22: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO

Một phần của tài liệu Tuyển tập đề thi Văn 2015 (Trang 37)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO

TẠOĐỒNG THÁP ĐỒNG THÁP

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPTNĂM HỌC 2014 - 2015 NĂM HỌC 2014 - 2015

Mụn: NGỮ VĂN

Thời gian làm bài 120 phỳt

Cõu 1: (2,0 điểm)

a) Đọc phần trớch sau và trả lời cõu hỏi:

“Chỏu ở đõy cú nhiệm vụ đo giú, đo mưa, đo nắng, tớnh mõy, đo chấn động mặt đất dự vào việc bỏo trước thời tiết hằng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu.”

-Phần trớch trờn kể về cụng việc của ai? Trong văn bản nào? -Nhõn vật “chỏu” đang núi chuyện với ai?

b) Kể tờn ba phương chõm hội thoại trong cỏc phương chõm hội thoại đó học. Những thành ngữ, tục ngữ sau liờn quan đến phương chõm hội thoại nào?

-Núi cú sỏch, mỏch cú chứng. - Lời chào cao hơn mõm cỗ,

Viết đoạn văn trỡnh bày suy nghĩ của em về truyền thống đạo lớ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cõy” của dõn tộc ta.

Cõu 3: (5,0 điểm)

Cảm nhận của em về bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy ÁNH TRĂNG Hồi nhỏ sống với đồng

Với sụng rồi với bể Hồi chiến tranh ở rừng Vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiờn nhiờn

Hồn nhiờn như cõy cỏ Ngỡ khụng bao giờ quờn Cỏi vầng trăng tỡnh nghĩa.

Từ hồi về thành phố Quen ỏnh điện cửa gương

Vầng trăng đi qua ngừ Như người dưng qua đường.

Thỡnh lỡnh đốn điện tắt Phũng buyn-đinh tối om

Vội bật tung cửa sổ Đột ngột vầng trăng trũn.

Ngửa mặt lờn nhỡn mặt Cú cỏi gỡ rưng rưng

Như là đồng là bể Như là sụng là rừng Trăng cứ trũn vành vạnh Kể chi người vụ tỡnh Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mỡnh. ĐỀ 23: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPTNĂM HỌC 2014 - 2015 NĂM HỌC 2014 - 2015

QUẢNG NINH Mụn: NGỮ VĂN

Thời gian làm bài 120 phỳt

Cõu 1. (2,0 điểm)

Đọc kĩ đoạn trớch sau và trả lời cỏc cõu hỏi:

Chỳng tụi cú ba người. Ba cụ gỏi. Chỳng tụi ở trong một cỏi hang dưới chõn cao điểm. Con đường qua trước hang, kộo lờn đồi, đi đến đõu đú, xa! éường bị đỏnh lở loột, màu đất đỏ, trắng lẫn lộn. Hai bờn đường khụng cú lỏ xanh. Chỉ cú những thõn cõy bị tước khụ chỏy. Những cõy nhiều rễ nằm lăn lúc. Những tảng đỏ to. Một vài cỏi thựng xăng hoặc thành ụ-tụ mộo mú, han gỉ nằm trong đất.

(Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giỏo dục năm 2014, trang 113 – 114) a) Đoạn trớch trờn nằm trong tỏc phẩm nào? Tỏc giả là ai?

b) Kể tờn ba cụ gỏi được nhắc tới trong hai cõu văn đầu. c) Khỏi quỏt nội dung của đoạn trớch trờn bằng một cõu văn. d) Nờu những phương thức biểu đạt trong đoạn trớch.

Cõu 2. (3,0 điểm)

Viết một đoạn văn nghị luận từ 12 đến 15 cõu trỡnh bày suy nghĩ của em về cõu tục ngữ Cú cụng mài sắt, cú ngày nờn kim, trong đú cú sử dụng thành phần tỡnh thỏi (gạch chõn thành phần tỡnh thỏi).

Cõu 3. (5,0 điểm)

Cảm nhận của em về đoạn thơ sau trong bài Đồng chớ của Chớnh Hữu: … Ruộng nương anh gửi bạn thõn cày

Ruộng nương anh gửi bạn thõn cày Căn nhà khụng mặc kệ giú lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lớnh

Anh với tụi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trỏn ướt mồ hụi

Áo anh rỏch vai Quần tụi cú nhiều mảnh vỏ

Miệng cười buốt giỏ Chõn khụng giày

Thương nhau tay nắm lấy bàn tay

(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giỏo dục năm 2014, trang 128 – 129)

ĐỀ 24:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠO

LONG AN

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPTNĂM HỌC 2014 - 2015 NĂM HỌC 2014 - 2015

Mụn: NGỮ VĂN

Thời gian làm bài 120 phỳt

Phần I. Văn – Tiếng việt (5 điểm) Cõu 1: (2 điểm)

a). Đọc dũng thơ sau và viết tiếp 3 dũng thơ cũn lại để được một khổ thơ chớnh trong bài thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh” của Phạm Tiến Duật. Nờu những nột nghệ thuật đặc sắc của khổ thơ.

Khụng cú kớnh rồi xe khụng cú đốn

b). Đoạn trớch sau được trớch từ tỏc phẩm nào? Tỏc giả là ai? Cho biết nội dung chớnh của đoạn trớch.

“…Cú ở đõu như thế này khụng: Đất bốc khúi, khụng khớ bàng hoàng, mỏy bay đang ầm ỡ xa dần. Thần kinh thỡ căng như chóo, tim đập bất chấp cả nhịp điệu, chõn chạy mà vẫn biết rằng khắp xung quanh cú nhiều quả bom chưa nổ. Cú thể nổ bõy giờ, cú thể chốc nữa. Nhưng nhất định sẽ nổ…”

Cõu 2: (3 điểm)

a) Cõu núi sau khụng tuõn thủ phương chõm hội thoại nào? Nờu nội dung phương chõm hội thoại đú.

Tụi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ụng ấy.”

b) Xỏc định phộp liờn kết và từ ngữ liờn kết được sử dụng trong đoạn trớch sau:

“Tỏc phẩm vừa là kết tinh của tõm hồn người sỏng tỏc, vừa là sợi dõy truyền cho mọi người sự sống mà nghệ sĩ mang trong lũng. Nghệ sĩ giới thiệu với chỳng tụi một cảm giỏc tỡnh tự, một tư tưởng bằng cỏch làm sống hiển hiện ngay bờn trong chỳng ta cảm giỏc, tỡnh tự, tu tưởng ấy. Nghệ thuật khụng đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lũng ta khiến chỳng ta tự phải bước lờn trờn đường ấy”

Nguyễn Đỡnh Thi, Tiếng núi của văn nghệ – Ngữ văn 9

Phần II. Làm văn (5 điểm)Tuổi trẻ học đường hóy gúp phần làm giảm thiểu tai nạn giao thụng.

Một phần của tài liệu Tuyển tập đề thi Văn 2015 (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w