Khung biểu đồ hình chữ nhật hình vng trục đứng bên trái ( trục tung ) thể tỷ lệ % cạnh ngang bên ( trục hoành ) thể kết cấu từ năm đến năm cuối biểu đồ ( kết cấu năm phải chia )
Vẽ đối tượng, chữ không vẽ theo năm, đối tượng ( miền 1) khu vực nông, lâm ngư nghiệp, đối tượng ( miền 2) khu vực công nghiệp,
xây dựng, đối tượng ( miền 3) khu vực dịch vụ
Thứ tự vẽ đối tượng ( miền 1) tính từ lên ( vẽ vẽ biểu đồ đường ) sau vẽ đối tượng Tính từ xuống cho dễ Nằm miền miền 2, làm dễ tính số lẻ
Vẽ xong miền làm ký hiệu lập giải miền
Ghi tên biều đồ HĐ2: Cá nhân - nhóm
Bước 1: học sinh tự vẽ biểu đồ Chú ý:
Cách chọn tỷ lệ cho thích hợp
Dùng bút chì dóng cạnh đường ( kẻ mờ ) Vẽ miền
Bước 2: Cả nhóm trao đổi, bổ sung lẫn
Bước 3: Học sinh báo cáo kết quả, giáo viên kiểm tra chuẩn kiến thức
HĐ3: Nhận xét biểu đồ
Có thay đổi cấu
Tỷ nông, lâm ngư giảm từ 40,5% cịn 23%
Cơng nghiệp xây dựng tăng nhanh liên tục từ 23,8% lên 38,5% Dịch vụ chiếm tỷ lệ cao có nhiều biến động
Nguyên nhân: nước ta đẩy mạnh trình cơng nghiệp hố đất nước
IV/ Củng cố :
Chấm số học sinh sau đóut vấn đề cịn tồn tại, u cầu học sinh tìm nguyên nhân đề xuất biên pháp khắc phục
V/ Hoạt động nối tiếp.
(32)(33)ND: 5/11/2007 Tuần: 9 Tiết: 17
ÔN TẬP I/ Mục tiêu học:
1/ Kiến thức: Học sinh cần
Củng cố lại kiến thức dân số, ngành kinh tế Có kỹ vẽ biểu đồ, phân tích đồ
2/ K nàng:
Rèn luyện kỹ hệ thống hoá lại kiến thức, củng cố kiến thức kỹ học
3/ Thái độ: Có tinh thần thái độ học tập tốt, thêm yêu quê hương đất nước
II/ Các thiết bị dạy học:
Aït lát địa lý Việt nam
Các đồ dân cư, tự nhiên, kinh tế Việt nam Các phiếu học tập
III/ Các hoạt động lớp. 1.Ổn định:
2/ Bài mới.
Mở bài.Nêu nhiệm vụ học, ôn tập, hệ thống hố kiến thức - 16
HÂ: Nhọm
Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm Phân cơng cơng việc cụ thể sau
Nhóm 1: phiếu học tập số Nhóm 5: phiếu học tập số
Nhóm 2: phiếu học tập số Nhóm 6: phiếu học tập số
Nhóm 3: phiếu học tập số Nhóm 7: phiếu học tập số
Nhóm 4: phiếu học tập số Nhóm 8: phiếu học tập số
Bước 2: Các nóm làm việc theo yêu cầu phiếu học tập, cử người báo cáo
Bước 3: Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung chuẩn kiến thức
IV/ Củng cố :
Giáo viên học sinh đánh giá, cho điểm kết làm việc nhóm
V/ Hoạt động nối tiếp.
Học sinh ôn tập tất nội dung học để tiết sau kiểm tra tiết * Nội dung phiếu tập
1/ Phiếu học tập số 1.
a Hãy cho biết nước ta có dân tộc ? nét văn hoá riêng dân tộc thể mặt ? cho ví dụ ?
b Trình bày tình hình phân bố dân tộc nước ta /
c Dựa vào hình 2.1 SGK cho biết số dân tình hình gia tăng dân số nước ta ? hậu biện pháp khắc phục ?
2/ Phiếu học tập số 2.
a Dựa vào hình 3.1 trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước ta ?
b Nêu đặc điểm loại hình quần cư nước ta ?
(34)d Chúng ta đạt thành tựu gid việc nâng cao chất lượng sống người dân ?
3/ Phiếu học tập số 3.
a Trình bầy mặt chuyển dịch cấu kinh tế ?
b Những thành tựu, thách thức công đổi kinh tế nước ta ?
4/ Phiếu tập số 4.
a Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp nước ta ?
b Cơ cấu tình hình phát triển vủa nơng nghiệp nước ta ? 5/ Phiếu học tập số 5: trình bày.
a Cơ cấu loại rừng nước ta, ý nghĩa ? b Sự phát triển phân bố ngành lâm nghiệp ?
c Sự phát triển phân bố ngành thuỷ sản, kể tên ngư trường lớn nước ta ?
6/ Phiếu học tập số 6: Hãy trình bày
a Các nhân tố ảnh hưởng đến công nghiệp ?
b.Cơ cấu ngành cơng nghiệp ? Nêu tên, tình hình ngành công nghiệp trọng điểm ?
c.Trung tâm công nghiệp lớn nước ta ? 7/ Phiếu học tập số 7.
a Cơ cấu, vai trò dịch vụ sản xuất đời sống ? b Đặc điểm phát triển phân bố dịch vụ ?
c.Nêu loại hình GTVT, loại hình chiếm tỷ trọng lớn ? tỷ trọng loại hình tăng nhanh ? ?
c Tình hình phát triển bưu viễn thơng ? 8/ Phếu học tập số Trình bày.
a Tình hình nội thương từ đổi / trung tâm thương mại dịch vụ lớn nước ta ?
b Vai trị ngành ngoại thương ? tình hình xuất, nhập ? c Vai trị, tiềm năng, tình hình phát triển ngành du lịch nước
ta ?
d Vẽ biểu đồ dạng ?
(35)ND: 7/11/2007 Tuần: 9 Tiết: 18
KIỂM TRA TIẾT I/ Mục tiêu học:
1/ Kiến thức:
Đánh giá mức độ nắm bắt kiến thức học sinh từ đến 16
Củng cố lại kiến thức
2/ Kỹ năng: Đánh giá mức độ rèn luyện kỹ học sinh 3/ Thái độ: Rèn luyện thái độ tự giác tích cực, chủ động nắm bắt kiến thức
ĐẾ BAÌI I/ Trắc nghiệm : ( 5 điểm )
Khoanh tròn chữ đứng trước ý
1/ Bản sắc văn hoá dân tộc thể trong. a Ngôn ngữ c Phong tục tập quán b Trang phục d tất ý
2/ Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên nước ta có xu hướng giảm dần do.
a Thực tốt sách dân số kế hoạch hố gia đình b Tỷ lệ sinh gỉm mạnh
c Tỷ lệ tử cao d Tất ý
3/ Phân bố dân cư nước ta có chênh lệch. a Giữa đồng bằng, miền núi trung du b Giữa thành thị nông thôn
c Trong nội vùng d Cả ý
4/ Từ đổi đến cấu kinh tế nước ta có chuyển dịch mạnh mẽ không đồng vùng lãnh thổ.
a Âuïng b sai
5/ Nối ô bên phải với ô bên trái.
Vùng trồng nhiều nhất Cây công nghiệp
a.Trung du miền núi bắc
b.Táy nguyãn c.Âäng nam bäü
d Đồng sông cửu long
A Cao su, điều B Dừa, mía
C Chè, đậu tương D Cà phê
6/ Trong năm gần cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế nước ta thay đổi theo hướng.
a tăng tỷ trọng khu vực quốc doanh khu vực có vốn đầu tư nước ngồi, giảm khu vực quốc doanh
b Tăng tỷ trọng khu vực quốc doanh, giảm khu vực ngaòi quốc doanh khu vực có vốn đầu tư nước ngồi
c Giảm tỷ trọng khu vực quốc doanh, tăng khu vực quốc doanh khu vực có vốn đầu tư nước ngồi
(36)e Tất sai II/ Tự luận ( 5 điểm )
1/ chuyển dịch cấu kinh tế nước ta biểu qua mặt ? Nội dung mặt chuyển dịch ? Những thành tựu thách thức công đổi kinh tế nước ta ? ( điểm )
2/ Vẽï biểu đồ hình trịn thể cấu dân tộc nước ta năm 1999 theo số liệu
Dán täüc kinh : 86,2%
Các dân tộc người: 13,8%
Dựa vào biểu đồ nhận xét cấu dân tộc nước ta ( điểm ) ĐÁP ÁN :
I/ Trắc nghiệm:
1.d: 2.a : 3.d : 4.a : aC, bD, cA, dB 6.c
II/ Tự luận: Câu 1: * mặt :
- Chuyển dịch cấu gành - Chuyển dịch cấu lãnh thổ
- Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế * Nội dung chuyển dịch
- Kinh tế tăng trưởng tương đối vững chắc, ngành phát triển
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố - Nền kinh tế hội nhập kinh tế giới
* Thách thức
Nhiều vấn đề cần giải quyết; Xố đói giảm nghèo, cạn kiệt tài ngun, ô nhiễm môi trường, việc làm
Biến động thị trường giới thách thức tham gia AFTA, WTO
Câu 2: Vẽ biểu đồ: Vẽ xác Nhận xét : Dân tộc kinh chiếm số đông ND: 12/11
Tuần: 10 Tiết: 19
SỰ PHÂN HỐ LÃNH THỔ
Bài 17: VÙNG TRUNG DU V MIỀN NÚI BẮC BỘ I/ Mục tiêu học:
1/ Kiến thức: Học sinh cần
Hiểu ý nghĩa vị trí địa lý, mạnh, khó khăn điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân cư, xã hội vùng
Hiều rõ khác biệt hai tiểu vùng tây bắc đơng bắc, đánh giá trình độ phát triển hai tiểu vùng tầm quan trọng giải pháp bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế xã hội
2/ K nàng:
Sử dụng đồ
Phân tích, giải thích số tiêu phát triển dân cư, Rèn luyện kỹ đọc đồ lược đồ
(37)Bản đồ địa lý TN đồ hành Việt nam Bản đồ tự nhiên vùng trung du miền núi bắc
Một số hình ảnh thiên nhiên, người trung du miền núi bắc
III/ Các hoạt động lớp. 1.Ổn định:
2.Kiểm tra cũ : 3/ Bài
Mở bài: Phần giới thiệu đầu học
Hoạt động thày trị Nội dung HĐ1: Cá nhân/ cặp
Bước 1: Học sinh dựa SGK
- Xác định vị trí vùng ? ( ranh giới, tên tỉnh, tiếp giáp )
- Nãu yï nghéa vë trê ca vng ?
Bước 2: Đại diện học sinh trình bày, đồ, giáo viên chuẩn kiến thức
- Ý nghĩa.Giao lưu thuận tiện với tỉnh phía nam TQ , thượng nào, vùng kinh tế bắc bắc trung
Có vùng biển giàu tiềm du lịch, hải sản, nhiên khó khăn bảo vệ an ninh quốc phịng, chống bn lậu
Chuyển ý : Ngồi vị trí địa lý quan trọng vùng cịn có đặc điểm tự nhiên ?
HĐ2: Cặp / nhóm ( nhóm )
Dựa vào kênh hình, chữ SGK thảo luận vấn đề
- Đặc điểm địa hình thuận lợi, khó khăn
- Đặc điểm khí hậu thuận lợi, khó khăn - Tài nguyên thuận lợi, khó khăn
- Phân biệt tiểu vùng
Học sinh lên bảng xác định đồ mỏ khoáng sản, thuỷ điện
H Chia làm tiểu vùng ? ( 2)
Căn bảng 17.1 nêu khác biệt điều kiện tự nhiên mạnh kinh tế tiểu vùng ĐB TB
Học sinh phát biểu giáo viên chuẩn kiến thức
HĐ3: Cặp / nhóm
Bước 1: Học sinh dựa vào kênh chữ bảng 17.2, tranh ảnh, vốn hiểu biết thảo luận theo câu hỏi
- Trung du miền núi bắc có dân tộc ?
- Thuận lợi, khó khăn dân tộc vùng ? - Nhận xét chênh lệch trình độ phát triển dân cư, xã hội tiểu
1/ Vị trí địa lý giới hạn.
Lãnh thổ Nằm phía bắc nước ta
- Diãn têch : 100.965 km2 ( 30,7% DT )
- Số dân : 11,5 triệu người ( 14,4% số dân - Vùng lãnh thổ rộng lớn gồm 15 tỉnh
- Ranh giới:
Bắc :giáp trung quốc Nam :vùng bắc trung Tây : Lào
Đông : ĐBSH, biển đông 2/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
* Địa hình chủ yếu núi cao
+ TB: nụi cao
+ ĐB: núi trung bình * Khí hậu
- Nhiệt đới ẩm
+ Đơng bắc có mùa đơng lạnh
+ Tây bắc lạnh * Tài nguyên
Khoáng sản, thuỷ điện đa dạng
Vườn quốc gia, bãi biển 3/ Đăcû điểm dân cư xã hội.
- Địa bàn cư trú nhiều dân tộc người - Có chênh lệch lớn, đông bắc, tây
(38)vùng so với nước? Vì ?
Bước 2: Học sinh trình bày giáo viên chuẩn kiến thức
Trong trình trình bày giáo viên bổ sung thêm số câu hỏi
H Làm ruộng bậc thang có vai trị ? ( khia thác tranh )
H Nhà nước có sách ? liên hệ địa phương
H việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống dân tộc phải đôi với bảo vệ môi trường thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên ?
thiện
IV/ Củng cố :
Trình bày thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên trung du miền núi bắc
phát triển kinh tế xã hội
============================================================ ND: 14/11/2007
Tuần: 10 Tiết: 20
Bài 18: VÙNG TRUNG DU VAÌ MIỀN NÚI BẮC BỘ I/ Mục tiêu học:
1/ Kiến thức: Học sinh cần
Hiểu tình hình phát triển kinh tế trung du miền núi bắc theo trình tự cơng nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ
Năm số vấn đề trọng tâm 2/ Kỹ năng:
Nắm vững phương pháp so sánh yếu tố địa lý, kết hợp kênh chữ kênh hình để phân tích, giải thích theo câu hỏi gợi ý
II/ Các thiết bị dạy học:
Bản đồ kinh tế vùng trung du miền núi bắc
Một số tranh ảnh thuỷ điện hồ bình, vịnh hạ long, sapa, số hoạt động sản xuất trung du miền núi bắc III/ Các hoạt động lớp.
1.Ổn định:
2.Kiểm tra cũ : 3/ Bài
Mở bài: Phần mở đầu
Hoạt động thày trị Nội dung HĐ1: Cá nhân/ cặp
Bước 1: Học sinh dựa vào hình 18.1 tranh ảnh, kênh chữ SGK kiến thức học
- Cho biết trung du miền núi bắc có ngành cơng nghiệp ? ngành mạnh vùng ?
- Xác định đồ nhà máy
I/ Tình hình phát triển kinh tế
1/ Công nghiệp.
- Các ngành công nghiệp + Năng lượng: Nhiệt điẹn, thuỷ điện
+ Khai khoáng: than, sắt, thiếc, đồng, apatít
(39)nhiệt điện, thuỷ điện, trung tâm công nghiệp luyện kim, khí hố chất
- Nêu ý nghĩa việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ bình
- Các khoáng sản khai thác nơi phân bố
Bước 2: Học sinh trả lời đồ, giáo viên chuẩn kiến thức
Chuyển ý : Công nghiệp mạnh vùng nông nghiệp ?
HĐ2: Nhóm ( thảo luận phút ) vấn đề
- Sản phẩm nông nghiệp chủ yếu vùng
- Tìm lược đồ nơi có cơng nghiệp, ăn Giải thích chè chiếm tỷ trọng lớn diện tích sản lượng so với nước ?
- Vùng nuôi loại gia súc ? ? mạnh nơng ngiệp vùng
- Nêu khó khăn phát triển nông nghiệp củ vùng
Bước 2: Học sinh trình bày, giáo viên chuẩn kiến thức
Giáo viên ngồi cịn có mạnh ? ( Nghề rừng, nuôi đánh bắt thuỷ sản )
HÂ3: Cạ nhán
H Vùng có hoạt động dịch vụ ? ( TN, GTVT, du lịch )
H Xác định hình 18.1 tuến đường ô tô từ Hà nội tỉnh biên giưói việt trung, việt lào ?
H Tìm hình 18.1 cửa quan trọng biên giới việt trung móng cái, hữu nghị, lào cai
H Vùng có tiềm dịch vụ ?( vịnh hạ long, du lịch sinh thái sa pa , tam đảo, ba bể, du lịch nhân văn đền hùng, pác bó, tân trào, điện biên phủ ) HĐ4: Cá nhân/ cặp
H Xác định hình 18.1 trung tâm kinh tế Nêu ngành công nghiệp đặc trưng trung tâm ?
kim, khí, hố chất, chế biến, lương thực, thực phẩm, vật liệu xây dựng - Thế mạnh: Khai thác khoáng sản, thuỷ điện 2/Nông nghiệp:
- Phát triển đa dạng - Sản phẩm chủ yếu + Trồng trọt: lúa, ngô, che, đậu tương, hoa
+ Chăn nuôi : trâu , bị, lợn - Ngồi cịn mạnh khác, nuôi cá hồ, nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản ven biển
- Nghề rừng
3/ Dëch vuû.
TN: giao lưu với vùng đồng sông hồng trung quốc, lào
GTVT phát triển nối vùng với đồng sông
hồng
Du lịch phát triển mạnh vùng
4/ Các trung tâm khác. Thành phố thái nguyên Hạ long, lạng sơn
IV/ Âaïnh giaï:
H Nêu mạnh kinh tế vùng? Vì mạnh ?
H Kể tên cửa quốc tế quan trọng ? trung tâm kinh tế quan trọng vùng ?
(40)Có chuẩn bị chu đáo
Có sử dụng phương pháp Phát huy tính tích cực học sinh Học sinh hiểu
Năm kiến thức Hạn ch:
Trỗnh baỡy baớng chổa khoa hoỹc Duỡng tranh treo chỉa âẻp, vë trê treo
Kiến thức: phần cơng nghiệp ý nghĩa thuỷ điện hồ bình cần phân tích rõ
Phần nơng nghiệp: cần liên hệ thực tế với địa phương Cần phân tích khó khăn kỹ hơn, liên hệ
Cần giới thiệu kí hiệu đồ ND:
Tuần: 11 Tiết: 21
Bài 19: THỰC HAÌNH : ĐỌC BẢN ĐỒ PHÂN TÍCH
V ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TI NGUN KHỐNG SẢN
ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP Ở TRUNG DU V MIỀN NÚI BẮC BỘ
I/ Mủc tiãu bi hc:
1/ Kiến thức: Học sinh cần
Củng cố, phát triển kỹ đọc đồ
Phân tích đánh giá tiềm ảnh hưởng tài ngun khống sản phát triển cơng nghiệp trung du miền núi bắc
2/ K nàng:
Biết vẽ đồ
II/ Các thiết bị dạy học:
Bản đồ kinh tế trung du miền núi bắc bộ, đồ khống sản Việt nam
Thước kẻ, máy tính, bút chì, bút màu Aït lát địa lý Việt nam
III/ Các hoạt động lớp. 1.Ổn định:
2.Kiểm tra cũ : Nêu ngành công nghiệp vùng trung du miền núi bắc ? mạnh công nghiệp vùng ?
3/ Bài
Mở bài: Giáo viên giao nhiệm vụ thực hành Bài tập số 1:
HÂ1: Cạ nhán
Bước 1: học sinh tìm H17.1 Aït lát địa lý Việt nam vị trí mỏ than, sắt, mangan, bơ xít, apalis, chì, kẽm
Bước 2: Học sinh đồ treo tường, vị trí mỏ khống sản
Bài tập 2: HĐ2: Nhóm
(41)Bước 2: Học sinh trình bày kết quả, đồ, giáo viên chuẩn kiến thức ( nhóm trình bày ý tập )
Đáp án tập 2:
a Ngành khai thác khoáng sản phát triển mạnh: than, sắt, apatits, chì, đồng, kẽm
Do : - Các loại khống sản có trữ lượng - Điều kiện khai thác thuận lợi
- Nhu cầu phát triển kinh tế nước xuất VD: + Than cung cấp cho nhà máy nhiệt điện xuất
+ Thiếc dùng nước xuất hàng nghìn + Apatits làm phân bón
b.Ngành luyện kim đen thái nguyên sử dụng nguyên liệu chỗ Sắt ( trại cau )
Than mỡ ( phấn mễ )
c Xác định lược đồ hình 18.1 - Vùng mỏ than Quảng ninh - Nhà máy nhiệt điện ng bí - Cảng cửa ông
IV/ Củng cố:
H Nêu thuận lợi, khó khăn việc phát triển cơng nghiệp khai thác khoáng sản trung du miền núi Bắc
ND: Tuần: 11
Tiết: 22
Bài 20: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG I/ Mục tiêu học:
1/ Kiến thức: Học sinh cần
Nắm vững vị trí giới hạn vùng đồ
Hiểu rõ vùng có diện tích nhỏ giao lưu thuận tiện vùng nước, đất đai, khí hậu tài nguyên quan trọng Vùng có dân cư đơng đúc nhất, nông nghiệp thâm canh cao sở hạ tầng phát triển
Phân tích ưu, nhược điểm dân số đông, hướng giải 2/ Kỹ năng:
Đọc phân tích đồ, lược đồ tự nhiên đồng sông hồng, biểu bảng
II/ Các thiết bị dạy học:
Bản đồ tự nhiên đồng sông hồng Bản đồ hành Việt nam
Aït lát địa lý Việt nam
Một số tranh ảnh, hệ thống đê, ccơng trình thuỷ lợi Máy tính cá nhân
III/ Các hoạt động lớp. 1.Ổn định:
2.Kiểm tra cũ : Nêu mạnh kinh tế vùng trung du miền núi bắc ? kể tên trung tâm kinh tế
3/ Bài
Mở bài: Phần đầu SGK
(42)HĐ1: Cả lớp
Gọi học sinh đọc tên tỉnh giới hạn vùng vị trí đảo cát bà, bạch long vĩ đồ
Nêu ý nghĩa kinh tế xã hội vị trí địa lý vùng
Giáo viên cần phân biệt: Châu thổ sơng hồng có diện tích nhỏ đồng sơng hồng có vùng đất giáp với vùng trung du, miền núi bắc ranh giới phía bắc vùng bắc trung bộ, đồng sơng hồng có thủ Hà nội đầu mối GT quan trọng, trung tâm văn hố, trị khoa học cơng nghệ lớn nước
HĐ2: Nhóm Bước 1:
Nhóm 1: Dựa vào kiến thức học, tìm hiểu ý nghĩa sơng hồng việc phát triển nông nghiệp đời sống dân cư, tầm quan trọng hệ thống đe
vuìng
Nhóm 2: Tìm lược đồ H20.1 t lát địa lý Việt nam, tên loại đất phân bố loại đất có tỷ lệ lớn ? ý nghĩa tài nguyên đất ?
Nhóm 3: Tìm hiểu tài ngun khí hậu, khống sản tài nguyên biển
Gợi ý
Tóm tắt ý nghĩa sông hồng Bồi đắp phù sa
Mở rộng diện tích đất
Cung cấp nước cho nông nghiệp sinh hoạt
Là đường GT quan trọng
Tầm quan trọng hệ thống đê
Ngăn lũ lụt bảo vệ tài sản, tính mạng cho nhân dân vùng đồng
Hạn chế: ngăn lượng phù sa vào đồng ruộng, hình thành trũng Bước 2: Đại diện nhóm trình bày, giáo viên chuẩn kiến thức
H Tại đất coi nguyên quý ( đất phù sa màu mỡ, quỹ đất hạn chế ) Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lên danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hố có vùng
HĐ 3: Cá nhân / cặp
Bước 1: Hoạc sinh dựa vào hình 20.2 kiến thức học
So sánh mật độ dân số vùng đồng sông hồng với nước, trung du
I/ Vị trí địa lý giới hạn lãnh thổ.
Vùng có diện tích nhỏ
II/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
Đồng rộng thứ nước
Đâït phù sa màu mỡ thích hợp thâm canh lua nước
Khí hậu nhiệt đới có mùa đơng lạnh tạo điều kiện thâm canh thêm vụ, trồng ôn đới, cận nhiệt đới
Tài nguyên khoáng sản đa dạng, có trữ lượng lớn Sét cao lanh, than đá, khí tự nhiên Tài nguyên biển du lịch phong phú III/ Đặc điểm dân cư xã hội.
(43)miền núi bắc tây nguyên
Cho biết dân cư tập trung đơng đúc có thuận lợi, khó khăn với phát triển kinh tế xã hội vùng ? nêu cách khắc phục ?
Bước 2: Học sinh trình bày, giáo viên chuẩn kiến thức
HĐ4: Nhóm / cặp
Bước 1: Học sinh quan sát bảng 20.1 nhận xét tình hình dân cư, xã hội vùng đồng sông hồng với nước Dựa vào kênh chữ, tranh ảnh, hình 3.1 trang 11 SGK
Cho biết kết cấu hạ tầng nông thôn vùng có đặc điểm ?
Trình bày số nét thống đô thị vùng ? ( mật độ đô thị dày số đô thị hình thành từ lâu đời )
Bước 2: Học sinh trình bày, giáo viên chuẩn kiến thức
thụ lớn
Trình độ dân trí cao Khó khăn: việc làm sức ép lên tài nguyên môi trường
Kết cấu hạ tầng nơng thơn hồn thiện nước
Một số thị hình thành từ lâu đời hà nội, Hải phòng
IV/ Củng cố:
1/ Yêu cầu học sinh lên xác định vị trí tỉnh đồng sơng hồng
2/ Điều kiện tự nhiên, dân cư đồng sông hồng có thuận lợi, khó khăn cho việc phát triển kinh tế xã hội /
V/ Hoạt động nối tiếp : Làm câu số trang 75 SGK
ND: Tuần: 12
Tiết: 23
Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ( ) I/ Mục tiêu học:
1/ Kiến thức: Học sinh cần
Hiểu trình bày tình hình phát triển kinh tế đồng sông hồng, ngành công nghiệp, dịch vụ đáng phát triển mạnh, nông nghiệp giảm tỷ trọng giữ vai trò quan trọng Hai trung tâm kinh tế quan trọng Hà nội, hải phòng
2/ K nàng:
Kết kết hợp kênh chữ, kênh hình để giải thích số vấn đề súc vùng
Biết phân tích lược đồ, đồ, biểu bảng
3/ Thái độ : Rèn luyện tính tích cực chủ động học tập II/ Các thiết bị dạy học:
Bản đồ kinh tế vùng đồng sông hồng
Biểu đồ cấu kinh tế đồng sông hồng năm 1995 - 2000
(44)1.Ổn định:
2.Kiểm tra cũ : Trình bày điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng kinh tế đồng sông hồng có ảnh hường đến phát triển kinh tế ?
3/ Bài
Mở bài: Phần đầu SGK
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Giáo viên giới thiệu công nghiệp phát
triển sớm Việt nam phát triển mạnh theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá
HĐ1: Cá nhân / cặp Bước 1:
Học sinh vào hình 21.1 nhận xét chuyển biến tỷ trọng khu vực công nghiệp xây dựng vùng đồng sông hồng
Dựa vào H.21.2 Aït lát địa lý Việt nam, kênh chữ SGK
Cho biết phần lớn giá trị công nghiệp tập trung đâu ?
Đồng sơng hồng có
ngành công nghiệp trọng điểm ? phân bố đâu ?
Kể tên sản phẩm quan trọng vùng ?
Bước 2: Học sinh trình bày đồ, giáo viên chuẩn kiến thức
Chuyển ý : Nông nghiệp giảm GDP vùng giữ vai trị quan trọng có sản phẩm đa dạng
HĐ2: Nhóm / cặp
Bước 1: Học sinh dựa vào kênh chữ SGK, bảng 21.1, hình 21.2 kiến thức học thảo luận theo câu hỏi
Sản xuất lương thực đồng sơng hồng có đặc điểm ? ( Diện tích, sản lượng, xuất ) có xuất lúa cao nước ?
Vì vùng trồng câu ưa lạnh, nêu lợi ích việc đưa vụ đơng thành vụ sản xuất đồng sơng hồng Ngồi trồng trọt vùng cịn phát triển mạnh nghề ? ?
Bước 2: Học sinh trình bày đồ, giáo viên chuẩn kiến thức
Giáo viên hỏi Hạn chế vùng ? ( dư thừa lao động, sản xuất lương thực cịn khó khăn thời tiết ổn định, dân số đông )
Chuyển ý : nhành kinh tế phát triển thúc đẩy dịch vụ phát triển sôi động
IV/ Tình hình phát triển kinh tế.
1/ Công nghiệp.
Giá trị sản xuất công nghiệp tăng nhanh chiếm 21%GDP CN nước Tỷ trọng CNXD tăng nhanh cấu GDP vùng
Các ngành công nghiệp trọng điểm chê biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất VLXD khí 2/ Nơng nghiệp
Đứng thứ nước diện tích, sản lượng lương thực
Năng suất lúa cao nước, nhờ tốc độ thâm canh cao, sở hạ tầng toàn diện
Vụ đông với nhiều ưa lạnh trở thành vụ
Chăn ni gia súc chiếm tỷ trọng lớn nước
Ngành đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản phát triển
3/ Dëch vủ
GTVT phát triển sơi động tạo điều kiện phát triển du lịch
(45)và đa dạng HĐ 3: Nhóm Bước 1:
Nhóm 1:Tìm hiểu ngành GT, vị trí ý nghĩa kinh tế xã hội cảng hải phòng, sân bay nội
Nhóm 2: Tìm hiểu ngành dịch vụ du lịch dịch vụ khác
Bước 2: Học sinh trình bày đồ, giáo viên chuẩn kiến thức
HÂ4: Caï nhán
Bước 1: Học sinh tìm đồ H21.2 Hai trung tâm lớn
Vị trí tỉnh thành phố thuộc kinh tế trọng điểm bắc
Nêu vai trò vùng kinh tế trọng điểm bắc
Bước 2: Học sinh trình bày đồ, giáo viên chuẩn kiến thức
Bưu VT phát triển mạnh
V/ Các trung tâm kinh tế vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ. Trung tâm kinh tế lớn Hà nội hải
phoìng
Vùng kinh tế trọng điểm bắc thúc đẩy chuyển dịch cấu vùng
IV/ Củng cố :
1/ Trình bày tình hình phát triển cơng nghiệp đồng sơng hồng ?
2/ Nêu thuận lợi, khó khăn việc sản xuất lương thực vùng ?
3/ Ngành du lịch có điều kiện thuận lợi để phát triển ?
V/ hoạt động nối tiếp
Học sinh chuẩn bị thước kẻ, bút chì để tiết sau thực hành ND: 28.
Tuần: 12 Tiết: 24
Bài 22: THỰC HAÌNH VAÌ VẼ BIỂU ĐỒ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯƠNG LƯƠNG THỰC VAÌ BÌNH QUÂN
LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI. I/ Mục tiêu học: Học sinh cần
Rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ đường sở bảng số liệu Phân tích mối quan hệ dân số, sản lượng lương thực bình quan lương thực theo đầu người để củng cố kiến thức học đồng sông hồng
Biết suy nghĩ giải pháp phát triển bền vững cho vùng II/ Các thiết bị dạy học:
Thước kẻ, máy tính, bút chì, bút màu hộp màu III/ Các hoạt động lớp.
1.Ổn định:
2.Kiểm tra 15 phút :
Đề : Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu
1/ Hiện đồng sông hồng dẫn đầu nước sản xuất công ngiệp
(46)B/ Hàng dệt, may mặc D/ thuỷ sản chế biến
2/Nhân tố tạo nênnôgn sản lúa đồng sông hồngcao nước
A/ Điều kiên thời tiết, khí hậu thuận lợi B/ Đất phù sa sông hồng màu mỡ C/ đảm bảo tốt thuỷ lợi
D/ Trỗnh õọỹ canh cao
3/ Hin ng sông hồng dẫn đầu nước
A/ Diện tích mặt nước ni thuỷ sản B/ Đàn bị sữa
C/ Đàn lợn D/ Đàn trâu bò
4/ Cơ cấu kinh tế đồng sông hồng chuyển dịch theo hướng
A/ Giảm tỷ trọng khu vực nông nghiệp B/ Tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp C/ Tăng tỷ trọng khu vực dịch vụ D/ Cả ý
5/ Đồng sông hồng xếp sau đồng sông cửu long vê A/ Diên tích giao trồng lương thực
B/ Tổng sản lượng lương thực
C/ Bình quân lương thực đầu người D/ Tất ý
Đáp án: 1.A : 2.D: 3.C: 4.D: 5.d 3/ Bài
Mở bài: Giáo viên giao nhiệm vụ thực hành HĐ1: Cá nhân
Bước 1:
Giáo viên hướng dẫn cách vẽ biểu đồ
Vẽ trục toạ độ: trục đứng thể %, trục ngang thể thời gian ( năm )
Ghi đại lượng đầu trục chia khoảng cách trục cho
Hướng dẫn vẽ đường tương ứng với biến đổi dân số, sản lương lương thực bình quan lương thực theo đầu người đường có ký hiệu màu sắc riêng
Bước 2:
Học sinh tự vẽ biểu đồ vào , giáo viên gọi học sinh ( ) lên vẽ biểu đồ bảng
Bài tập 2: Cặp / nhóm
Bước 1: Học sinh trả lời câu hỏi tập
Bước 2: Học sinh trình bày kết quả, giáo viên chuẩn kiến thức Giáo viên định hướng học sinh trả lời theo nội dung
a đầu tư vào khâu thuỷ lợi, khí hố khâu làm đất, giống trồng, vtj ni, thuốc bảo vệ thực vật, công nghiệp chế biến
b Vai trị vụ đơng Ngơ đơng có suất cao, ổn định, diện tích mở rộng nguồn lương thực, nguồn thức ăn gia súc
(47)IV/ Củng cố: Vì thâm canh tăng vụ, tăng xuất biện pháp quan trọng vùng đồng sơng hồng.V/ Hoạt động nối tiếp.Học sinh hồn thành nốt công việc chưa xong
ND: 3/12/2007 Tuần: 13 Tiết: 25
Bài 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ I/ Mục tiêu học:
1/ Kiến thức:Học sinh cần
Nắm vị trí ý nghĩa vị trí, hình dạng lãnh thổBTB
Hiểu trình bày đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên đặc điểm dân cư xã hội vùng bắc trung bộ, thuận lợi khó khăn
2/ K nàng
Biết đọc lược đồ, đồ, biểu đồ, phân tích số liệu, sưu tầm tài liệu
3/ Thại âäü :
Có ý thức trách nhiệm bảo vệ di sản văn hố giới phịng chống thiên tai
II/ Các thiết bị dạy học
Bản đồ tự nhiên bắc trung Bản đồ địa lý tự nhiên Việt nam
Một số tranh ảnh thiên nhiên vùng bắc trung III/ Các hoạt động lớp.
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra cũ :
3/ mới Mở : Phần mở đàu SGK
Hoạt động thày trị Nội dung HĐ1: Cá nhân/ cặp
Bước 1: Học sinh dựa vào hình 23.1 kênh chữ, vốn hiểu biết
Xác định vị trí giới hạn vùng bắc trung Ý nghĩa vị trí địa lý vùng
Bước 2: Học sinh phát biểu ( kết hợp đồ ), giáo viên chuẩn kiến thức
Chuyển ý: Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên
HĐ2: Cá nhân / cặp ( nhóm )
Bước 1: Học sinh dựa vào hình 23.1 ; 23.2 tranh ảnh kết hợp kiến thức học
Cho biết dãy núi trường sơn bắc có ảnh hưởng đến khí hậu bắc trung ? So sánh tiềm tài nguyên rừng, khoáng sản phía bắc nam dãy hồnh sơn
Từ tây sang đơng địa hình vùng có khác ? điều có ảnh
hưởng đến phát triển kinh tế ? Nêu loại thiên tai thường sảy bắc trung ?
Tự nhiên có thuận lợi, khó khăn cho phát
I/ vị trí địa lý giới hạn lãnh thổ
Là dải đất hẹp chiều ngang kéo dài từ tam điệp đến bạch mã Cầu nối bắc nam
Cửa ngoc hành lang đông tây tiểu vùng sông mê công
II/ Điều kiện tự nhiên tài
(48)triển kinh tế xã hội vùng ?
Những giải pháp khắc phục khoa khăn ? Gợi ý :
Dãy TSB với hướng gió mùa , mùa đơng đón gió đơng bắc gây mưa lớn, muag hạ chịu ảnh hưởng hiệu ứng phản với gió TN khơ nóng, thu đơng hay có bão
Việc hoàn thành đường HCM kầm đường qua đèo hải vân khai thác có hiệu nguồn lợi tài nguyên
Các giải pháp : bảo vệ phát triển rừng đầu nguồn, trồng rừng phòng hộ, xây dựng hệ thống hồ chứa nước, triển khai rộng cấu nông lâm ngư nghiệp
Bước 2: Học sinh phát biểu đồ, giáo viên chuẩn kiến thức
HĐ3: cá nhân/ cặp
Bước 1: Học sinh dựa vào bảng 23.1; 23.2 kết hợp vốn hiểu biết
Nêu khác biệt dân cư hoạt động kinh tế đông tây vùng
So sánh tiêu vùng so với nước
Kể tên số dự án quan trọng tạo hội để vùng phát triển kinh tế xã hội
Bước 2: Học sinh phát biểu giáo viên chuẩn kiến thức
Gợi ý: Dự án đường HCM, hầm ngầm hải vân kinh tế mở việt lào, phát triển hành lang đông tây
Giáo viên hỏi: Người dân bắc có truyền thống ? ( lao động cần cù, dũng cảm, giàu nghị lực )
Vùng có số tài nguyên quan trọng rừng, du lịch, biển
Thiên nhiên khác bắc nam hồnh sơn đơng tây
Thường xun có lũ, hạn hán, khơ nóng mùa hè III/ Đặc điểm dân cư xã hội
Vng cọ 25 dán täüc
Phân bố dân cư hoạt động kinh tế có khác đơng tây Đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn
IV/ Củng cố:
1/ Phân tích thuận lợi khó khăn điều kiên thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế xã hội bắc trung
2/ Phân bố dân cư bắc trung có dặc điểm ? ảnh hưởng đến phát triển kinh tế /
V/ Dặn dò: làm tập SGK xem trước 24 ND: 5/12/2007
Tuần: 13 Tiết: 26
Bài 24: VÙNG BẮC TRUNG BỘ ( ) I/ Mục tiêu học:
1/ Kiến thức:Học sinh cần
Hiểu so với vùng khác kinh tế bắc trung cịn nhiều khó khăn, đứng trước triển vọng lớn thời kỳ mở cửa, hội nhập kinh tế nước nhà
(49)2/ K nàng
Biết đọc, phân tích biểu đồ lược đồ, đồ kinh tế tổng hợp
Biết xác lập mối quan hệ tự nhiên hoạt động sản xuất người
Tiếp tục hoàn thành kỹ sưu tầm tư liệu 3/ Thái độ :
Có ý thức trách nhiệm trung vấn đề khai thác bảo vệ tài nguyên, đặc biệt tài nguyên du lịch
II/ Các thiết bị dạy học
Bản đồ tự nhiên kinh tế bắc trung
Tranh ảnh hoạt động kinh tế bắc trung III/ Các hoạt động lớp.
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra cũ :Phân tích thuận lợi khó khăn điều kiệ tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế xã hội bắc trung bộ/
3/ mới Mở : Vùng kinh tế bắc trung giàu tiềm khơng khó khăn, người dân nơi khai thác điều kiện để phát triển ?
Hoạt động thày trị Nội dung HĐ1: Cá nhân/ cặp
Bước 1: Hoạc sinh dựa vào hình 24.1 ; 24.3 tranh ảnh, kết hợp kiến thức học
So sánh bình quân lương thực đầu người vùng bắc trung với nước, giải thích ( thấp diện tích đất canh tác ít, đất xấu, thiên tai )
Xác định đồ vùng nông, lâm kết hợp ? tên số sản phẩm đặc trưng
Nêu ý nghĩa việc trồng rừng bắc trung
Bước 2: Học sinh phát biểu ( kết hợp đồ ) giáo viênc huẩn kiến thức
H vùng phát triển ngành nông nghiệp ?
Chuyển ý: Vùng bắc trung thiệt hại nặng nề kháng chiến chống mỹ với truyền thống lao động cần cù, dũng cảm nhân dân vùng chung sức tiến hành cơng nghiệp hố
HĐ2: Cá nhân/ cặp
Bước 1: Học sinh dựa vào hình 24.2;24.3 kết hợp kiến thức học
Nhận xét gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp bắc trung
Cho biết ngành mạnh ? ? Xác định vị trí lược đồ sở khai thác khống sản thiếc, Crơm, ti tan, đá vôi Xác đinh lược đồ trung tâm công nghiệp, ngành chủ yếu trung tâm Nhận xét phân bố trung tâm công
IV/ Tình hình phát triển kinh tế
1/ Nông nghiệp Năng xuất lúa sản lượng lương thực bình qn theo đầu người cịn thấp
Phát triển nghề rừng trồng công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn, đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản
2/ Công nghiệp
Giá trị sản xuất công nghiệp tăng liên tục
(50)nghiệp vùng
Bước 2: HS phát biểu đồ, giáo viên chuẩn kiến thức
Chuyển ý: tình hình ngành dịch vụ vùng ?
HÂ3: caï nhán
Bước 1: Học sinh dựa vào hình 24.3 xác định vị trí quốc lộ 7,8,9 nêu tầm quan trọng tuyến đường
Kể tên số điểm du lịch tiếng vùng ?
Bước 2: Học sinh phát biểu đồ , giáo viên chuẩn kiến thức
Chuyển ý : giáo viên yêu cầu học sinh đồ trung tâm công nghiệp vùng khảng định trung tâm kinh tế lớn bắc trung
HĐ4: Cả lớp
H Trung tâm kinh tế vùng ? chức trung tâm ? xác định đồ
3/ Dëch vuû.
Nhiều hội, đanh đà phát triển V/ Các trung tâm kinh tế
Thanh hoạ, vinh
IV/ Củng cố :
H Nêu thành tựu khó khăn phát triển nông nghiệp, công nghiệp bắc trung ?
H Tại nói du lịch mạnh kinh tế bắc trung ? V/ Dặn dò: Làm BT SGK, xem trước 25
-ND: 10/12/2007 Tuần: 14 Tiết: 27
Bi 25: VNG DUN HI NAM TRUNG BÄÜ I/ Mủc tiãu bi hc:
1/ Kiến thức:Học sinh cần
Khắc sâu hiểu biết qua học vùng duyên hải nam trung nhịp cầu nối với đông nam bộ, TN với biển đơng vùng có quần đảo hồng sa trường sa
2/ K nàng
Nắm vững phương pháp so sánh, giải thích 3/ Thái độ :
Có tinh thần yêu quê hương đất nước II/ Các thiết bị dạy học
Bản đồ tự nhiên vùng duyên hải nam trung Tranh ảnh vùng duyên hải nam trung trung III/ Các hoạt động lớp.
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra 15 phút : Đề :
(51)a Âuïng b Sai
2/ Loại khống sản có trữ lượng phong phú bắc trung ' a Sắt, man gan, crôm c Thiếc, ti tan
b Sét làm xi măng, đá vôi d Than đá 3/ Địa danh sau vườn quốc gia
a Bến én c Phù cát
b V quang d C âëa danh trãn
4/ UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới
a Động phong nha b Vườn quốc gia bạch mã
c vườn quốc gia phong nha kẻ bàng d Cố đô huế 5/ Trung tâm du lịch, dịch vụ lớn miền trung
a Thành phố hoá c Thành phố huế
b thành phố vinh d Hội an
II/ Tự luận: Tại nói du lịch mạnh kinh tế bắc trung
3/ Bài mới:
Mở bài : Phần mở SGK
Hoạt động thày trò Nội dung HĐ1: Cá nhân / cặp
Bước 1: Học sinh dựa vào hình 25.1 kết hợp kiến thức học
Xác định giới hạn vùng duyên hải nam trung bộ, vị trí quần đảo hồng sa, trường sa, đảo lý sơn, phú quý
Nêu ý nghĩa vị trí, giới hạn
Bước 2: Học sinh phát biểu đồ, giáo viên chuẩn kiến thức
Chuyển ý: Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên có thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế xã hội
HĐ2: ( Cá nhân/ cặp ) - Nhóm ( người ) Bước 1: Giao nhiệm vụ nhóm
Nhóm 1: Nêu đặc điểm điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên
Nhóm 2: Xác định đồ vịnh dung quất, văn phong, cam ranh, bãi tắm điểm du lịch tiếng
Nhóm 3: Giá trị kinh tế điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên ?
Nhóm 4: Tại vấn đề bảo vệ phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt tỉnh nam trung
Gợi ý: ĐB bị chia cắt ô, núi ăn sát biển , dãi cát rộng lớn kéo dài tạo cảm giác khô cằn đơn điệu cảnh quan hoang mạc
Mùa khơ kéo dài , sa mạc hố cực nam trung
Bước 2: Học sinh phát biểu đồ, giáo viên chuẩn kiến thức
I/ Vị trí địa lý giới hạn lãnh thổ
Cửa ngõ biển tây nguyên
Rất quan trọng an ninh quốc phòng II/ Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên.
Núi cao ăn sát biển, nhỏ hẹp, bị chia thành ô, bờ biển nhiều vùng vịnh Thên nhiên khác đông tây Thế mạnh đặc biệt kinh tế biển, du lịch
Thường bị thiên tai hạn hán, bão lũ Diện tích rừng cịn
(52)Chuyển ý: Sự khác biệt tự nhiên phía đơng phía tây có ảnh hưởng đến phân bố dân cư vùng
HĐ3: cá nhân/ cặp
Bước 1: Học sinh dựa vào bảng 25.1:25.2 kết hợp kiến thức học
Nhận xét khác biệt dân cư hoạt động kinh tế đồng ven biển vùng núi gị đồi phía tây ? so sánh với bắc trung ?
So sánh mtj số tiêu phát triển dân cư xã hội vùng so với nước, rút nhận xét tình hình dân cư, xã hội duyên hải nam trung
Cho biết vùng có tài nguyên du lịch nhân văn ?
Bước 2: Học sinh phát biểu đồ, giáo viên chuẩn kiến thức
cæ.
Phân bố dân cư dân tộc có khác đơng tây
ĐS dân tộc người cịn gặp nhiều khó khăn
Tài nguyên du lịch nhân văn , phố cổ hội an, di tích mỹ sơn
IV/ Củng cố:
1/ Xác định đồ vị trí, giới hạn vùng duyên hải nam trung bộ, nói vùng có vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế, quốc phòng ?
2/ Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên duyên hải nam trung có thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế xã hội ?
3/ Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội duyên hải ? 4/ Chọn ý câu sau
Đẩy mạnh công tác giảm nghèo vùng đồi núi phía tây nhămg mục đích
A/ Bảo vệ rừng đầu nguồn
B/ Rút ngắn dần khoảng cách chênh lệch
C/ Nâng cao trình độ dân trí, sức khoẻ cộng đồng D/ Tất ý
V/ Hoạt động nối tiếp : Học sinh làm câu SGK
ND: 12/12/2007 Tuần: 14 Tiết: 28
Bi 26: VNG DUN HI NAM TRUNG BÄÜ I/ Mủc tiãu bi hc:
1/ Kiến thức:
(53)2/ K nàng
Biết đọc đồ, phân tích bảng số liệu, xác lập Liên hệ địa lý II/ Các thiết bị dạy học
Bản đồ kinh tế duyên hải nam trung Bản đồ kinh tế việt nam
Tranh ảnh hoạt động kinh tế vùng III/ Các hoạt động lớp.
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra cũ:
Xác định vị trí địa lý giới hạn lãnh thổ nam trung ? ý nghĩa vị trí vùng ?
Hoạt động thày trị Nội dung HĐ1: nhóm thảo luận phút
Bước 1: Học sinh dựa vào bảng 26.1:H 26.1, kết hợp kiến thức học
Nhận xét tình hình chăn ni bị, khia thác ni trồng thuỷ sản vùng
Cho biết tình hình trồng lương thực, công nghiệp, ăn ?
Xác định đồ bãi tôm, bãi cá, , nam trung tiếng với nghề làm muối đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản biển ? Cho biết vùng có khó khăn sản xuất nông nghiệp, đề xuất biện pháp khắc phục khó khăn
Gợi ý : Diện tích chăn thả lớn, khí hậu nóng khơ, thích hợp với bị
Bờ biển dài nhiều bãi cá, bãi tôm có ngư trường trọng điểm nước Bước 2: Học sinh phát biểu đồ, giáo viên chuẩn kiến thức
Chuyển ý : Công nghiệp có bước tiến dài
HĐ2: Học sinh dựa vào bảng 26.2 hình 26.1 át lát địa lý Việt nam trang ( 23 ) kết hợp với kiến thức học
So sánh giá trị tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp vùng so với nước Xác định trung tâm công nghiệp ngành chủ yếu trung tâm
Cho biết công nghiệp phát triển mạnh ?
Bước 2: Học sinh phát biểu đồ, giáo viên chuẩn kiến thức
Chuyển ý : Tình hình ngành dịch vụ /
HĐ3: cá nhân / cặp
Bước 1: Học sinh dựa vào hình 26.1 kết hợp vốn hiểu biết
Xác định tuến đường giao thông qua vùng, cảng biển, sân bay
Nêu tên điểm du lịch tiếng
IV/ Tình hình phát triển kinh tế
1/ Nông nghiệp
Thế mạnh : Chăn ni bị, ni trồng đánh bắt thuỷ sản
Khó khăn nơng nghiệp
Quỹ đất hạn chế, đất xấu, thiên tai
2/ Công nghiệp Chiếm tỷ trọng nhỏ giá trị sản xuất công nghiệp nước Tốc độ tăng trưởng
Cơng nghiệp khí chế biến thực
phẩm phát triển
3/ Dëch vuû
(54)Nhận xét hoạt động dịch vụ vùng
Bước 2: Học sinh phát biểu đồ, giáo viên chuẩn kiến thức
Chuyển ý : thành phố biển với hoạt động xuất nhập khẩu, du lịch nhộn nhịp trở thành trung tâm kinh tế vùng
HĐ4: Cá nhân / cặp
Bước 1: Học sinh dựa vào hình 26.1 kết hợp kiến thức học
Xác định vị trí thành phố đà nẵng, quy nhơn, nha trang
Cho biết thành phố coi cửa ngõ TN ?
Xác định tỉnh vùng kinh tế trọng điểm miền trung , tầm quan trọng vùng kinh tế trọng điểm miền trung phát triển kinh tế vùng ?
Bước 2: Học sinh phát biểu đồ, giáo viên chuẩn kiến thức
Tập trung đà nẵng, quy nhơn, nha trang
Thế mạnh du lịch V/ Các trung kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm miền trung.
Các trung tâm kinh tế
Đà nẵng, nha trang, quy nhơn
Vùng kinh tế trọng điểm miền trung có vai trị chuyển dịch cấu kinh tế duyên hải miền trung tây nguyên tạo mối liên hệ kinh tế liên vùng
IV/ Củng cố:
Duyên hải nam trung khai thác tiềm kinh tế biển ?
Nêu tầm quan trọng vùng kinh tế trọnh điểm miền trung phát triển kinh tế bắc trung
Trình bày đặc điểm phát triển phân bố công nghiệp vùng ?
V/ Dặn dò : Về nhà làm tập SGK , xem trước 27
-ND: 17/12/2007 Tuần: 15 Tiết: 29
Bài 27: THỰC HAÌNH : KINH TẾ BIỂN CỦA BẮC TRUNG BỘ VAÌ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
(55)Sau học , học sinh cần
Hiểu nắm vững cấu kinh tế biển vùng bắc trung duyên hải nam trung bộ, biết hoạt động hải cảng, nuôi trồng đánh bắt , làm muối, du lịch dịch vụ biển
Nâng cao kỹ đọc đồ, phân tích số liệu, liên kết jkhông gian kinh tế bắc trung duyên hải nam trung
II/ Các thiết bị dạy học
Học sinh chuẩn bị máy tính , bút chì, bút màu Aït lát địa lý Việt nam
Bản đồ tự nhiên đồ kinh tế Việt nam III/ Các hoạt động lớp.
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra cũ: Trình bày tình hình phát triển cơng nghiệp nơng nghiệp vùng duyên hải Nam trung
3/ Bài mới : Mở giáo viên yêu cầu học sinh cần phải hoàn thành học, hoàn thành 1,2 SGK
Giáo viên nói rõ cách thức tiến hành để đạt kết cao Bài tập số 1:
HĐ1: Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm Dựa vào hình 24.3 26.1 át lát địa lý Việt nam, kết hợp kiến thức học để Nhóm 1: Xác định cảng biển
Nhọm 2: Xạc âënh cạc bi täm, bi cạ
Nhóm 3: Xác định sở sản xuất muối
Nhóm 4: Xác định bãi biển có giá trị du lịch tiếng
Cả lớp: Nhận xét tiềm phát triển kinh tế biển bắc trung duyên hải nam trung
Bước 2: cá nhân nhóm trao đổi kết làm bổ sung cho
Bước 3: Đại diện nhóm trình bày kết quả, xác định đồ Giáo viên chuẩn kiến thức
Nhận xét: duyên hải miền trung có tiềm kinh tế biển lớn Bài tập số 2:
HĐ2: Cá nhân / nhóm Bước 1:
Phỉång ạn 1: Hc sinh khạ gii
Học sinh sử lý số liệu: Công sảnú lượng vùng thành tổng sản lượng duyên hải miền trung, chuyển từ số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đôi
Học sinh trả lới câu hỏi tập số SGK Phương án 2: Học sinh đại trà
Học làm theo yêu cầu tập SGK
Bước 2: Cá nhân nhóm trao đổi kết quả, bổ sung cho
Bước 3: Đại diện nhóm phát biểu, giáo viên chuẩn kiến thức Đáp án:
Sản lượng thuỷ sản duyên hải nam trung bắc trung
Toaìn vuìng duyãn
hải MT Bắc trung Duyên hải NTB Thuỷ sản nuôi
(56)Thu sn khai
thạc 100% 23,8% 76,2%
A/ So sạnh :
Sản lượng ni trồng thuỷ sản bắc trung lớn duyên hải nam trung ( Sản lương dẫn chứng ) gấp 1,4 lần nam trung
Sản lượng thuỷ sản khai thác duyên hải nam trung lớn bắc trung nhiều ( sản lương gấp 3,2 lần bắc trung )
B/ Giaíi thêch :
Duyãn haíi nam trung bäü
Có nguồn thuỷ sản phong phú bắc trung bộ, có ngư trường trọng điểm nước, nhiều cá to có nguồn gần biển khơi
Người dân có truyền thống kinh nghiệm lâu đời đánh bắt hải sản
Cơ sở vật chất kỹ thuật trang bị đại công nghiệp chế biến thành phẩm phát triển mạnh
IV/ Củng cố:
1/ Cáu sau âụng hay sai ? tải ?
Vùng duyên hải nam trung có tiềm kinh tế biển lớn bắc trung
2/ xếp cảng biển thuộc duyên hải miền trung theo thứ tự từ bắc đến nam
cửa lò, nha trang , đà nẵng, cam ranh, dung quất, quy nhơn 3/ Chón ý câu sau
trong chiến lược phát triển vùng kinh tế trọng điểm miền trung việc phát triển kinh tế biển đặt lên hàng đầu
a Vị trí cảng biển thuận lợi b Nguồn hải sản phong phú
c Nhiều bãi tắm tiếng, vườn quốc gia d Tất ý
V/ hoạt động nối tiếp:
(57)ND: 19/12/2007 Tuần: 15 Tiết: 30
Bi 28: VNG TÁY NGUN I/ Mủc tiãu bi hc:
1/ Kiến thức: Sau học , học sinh cần
Hiểu tài ngun có vị trí quan trọng nghiệp phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phịng nước ta
Vùng có nhiều tiềm tài nguyên thiên nhiên nhân văn để phát triển kinh tế xã hội, vùng sản xuất nông nghiệp hàng xuất lớn nước ta
2/ Kỹ năng : Có kỹ phân tích số liệu, kết hợp kênh chữ, nhận xét, giải thích đặc điểm tự nhiên, dân cư xã hội vùng
3/ Thái độ : Có ý thức trách nhiệm vấn đề bảo vệ rừng đầu nguồn, tài nguyên du lịch, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc II/ Các thiết bị dạy học
Bản đồ địa lý tự nhiên Việt nam Aït lát địa lý Việt nam
Bản đồ tự nhiên tây nguyên
Một số tranh ảnh tự nhiên , dân tộc tây nguyên III/ Các hoạt động lớp.
1/ Ổn định :
Mở bài: phần mở đầu SGK
Hoảt âäüng cuía thaìy vaì troì Näüi dung chênh HÂ1: Cạ nhán
Bước 1: học sinh dựa vào H 28.1 kết hợp kiến thức học
Xác định vị trí, giới hạn lãnh thổ vùng tây nguyên, so với vùng khác , vị trí vùng có đặc điểm ?
Nãu yï nghéa cuía vë trê âëa lyï
Bước 2: Học sinh phát biểu đồ, giáo viên chuẩn kiến thức
Chuyển ý: tây ngun nơi bắt nguồn nhiều dịng sơng, suối chảy nguồn lân cận, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng ? HĐ2: Nhóm
Bước 1: Học sinh dựa vào hình 28.1 Aït lát địa lý Việt nam, tranh ảnh kết hợp kênh chữ mục II kiến thức học hoàn thành phiếu tập Hoàn thành bảng sau
I/ Vị trí giới hạn Ngã biên giới Việt nam lào cam phu chia Khơng giáp biển
Vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, quốc phòng
II/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
Địa hình: cao nguyên xếp tầng nhiệt độ đới cận xích đạo
(58)ĐKTN Đặc điểm Thuận lợi Khó khăn Giải pháp tài nguyên
Địa hình Khí hậu Sơng ngịi Tài ngun
Gợi ý:Các giải pháp khắc phục khó khăn
Bảo vệ trồng rừng đầu nguồn Thuỷ lợi: Xây dựng hồ chứa nước Chọn lọc giống cong thích hợp
Bước 2: Học sinh trình bày đồ giáo viên chuẩn kiến thức
Chuyển ý: Tây ngun nơi có dân tộc người sinh sống có truyền thống cách mạng kiên cường, có sắc văn hoá phong phú, đặc thù
HĐ3: Cá nhân / cặp
Bước 1: Học sinh dựa vào bảng 28.2, Aït lát địa lý Việt nam, tranh ảnh, kết hợp kênh chữ mục III vốn hiểu biết Cho biết tây nguyên có dân tộc ? địa bàn cư trú chủ yếu dân tộc ?
So sánh số tiêu phát triển dân cư xã hội tây nguyên với nước đề giải pháp quan trọng để nâng cao mức sống nhân dân cách bền vững
Bước 2: Học sinh phát biểu , giáo viên chuẩn kiến thức
trị lớn thuỷ điện Các nguồn tài nguyên Đất Pa gian chiếm 66% diện tích đất Pa gian nước
Đa dạng sinh học Rừng chiếm diện tích trữ lượng lớn nước
Tiềm thuỷ điện lớn
Khống sản : Bơ xít có trữ lượng lớn
Giàu tiềm du lịch III/ Đặc điểm dân cư xã hội
Tây nguyên địa bàn cư trú nhiều dân tộc người.
Thưa dân nước Đời sống dân cư cịn khó khăn, cải thiện
Gii phạp:
Ngăn chặn nạn phá rừng, bảo vệ đất, động vật quý
Đẩy mạnh xố đói giảm nghèo, đầu tư kinh tế, nâng cao đời sống dân tộc
IV/ Củng cố:
1/ Trong xây dựng kinh tế xã hội tây nguyên có điều kiện thuận lợi khó khăn ?
2/ Chn âụng cáu sau;
ý khơng thuộc tiềm lớn tây nguyên
a Đất đỏ Pagian thích hợp phát triển cơng nghiệp , đặc biệt cà phê
b Rừng diện tích trữ lượng lớn nước c Thuỷ điện chiếm 21% trữ lượng nước
d Sinh học đa dạng nhiều thú quý
e Tài nguyên du lịch hấp dẫn: du lịch sinh thái khí hậu cao nguyên mát mẻ, phong cảnh đẹp ( tiếng đà lạt )
f Mùa khô kéo đai sâu sắc V/ Hoạt động nối tiếp.
(59)ND: 24/12/2007 Tuần: 16 Tiết: 31
Bài 29: VÙNG TÂY NGUYÊN (tiếp theo ) I/ Mục tiêu học:
1/ Kiến thức: Sau học , học sinh cần
Hiểu đợc nhờ thành tựu công đổi mà tây nguyên phát triển toàn diện kinh tế xã hội, cấu kinh tế
chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, nơng nghiệp, lâm nghiệp có chuyển biến theo hướng sản xuất hàng hố, tỷ trọng cơng
nghiệp dịch vụ tăng dần
Nhận biết vai trò trung tâm kinh tế vùng số thành phố Plei ku, Buôn mê thuật, đà lạt
2/ K nàng:
Biết kết hợp kênh hình, kênh chữ để nhận xét giải thích số vấn đề súc tây nguyên
Biết đọc biểu đồ, lược đồ, đồ để khai thác thơng tin, tìm kiến thức
II/ Các thiết bị dạy học
Bản đồ kinh tế tây nguyên Aït lát địa lý Việt nam
Một số tranh ảnh vềủan xuất tây nguyên III/ Các hoạt động lớp.
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra cũ:Trình bày đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên tây nguyên, thuận lợi, khó khăn, giải pháp khắc phục 3/ Bài mới:
Mở bài: phần mở đầu SGK
Hoạt động thày trò Nội dung HĐ1: cá nhân/ cặp
(60)Aït lát kết hợp kênh chữ kiến thức học
Cho biết tây nguyên trồng công nghiệp ? loại trồng nhiều ?
Nhận xét tình hình phát triển nơng
nghiệp tây nguyên? Tỉnh có giá trị sản xuất nơng nghiệp cao ? So sánh tỷ lệ diện tích sản lượng cà phê tây nguyên với nước ?vì cà phê trồng nhiều vùng ?
Xác định vùng trồng cà phê, cao su, chè tây nguyên
Chuyển hướng quan trọng sản xuất lâm nghiệp vùng ? ?
Bước 2: Học sinh phát biểu đồ, giáo viên chuẩn kiến thức
HĐ2: cá nhân/ cặp
Bước 1: Học sinh dựa vào bảng 29.2 kết hợp với kiến thức học
Tính tốc độ phát triển cơng nghiệp tây ngun lấy ( 1995 = 100% )
Nhận xét tình hình phát triển cơng nghiệp tây ngun ?
Xác định vị trí nhà máy thuỷ điện tây nguyên
Nêu ý nghĩa việc phát triển thuỷ điện tây nguyên
Xác định trung tâm công nghiệp vùng, ngành chủ yếu trung tâm
Gợi ý :
Ý nghĩa xây dựng thuỷ điện
Khai thác mạnh thuỷ vùng
Thuỷ điện nguồn lượng, nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp sinh hoạt đặc biệt quan trọng mùa khơ tây ngun
Góp phần ổn định nguồn sinh thuỷ cho dịng sơng chảy vùng lân cận Bước 2: Học sinh phát biểu đồ, giáo viên chuẩn kiến thức
HĐ3: Cá nhân / cặp
Bước 1: Học sinh dựa vào kênh chữ, vốn hiểu biết
Nêu tiềm xuất nông sản cuả tây nguyên
Mặt hàng xuất lực tây nguyên
Những khó khăn giải pháp khắc
1/ Nơng nghiệp Vai trị quan trọng
Tốc độ tăng lớn, tập trung đăk lăk, lâm đồng
Cây công nghiệp đem lại hiệu kinh tế cao cà phê, cao su, chè, điều Sản xuất lâm nghiệp có bước chuyển hướng quan trọng
2/ Công nghiệp.
Tốc độ phát triển nhanh chậm so với nước
Chiếm tỷ trọng nhỏ so với nước Các ngành phát triển thuỷ điện, khia thác chế biến gỗ, chế biến cà phê xuất khẩu,
3/ Dëch vuû:
Phát triển nhanh đặc biệt ngành du lịch
Hàng xuất chủ lực cà phê
Nhiều thuận lợi phát triển du lịch sinh thái V/ trung tâm kinh tế. Plei ku, buôn mê thuật, đà lạt
(61)phục khó khăn để phát triển dịch vụ tây nguyên
Bước 2: Học sinh phát biểuö, giáo viên chuẩn kiến thức
HĐ4: Cá nhân /cặp
Bước 1: Học sinh dựa vào bảng 29.2 kết hợp với kiến thức học
Xác định trung tâm kinh tế, chức trung tâm
Xác định quốc lộ nối thành phố với TPHCM cảng biển vùng duyên hải nam trung
Bước 2: Học sinh phát biểu đồö, giáo viên chuẩn kiến thức
lịch tiếng
IV/ Củng cố:
1/ Tình hình phát triển nơng nghiệp, cơng nghiệp vùng ?
2/ Ý không thuộc nguyên nhân làm cho tây nguyên trồng nhiều cà phê ?
a Vùng có diện tích đất Pa gian lớn nước
b Khí hậu nhiệt đới có mtj mùa mưa, mùa khơ thuận cho gieo trồng, thu hoạch, chế biến, bảo quản
c Trong điều kiện kinh tế mở, nước ta xuất cà phê sang thị trường nhiều nước khu vực
d Có cao nguyên xếp tầng, thưa dân
ND: 26/12/2007 Tuần: 16 Tiết: 32
Bài 30: THỰC HAÌNH : SO SÁNH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở TRUNG DU VAÌ
MIỀN NÚI BẮC BỘ VỚI TÂY NGUYÊN I/ Mục tiêu học:
1/ Kiến thức: Sau học , học sinh cần
Phân tích so sánh tình hình sản xuất công nghiệp lâu năm vùng Trung du miền núi bắc với tây nguyên đặc điểm , thuận lợi khó khăn giải pháp để phát triển bền vũng
(62)Có ý thức trách nhiệm vấn đề sử dụng, cấu tạo đát chống xói mịn đất
II/ Các thiết bị dạy học
Bản đồ địa lý tự nhiên đồ kinh tế Việt nam
Học sinh chuẩn bị thước kẻ, máy tính cá nhan, bút chì, màu, thực hành
III/ Các hoạt động lớp. 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra cũ:Tình hình phát triển kinh tế vùng tây nguyên ? 3/ Bài mới:
Mở bài: giáo viên nêu nhiệm vụ cần phải hoàn thành Cách làm việc để đạt hiệu cao học Bài tập số 1:
HÂ1: Cạ nhán/nhọm
Bước 1: Học sinh dựa vào 30.1 kiến thức học trả lời câu hỏi tập
Bước 2: cá nhân nhóm trao đổi, bổ sung cho
Bước 3: đại diện nhóm phát biểu , giáo viên chuẩn kiến thức Đáp án:
a Cây trồng có vùng : chè, cà phê Cây có tây nguyên ; cao su điều hồ tiêu Vì có khác đất, khí hậu
b So sạnh:
c Trung du miền núi bắc có diện tích sản lượng lớn tây nguyên ( S = 2,7 lần , sản lượng 2,1 lần )
d Tây nguyên có diện tích sản lượng cà phê lớn chiếm 90,6% sản lượng cà phê nước trung du miền núi bắc trồng thử nghiệm
Bài tập số 2:
HĐ2: Cả lớp - cá nhan - nhóm
Bước 1; Giáo viên hướng dẫn lớp cách viết báo cáo ngắn gọn sở tổng hợp tình hình sản xuất, phân bố tiêu thụ sản phẩm cà phê , chè
Giáo viên cung cấp thêm thông tin nước nhập cà phê việt nam nhật , cộng hoà liên bang đức
Các nước tiêu thụ chè Việt nam: EU, tây , hàn quốc Dàn ý viết báo cáo.
1/ Đặc điểm sinh thái chè cà phê
Tình hình sản xuất, phân bố tiêu thụ sản phẩm hai loại
Bước 2: Học sinh dựa vào dàn ý giáo viên hướng dẫn viết báo cáo ngắn gọn
Giáo viên chia lớp thành nhóm lớn: nhóm viết chè, 1nhóm viết cà phê Trong nhóm lớn lại chia thành nhóm nhỏ ( - học sinh
Bước 3: cá nhân nhóm trao đổi bổ sung cho Bước 4: đại diện nhóm phát biểu giáo viên chuẩn kiến thức Báo cáo ( tham khảo )
Cáy cheì
(63)nhiều trung du miền núi bắc với diện tích 67,6 ngàn chiếm 68,8 % diện tích chè nước sản lượng 211,3 ngàn chiếm 62,1 % sản lượng chè nước
Tây ngun có diện tích sản lượng chè đứng thứ chè bán rộng dãi thị trường nước xuất sang số nước giới châu phi, EU, tây á, nhật bản, hàn quốc IV/ Củng cố :
Giáo viên chấm điểm thực hành học sinh V/ Hoạt động nối tiếp.
Học sinh hoàn thành nốt phân việc chưa xong
Chuẩn bị đề cương theo câu hỏi để tiết sau ôn tập học kỳ I
ND: Tuần: 17
Tiết: 33
ÔN TẬP HỌC KỲ I I/ Mục tiêu học:
1/ Kiến thức: Sau học , học sinh cần
Hiểu trình bày tiềm phát triển kinh tế trung du miền núi bắc bộ, đồng sông hồng, bắc trung , duyên hải nam trung tây nguyên
Thế mạnh kinh tế vùng, tồn giải pháp khắc phục khó khăn
Biết hệ thống hoá kiến thức, kỹ học Có kỹ so sánh, vẽ biểu đồ đường, đọc biểu đồ II/ Các thiết bị dạy học
Aït lát địa lý Việt nam
Các đồ tự nhiên, kinh tế, hành Việt nam Các phiếu tập
III/ Các hoạt động lớp. 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra cũ: 3/ Bài mới:
Mở bài: Giáo viên kiểm tra đề cương ôn tập học sinh
Nêu nhiệm vụ ôn tập, hệ thống hoá cách thức làm 17 đến 30
HÂ1: Caï nhán
1/ Giáo viên gọi - học sinh xác định vị trí giới hạn vùng kinh tế học, nêu rõ vị trí địa lý vùng
2/ Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi sếp tên vùng
HÂ2: Nhoïm
(64)Nhóm 1: Phiếu học tập số 1:
1/ So sánh mạnh sản xuất nông ghiệp trung du miền núi bắc tây nguyên, giải thích khác
2/ Xác định đồ trung tâm công nghiệp vùng, vùng tây ngun cơng nghiệp cịn hạn chế
3/ So sánh tiềm du lịch vùng Nhóm 2: Phiếu học tập số 2:
1/ Xác định đồ trung tâm công nghiệp đồng sông hồng , chức chuyên ngành trung tâm
2/ Tại vùng đồng sông hồng đưa vụ đơng thành vụ sản xuất nơng nghiệp ?
3/ Vai trò vùng kinh tế trọnh điểm bắc bộ, đồng sông hồng với trung du miền núi bắc ?
Nhóm 3: Phiếu học tập số 3:
1/ Tại vùng bắc trung duyên hải nam trung trồng lương thực bị hạn chế, trồng công nghiệp chăn nuôi gia súc lớn lại phát triển
2/ Tại ngành khai thác, nuôi trồng thuỷ sản mạnh bắc trung duyên hải nam trung ?
3/ Chỉ đồ trung tâm cơng nghiệp vùng nói rõ cơng nghiệp cịn hạn chế ?
4/ Trình bày tiêmg du lịch vùng Nhóm 4: Phiếu tập số 4:
Giáo viên gọi học sinh lên bảng vẽ biểu đồ trang 80, trang 105 SGK
Hoàn thành sơ đồ hệ thống hoá kiến thức từ 17 đến 30 Vùn g yếu tố
Trung du miền núi bắc Đồng sông hồng Bắc trung
bộ hải namDuyên trung Tây nguyên Vị trí giới hạn ĐKT N TNTN
Nhiệt độ đới ẩm, có mùa đơng lạnh Nhiều
khoáng sản, trữ thuỷ điện
Nhiệt độ đới ẩm có mùa đơng lạnh
Đất phù sa, giàu dinh dưỡng ĐB nhỏ hẹp Nhiều rừng Thường xuyên bị thiên tai ĐB nhỏ hẹp, mùa khô kéo dài hay có thiên tai Dân cư xã hội Nhiều dân tộc, đời sống cịn khó khăn Đơng dân , kết cấu hạ tầng hoàn thiện Đời sống cịn khó khăn 25 dân tộc
Đời sống cịn khó khăn Đời sống cải thiện Cơng
(65)ûp than, sắt,
điện dùng, khí, VLXD SXVLXD, chế biến nơng sản
sản, thực phẩm
chế biên lâm sản Nông
nghiã ûp
TT chè, hồi, ăn Chăn nuôi trâu, lợn
Lúa, nuôi lợn, gia cầm
Cây công nghiệp , thuỷ sản
Chàn ni b, thu sn
Cây CN cà phê, hồi, cao su, chè TT
kinh tế
Thái nguyên, việt trì, hạ long, lạng sơn
H näüi,
hải phịng Thanh hố, vinh , huế Đà nẵng, quy nhơn, nha trang
Đà lạt, plei ku, buôn mê thuật Lâm
sản Trồng bảo vệ rừng Sử dụng quỹ đất Trồng bảo vệ rừng Trồng bảo vệ rừng
Trồng bảo vệ rừng Bước 2: Các nhóm làm việc theo yêu cầu phiếu tập cử người báo cáo
Bước 3:đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung , giáo viên chuẩn kiến thức
Giáo viên hoạc sinh đồ nội dung có liên quan đến đồ
IV/ Củng cố: Giáo viên học sinh đánh giá kết làm việc nhóm
V/ Hoạt động nối tiếp.
Học sinh ôn tập tất nội dung học để kiểm tra học kỳ I
ND: Tuần: 17
Tiết: 34
KIỂM TRA HỌC KỲ I Đề bài:
I/ Trắc nghiệm ( điểm )
Đánh dấu X vào ô mà em cho Câu 1: Bùng nổ dân số nước ta vào
(66)Cuối kỷ XX
Câu 2: Ngành vận tải nước ta có khối lượng hàng hố vận chuyển lớn
Đường sắt Đường
Đường sông Đường biển Câu 3: Đồng sơng hồng nơi có
Năng xuất lúa cao nước
Diện tích trồng lúa lớn nước Sản lượng lúa lớn nước Cả ý
Câu 4: Lãnh thổ vùng bắc trung có đặc điểm
Dài rộng Dài hẹp chiều ngang
Ngắn rộng chiều ngang
Câu 5: Sản phẩm nông , lâm , ngư , nghiệp chủ yếu bắc trung Lúa, ngô, khoai, lợn, cá tôm Chè, hồi, quế, trâu, bị
Tráu, b, lảc , g, vạ, täm Cao su, c phã, mêa, cạ
Câu 6: Quần đảo trường sa thuộc tỉnh
Đà nẵng Khánh hoà
II/ Tự luận : ( điểm )
Câu 1: Nêu vị trí địa lý giới hạn lãnh thổ vùng bắc trung ? ý nghĩa vị trí địa lý ?
Câu 2: so sánh khác cấu công nghiệp vùng trung du miền núi bắc tây nguyên ? Giải thích có khác ?
Âaïp aïn.
I/ Trắc nghiệm:
Cáu 1: b Cáu 2: b Cáu 3: a Cáu 4: b
Câu 5: Câu 6: b II/ Tự luận :
Cáu 1:
Vị trí giới hạn lãnh thổ
Diện tích 51.513 km2 dải đất hẹp chiều ngang kéo dài từ dãy tam điệp phía bắc đến dãy bạch mã phía nam
Phía bắc giáp trung du, miền núi bắc bộ, đồng sơng hồng, phía tây giáp lào, phía đơng giáp biển , phía nam giáp duyên hải nam trung
YÏ nghéa :
Là cầu nối bắc với vùng phía nam cửa ngõ tiểu vùng sông mê công biển ngược lại coi ngã tư đường nước nước khu vực
Cáu 2:
Khaïc
Trung du miền núi bắc trồng chủ yếu chè số có nguồn gốc cận nhiệt ôn đới , hồi, quế
Táy nguyãn
Trồng chủ yếu sứ nóng : cà phê, tiêu, cao su Trong cà phê
(67)Giaíi thêch
Do khác điều kiện tự nhiên
Trung du miền núi bắc vùng có mùa đơng lạnh nước, ccó điều kiện khí hậu đất dai thuận lợi, khí hậu có mùa đơng lạnh vùng núi cao có khí hậu mát quanh năm, điều kiện thuận lợi cho việc trồng loại có nguồn gốc cận nhiệt ôn đới
Táy nguyãn :
Khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm , nhiều đất Pa gian thuận lợi cho việc trồng công nghiệp nhiệt đới bbặc biệt cà phê
Những nơi địa hình cao, khí hậu mát mẻ quanh năm thích hợp việc trồng chè
H C KÌ IIỌ
ND: 14/1/2008 Tuần: 19 Tiết: 35
Bi 31: VNG ÂÄNG NAM BÄÜ I/ Mủc tiãu bi hc:
1/ Kiến thức: Sau học , học sinh cần
Hiểu đông nam vùng phát triển kinh tế động nguyên nhân dẫn đến phát triển kinh tế động
Biết kết hợp kênh hình, kênh chữ để giải thích mtj số đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội vùng
2/ Kỹ năng : Rèn luyện kỹ sử dụng lược đồ, đồ 3/ Tư tưởng: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
II/ Các thiết bị dạy học Bản đồ tự nhiên nam
Bản đồ hành đơng nam Bản đồ hành đơng nam
Tranh ảnh thiên nhiên người đông nam III/ Các hoạt động lớp.
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra cũ: 3/ Bài mới:
Mở bài: Phần mở SGK
Hoảt âäüng ca thy v tr Näüi dung chênh HÂ1: C nhán
Học sinh dựa vào hình 31.1 Xác định vị trí vùng đơng nam , so sánh với vùng diện tích sử dụng
Xác định tỉnh thành phố vùng
Xác định ranh giới nêu ý nghĩa vị trí
I/ Vị trí địa lý giới hạn lãnh thổ.
(68)âëa l ca vng
Bước 2: Học sinh trình bày đồ, giáo viên chuẩn kiến thức
Chuyển ý: vị trí địa lý có vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội vùng, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên ? HĐ2: Nhóm
Bước 1: Giáo viên chia lớp làm nhóm Và giao nhiệm vụ cho nhóm
Nhọm 1,2
Dựa vào bảng 31.1 hình 31.1 nêu đặc điểm tự nhiên tiềm kinh tế đất liền vùng đơng nam Nhóm 3,4
Dựa vào hình 31.1 át lát Gợi ý: nhóm 1,2
a Kết hợp vào bảng hình 31.1 đồng thời dựa vào kiến thức học tìm hiểu mặt sau
Địa hình Khí hậu Sơng ngịi Đâït đai
Động thực vật
b Trên sở nêu tiềm kinh tế dất liền vùng
Gợi ý : nhóm 3,4
Dựa vào kiến thức họcbảng 31.1 hình 31.1 tìm hiểu
Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên sinh vật biển Tài nguyên du lịch biển
Điều kiện phát triển giao thông vân tải biển , sở giải thích đơng nam có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển
Địa lý Việt nam bảng 31.1 kiến thức học, giải thích đơng nam có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển
Bước 2; đại diện nhóm lên trình bày, giáo viên chuẩn kiến thức
HĐ3: Nhóm / cặp Bước 1:
Học sinh dựa vào hình 31.1 kiến thức học
Xác định đồ sơng đồng nai , sơng bé, sơng sài gịn
Nêu vai trò chúng phát triển kinh tế xã hội vùng
Giải thích phải bảo vệ phát
vỉûc âäng nam aï
II/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. 1/ Thuận lợi.
Địa hình thoải, cao TB mặt xây dựng, canh tác tốt
Đát xám, đất Pa gian, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm thuận lợi trồng cao su, cà phhe, hồ tiêu, điều, ăn
Biển: Khai thác dầu khí , đánh bắt hải sản, GT biển, du lịch biển
(69)triển rừng đầu nguồn, hạn chế ô nhiễm nước dịng sơng /
Nêu khó khăn tự nhiên sản xuất đời sống đông nam đề xuất biện pháp giải Bước 2:
Đại diện nhóm phát biểu đò, giáo viên chuẩn kiến thức
HĐ4: Cặp
Bước 1: Học sinh dựa vào bảng 31.2 kênh chữ SGK nhận xét tình hình dân cư xã hội vùng
Gợi ý :
So sánh tất tiêu vùng đông nam với nước
Nêu nhận xét chung từ đúc kết vai trị dân cư xã hội phát triển vùng
Quan sát Aït lát địa lý Việt nam nêu tài nguyên du lịch nhân văn vùng
Bước 2: đại diện học sinh phát biểu , giáo viên chuẩn kiến thức
Rừng tự nhiên ít, nguy nhiếm mơi trường
3/ Giaií phạp:
Bảo vệ môi trường đất liền biển
III/ Đặc điểm dân cư
Dân cư đông nguồn lao động dồi dào, lành nghề động
Có nhiều di tích lịch sử, văn hoá để phát triển du lịch
IV/ Củng cố:
Nối ý cột A cột B cho hợp lý
A Điều kiện tự nhiên B Thế mạnh kinh tế.
1/ Hải sản phong phú 1/ Các trồng thích hợp
2/ Khí hậu cận xích đạo
nóng ẩm 2/ Phát triển mạn kinh tế biển 3/ Sát đường hàng hải
quốc tế
4/ đát Pa gian, đất xám 5/ Nguồn sinh thuỷ tốt 6/ Nhiều dàu mỏ
V/ Hoạt động nối tiếp.
Làm tập 2,3 trang 116 SGK
-ND: 21/1/2008
Tuần: 20 Tiết: 36
Bài 32: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ( ) I/ Mục tiêu học:
1/ Kiến thức: Sau học , học sinh cần
Hiểu đông nam vùng có cấu kinh tế tiến nước, đồng thời hiểu hạn chế vùn, từ suy nghĩ biên pháp khắc phục Năm K/N khu công nghiệp cao khu vhế xuất
2/ Kỹ năng : Rèn luyện kỹ sử dụng lược đồ, đồ, bảng số liệu
(70)II/ Các thiết bị dạy học Aït lát địa lý Việt nam
Bản đồ kinh tế đông nam
Tranh ảnh nhà máy, công trường, trang trại đông nam III/ Các hoạt động lớp.
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra cũ: Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế đông nam
3/ Bài mới:
Mở bài: phần mở SGK
Hoạt động thày trị Nội dung HĐ1: cặp
Bước 1: Học sinh vào kênh chữ bảng 32.1 so sánh cấu kinh tế vùng đông nam so sánh với nước, rút nhận xét
Gợi ý : Xác định ngành chiếm tỷ trọng cao cấu kinh tế đông nam so sánh với nước, so sánh với ngành công nghiệp đông nam trước ngày giải phóng
Bước 2: đại diện học sinh phát biểu, giáo viên chuẩn kiến thức
HÂ2: Caï nhán
Bước 1: Học sinh quan sát hình 32.1
Kể tên ngành cơng nghiệp đông nam
Sắp xếp xác định trung tâm công nghiệp theo thứ tự từ lớn đến bé
Nhận xét phân bố công nghiệp đông nam
Bước 2; Học sinh phát biểu đồ giáo viên chuẩn xác kiến thức bổ sung khó khăn mà ngành công nghiệp đông nam gặp phải
Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển, ô nhiễm môi trường
H Vì cơng nghiệp lại tập trung chủ yếu TPHCM ?
( lợi vị trí địa lý, lao động dồi dào, có tay nghề cao , sở hạ tầng phát triển nhiều năm đầu sách phát triển
HĐ3: Cả lớp
Giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở hướng dẫn học sinh khai thác trí thức từ đồ, bảng số liệu thống kê, SGK trả lời câu hỏi sau
Nhìn vào hình 32.1 nêu tên loại trồng đơng nam bộ, nêu nhận xét phân bố chúng
IV/ Tình hình phát triển kinh tế
1/ Cơng ghiệp:
Có vai trị quan trọng chiếm 1/2 cấu kinh tế vùng Cơ cấu đa dạng , nhiều ngành quan trọng, khia thác dầu khi, hố dầu, khí, điện tử, cơng nghệ cao, chế biến lương thực, thực phẩm xuất khẩu, hàng tiêu dùng
Phân bố: TPHCM, biên hào, vùng tàu
2/ Nông nghiệp.
(71)Dỉûa vo bng 32.2 em hy
Nhận xét tình hình phân bố cơng nghiệp nâu năm đông nam
Tại cao su lại trồng chủ yếu đông nam ?
Nêu số nét ngành chăn nuôi vùng ?
Giáo viên chuẩn xác bổ sung kiến thức
Cây cao su trồng chủ yếu đơng nam
Vùng có lợi thổ nhưỡng ( đất sám, phù sa cổ ) khí hậu ( nóng ẩm quanh năm ) địa hình ( tương đối phẳng) chế độ gió ơn hồ, người dân có kinh nghiệm, có nhiều sở chế biến, thị trường xuất
Ngồi vùng cịn mạnh công nghiệp hàng năm, ăn
Giáo viên yêu cầu lớp nhìn lên đồ bảng vừa xác định hồ dầu tiếng hồ trị an vừa giải thích tầm quan trọng hồ chứa nước phát triển nông nghiệp vùng
Giáo viên nêu số ý cơng nghiệp
su, cà phê, hồ tiêu, điều, đậu tương, thuốc lá, ăn
Chăn nuôi gia cầm, gia súc theo phương pháp công nghiệp Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản
IV/ Củng cố:
1/ đặc điểm không với vùng kinh tế đông nam a Có cấu kinh tế cơng, nơng nghiệp, dịch vụ hồn thiện
b Chất lượng mơi trờng bị suy giảm c Có sản lượng nơng nghiệp đạt 59,2 % d Lực lượng lao động, trình độ kỹ thuật cao
2/ Ý thể mạnh công nghiệp đông nam
a Cao su, caì phã
b Cà phê, cao su, điều c Cao su, điều, hồ tiêu d Cao su, cà phê, hồ tiêu
3/ Ngành sau biểu mạnh kinh tế biển vùng đông nam
a Khai thác dầu khí b Thể thao giải trí c Hàng hải, du lịch d Thông tin thương mại V/ Hoạt động nối tiếp
Làm câu hỏi tập SGK
(72)Tiết: 37
Bài 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ( ) I/ Mục tiêu học:
1/ Kiến thức: Sau học , học sinh cần
Hiểu khu vực dịch vụ đông nam phát triển so với nước
Nhận thức tầm quan trọng vùng kinh tế trọng điểm phía nam so với nước
2/ Kỹ năng : Biết khai thác kiến thức từ bảng số liệu, lược đồ kinh tế
3/ Tư tưởng: Giáo dục ý thức u thích mơn II/ Các thiết bị dạy học
Bản đồ giao thông Việt nam Bản đồ kinh tế nam III/ Các hoạt động lớp. 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra cũ: Tình hình cơng nghiệp đơng nam ?
3/ Bài mới:
Hoạt động thày trị Nội dung HĐ1: Cặp
Bước 1: Học sinh xem lại khái niệm dịch vụ ( trang 152 ) đồng thời xem SGK
Xác định ngành dịch vụ đơng nam
Dựa vào hình 33.1 nhận xét số tiêu dịch vụ vùng so với nước
Dựa vào hình 33.1 nhận xét tỷ lệ vốn đầu tư nước ngồi vào đơng nam so với nước giải thích đơng nam có sức hút mạnh nguồn đầu tư nước ngồi
Gợi ý: ( nhân lực, tài nguyên, vị trí, sở hạ tầng )
Bước 2: Học sinh trả lời gioá viên chuẩn xác kiến thức
HÂ2: Nhoïm
Bước 1: Dựa vào đồ xác định từ TPHCM đến tỉnh ( TP ) khác nước loại hình GT ?
Dựa vào đồ đông nam xác định tuyến du lịch từ TPHCM vũng tàu, đà lạt, nha trang, đồng sông cửu long, di phương tiện ?
Bước 2: Học sinh trả lời gioá viên chuẩn xác kiến thức
HĐ3: Cá nhân Bước 1:
Học sinh nghiên cứu lại khái niệm vùng kinh tế trọng điểm
3/ Dịch vụ. Rất đa dạng
Các tiêu chiếm tỷ trọng cao so với nước Có sức hút lớn nguồn đầu tư nước
TPHCM Đầu mối GT quan trọng hàng đầu đông nam nước Sự đa dạng loại hình kinh tế dịch vụ góp phần thúc đẩy kinh tế vùng phát triển mạnh mẽ
V/ Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía nam.
Trung tâm kinh tế TPHCM biên hoà vũng tàu
Vùng kinh tế trọng điểm phía nam
(73)Xác định trung tâm kinh tế
Xác định vùng kinh tế trọng điểm phía nam
Dựa vào bảng 33.3 nhận xét vai trò vùng kinh tế trọng điểm phía nam nước
Bước 2: học sinh trình bày đồ giáo viên chuẩn kiến thức
IV/ Củng cố:
1/ Sắp xếp ý cột A cột B cho hợp lý A Các tỉnh thành ph B Vựng
Bỗnh dổồng
Bỡnh phc Vựng kinh tế đông nam
Đồng nai Vùng kinh tế trọng điểm phía nam Long an
B rëa - vng tu TPHCM
Táy ninh
2/ cạc ngnh no sau âáy khäng thüc ngnh dëch vủ
A Näüi thỉång C Ngoải thỉång
B Sản xuất máy điện thoại D Vận tải hành khách C V/ Hoạt động nối tiếp
D Làm câu hỏi 1,2 tập SGK địa lý ND: 28/1/2008
Tuần: 22 Tiết: 38
Bài 34: THỰC HAÌNH : PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGNH CƠNG NGHIỆP
TRỌNG ĐIỂM Ở ĐÔNG NAM BỘ I/ Mục tiêu học:
1/ Kiến thức:
Củng cố kiến thức học vềí thuận lợi, khó khăn trình phát triển kinh tế vùng, khắc sâu vai trị vùng đơng nam
2/ K nàng :
Rèn luyện kỹ sử lý, phân tích số liệu thống kê số ngành cơng nghiệp trọng điểm
Có kỹ lựa chọn biểu đồ thích hợp II/ Các thiết bị dạy học
Bản đồ tự nhiên
Bản đồ kinh tế nam III/ Các hoạt động lớp. 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra cũ: Tình hình ngành dịch vụ đơng nam ? 3/ Bài mới:
HĐ1: Cả lớp, cá nhân, lớp Bước 1:
(74)nghiệp trọng điểm ? xếp lại thứ tự ngành theo tỷ trọng từ lớn đến be
Gợi ý: Công nghiệp trọng điểm ngành chiếm tỷ trọng cao giá trị sản lượng công nghiệp, phát triển dựa mạnh tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường nước tạo nguồn hàng xuất chủ lực Có ngành:
1/ Khai thác nhiên liệu 2/ Hố chất
3/ Cơ khí, điện tử 4/ Dệt may
5/ Điện
6/ Chế biến lương thực, thực phẩm 7/ Vật liệu xây dựng
Bước 2: Cho học sinh nêu ý kiến lựa chọn biểu đồ.( biểu đồ cột tốt )
Bước 3: Thực
Gọi học sinh lên bảng sau yêu cầu lớp làm việc theo hướng dẫn giáo viên
Vẽ hệ toạ độ hàm , trục tung chia thành tương ứng với 10% , tổng cơng 100%
Vẽ trục hồnh có độ dài hợp lý cân trục tung, chia đoạn để thể ngành trọng điểm theo thứ tự bảng số liệu
Vẽ cột cột ghi trị số bảng 34.1 Bước 4:
Yêu cầu lớp nhìn lên bảng nhận xét bổ sung , sửa chữa Nhắc nhở học sinh ghi tên biểu đồ , ghi tô màu để phân biệt ngành
HĐ2: Nhóm Bước 1:
Các nhóm nghiên cứu kỹ câu a,b,c,d tìm cách trả lời theo gợi ý giáo viên ( Gợi ý : câu a nghiên cứu hình 31 trang 104, câu b xem lại mục 4,5 trang 46 )
đại diện xung phong trả lời nhóm khác bổ sung Bước 3 :giáo viên chuẩn xác kiến thực
a Những ngành công nghiệp điểm sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có vùng , lượng, chế biến thực phẩm
b Sử dụng nhiều lao động , dệt may, chế biến thực phẩm c Đòi hỏi kỹ thuật cao , lượng, khí , điện tử
d D Vai tr:
+ Là vùng có ngành cơng nghiệp phát triển nước
+ Một số sản phẩm ngành cơng nghiệp trọng điểm dẫn đầu nước
- Khai thác dầu thô 100% tỷ trọng nước - Đ điêren 7,8 %
- Sơ HH 78,1% - Điện 47,3%
(75)ND: Tuần: 23
Tiết: 39
Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I/ Mục tiêu học:
1/ Kiến thức:
Hiểu đồng sơng cửu long có vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên đa dạng, đồng thời nhận biết khó khăn thiên nhiên mang lại
2/ Kỹ năng : Rèn luyện kỹ sử dụng tranh ảnh, lược đô 3/ Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
II/ Các thiết bị dạy học
Bản đồ tự nhiên đồng sông cửu long
Tranh ảnh thiên nhiên , người đồng sông cửu long
III/ Các hoạt động lớp. Mở bài: Phần mở SGK
Hoạt động thày trị Nội dung HĐ1: Cá nhân / cặp
Bước 1:
Xác định danh giới vùng đồng sơng cửu long qua hình 6.2 hình 35.1
Gỵợi ý: Xác đinh vùng kinh tế tiếp giáp , nước tiếp giáp , biển tiếp giáp, tỉnh thành phố thuộc đồng sông cửu long
Nêu ý nghĩa vị trí địa lý vùng Bước 2: Học sinh lên bảng xác định , nêu ý nghĩa vị trí
Giáo viên chuẩn xác kiến thức xác định lại giải thích thuật ngữ " miền tây "
HĐ2: Nhóm ( nhóm ) thảo luận phút Bước 1:
Học sinh nhóm lẻ dựa vào hình 35.1 kết hợp đồ tự nhiên đồng sơng cửu long hình 35.2 cho biết
Các loại đất đồng sơng cửu long phân bố chúng Nhận xét mạnh tài nguyên thiên nhiên đồng sông cửu long để sản xuất lương thực phẩm
Học sinh nhóm chẵn dựa vào hình 35.1 SGK tranh ảnh, hiểu biết nêu số nét khó khăn mặt tự nhiên đồng sông cửu lon, biện pháp khắc phục
Bước 2: Đại diện nhóm phát biểu, giáo viên chuẩn kiến thức
Giáo viên giải thích rõ
I/ Vị trí, địa lý, giới hạn lãnh thổ
Diện tích 39.734 Km2
Dân số: 16,7 triệu người Thuận lợi để phát triển kinh tế đất liền , biển , mơt rộng quan hệ hợp tác với nước vùng sông mê công
II/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. 1/ Thuận lợi.
Địa hình thấp, phẳng, khí hậu cận xích đạo nguồn đất ,nước sinh vật cạn nước phong phú
2/ Khoï khàn.
Đất phèn, đất mặn Lũ lụt
Mùa khô thiếu nước nguy xâm nhập mặn
3/ Biện pháp
Cải tạo sử dụng hợp lý đất phèn, đất mặn
(76)sống chung với lũ HĐ3: Cá nhân
Bước 1: Dựa vào bảng 35.1 Nhận xét tình hình dân cư xã hội đồng sông cửu long
Gợi ý: So sánh tiêu đồng sông cửu long với nước , xếp thành nhóm , hơn, rút nhận xét tổng quát
Bước 2: Học sinh phát biểu giáo viên chuẩn kiến thức
Giáo viên bổ sung : Người dân đồng sơng cửu long có kinh nghiệm sản xuất hàng hố
Tìm biện pháp lũ , chủ động sống chung với lũ kết hợp với khai thác lợi lũ sông mê công
II/ Đặc điểm dân cư xã hội
Số dân : 16,7 triệu người Mật độ dân số : 407 người / km2
Tỷ lệ tăng tự nhiên Thành phần dân tộc: người kinh, Kmơng, hoa, người chăm
Người dân thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hoá
IV/ Củng cố:
1/ Hãy chứng minh đồng sông cửu long có ưu ( mạnh ) để phát triển sản xuất
2/ Cáu naìo sau âáy sai
a Đồng sơng cửu long mạnh để phát triển đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản
b Tỷ lệ người biết chữ đồng sông cửu long thấp so với nước
c Nhờ có hệ thống sơng tiền , sơng hậu mà đồng sông cửu long thừa nước quanh năm
d Có thể khai thác lợi từ lũ lụt ĐBSCL
e ĐBSCL có điều kiện để phát triển ngành sản xuất vật liệu xây dựng
V/ Hoạt động nối tiếp Làm câu hỏi 2,3 SGK
ND: Tuần: 23
Tiết: 40
Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ( ) I/ Mục tiêu học:
1/ Kiến thức: Học sinh cần
Hiểu đồng sông cửu long vùng trọng điểm sản xuất lương thực thực phẩm , đồng thời vùng xuất nông sản hàng đầu nước
Hiểu tầm quan trọng thành phố cần thơ, mỹ tho, long xuyên, cà mau
2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ kết hợp sơ đồ lược đồ để khai thác kiến thức
3/Thái độ: Giáo dục ý thức yêu đất nước II/ Các thiết bị dạy học
(77)Tranh ảnh sản xuất đồng sông cửu long III/ Các hoạt động lớp.
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra cũ: chứng minh đồng sơng cửu long có nhiều mạnh vấn đề sản xuất lương thực, thực phẩm 3/ Bài mới:
Mở bài: Phần mở SGK.
Hoạt động thày trò Nội dung HĐ1: Cá nhân/ cặp thảo luận
Bước 1:
Học sinh vào bảng 36.1 tính tỷ lệ % diện tích sản lượng lúa vùng đồng sông cửu long so với nước Nêu ý nghĩa việc sản xuất lương thực đồng
Dựa vào đồ nêu tên tỉnh trồng lúa chủ yếu đồng sông cửu long
Dựa vào SGK, tranh ảnh, tìm hiểu vấn đề trồng ăn nghề nuôi vịt đàn, nghề nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản đồng sông cửu long
Giải thích ĐBSCL mạnh phát triển nghề nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản ? ( biển rộng , ấm quanh năm, thức ăn nuôi tôm, lũ đem lại thuỷ sản, phù sa, thức ăn từ ngành thuỷ sản)
Bước 2: Học sinh phát biểu , đồ , giáo viên chuẩn kiến thức
Giáo viên bổ sung vai trò nghề rừng
HÂ2: Nhoïm
Bước 1: Các nhóm hồn thành nhiệm vụ sau
Dựa vào bảng 36.2 kiến thức học cho biết ngành chế biến lương thực , thực phẩm chiếm tỷ trọng cao nước ?
Quan sát hình 36.2 xác định thành phố , thị xã có cấu cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm
Gợi ý:
Để giải thích chế biến lương thực, thực phẩm chiếm tỷ trọng cao cần nhớ lại nguồn nguyên liệu phổ biến từ nông nghiệp
Bước 2: đại diện nhóm trả lời , giáo viên chuẩn kiến thức
HĐ3: Cả lớp nhóm
I/ Tình hình phát triển kinh tế.
1/ Nông nghiệp.
Giữ vai trò hàng đầu việc bảo đảm an toàn lương thực xuất lương thực, thực phẩm nước
Diện tích trồng lúa chiếm 51,1% nước Vùng trồng ăn lớn nước
Tổng sản lượng thuỷ sản chiếm 50% nước
2/ Công nghiệp.
Cơng nghiệp chiếm 20% tổng GDP tồn vùng Ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm quan trọng
3/ Dëch vuû
(78)Bước 1:
Giáo viên khu vực dịch vụ đồng sông cửu long chủ yếu ngành xuất nhập , vận tải đường thuỷ , du lịch ?
Nêu mặt hàng xuất chủ lực ?
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm ý nghĩa vận tải đường thuỷ sản xuất đời sống nhân dân vùng
Bước 2: Học sinh trình bày kết , giáo viên chuẩn kiến thức
HĐ4: Cả lớp
Giáo viên hướng lớp nhìn lên đồ
Hãy xác định trung tâm kinh tế vùng ?
Giải thích cần thơ trở thành trung tâm kinh tế lớn đồng sông cửu long ? ( vị trí địa lý khơng xa TPHCM , có cảng, trường đại học, khu cơng nghiệp trà )
4/ Các trung kinh tế. Cần thơ, mỹ tho, long xuyên, cà mau
Cần thơ trung tâm kinh tế lớn vùng
IV/ Củng cố:
Chọn câu trả lời
1/ Nguồn tài nguyên thiên nhiên có giá trị thiết thực phục vụ cho đời sống sản xuất hàng ngày đồng sông cửu long
a Âạ väi, than bn
b Cạc loi b sạt v chim
c Thuỷ sản nước nước lợ d Rừng ngậm mặn
2/ Trở ngại lớn cải tạo tự nhiên đồng sông cửu long để phát triển nông nghiệp
a Nạn thiếu nước mùa khô
b Tình trạng lũ ngập sâu kéo dài vào mùa mưa
c Diện tích đất nhiễm mặn nhiễm phèn lớn 50% d Câu A B đùng
3/ Thế mạnh du lịch đồng sông cửu long
a Du lịch miệt vườn B Du lịch sông nước c Du lịch sinh thái D Tất
(79)ND: Tuần: 24
Tiết: 41
Bài 37: THỰC HNH VẼ V PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGAÌNH THUỶ SẢN Ở ĐỒNG BẰNG
SÔNG CỬU LONG I/ Mục tiêu học:
1/ Kiến thức: Học sinh cần
Hiểu đầy đủ mạnh sản xuất thuỷ sản đồng sông cửu long
Xác lập mối quan hệ điều kiện với phát triển sản xuất ngành thuỷ sản đồng sông cửu long
2/ K nàng:
Củng cố phát triển kỹ , sử lý số liệu thống kê, vẽ phân tích biểu đồ
II/ Các thiết bị dạy học
Bản đồ nông lâm, ngư nghiệp Việt nam
Thước kẻ, bút chì màu hay hộp màu, compa, máy tính III/ Tiến trình dạy học
Mở bài: Các em biết đồng sông cửu long vùng trọng điểm sản xuất lương thực Đây vùng sản xuất xuất nhiều thuỷ sản , để hiểu rõ ngành làm thực hành tình hình sản xuất thuỷ sản đồng sông cửu long
HĐ 1: Cả lớp
Giáo viên cho lớp đọc nội dung tập 1, xác đinh yêu cầu
Giáo viên hỏi để làm tập phải tiến hành công đoạn ? ( xử lý số liệu chuyển tuyệt đối sàn tương đối, lập bảng số liệu , vẽ bảng
Giáo viên yêu cầu lớp tính tỷ lệ % chia lớp thành nhóm nhóm tính số liệu , sau yêu cầu nhóm đọc để ghi thành bảng số liệu
Số lượng thuỷ sản năm 2002
Loại Đồng sông
cửu long Đồng sơnghồng nướcCả Cá biển khai
thạc 41,5 4,6 100
Caï nuäi 58,4 22,8 100
Täm nuäi 76,8 3,9 100
(80)Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng vẽ biểu đồ học sinh khác vẽ biểu đồ vào
Bước 2: Các học sinh quan sát biểu đồ bảng , đối chiếu để chỉnh sửa biểu đồ vẽ
Yêu cầu: Biểu đồ phải xác đẹp có đủ tên biểu đồ chí giải
HĐ3: Làm việc theo nhóm
Bước 1: Học sinh thảo luận để trả lời câu tập 2, chia lớp làm nhóm , nhóm chuẩn bị câu hỏi
Bước 2: Các nhóm trình bày kết quả, giáo viên chuẩn kiến thức IV/ Củng cố.
Tổ chức học sinh đánh giá kết làm việc V/ Hoạt động nối tiếp.
Ôn tập làm đề cương theo câu hỏi để tiết sau ôn tập
ND: Tuần: 25
Tiết: 42
ÔN TẬP I/ Mục tiêu học:
1/ Kiến thức: Học sinh cần Hiểu trình bày
(81)Thế mạnh kinh tế vùng, tồn giải pháp khắc phục khó khăn
Vai trị vùng kinh tế trọng điểm phía nam phát triển kinh tế vùng
2/ Kỹ năng: Có kỹ so sánh phân tích, vẽ biểu đồ II/ Các thiết bị dạy học
Các phiếu học tập Aït địa lý Việt nam
Các đồ tự nhiên, kinh tế , hành Việt nam III/ Các hoạt động lớp
Mở bài: Giáo viên kiểm tra đề cương ôn tập học sinh
Nêu nhiệm vụ gờ ôn tập , hệ thống hoá kiến thức từ 31 đến 37
Vẽ thành thạo biểu đồ cột, tròn HĐ1 : Cá nhân
1/ Giáo viên gọi 2,3 học sinh xác định vị trí giới hạn lãnh thổ vùng kinh tế , nêu rõ ý nghĩa vị trí địa lý vùng
2/ Tổ chức học sinh tự xếp tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía nam
HÂ2: Nhọm
Bước 1: Giáo viên phân lớp làm nhóm Nhóm 1: Phisud học tập số
Nhóm 2: Phiếu học tập số Nhóm 3: Phiếu học tập số
Bước 2: nhóm làm việc theo phiếu chuẩn bị cử người lên báo cáo
Bước 3: đại diện nhóm trình bày kết , học sinh khác bổ sung, giáo viên chuẩn kiến thức
IV/ Củng cố.
Giáo viên học sinh đánh giá cho điểm kết làm nhóm
V/ Hoạt động nối tiếp.
Ôn tất nội dung học để tiết sau kiểm tra VI/ Phụ lục.
Phiếu tậi số 1:
1/ Xác định đồ vị trí trung tâm công nghiệp đông nam bộ, chức chuyên ngành trung tâm ? công nghiệp vùng đông nam lại phát triển mạnh
2/ Kể tên trồng vật nuôi vùng đông nam bộ, mạnh sản xuất nông nghiệp vùng ? dựa điều kiện ?
3/ Tại đơng nam có sức hút mạnh đầu tư nước ? xác định tuyến giao thông xuất phát từ TPHCM
Phiếu tập số 2:
1/ Thế mạnh sản xuất nông nghiệp đồng sông cửu long dựa điều kiện kiện ? nêu ý nghĩa việc sản xuất lương thực đồng
2/ Tại ngành chế biến lương thực , thực phẩm đồng sông cửu long phát triển mạnh ?
(82)Phiều tập số 3:
Nhóm 3: Cử học sinh lên bảng vẽ loại biểu đồ khác Học sinh thứ làm tập trang 134 SGK
Học sinh thứ làm tập trang 123 SGK
Trong nhóm chia làm nhóm nhỏ nhóm làm loại tập
ND: Tuần: 26
Tiết: 43
KIỂM TRA TIẾT Đề bài:
I/ Trắc nghiệm.
Khoanh tròn chữ đứng trước ý 1/ Bãi tắm tiếng đông nam
a Dương đông, côn đảo b Vũng tàu công đảo c Bà rịa vũng tàu d cần thơ, bà rịa 2/ Vùng đông nam vùng sản xuất công nghiệp ăn trọng điểm nước đặc biệt
a Cao su, cà phê, điều , tiêu, đậu tương, mía, thuốc lá, chơm chơm, mít tố nữ, xồi, sâud riêng
b cao su, cà phê, bông, vải, cam, nho, gỗ quý, xoài, c Cả a b
d Cáu a v b sai
3/ ngành cơng nghiệp đơng nam a Cơng nghiệp, giải khát, may mặc, lọc dầu khí b Cơng nghiệp, chế biến thuỷ sản, làm phân bón
c Cơng nghiệp khai thác dầu khí, hàng tiêu dùng, khí , chế biến nông sản, công nghệ cao
d C a v b âụng 4/ Cän âo trỉûc thüc
a Thành phố HCM b Tỉnh khánh hoà c Bà rịa vũng tàu d Trung ương quản lý
5/ Tam giác công nghiệp mạnh đông nam TPHCM, vũng tàu, biên hoà
(83)6/ Mật độ dân số trung bình đồng sơng cửu long a 420 người / km2 B 425 người / km2 c 451 người / km2 D 514 người / km2 7/ Tỉnh nuôi vịt đàn nhiều
a Kiên giang , an giang, cần thơ, đồng tháp, long an b Sóc trăng, bạc liêu, cà mau, trà vinh, vĩnh long c Cà mau, bến tre, trà vinh, đồng tháp, sóc trăng d Cà mau, bạc liêu, sóc trăng , trà vinh, bến tre
8/ Trên sông đồng sông cửu long người ta nuôi cá bè cá lồng nhiều
a Sông tiền B Sông vàm cỏ đông c Sông hậu d Sông ông đốc
9/ Tỉnh đồng sông cửu long nghề nuôi tôm xuất phát triển mạnh
a Đồng tháp, cà mau, bạc liêu B Cần thơ, an giang, cà mau
c Kiên giang, cà mau , an giang D Bạc liêu, cà mau, cần thơ 10/ Cửa từ đồng sông cửu long sang cam phu chia
a Ya mát B Bở y c Mộc D Xà mía II/ Tự luận :
1/ kể tên ngành cơng nghiệp mà trung tâm cơng nghiệp đơng nam ? sản xuất cơng nghiệp lại tập trung TPHCM ?
2/ Vẽ biểu đồ thể tỷ trọng diện tích, dân số, GDP vùng kinh tế trọng điểm phía nam vùng kinh tế trọng điểm nước năm 2002 theo số liệu sau
Vùng kinh kế trọng điểm phía nam
Diện tích ( nghìn
km2 ) Dân số ( triệu người ) GDP( ngìn )
28 12,3 188
Ba vùng kinh tế
trọng điểm 71,2 31,3 289
Âaïp aïn:
I/ Trắc nghiệm.
1.b 2.a 3.c 4.c 5.a 6.a 7.b
8.c 9.c 10.d
II/ Tự luận
Câu 1: Kể tên ngành cơng nghiệp
Khai thác dầu kí, khí, hàng tiêu dùng, chế biến nông sản, công nghệ cao, điện dân dụng
Các trung tâm cơng nghiệp TPHCM, vũng tàu, biên hào Vì sản xuất cơng nghiệp lại tập trung TPHCM
Có vị trí thuận lợi
Có nguồn lao động dồi lành nghê, động Có sở hạ tầng phát triển
Trong nhiều năm ln đầu sách phát triển Câu 2: yêu cầu
Bước 1:tính %
(84)ND: Tuần: 27
Tiết: 44
Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VAÌ BẢO VỆ TI NGUN MƠI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO
I/ Mủc tiãu baìi hoüc:
1/ Kiến thức: Học sinh cần
Biết nước ta có vùng biển rộng lớn có nhiều đảo quần đảo
Xác định sơ đồ , đồ vị trí, giới hạn phận vùng biển nước ta, số đảo , quần đảo lớn nước ta, thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế
Biết ngành kinh tế biển
Trình bày tình hình phát triển ngành khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản ngành du lịch biển đảo
2/ Kỹ năng: Ren luyện kỹ đọc phân tích đồ , sơ đồ, lược đồ
3/ Thại âäü
Có ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo
II/ Các thiết bị dạy học
Bản đồ tự nhiên Việt nam
Tranh ảnh ngành đánh bắt , nuôi trồng, chế biến hải sản du lịch biển, đảo
III/ Các hoạt động lớp 1/ Ổn định.
2/ Kiểm tra cũ. 3/ Bài mới.
Mở bài: Mở đầu SGK
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung HĐ1: Cá nhân/ cặp
Bước 1: Học sinh dựa vào hình 38.1 , 38.2 Aït lát, kết hợp kiến thức học Cho biết chiều dài đường bờ biển diện tích vùng biển nước ta
Tìm đồ đảo , quần đảo lớn vùng biển Việt nam
Vùng biển, đảo, quần đảo nước ta có thuận lợi, khó khăn cho phát triển kinh tế
Bước 2: Học sinh phát biểu đồ , giáo viên chuẩn kiến thức
Chuyển ý:
HĐ2: cá nhân / cặp
Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào hình 38.3 kiến thức học Nêu tên ngành kinh tế biển
Phân biệt khái niệm phát triển tổng hợp kinh tế biển phát triển bền vững
Bước 2: học sinh phát biểu giáo viên chuẩn kiến thức
I/ Biển đảo Việt nam.
Bờ biển nước ta dài 3.200 km, vùng biển khoảng triệu km2 nhiều đảo, quần đảo Tài nguyên phong phú đa dạng , đặc biệt thuỷ sản, thuận lợi phát triển kinh tế biển II/ Phát triển tổng hợp kinh tế biển.
1/ Khai thác nuôi trồng và chế biến hải
saín.
Trữ lượng lớn, chủ yếu cá biển
Hình thức
(85)HĐ3: Cặp / nhóm Bước 1:
Học sinh dựa vào Aït lát địa lý Việt nam, tranh ảnh, kết hợp kênh chữ kiến thức học
Chứng minh biển nước ta giàu có hải sản
Tại cần yêu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ
Bước 3: Học sinh phát biểu đồ , giáo viên chuẩn kiến thức
Chuyển ý: Biển cịn có nhiều tiềm phát triển du lịch
HĐ4: cá nhân / cặp
Bước 1: Học sinh dựa vào đồ xác định vị trí bãi biển , vườn quốc gai dọc bờ biển đảo
Trình bày tình hình phát triển ngành du lịch biển đảo
Nêu giải pháp xu hường phát triển
Bước 2: Học sinh phát biểu đồ, giáo viên chuẩn kiến thức
Đánh bắt xa bờ Ni trồng cịn q
Xu hướng; đẩy mạnh khai thác xa bờ , nuôi trồng hải sản , phát triển đồng đại công nghệ chế biến hải sản
2/ Du lịch biển đảo. Phát triển mạnh chủ yếu hoạt động tắm biển
Xu hướng phát triển Nhiều loại hình du lịch để khai thác tiềm to lớn du lịch biển đảo
IV/ Củng cố:
1/ Sắp xếp bãi biển , vườn quốc gia, hang động, di sản văn hoá, di sản thiên nhiên giới theo thứ tự từ bắc đến nam
Vịnh hạ long, trà cổ, cát bà, cửa lò, sầm sơn, hội an, đằ nẵng, nha trang, vũng tàu, côn đảo, phú quốc
2/ Cáu sau âuïng hay sai
Ngành khai thác hải sản cần phải phát triển khai thác hải sản xa bờ nguồn hải sản xa bờ bị cạn kiệt , nguồn hải sản xa bờ có chữ lượng lớn
V/ Hoạt động nối tiếp Câu 1,2 SGK trang 139
ND: Tuần: 28
Tiết: 45
Bài 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ V BẢO VỆ TI NGUN MƠI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO ( ) I/ Mục tiêu học:
1/ Kiến thức: Học sinh cần
Trình bày tiềm phát triển ngành khai thác khoáng sản đặc biệt dầu khí, ngành GT biển , tình hình phát triển ngành trên, giải pháp xu hường
(86)Biết giái pháp để bảo vệ tài nguyên môi trường biển
2/ K nàng:
Rèn luyện kỹ nằn sử dụng đồ Rèn luyện kỹ phân tích , giải thích 3/ Thái độ
Có ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo
II/ Các thiết bị dạy học
Bản đồ tự nhiên, đồ kinh tế Việt nam Bản đồ giao thông Việt nam
Aït lát địa lý Việt nam
Tranh ảnh khai thác dầu khí , GT biển, hải cảng, ô nhiễm môi trường, hoạt động bảo vệ môi trường biển
III/ Các hoạt động lớp 1/ Ổn định.
2/ Kiểm tra cũ
Trình bày tình hình ngành khai thác , nuôi trồng , chế biến hải sản
3/ Bài mới.
Mở bài: Mở đầu SGK
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung HĐ1: cá nhân / cặp
Bước 1: Học sinh dựa vào Aït lát địa lý Việt nam , kênh chữ, kiến thức học
Kể tên số khống sản biển nước ta ? phân bố đâu ?
Trình bày tiềm phát triển hoạt động khai thác dầu khí nước ta ?
Tại nghề làm muối phát triển ven bờ biển nam
Bước 2: Học sinh phát biểu đồ , giáo viên chuẩn kiến thức
Chuyển ý : Với vị trí thuận lợi biển cịn phát triển giao thông
HĐ2: Cá nhân/ cặp
Bước 1: Học sinh dựa vào hình 39.2 Aït lát, kênh chữ, tranh ảnh, kiến thức học
Xác định số cảng biển tuyến GT đường biển nước ta
Cho biết tình hình GT vận tải biển nước ta
Sự phát triển GT biển có ý nghĩa ngành ngoại thương nước ta
Xu hướng phát triển ngành vận tải biển ?
Bước 2: Học sinh phát biểu đồ , giáo viên chuẩn kiến thức
1/ Khai thác chế biến khoáng sản biển.
Biển nước ta có khống sản ( dầu mỏ , khí đốt, ô xít ti tan , cát trắng )
Khai thác dầu khí mạnh, tăng nhanh
Xu hướng phát triển hoá dầu, chất dẻo tổng hợp, cao su, hốn hợp, điện, phân công nghệ cao dầu khí Làm muối phát triển vùng biển từ bắc đến namnhanh nam trung
2/ Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển.
Điều kiện : gần nhiều tuyến GT quốc tế , nhiều vũng vịnh , cửa sông để xây dựng cảng biển Phát triển nhanh ngày đại với trình nước ta hội
(87)Chuyển ý : Khai thác mức dẫn đến giảm sút tài nguyên , ô nhiễm môi trường biển , có xu hướng gia tăng nên khai thác phải đôi với bảo vệ nguồn tài nguyên biển để phát triển bền vững
HĐ3: cá nhân / cặp
Bước 1: Học sinh dựa vào hình , kênh chữ SGK kết hợp kiến thức học Nêu nguyên nhân dẫn tới giảm sút tài nguyên ô nhiễm môi trường biển đảo
Gợi yï : giảm sút tài nguyên , diện tích rừng ngập mặn giảm nhanh dẫn đến sinh vật biển có nguy tuyệt chủng đồi mồi, hải sâm, bào ngư
Ơ nhiễm khai thác dầu, giao thơng phát triển
Bước 2: Học sinh phát biểu giáo viên chuẩn kiến htức
Chuyển ý: Đứng trước nguy bị suy thoái tài nguyên biển đảo phải làm ?
HÂ4: cạ nhán
: Học sinh thaoe luận trả lời
Những giải pháp cụ thể để bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo
Liên hệ thực tế
Bước 2: Học sinh phát biểu , giáo viên chuẩn kiến thức
giới
3/ Bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo.
a Sự giảm sút tài nguyên ô nhiễm môi trường biển đảẩoTì
nguyên biển ngày bị cạn kiệt
Môi trường biển đảo bị ô nhiễm ngày tăng b Việt nam cam kết quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường
Có kế hoạch khai thác hố dầu
Khai thác đôi với bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên
IV/ Củng cố:
1/ Biển nước ta có loại khống sản đâu / trình bày tình hình khai thác dầu khí vùng biển nước ta
2/ Nước ta có thuận lợi GT vận tải biển , tình hình phát triển GTVT biển nước ta ?
3/ Nguyên nhân ô nhiễm môi trường biển đảo cạn kiệt tài nguyên ?
(88)ND: Tuần: 29
Tiết: 46
Bài 40: THỰC HAÌNH : ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KINH TẾ CỦA CÁC ĐẢO VEN BỜ VAÌ TÌM HIỂU VỀ NGAÌNH
CƠNG NGHIỆP DẦU KHÍ I/ Mục tiêu học:
Sau học học sinh cần phát triển kỹ phân tích, tổng hợp kiến thức
Có kỹ xây dựng sơ đồ trình học tập để biểu mối quan hệ đối tượng địa lý
Củng cố kiến thức phát triển tổng hợp kinh tế biển II/ Các thiết bị dạy học
Bản đồ kinh tế Việt nam
Dụng cụ học tập học sinh Aït lát địa lý Việt nam
III/ Các hoạt động lớp 1/ Ổn định.
2/ Kiểm tra cũ
Nêu cạn kiệt tài nguyên ô nhiễm môi trường biển , phương hướng để bảo vệ tài nguyên môi trường
3/ Bài mới. Mở bài:
Giáo viên nêu nhiệm vụ cần phải hoàn thành giừo học Cách thức tiến hành để đạt kết cao
Bài tập số 1:
HÂ1: cạ nhán/ nhọm
Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phát triển kinh tế biển bao gồm ngành ?
Học sinh dựa vào bảng 40.1 Aït lát ( tàng 4) kết hợp kiến thức học
Xác định vị trí đảo ven bờ , cát bà, côn đảo, phú quốc ( nông, lâm , ngư nghiệp
Bài tập số 2:
HÂ2: Caï nhán / nhoïm
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách phân tích biểu đồ Phân tích diễn biến đối tượng qua năm Sau phân tích mối quan hệ đối tượng địa lý
(89)Nhận xét tình hình khai thác , xuất dầu thơ , nhập xăng dầu nước ta
Nhận xét tình hình khai thác dầu khí nước ta, phát triển ngành cơng nghiệp chế biến dầu khí nước ta
Bước 3: cá nhân sau làm song nhóm trao đổi
Bước 4: đại diện nhóm phát biểu giáo viên chuẩn kiến thức Đáp án:
Từ năm 1999 - 2003
Sản lượng khia thác dầu thô liên tục tăng
Hầu tàon lượng dầu khai thác dạng thô
Trong xuất dầu thô nước ta phải nhập lượng xăng dầu chế biến ngày tăng
Ngành cơng nghiệp chế biến dầu khí nước ta chưa phát triển , điểm yếu cơng nghiệp dầu khí
IV/ Củng cố :
1/ Sắp xếp đảo điển hình ven bờ theo thứ tự từ bắc đến nam : Cát bà, bầu, phú quốc, côn đảo, phú quý
2/ Chọn ý câu sau
Ngành cơng nghiệp chế biến dầu khí nước ta chưa phát triển thể
a Hầu lượng dầu khia thác xuất dạng thô b Lượng nhập xăng dầu ngày tăng
c Tất ý
V/ Hoạt động nối tiếp
Học sinh hoàn thành nốt thực hành
ND: Tuần: 30
Tiết: 47
Bi 41: ÂËA L TÈNH GIA LAI I/ Mủc tiãu baìi hoüc:
1/ Kiến thức : Sau học học sinh cần nắm
Xác định vị trí tỉnh gia lai , ý nghĩa vị trí q trình phát triển kinh tế xã hội địa phương
(90)Có kỹ phân tích tổng hợp vấn đề địa lý thơng qua kênh hình, kênh chữ
Rèn luyện kỹ sử dụng đồ., tranh ảnh II/ Các thiết bị dạy học
Bản đồ tự nhiên hành Việt nam Bản đồ tỉnh gia lai
Tranh ảnh cảnh quan tự nhiên thành phố III/ Các hoạt động lớp
1/ Ổn định.
2/ Kiểm tra cũ Kiểm tra 15 phút 3/ Bài mới.
Mở bài: Phần đầu SGK.
Hoảt âäüng ca thy v tr Näüi dung chênh HÂ1: Cạ nhán
Bước 1: Học sinh dựa vào đồ Việt nam kết hợp kiến thức học
Trả lời câu hỏi
Tỉnh gia lai nằm vùng ?
Giáp với tỉnh ? giáp nước ? có đường biển khơng /
Yï nghĩa vị trí địa lý phát triển kinh tế xã hội ?
So sánh diện tích gia lai với địa phương khác ?
HÂ2: cạ nhán / nhọm
Bước 1: Học sinh dựa vào đồ tự nhiên Việt nam , đồ tỉnh gia lai, kết hợp kênh chữ, kiến thức học để hoàn thành phiếu tập
Gợi ý: Phân tích ảnh hưởng nhân tốự nhiên với
Aính hưởng tự nhiên đến kế hoạch phát triển xây dựng kinh tế bảo vệ môi trường
Các học sinh bàn bạc thaoe luận Đại diện nhóm phát biểu giáo viên chuẩn kiến thức
I/ Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ phân chia hành chính
Gia lai thüc vng táy ngun
Phía bắc giáp Kom tum Phía nam giáp đăk lăk Phía đơng giáp Quảng ngãi, bình định,phú yên Phía tây giáp Cam phu chia
( đường biên giới 90 km ) Diện tích : 15.495, 71km2 Tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu kinh tế với tỉnh tây nguyên tỉnh duyên hải miền trung , cam phu chia khu vực khác II/Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
IV/ Củng cố:
1/ Xác định vị trí giứoi hạn tỉnh gia lai đồ ?
2/ Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên tỉnh gia lai có đặc điểm / có thuận lợi, khó khăn cho phát triển kinh tế / giải pháp cụ thể
V/ Hoạt động nối tiếp
Học thuộc xem trước 42 Phiếu tập HĐ2.
a Điền nội dung vào bảng sau KTN
(91)ởa
hỗnh Nuùi cao: an khãCN: Plei ku
Thung lng: an khã , phuï tuïc
Phát triển lâm nghiệp
Phát triển công nghiệp Phát triển lúa,
GT khoï khàn
Khả giữ nước
Bảo vệ rừng Tưới tiêu Khí
hậu Nhiệt đới gió mùa.Nhiệt độ trung bình 22 - 25oc
Thuận lợi phát
triển nôgn nghiệp Lũ lụt hạn hán Thuỷ
văn Có nhiều sơng nắn , dốc thuỷ chế thất thường
Có hệ thống sơng chảy theo hướng
Hồ biển hồ , hồ an zun hạ Mê cơng, sê san
Âáït Âạt peralêt
Đát phù sa vùng chũng
Khoạn
g sn Bä xêt, ni ken, cä ban, vng, âạ quyï Sinh
vật Phát triển phương phápnhiều kiểu rừng Rừng rộng thường xanh, rừng rụng theo mùa
Uíằng hỗn giao kỉmộng