Tiết 3 : Bài 3 : THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPEKEVÀ VÔN I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức : -Nêu được cách xác định điện trở từ công thức điện trở -Mô tả được cách bố trí
Trang 1Ngày Giảng:……….
Tiết 1 : Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA
HAI ĐẦU DÂY DẪN
I.MỤC TIÊU
1/Kiến thức :
-Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
2/Kĩ năng :
- Mắc mạch điện theo sơ đồ
- Sử dụng các dụng cụ đo: Ampe kế, vôn kế
- Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
-Kiểm tra sỉ số, đồ dùng dạy
học Giới thiệu chương trình
Chia nhóm
-Để đo CĐDĐ chạy qua bóng
đèn và HĐT giữa hai đầu bóng
Kiểm tra HS mắc sơ đồ
-Yêu cầu HS trả lời câu C1
Hoạt động 1 : Ôn lại kiến thức
cũ –khởi động.
-Cá nhân HS trả lời dựa vàohình 1.1 SGK
Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự phụ thuộc của cđdđ vào hđt giữa hai đầu dây dẫn
HS trả lời theo SGK
Mắc mạch điện theo sơ đồ 1.1Tiến hành đo ghi kết quả vàobảng 1
Thảo luận nhóm trả lời câu C1
Hoạt động 3 : Vẽ và sử dụng
I.THÍ NGHIỆM
1/Sơ đồ mạch điện 2/Tiến hành thí nghiệm:
C1 : Khi tăng (hoặc giảm) hiệuđiện thế giữa hai đầu dây dẫn thìCĐDĐ chạy qua dây dẫn đócũng tăng hoặc giảm bấy nhiêulần
II.ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ
Trang 2Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
Hoạt động 4 :-Vận dụng.
HS trả lời câu C5Nếu còn thời gian trả lời câuC3,C4
PHỤ THUỘC CỦA CĐDĐ VÀO HĐT
1/Dạng đồ thị:
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộccủa CĐDĐ vào HĐT giữa haiđầu dây dẫn là một đường thẳng
đi qua gốc tọa độ 2/Kết Luận ( sgk)
1 2
1
U
U I
I =
III.VẬN DỤNG
C3 : C4 : 0,125A; 4V; 5V; 0,3A
IV Hướng dẫn về nha:
- Làm bài tập 1.1 –1.4
- Chuẩn bị bài “Điện trở của dây dẫn-Định luật Ôm
Trang 3Ngày Giảng:……….
Tiết 2 : Bài 2 : ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM
I.MỤC TIÊU
1/Kiến thức :
-Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dđ của dây dẫn đó
-Phát biểu và viết được hệ thức của định luật ôm
2/Kĩ năng :
- Vận dụng định luật ôm để giải một số bài tập đơn giản
- Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về HĐT và CĐDĐ
- Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng các dụng cụ đo để xác định điện trở của một dây dẫn
U đối với mỗi dây dẫn
Lần đo Dây dẫn 1(bảng 1) Dây dẫn 2(bảng 2)
1234TBC-Học sinh : làm bài tập và chuẩn bị bài ở nhà
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
-Nêu kết luận về mối quan hệ
Kiểm tra hướng dẫn HS
-Yêu cầu HS trả lời C2
Hoạt động 1 : On định lớp, KTBC, tạo tình huống.
đối với mỗi dây dẫn
I.ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
1/Xác định thương số
I U
C1C2 : Giá trị thương đối với mỗidây dẫn không đổi và với hai dâydẫn khác nhau thì khác nhau
Trang 4Yêu cầu HS đọc thông báo phần
điện trở SGK
-Điện trở dây dẫn được tính
bằng công thức nào?
-Khi tăng HĐT lên 2 lần thì
điện trở của nó tăng mấy lần?
Vì sao ?
Đổi các đơn vị sau : 0,5MΩ =
………KΩ = …….Ω
? Để tiết kiệm điện chúng ta
phải sử dụng các dây dẫn như
thế nào ?
-Yêu cầu HS viết nội dung và
biểu thức định luật ôm
Công thức
I
U
R= dùng để làm
gì ? Từ công thức này có thể nói
U tăng bao nhiêu lần thì R tăng
bấy nhiêu lần được không? Vì
Nêu ý nghĩa của điện trở
Hs thảo luận trả lời câu hỏi củagv
Hoạt động 4 : Phát biểu và viết biểu thức của định luật ôm
HS phát biểu định luật ôm
Hoạt động5 :-Vận dụng
-Cá nhân HS trả lời các câu hỏicủa GV và câu C3, C4
-Đọc ghi nhớ, có thể em chưabiết
2/Điện trở:
Đại lượng đặc trưng cho tínhchất cản trở dòng điện của vậtdẫn gọi là điện trở của vật dẫn
1/Phát biểu định luật: Cường độ
dòng điện qua dây dẫn tỉ lệ thuậnvới hđt , tỉ lệ nghịch với điện trởdây dẫn
III.VẬN DỤNG:
C3:
V I
R U I
Trang 5Ngày Giảng:……… Tiết 3 : Bài 3 : THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPEKE
VÀ VÔN
I.MỤC TIÊU
1/Kiến thức :
-Nêu được cách xác định điện trở từ công thức điện trở
-Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm xác định điện trở của một dây dẫn bằng vôn
kế và ampe kế
2/Kĩ năng :
-Mắc mạch điện theo sơ đồ
-Sử dụng đúng các dụng cụ đo, để xác định điện trở của dây dẫn
-Kĩ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
*Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo
thực hành của HS
-Kiển tra việc trả lời các câu hỏi
báo cáo ?
Hoạt động 1 : Trình bày phần trả lời câu hỏi trong báo cáo thực hành.
-Cá nhân HS trả lời
Trang 6-Yêu cầu HS nêu công thức tính
-Các nhóm trả lời
Hoạt động 2 : Mắc mạch điện theo sơ đồ và tiến hành đo
Hoạt động 3 : Nhận xét-Dặn dò (3ph)
Hoàn thành báo cáo và nộp chogiáo viên
Lắng nghe nhận xét của gv
IV Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị bài “Đoạn mạch nối tiếp” cho tiết sau.
Trang 7HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
-Trong đoạn mạch gồm hai
bóng đèn mắc nối tiếp:
+CĐDĐ chạy qua mỗi bóng đèn
có liên hệ như thế nào với
CĐDĐ mạch chính ?
+HĐT giữa hai đầu mỗi bóng
Hoạt động 1 : On định lớp, KTBC, tạo tình huống.
-Cá nhân HS trả lời
Hoạt động 2 : Nhận biết được
I.CĐDĐ VÀ HĐT TRONG MẠCH NỐI TIẾP
1/Nhớ lại kiến thức lớp 7
2/Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:
C1: R1, R2 và ampe kế mắc nối
Trang 8đèn có liên hệ như thế nào với
HĐT mạch chính
-Hai điện trở R1, R2 có mấy
điểm chung ?
-Yêu cầu HS trả lời câu C1
Dựa vào kiến thức đã cũ và hệ
thức của định luật ôm để trả lời
câu C2
Kiểm tra hướng dẫn HS
-Yêu cầu HS trả lời câu C2
-Thế nào là điện trở tương
đương của đoạn mạch ?
Hướng dẫn : Ap dụng kiến thức
đã học và biểu thức định luật
ôm
HĐT giữa hai đầu đoạn mạch là
U, giữa hai đầu mỗi điện trở là
U1, U2 viết hệ thức liên hệ giữa
U, U1, U2
CĐDĐ chạy qua đoạn mạch là
I Viết biểu thức U, U1, U2 theo
I và R tương ứng
Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
như SGK
Yêu cầu HS rút ra kết luận
Cần mấy công tắc để điều khiển
đoạn mạch nối tiếp?
đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp.
-Cá nhân HS HS trả lời câu C1,C2
Hoạt động 3 : Xây dựng công thức tính điện trở tương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp.
-HS đọc khái niệm điện trởtương đương
HS thảo luận làm câu C3Đại diện nhóm lên bảng chứngminh công thức
Hoạt động 4 : Thí nghiệm kiểm tra.
Các nhóm mắc mạch điện tiếnhành TN theo SGK
Đại diện nhóm trả lời
Hoạt động 5 : Củng cố-Vận dụng
Cá nhân HS trả lờiLàm câu C4, C5
tiếpC2 :
2
1 2
1 2
2 1
1
2 1 2 1
2
2 2 1
1
R
R U
U R
U R U
I I ntR R
R
U I R
U I
1/Thế nào là điện trở tương đương?
2/Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp
C3 :
U = U1 + U2
U = I.Rtđ ; U1 = I.R1
U2 = I.R2I.Rtđ = IR1 + I.R2
Khi K đóng, cầu chì đứt, hai đènkhông hoạt động vì mạch hở,dòng điện không chạy quaKhi K đóng ,dây tóc đèn 1 đứt,
Trang 9-Đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết.
đèn 2 không hoạt động vì không
111
R R
R td = + và hệ thức
1
2 2
1
R
R I
Trang 10HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
? Nêu các tính chất của đoạn
-Yêu cầu HS trả lời câu C1
-Hai điện trở R1, R2 có mấy
điểm chung ?
Dựa vào kiến thức đã cũ và hệ
thức của định luật ôm để trả lời
câu C2
Kiểm tra hướng dẫn HS
-Yêu cầu HS trả lời câu C2
Hướng dẫn HS xây dựng công
thức : Ap dụng kiến thức đã học
và biểu thức định luật ôm
Viết hệ thức liên hệ giữa I, I1, I2
theo U, Rtđ, R1, R2
Hoạt động 1 : On định lớp,
KTBC , tạo tình huống.
-Cá nhân HS trả lời
Hoạt động 2 : Nhận biết được
đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song
-Cá nhân HS HS trả lời câu C1,C2
Hoạt động 3 : Xây dựng công
thức tính điện trở tương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song
HS thảo luận làm câu C3Đại diện nhóm lên bảng chứngminh công thức
Hoạt động 4 :Thí nghiệm kiểm
tra.
-Các nhóm mắc mạch điện tiến
I.CĐDĐ VÀ HĐT TRONG MẠCH SONG SONG
1 2 2 1 1
2 1 2
1
2 2 2 1 1 1
//
.
;
R
R I
I R I R I
U U R
R
R I U R I U
1/Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song:
C3 :
I = I 1 + I 2
td R
U
I =
; 1
1 1
1 1 1
R R
Rtd = +
2/Thí nghiệm kiểm tra:
Trang 11? Mạch điện của mạng điện
trong gia đình em được mắc như
thế nào ? Tại sao lại mắc như
thế ?
hành TN theo SGKĐại diện nhóm trả lời
C5 :
Ω
=
= +
=
= +
30 30 15
30 15
.
15 2 30
3 2 , 1
3 2 , 1
2 , 1
R R
R R R
R
td
Rtđ nhỏ hơn điện trở thành phần
IV.Hướng dẫn về nhà:
-Học bài, làm bài tập 5.1-4.6 , đọc phần “ có thể em chưa biết”
-Chuẩn bị bài 6 “Bài tập vận dụng định luật ôm” Trong đó giải trước bài 1 , 2
Trang 12-Giáo viên : Một số bảng phụ
-Học sinh : Làm bài tập và chuẩn bị bài ở nhà
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
HS 1 : phát biểu và viết biểu
thức của định luật ôm ?
HS2 : Viết công thức biểu diễn
mối quan hệ giữa U, I, R trong
đoạn mạch có hai điện trở mắc
nối tiếp, song song
-Chúng ta học về định luật ôm,
vận dụng để xây dựng công
thức tính điện trở tương đương
trong mạch nối tiếp, mạch song
song.Tiết học này ta vận dụng
kiến thức đã học ở các bài trước
để giải một số bài tập Khi giải
bài tập điện ta thực hiện theo
các bước sau :(treo bảng phụ
viết sẵn các bước giải lên bảng)
Bài tập 2 :
Gọi HS đọc đề bài
Yêu cầu HS thảo luận giải bài 2
dựa vào gợi ý SGK
Gọi HS lên bảng giải
để giải bài toán
B4 : Kiểm tra kết quả, trả lời
*Bài tập
Bài tập 2Tóm tắt :
R1 = 10Ω; IA1=1,2A
IA = 1,8Aa)UAB = ? b)R2 = ?
Giảia)Hiệu điện thế giữa hai đầu AB
IA1 = I1 = 1,2A
IA = IAB = 1,8Ab)Điện trở R2 :
Vì R1 // R2→ I = I1 + I2
→I2 = I - I1 = 1,8 - 1,2 = =0,6(A)
Trang 13Các điện trở R1, R2, R3 được
mắc với nhau như thế nào ?
Ampe kế đo đại lượng nào trong
Bài 1 vận dụng với đoạn mạch 2
điện trở mắc nối tiếp
Bài 2 vận dụng với đoạn mạch 2
điện trở mắc song song
Bài 3 vận dụng với đoạn mạch
Bài tập 3 :
Tóm tắt :
R1 = 15Ω; R2 = R3 = 30Ω
UAB = 12Va)RAB = ?b) I1, I2, I3 = ?
Giải
a)Điện trở tương đương của đoạnmạch
)(301515
15230
3 , 2 1
3 , 2
Ω
=+
=+
R
AB
b)CĐDĐ qua mỗi điện trở
)(2,0
)(2,0306
)(6612
)(615.4,0
)(4,0
)(4,03012
3 1 2
2 2
1 3
2
1 1 1 1
A I
I
A R
U I
V U
U U U
V R
I U
A I
I R
U I
AB
AB AB
AB AB
- Xem lại các bài tập đã giải, làm các bài tập 6.1 –6.5 SBT
- Chuẩn bị bài 7 sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
Ngày Giảng:……….
Tiết 6 : Bài 7 : SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN
I.MỤC TIÊU
1/Kiến thức :
Trang 14- Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài dây dẫn.
- Xây dựng được hệ thức
2
1 2
1
l
l R
- Trung thực, có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm
- Giáo dục học sinh sử dụng tiết kiệm vật liệu, tiết kiệm năng lượng
+1 công tắc và 8 dây nối
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Kiểm tra bài cũ
Gọi hs giải bài tập 6.2 SBT ?
Dây dẫn dùng để làm gì ? ở
đâu ?
-Kể tên các vật liệu được dùng
để làm dây dẫn ?
-Yêu cầu HS quan sát hình
7.1và cho biết có những yếu tố
nào khác nhau ?
-Điện trở của các dây dẫn này
có như nhau không?
Cá nhân hs giải bài tập 6.2
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về công
dụng của dây dẫn và các loại dây dẫn thường được sử dụng.
Cá nhân học sinh trả lời các câuhỏi của GV
Để cho dòng điện chạy qua,dùng trong mạng điện và cácthiết bị điện
Hoạt động 3:Tìm hiểu điện trở
của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào.
HS quan sát và trả lời
Thảo luận nhóm để tìm câu trảlời
I.XÁC ĐỊNH SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN VÀO MỘT TRONG NHỮNG YẾU TỐ KHÁC NHAU:
-Độ dài-Tiết diện-Chất liệu
II.SỰ PHỤ THUỘC CỦA
Trang 15điện trở vào một trong những
yếu tố thì phải làm như thế
Sau TN yêu cầu HS đối chiếu
kết quả TN với kết quả dự đoán
và nê nhận xét
-Yêu cầu HS nêu kết luận
? Để sử dụng tiết kiệm điện cần
HS nêu kết luận về sự phụ thuộccủa điện trở vào chiều dài
Hs: sử dụng dây dẫn có chiềudài phù hợp với mục đích sửdụng
Hoạt động 5 : Củng cố-Vận dụng.
1
l
l R
ôm CĐDĐ qua đèn càng nhỏ,đèn sáng yếu
3 , 0
6
I
U R
I I
2 1
- Học bài , làm bài tập 7.1 – 7.4 , đọc phần “có thể em chưa biết”
- Chuẩn bị bài “Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn”
Trang 16Ngày Giảng:……….
Tiết 6 : Bài 8 : SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
I.MỤC TIÊU
1/Kiến thức :
Nêu được điện trở của dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ
lệ nghịch với tiết diện của dây
1
S
S R
R
=
3/Thái độ :
-Trung thực, có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm.
-Giáo dục hs ý thức sử dụng tiết kiệm năng lượng
+1 công tắc và 8 dây nối
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
HS1: Điện trở dây dẫn phụ
thuộc vào những yếu tố nào?
-Phải tiến hành TN đối với các
dây dẫn có như thế nào để các
định sự phụ thuộc của điện trở
dây dẫn vào chiều dài của
HS trả lờiCác HS khác nhận xét
Hoạt động 2:Nêu dự đoán về sự
phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện.
-HS thảo luận trả lời
I.DỰ ĐOÁN SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN:
Trang 17điện trở vào tiết diện của dây thì
? Để tiết kiệm điện năng cần sử
dụng các dây dẫn có tiết diện
Từng nhóm nêu dự đoán theo câu C2
Hoạt động 3 : Tiến hành TN kiểm tra dự đoán
Mắc mạch điện và tiến hành TNnhư H8.1 SGK
Tính tỉ số:
2 1
2 2 1
2
d
d S
Đối chiếu với kết quả dự đoán
và rút ra kết luận
Hs: Cần sử dụng các dây dẫn có tiết diện phù hợp
2 2
3 3
2 2
R R S S
R R S S
1
S
S R
R
= Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịchvới tiết diện dây dẫn
III.VẬN DỤNG C3: S 2 = 3S 1→R 1 =3R 2 C4 :
S
S R R
IV.Hướng dẫn về nhà :
-Về nhà học bài, làm bài tập 8.1-8.1 SBT, đọc phần “có thể em chưa biết”
-Chuẩn bị bài “Sự phụ thuộc của điện trở vào chất liệu làm dây dẫn”
Trang 18Ngày Giảng:……… Tiết 7 : Bài 9: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN
-Bố trí và tiến hành kiểm tra chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài, tiết diện
và được làm từ vật liệu khác nhau thì khác nhau
-So sánh được mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trởsuất của chúng
+1 công tắc và 8 dây nối
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Điện trở các dây dẫn có cùng
chiều dài và làm từ cùng một
loại vật liệu phụ thuộc vào tiết
diện dây như thế nào ?
Giải bài tập 8.3 SBT
Cho HS quan sát các đoạn dây
Hoạt động 1On định lớp , KTBC, tạo tình huống
HS trả lờiCác HS khác nhận xét
Hoạt động 2:Nêu dự đoán về
sự phụ thuộc của điện trở vào
I.SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN
Trang 19dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết
diện nhưng làm bằng vật liệu
khác nhau
Theo dõi hướng dẫn HS
Nêu nhận xét rút ra kết luận ?
Sự phụ thuộc của điện trở vào
vật liệu làm dây dẫn được đặc
trưng bằng đại lượng nào ?
-Đại lượng này có trị số được
-Lưu ý sự phụ thuộc của điện
trở vào chiều dài, tiết diện
Công thức tính tiết diện tròn
của dây theo đường kính d
Tính toán với lũy thừa cơ số 10
-Đại lượng nào cho biết sự phụ
thuộc của điện trở vào vật liệu
vật liệu dây dẫn.
Trả lời câu C1Thảo luận vẽ sơ đồ, mắc mạchđiện và tiến hành TN với 2 điệntrở có cùng chiều dài, cùng tiếtdiện nhưng làm bằng vật liệukhác nhau
Từng nhóm rút ra kết luận
Hoạt động 3 : Tìm hiểu điện
trở suất
Từng HS đọc SGK và trả lờicác câu hỏi
Trả lời câu C2
Hoạt động 4 : Xây dựng công
thức tính điện trở.
Làm câu C3Bước 1Bước 2Bước 3
HS trả lời
C1 : Tiến hành TH nghiệm với
các dây dẫn có cùng chiều dài,cùng tiết diện nhưng làm bằng vậtliệu khác nhau
1)TN
2)Kết luận : II.ĐIỆN TRƠ SUẤT-CÔNG THỨC ĐIỆN TRỞ:
10 5 , 06
6
R
2)Công thức điện trở : C3:
III.VẬN DỤNG C4 : d = 1mm = 10 -6 m
4
10 14 , 3 4
4
10.14,3
410
.7,
Trang 20≈
)10.2,0(14,3
810
.4,
400 10
7 ,
Nêu được biến trở là gì và nêu được nguyên tắc hoạt động của biến trở
Mắc được biến trở vào mạch để điều chỉnh CĐDĐ chạy qua mạch
Nhận ra được điện trở dùng trong kỹ thuật
+1 công tắc và 8 dây nối
+3 điện trở kĩ thuật có ghi trị số
+3 điện trở kĩ thuật có các vòng màu
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào
những yếu tố nào ? Viết công
Hoạt động 1 On định lớp ,
KTBC, tạo tình huống.
Cá nhân trả lời các câu hỏi củaGV
Trang 21thức biểu diễn sự phụ thuộc đó ?
-Từ công thức trên theo em có
cách nào để làm thay đổi điện
trở dây dẫn ?
Hãy đối chiếu các điện trở thật
với hình 10.1 để trả lời câu C1
Quan sát hình 10.2 trả lời câu
C4
Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ
Lưu ý HS đẩy con chạy C về sát
điểm N trước khi mắc vào mạch
điện hoặc đóng công tắc
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo
và hoạt động của biến trở
HS trả lời C1Quan sát biến trở có con chạy
C3:Điện trở của mạch điện thayđổi vì khi dịch chuyển con chạylàm thay đổi chiều dài cuộn dây
và dòng điện chạy qua
C4: Khi dịch chuyển con chạy làm thay đổi chiều dài cuộn dây
và dòng điện chạy qua và do đó làm thay đổi điện trở của biến trở
2)Sử dụng biến trở để điều chỉnh CĐDĐ
C5:
3)Kết luận :
Biến trở là điện trở mà trị số có thể thay đổi được Biến trở dùng
để thay đổi cường độ dòng điện trong mạch điện
II.CÁC ĐIỆN TRỞ TRONG
KĨ THUẬT:
Trang 22Hoạt động 4 : Củng cố-Vận
dụng.
Làm câu C10
-Đọc phần ghi nhớ và phần cóthể em chưa biết
III.VẬN DỤNG C10:
Chiều dài của dây
m
RS
10.1,1
10.5,0.20
1,9
Tiết 8 : Bài 11 : BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀCÔNG THỨC TÍNH
ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
Ôn lại những kiến thức đã học
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Gọi HS trình bày cách giải
Lưu ý HS đổi đơn vị các đại
lượng cho phù hợp
Hoạt động 1 : Giải bài tập
1
Đọc gợi ý SGK và cá nhân tựgiải
Bài 1 :
Tóm tắt
l = 30m S=0,3mm2 =0,3.10-6m2
Trang 23GV ghi cách giải của HS lên
Hoạt động 3 : Giải bài tập 3.
Xem gợi ý SGK tự giải
Có thể thảo luận tìm cáchgiải
U=220V
ρ=0,4.10-6ΩmI=?A
GiảiĐiện trở của dây
3 , 0
30 10 1 , 1
6 6
CĐDĐ qua dây
A R
l=?m
Giảia)Để đèn sáng bình thường
2 1
R R R
R R R
td td
b)Chiều dài của dây
m
RS l
S
l R
75 10
4 , 0
10 30
ρ = 1,7.10-8Ωm
Trang 24.7,
=+
900.600
//
2 1
2 1 2 , 1
2 1
R R
R R R
R R
R nt (R1 // R2)
→RMN =R1,2 + R =360+17=377Ω
b)HĐTgiữa2đầumỗi
A R
U I
-Nêu được ý nghĩa của số oát ghi trên dụng cụ
-Vận dụng công thức P = U.I để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại
-1 công tắc, 1 biến trở 20Ω-2A
-1 ampe kế, 1 vôn lế và 9 dây nối
Trang 25*Cho cả lớp : 1 bóng 220V-100W, 220V-25W
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Cho HS quan sát các loại bóng
đèn khác nhau có ghi số vôn và
yêu cầu HS khác nhắc lại
Nêu mục tiêu của TN ?
Nêu cách tính công suất điện
của đoạn mạch ?
Vận dụng định luật ôm để thực
hiện câu C5
Hoạt động 1 : Tìm hiểu công
suất của dụng cụ điện.
Đọc số vôn và số oát
Quan sát TH của GV nhận xét
độ sáng của 2 bóng đèn và trảlời câu C1
Nhớ lại kiến thức lớp 8 để trảlời C2
Trả lờiTrả lời C5
I.CÔNG SUẤT ĐỊNH MƯC CỦA DỤNG CỤ ĐIỆN
1)Số vôn và số oát trên các dụng
cụ điện:
C1:Với cùng HĐT, đèn có số oátlớn hơn thì sáng mạnh hơn, đèn
có số oát nhỏ hơn thì sáng yếuhơn
C2: Oát là đơn vị của công suất :
s
J W
Bếp điện lúc nóng ít hơn thì côngsuất nhỏ hơn
II.CÔNG THỨC TÍNH CÔNG SUẤT
1/Thí nghiem :
C4:
Đ1 :UI = 6.0,82 =5WĐ2: U.I = 6.0,51 ≈3WTích U.I đối với mỗi bóng đèn
có giá trị bằng công suất địnhmức ghi trên mỗi bóng
2/Công thức tính công suất điện
C5: P = U.I mà U = R.INên P = R.I2 , I = U R
Trang 26Trên bóng đèn có ghi 12V-5W.
Cho biết ý nghĩa số ghi 5W ?
Bằng cách nào có thể xác định
công suất của đoạn mạch khi có
dòng điện chạy qua ?
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ và có
thể em chưa biết
Hoạt động 3 : Vận dụng-Củng
cố.
Cá nhân trả lời câu C6,C7,C8
Trả lời các câu hỏi
, 0 220
341 , 0 220 75
I
U R
A U
P I
dùng cầu chì 0,5A được vì nóbảo đảm cho đèn hoạt động bìnhthường
12
I
U R
- Viết được công thức tính điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch
- Nêu được dấu hiệu chứng tỏ dòng điện có mang năng lượng
-Chỉ ra sự chuyển hóa các dạng năng lượng trong hoạt động của các dụng cụ điện như các loạiđèn, bàn là, nồi cơm điện, bếp điện, máy bơm nước …
2/Kĩ năng :
Trang 27Vân dụng công thức A=P t = U.I.t đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Kiểm bài
-Làm bài tập 12.1; 12.2
Vào bài mới như sgk
Sau khi thực hiện câu C1
HS trả lời các câu hỏi :
-Điều gì chứng tỏ công cơ học
được thực hiện trong các thiết bị
trên ?
-Điều gì chứng tỏ nhiệt lượng
được cung cấp trong hoạt động
của các thiết bị này ?
Qua ví dụ trên chứng tỏ điều
gì ?Kết luận
Treo bảng phụ bảng 1 và yêu
cầu HS thảo luận, đại diện 4
nhóm lên thực hiện câu C2
Hoạt động 1 On định lớp, KTBC, tạo tình huống.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu năng
lượng của dòng điện.
Thảo luận trả lời C3
Nêu kết luận và nhắc lại khái
C3:-Đèn dây tóc, đèn LED năng lượng có ích là năng lượng AS, năng lượng vô ích là nhiệt năng.-Nồi cơm điện, bàn là thì năng lượng có ít là nhiệt năng, năng
Trang 28Nhắc lại khái niệm hiệu suất lớp
8
- Yêu cầu HS đọc thông báo về
công của dòng điện
Yêu cầu HS lên bảng trình bày
C5
Gọi tên và nêu đơn vị của các
đại lượng trong công thức ?
? Để sử dụng tiết kiệm điện
năng ta phải làm gì ?
Theo dõi, gợi ý và nhận xét
niệm hiệu suất
Hoạt động 4 : Tìm hiểu công
của dòng điện, công thức tính
và dụng cụ đo công của dòng điện.
Đọc thông báo về công củadòng điện
Thực hiện C4, C5Nêu và HS khác nhận xét
Hs thảo luận trả lời câu hỏi củaGv.(Giảm thời gian sử sụngđiện không cần thiết , …)
Đọc phần công tơ điệnThực hiện C6
3/Kết luận :
II.CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN
1/Công của dòng điện :
2/Công thức tính công của dòng điện :
C4 : Công suất P đặt trưng chotốc độ thực hiện công và có trị sốbằng công thực hiện trong mộtđơn vị thời gian t
A
P= ;A làcông thực hiện, t là thời gian
3/Đo công của dòng điện :
C6:Mỗi số đếm của công tơ ứng với lượng điện năng sư dụng là 1kWh
III.VẬN DỤNG
C7:p = 75W = 0,075KWA= P.t = 0,075.4 =0,3kWh
Số đếm công tơ :0,3C8:-Điện năng bếp SDA=1,5kWh =
=1,5.1000.3600 = =5400000J=5,4.106JCông suất của bếp
W kW
Trang 29HS : Ôn lại kiến thức đã học
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Bài 1:
Tóm tắt
U = 220V
A = 341mA = 0,341Aa)R= ? P = ?
b)t = 4h.30 = 432000s
A = ?(J) = ? (số)
Giảia)Điện trở của đèn
Công suất của đèn
P = U.I = 220.0,341=75Wb)Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng
A = P.t = 75.432000 = = 32400000 (J)
*Số đếm điện năng
Trang 30Tìm cách giải khác
Hoạt động 4 : Giải BT3
Đọc đề và tóm tắt
GV hướng dẫn cách giải HS vềnhà hoàn thành
A = P.t =0,075.4.30=9(kWh) = 9(số)
Bài 2 : Tóm tắt
Đ(6V-4,5W); U = 9V
T = 10ph = 600sa)IA = ? ; b)Rb = ?; Pb = ?c)Ab = ?; A = ?
Giảia)Số chỉ ampe kế
UĐ = 6V; PĐ =4,5W
(A)nt Rb nt Đ
→IA = IĐ = Ib = 0,75Ab)Điện trở của biến trở
Ub = U-UĐ = 9-6 = 3V
Công suất biến trở
Pb = Ub.I = 3.0,75 = 2,25Wc)Công của biến trở
Ab = Pb.t =2,25.600 = 1350(J)Công của đoạn mạch
A = U.I.t = 9.0,75.600 = =4050(J)-Cách khác :)
Rtđ=RĐ+Rb
⇒Rb=Rtđ-RĐ=12-8=4Ω
Pb=RI2=4.(0,75)2=2,25Wc)Ab=R.I2.t = 4.(0,75)2.600 =1350J
A=Rtđ.I2.t = 12.(0,75)2.600 =4050J
Bài 3
Tóm tắt
Đ1(220V-100W)BL(220V-1000W)
Trang 31U = 220Va)Vẽ sơ đồ ; Rtđ = ?b)t = 1h = 3600s
A = ? (J) , (KWh)
Giải
IV.Hướng dẫn về nhà:
- làm bài tập trong SBT
-Chuẩn bị “Thực hành xác định công suất của dụng cụ điện”
-Mỗi HS chuẩn bị mẫu báo cáo và trả lời câu hỏi
A Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện B.Tăng khi hiệu điện thế tăng
C Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế D Không đổi
2 Hệ thức của định luật ôm là:
3 2
1
R R R
R R R
++
C Rtđ= R1 + R2 + R3 D
3 2 1
3 2 1 R R R
R R
Trang 32a Tính cường độ dòng điện qua dây dẫn
b Tính chiều dài dây dẫn
20.10
2 1
b/ 1,2( )
10
121
12
A R
10.4,0.25
Trang 33Ngày Giảng:……….
TIẾT 13 BÀI 15 :THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN ĐIỆNĐIỆN
-1 nguồn điện 6V -1 bóng đèn pin 2,5V-1W
-1 công tắc và 9 dây nối -1 quạt nhỏ 2,5V
-1 ampe kế và 1 vôn kế -1 biến trở 20Ω-2A
*Mỗi HS : Một báo cáo thực hành theo mẫu
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
-Yêu cầu cán sự kiểm tra sự
chuẩn bị của lớp
-Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch
điện xác định công suất của
bóng đèn
-Kiểm tra nhận xét
Hoạt động 1 : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Cán sự lí kiểm tra và báo cáo
Vẽ vào bảng báo cáo
Cá nhân trả lời
-Đại diện nhóm nhận dụng cu
Trang 34-Nhắc lại qui tắc dùng ampe kế
Yêu cầu HS hoàn thành bảng 2
Thu báo cáo
-Đại diện nhóm trả lời-Nhận dụng cụ và tiến hành TNtheo các bước SGK
-Cả nhóm tham gia tiến hànhTN
-Thống nhất hoàn thành bảng 1
Hoạt động 3 : Xác định công suất của quạt điện
-Làm thực hành theo hướng dẫnSGK.-Cá nhân hoàn thành mẩubáo cáo nộp
Hoạt động 4 : Vận dụng-Củng
cố
Lắng nghe nhận xét của giáo viên để rut kinh nghiệm cho tiết thực hành sau
Vận dụng được định luật này để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện
Rèn luyện kĩ năng phân tích , tổng hợp kiến thức để sử lí kết quả đã cho
3/Thái độ :
Trung thực , kiên trì, sử dụng tiết kiệm điện năng
II.CHUẨN BỊ
Vài thiết bị điện
III.HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Dòng điện chạy qua vật dẫn
Hoạt động 1 : Ôn lại kiến thức
cũ –khởi động.
Trang 35thường gây ra tác dụng nhiệt.
Nhiệt lượng tỏa ra khi đó phụ
thuộc vào các yếu tố nào ? Tại
sao với cùng một dòng điện
chạy qua thì dây tóc bóng đèn
nóng lên tới nhiệt độ cao, còn
dây nối với bóng đèn hầu như
không nóng lên ?
Bài học hôm nay giúp ta trả lời
những câu hỏi này
Trong các thiết bị sau : Bóng
đèn dây tóc, đèn LEN, nồi cơm
điện, bàn là, ấm điện, mỏ hàn
điện, máy sấy tóc, quạt điện,
máy bơm nước, máy khoan điện
-Dụng cụ nào biến đổi điện
năng thành nhiệt năng và năng
lượng ánh sáng ?
Dụng cụ nào biến đổi điện năng
thành nhiệt năng và cơ năng ?
Dụng cụ nào biến đổi toàn bộ
điện năng thành nhiệt năng ?
-Xét trường hợp điện năng biến
đổi hoàn toàn thành nhiệt năng
thì nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn
điện trở R khi đó có cường độ I
chạy qua trong thời gian t được
tính bằng công thức nào ?
Ap dụng định luật bảo toàn và
chuyển hóa năng lượng Q = ?
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK
-Trả lời
So sánh điện trở dây dẫn bằnghợp kim với dây dẫn bằngđồng?
Hoạt động 3 : Xây dựng hệ thức biểu thị định luật Jun- Len-Xơ.
Vì điện năng chuyển hóa hoàntoàn thành nhiệt năng A = Q =
RI2t
Hoạt động 4 : Xử lí kết quả TN kiểm tra hệ thức biểu thị định luật Jun-Len-Xơ.
Đọc SGk và trả lời C1 , C2, C3
Phát biểu định luật và ghi hệ thức
I.TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG
1/Một phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng
2/Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
II.ĐỊNH LUẬT JUN-LEN-XƠ
Nhiệt lượng nước nhận được :
Q1=c1.m1 ∆to= =4200.0,2.9,5=7980(J)Nhiệt lượng bình nhôm nhận Q
2=c
2.m
2 ∆to = =880.0,078.9,5=652,08(J)Nhiệt lượng mà nước và bìnhnhôm nhận được
Q = Q1 + Q2 = 7980 + 652,08 =8632,08(J)
Trang 36Phát biểi nội dung và hệ thức
của định luật Jun-Len-Xơ ?
Nếu tính cả phần nhiệt lượng
truyền qua môi trường thì A = Q
Nhiệt lượng ngoài đơn vị là Jun
còn có đơn vị là Calo
? Để giảm hao phí điện năng do
tỏa nhiệt trên dây tải ta phải lam
gì ?
Trả lời C4?
Hoạt động 5 : Củng có-Vận dụng.
Điện trở RTrả lời C4
t : thời gian dòng điện chạyqua(s)
Q: nhiệt lượng (J)+Đo nhiệt lượng bằng calo
Q = 0,24I2Rt1Calo = 0,24J
III.VẬN DỤNG
C4 : Dòng điện chạy qua dây tócbóng đèn và dây nối có cùngcường độ vì chúng mắc nối tiếpvới nhau Theo định luật Jun-Len-Xơ, nhiệt lượng tỏa ra tỉ lệthuận với điện trở Dây tóc cóđiện trở lớn nên nhiệt lượng tỏa
ra nhiều, dó đó dây tóc nóng lêntới nhiệt độ cao và phát sáng.Còn dây nối có điện trở nhỏ nênnhiệt lượng tỏa ra ít và truyềnphần lớn cho môi trường xungquanh, do đó dây nối hầu nhưkhông nóng lên
Rèn luyện kĩ năng giải bài tập theo các bước
Kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin
3/Thái độ : Trung thực , kiên trì, cẩn thận.
Trang 37II.CHUẨN BỊ
GV : Soạn giáo án
HS : Học lí thuyết và chuẩn bị bài tập ở nhà
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
*Phát biểu định luật
Jun-Len-Xơ ?
Làm bài tập 17.1 và
16-17.3a ?
Yêu cầu HS đọc đề và tóm tắt
Yêu cầu HS giải theo gợi ý SGK
Nhiệt lượng của bếp tỏa ra trong
1s khi đó là công suất tỏa nhiệt
của bếp
Hoạt động 1 : On định lớp , KTBC.
Lên bảng trả lời, HS khác lắngnghe và nhận xét
Hoạt động 2 : Giải BT1
HS đọc đềLên bảng tóm tắt
HS khác lên bảng giải
Cá nhân HS giải bài 1
16-17.1) D ; 16-17.3a)
2 2
2 2
1 1
2 1 2
1
t R I
t R I Q
R
R Q
Q
=
Bài 1: Tóm tắt
R = 80 Ω; I = 2,5Aa)t1 = 1s, Q = ?b)V = 1,5l →m = 1,5kg
to = 25oc; to = 100oc
t2 = 20ph = 1200s
c = 4200J/kg.K
H = ?c)t
3 = 5h30 ; 700đ/1kWhT= ?
Giảia)Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 1s
Q = I2.R.t =(2,5)2.80.1=
=500 (J)b)Nhiệt lượng cung cấp để nướcsôi :
Qtp=P.t=500.1200=600000JHiệu suất của bếp
=78,75%
c)Tiền điệnP=500W=0,5KW
Trang 38-Gọi 1 HS lên bảng giải
-Nhận xét cho điểm
-Yêu cầu HS đổi tập nhau kiểm
tra chéo và gọi hs nhận xét bài
Hoạt động 4 : Giải BT3
Đọc đề, tóm tắt
A=P.t=0,5.3.30=45KWhT=45.700=31500(đ)Bài 2
Tóm tắtẤm(220V-1000W)U=220V
V=2l → m=2kg
C t
C
2 0 0
1 =20 ; =100H=90% ; c=4200J/kg.Ka)Qi = ? b)Qtp = ? c)t = ?
Giảia)Nhiệt lượng cung cấp để nướcsôi :
Qi = c.m.(to -to)=
=4200.2.80 =672000(J)b)Nhiệt lượng tỏa ra
H
Q Q
Q
Q
tp tp
7,746666
s P
Q t
t P Q
Trang 39TIẾT 16 BÀI 18 :THỰC HÀNH : KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ
+1nguồn điện 12V-2A +1 ampe kế và 1 vôn kế
+1 nhiệt lượng kế +Nước tinh khiết
*Mỗi HS chuẩn bị bảng báo cáo và trả lời câu hỏi
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-Yêu cầu vài HS trả lời câu hỏi
phần I của mẫu báo cáo
-Hoàn chỉnh câu trả lời
-Yêu cầu HS trình bày :
+Mục tiêu TN
+Tác dụng của từng dụng cụ và
cách mắc vào vào mạch điện
+Trong mỗi lần đo đọc kết quả
của đại lượng nào ?
-Cho các nhóm tiến hành lắp ráp
TN, theo dõi , giúp đỡ
-Kiểm tra mạch điện
*Lưu ý : Dây đốt ngập hoàn
toàn trong nước
Hoạt động 1 : Trình bày phần trả lời câu hỏi trong báo cáo thực hành.
-1 vài HS trả lời câu hỏi
Hoạt động 2 : Tìm hiểu yêu cầu của nội dunh thực hành
-Cá nhân HS trả lời
-Các HS tham gia thảo luận nhậnxét
Hoạt động 3 : Lắp ráp các thiết bị thực hành.)
-Các nhóm tiến hành lắp ráp dụng
cụ TN theo sơ đồ
Trang 40Bầu nhiệt kế ngập trong nước,
không chạm vào dây đốt, đáy
Hoạt động 5 : Hoàn thành báo cáo thực hành.
-Cá nhân hoàn thành báo cáo