HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ

Một phần của tài liệu Lý 9 tron bộ Bổ túc THCS (Trang 95 - 98)

vào nước.

-Cá nhân HS trả lời

-Cá nhân HS quan sát trả lời -> nhận xéts -> kết luận

-Cá nhân HS nêu kết luận. -HS đọc SGK, nêu tên từng phần.

-Quan sát GV tiến hành TN -Các nhóm thảo luận để trả lời câu C1, C2

-Cá nhân HS trả lời câu hỏi -Cá nhân HS rít ra kết luận.

-Các nhóm HS thảo luận trả lời C3

Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự khúc

xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí..

HS có thể nêu thêm phương án TN

-YC HS đọc mục 1 SGK

-Hiện tượng ánh sáng truyền từ không khí sang nước có tuân theo định luật truyền thẳng của ánh sáng không?

-> kết luận: Đó là hiện tượng khúc xạ ánh sáng

-YC HS nêu kết luận.

-YC HS đọc mục 3 phần I SGK, sau đó chỉ trên hình vẽ nêu các khái niệm.

-GV tiến hành TN như H40.2 SGK YC HS quan sát để trả lời C1 và C2

-Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước, tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng nào? So sánh góc tới khúc xạ?

→Rút ra kết luận. YC HS trả lời C3

-YC HS trả lời C4 gợi ý HS phân tích tính khả thi của từng phương án đã nêu

-GV hướng dẫn HS làm TN như SGK

-YC HS nghiên cứu tài liệu và

ÁNH SÁNG1/Quan sát 1/Quan sát a)S → I : Truyền thẳng b) I → K : Truyền thẳng c)S → K : Gãy khúc . 2/Kết luận (SGK) 3/Một vài khái niệm:

-I: Điểm tới; SI: Tia tới -IK: tia khúc xạ

-NN’: pháp tuyến tại điểm tới -SIN : góc tới, KH : i

-SIN’: góc khúc xạ, KH : r

-MP chứa tia tới SI và pháp tuyến NN’ là MP tới.

4/Thí nghiệm

C1 : Tia khíc xạ nằm trong mặt phẳng tới. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới .

C2 : Thay đổi hướng của tia tới, quan sát tia khúc xạ, độ lớn góc tới, góc khúc xạ .

5/Kết luận : (SGK)

C3 :

II.SỰ KHÚC XẠ CỦA TIASÁNG KHI TRUYỀN TỪ SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ 1/Dự đoán

C4 : -Có thể đặt nguồn sáng dưới nước.

-Có thể dùng vật sáng .

-HS bố trí TN

-Các nhóm thảo luận trả lời câu C5, C6

-HS rút ra kết luận -> ghi vào vở .

Hoạt động 4 : Củng có-Vận dụng

-Trả lời

trình bày các bước làm TN +B1 : Đặt đinh ghim B sao cho không thấy đinh ghim A

+B2: Đặt đinh ghim C không nhìn thấy đinh ghim A, B

-YC HS nối các điểm A, B, C lại với nhau

-YC HS trả lời C5

-YC HS trả lời C6

GV:Ánh sáng đi từ không khí sang môi trường nước và ánh sáng đi từ môi trường nước sang môi trường không khí có điểm gì giống và khác nhau

-YC HS rút ra kết luận.

-YC HS vẽ lại hiện tượng phản xạ và khúc xạ ánh sáng.

-YC HS trả lời câu C7, C8

C5 : Mắt chỉ nhìn thất đinh ghim A khi ánh sáng từ A truyền tới mắt. Khi mắt nhìn thất B mà không thất A nghĩa là B che khuất ánh sáng từ A truyền tới mắt. Khi mắt nhìn thấy C mà không thấy A,B nghĩa là ánh sáng từ A, B đã bị C che khuất . Khi bỏ B, C ra thì nhìn thấy A nghĩa ánh sáng từ Aphát ra truyền qua nước và không khí tới mắt. Vậy nối vị trí A, B, C ta được đường truyền của tia sáng từ A qua nước tới mặt phân cách giữa nước và không khí rồi đến mắt .

C6 : Dường truyền của tia sáng từ nước sang không khí bị khúc xạ tại mặt phân cách giữa nước và không khí. B là điểm tới, AB là tia tới, BC là tia khúc xạ, góc khúc xạ lớn hơn góc tới . 3/Kết luận : (SGK) III.VẬN DỤNG C7 : HT phản xạ AS HT khúc xạ AS -Tia tới gặp mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt bị hắc trở lại môi trường trong suốt cũ. -Góc phản xạ bằng góc tới -Tia tới gặp mặt phân cách giữa 2 môi trường bị gãy khúc tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ 2.

-Góc khúc xạ không bằng góc tới.

C8 : Khi chưa đổ nước ta không nhìn thấy đầu dưới của đũa.Trong không khí ánh sáng đi theo đường thẳng nên những điểm trên đũa đã che khuất đường truyền đó.

Đổ nước vào ta nhìn thấy đầu dưới của đũa do đường truyền của tia sáng từ đầu dưới của đũa bị khúc xạ tại mặt phân cách.

IV.Hướng dẫn về nhà:

-Về nhà học bài, đọc phần “ có thể em chưa biết” . -Xem trước bài 41 Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ . -Làm các bài tập 40-41.1 SBT .

Ngày Giảng:……….

TI T 40 . BÀI 41 . QUAN H GI A GÓC T I VÀ GÓC KHÚC X

Một phần của tài liệu Lý 9 tron bộ Bổ túc THCS (Trang 95 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w