II.TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM

Một phần của tài liệu Lý 9 tron bộ Bổ túc THCS (Trang 46 - 50)

II. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm )

TIẾT 18 BÀI 20 :TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC

II.TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM

-Một ít hỗn hợp vụn : sắt, nhôm, đồng, gỗ, nhựa -1 nam châm chữ U

-1 la bàn

-Giá TN và dây treo nam châm

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC .

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

-Tổ chức cho HS nhớ lại kiến thức cũ :

-Nam châm là vật có đặc điểm gì?

-Yêu cầu HS trả lời C1

-Đưa phương án đúng và cho HS TN

-Phát dụng cụ cho HS -Yêu cầu câu C2 -Theo dõi hướng dẫn

-Yêu cầu HS đọc kết luận SGK --Giải thích thên về từ cực của nam châm : Kí hiệu, màu sơn. -Yêu cầu HS gọi tên các loại và các cực của nam châm nhóm mình .

-Yêu cầu HS đọc C3, C4

Hoạt động 1 : Nhớ lại kiến thức lớp 5, lớp 7 về từ tính của nam châm.

-Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời.

-Thảo luận đề xuất cách làm TN để phát hiện thanh kim loại có phải là thanh nam châm.

-Nhận dụng cụ làm TN C1

Hoạt động 2 : Phát hiện thêm tính chất từ của nam châm.

-Cá nhân đọc C2

-Các nhóm bố trí TN C2

-Đại diện nhóm trình bài câu C2.

-Cá nhân đọc kết luận

-Quan sát trả lời

Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự tương tác giữa hai nam châm.

-Cá nhân đọc C3, C4 -Các nhóm làm TN -Đại diện nhóm trả lời.

I.Từ tính của nam châm 1/TN

C1: HS làm TN loại bỏ sắt ra khỏi hỗn hợp (sắt, gỗ, nhôm, đồng, nhựa).

C2 : Khi cân bằng kim nam châm nằm dọc theo hướng nam- bắc

+Khi đứng cân bằng trở lại kim nam châm vẫn chỉ theo hướng nam-bắc như cũ.

2/Kết luận

II.TƯƠNG TÁC GIỮA HAINAM CHÂM NAM CHÂM

1/Thí nghiệm

C3: Cực bắc của kim nam châm bị hút về phía cực nam của

-Cho các nhóm làm TN.

-Gọi HS đọc kết luận SGK

-Nêu đặc điểm của nam châm ? -Yêu cầu HS trả lời câu C6, C7, C8

*Từ tính của nam châm tập trung chủ yếu ở hai đầu nam châm.

-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 4 : Củng có-Vận dụng.

-Trả lời.

-Cá nhân trả lời C6, C7,C8.

-Đọc ghi nhớ

thanh nam châm

C4 : Các cùng cùng tên của hai nam châm đẩy nhau, các cực khác tên hút nhau.

2/Kết luận

C6: Bộ phận chỉ hướng của la bàn là kim nam châm. Bởi vì tại mọi vị trí trên trái Đất kim nam châm luôn chỉ hướng bắc-nam. C7 :

C8 :Đầu nam châm gần cực N là cực nam (S).

IV.Hướng dẫn về nhà.

-Đọc phần có thể em chưa biết. -Học bài và làm bài tập SBT

-Chuẩn bị bài “Tác dụng của dòng điện-Từ trường”

Ngày Giảng:……….

TIẾT 20 . BÀI 22 : TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN-TỪ TRƯỜNG

I.MỤC TIÊU1/Kiến thức 1/Kiến thức

-Mô tả được TN ơc –xtet để phát hiện dòng điện có tác dụng từ . -Trả lời được câu hỏi từ trường tồn tại ở đâu.

-Biết cách nhận biết từ trường .

2/Kĩ năng

-Biết dùng nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ trường

3/Thái độ

-Trung thực , cẩn thận , phối hợp trong hoạt động nhóm, biết bảo vệ sức trước tác động của từ trường .

II.CHUẨN BỊ

*Mỗi nhóm HS :

-1 biến thế nguồn.

-Kim nam châm để tự do trên trục thẳng đứng. -1 Công tắc

-1 biến trở -1 ampe kế -5 dây nối

-1 đoạn dây đồng AB III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

kiểm bài cũ

-Gọi HS lên bảng làm bài tập 21.2 ; 21.3

]

-YC học sinh nghiên cứu hình 22.1 và nêu mục đích TN. -Phát dụng cụ cho HS bố trí TN -Qua TN chứng tỏ điều gì? -Yêu cầu HS đọc k/luận SGK -Trong TN trên, kim nam châm đặt dưới dây dẫn điện thì chịu tác dụng của lực từ. Có phải chỉ có vị trí đó mới có lực từ tác dụng lên kim nam châm hay không?

-Làm TN như thế nào để kiểm tra?

-Yêu cầu HS bố trí và tiến hành TN

Hoạt động 1 : On định lớp, KTBC, tạo tình huống.

Cá nhân trả lời câu hỏi của Gv và làm bài tập

Hoạt động 2 : Phát hiện tính chất từ của dòng điện.

-Quan sát hình 22.1 trả lời yêu cầu của GV

-Bố trí TN trả lời câu 1 HS trả lời

Hoạt động 3:Tìm hiểu tư trường.

-Thảo luận trả lời -Đề xuất phương án TN

-Các nhóm tiến hành TN, quan sát hiện tượng.

-Đại diện nhóm trả lời C2, C3 -Trả lời rút ra kết luận -Đọc kết luận SGK. I.LỰC TỪ 1/TN C1: Không 2/ Kết luận: II. Từ trường 1/ TN

C2: kim nam châm lệch khỏi hướng Bắc-Nam.

C3: Kim nam châm luôn chỉ 1 hướng xác định

-TN chứng tỏ xung quanh không gian kim nam châm và xung quanh dòng điện có gì đặc biệt ? -Yêu cầu HS đọc kết luận SGK.

-Người ta không nhận biết từ trường bằng các giác quan →

Vậy nhận biết từ trường bằng cách nào ?

-Dấu hiệu nào để nhận biết từ trường ?

-Nhắc lại TN Ơ-Xtét

-Yêu cầu HS trả lời câu C4 ; C5 ; C6

-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết.

Hoạt động 4 : Tìm hiểu cách nhận biết từ trường.

-Nêu cách nhận biết từ trường (dùng kim nam châm thử) -Có lực từ tác dụng lên kim nam châm. -Nêu kết luận SGK Hoạt động 5 : Củng có-Vận dụng –Dặn dò. -Cá nhân trả lời 3/Cách nhận biết từ trường III.VẬN DỤNG

C4 : Đặt kim n/châm gần dây dẫn AB, kim n/c lệch khỏi hướng Bắc-Nam thì dây AB có d/điện chạy qua và ngược lại. C5: Đó là TN 21.1 đặt kim n/ c tự do, khi đứng yên kim n/c luôn chỉ hướng nam-Bắc.

C6: Không gian xung quanh nam châm có từ trường mạnh hơn từ trường của trái đất .

IV.Hướng dẫn về nhà .

- Học bài và làm các bài tập 22 SBT - Chuẩn bị bài “Từ phổ-Đường sức từ”

Ngày Giảng:……….

Một phần của tài liệu Lý 9 tron bộ Bổ túc THCS (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w