1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA ly 9 tron bo

49 392 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 829,5 KB

Nội dung

Giáo án Vật 9- Nguyễn Văn T ân -THCS Nam Trung-Nam Đàn-Nghệ An Phân phối chơng trình vật lí lớp 9 Cả năm: 35 tuần ì 2 tiết/tuần = 70 tiết Học kì I: 18 tiết/ tuần ì 2 tiết/tuần = 36 tiết Học kì II: 17 tiết/ tuần ì 2 tiết/tuần = 34 tiết Tit Bi Tờn bi HC Kè I Chng I. IN HC (15LT+3TH+2BT = 20 tit) 1 1 S ph thuc ca cng dũng in vo hiu in th gia hai u dõy dn 2 2 in tr ca dõy dn - nh lut ễm 3 3 Thc hnh : Xỏc inh in tr ca mt dõy dn bng Ampe k v Vụn k 4 4 on mch ni tip 5 5 on mch song song 6 6 Bi tp vn dng nh lut ễm 7 7 S ph thuc ca in tr vo chiu di dõy dn 8 8 S ph thuc ca in tr vo tit din dõy dn 9 9 S ph thuc ca in tr vo vt liu lm dõy dn 10 10 Bin tr - in tr dựng trong k thut 11 11 Bi tp vn dng nh lut ễm v cụng thc tớnh in tr ca dõy dn 12 12 Cụng sut in 13 13 in nng Cụng ca dũng in 14 14 Bi tp v cụng sut in v in nng s dng 15 15 Thc hnh : Xỏc nh cụng sut ca cỏc dng c in 16 16 nh lut Jun Len-x 17 17 Bi tp vn dng nh lut Jun Len-x 18 ễn tp 19 18 Thc hnh: Kim nghim mi quan h Q t l thun vi I 2 trong nh lut Jun Len-x 20 19 S dng an ton v tit kim in 21 20 Tng kt chng 1 : in hc 22 Kim tra Chng II. IN T HC (15LT+2TH+3BT = 20 tit) 23 21 Nam chõm vnh cu 24 22 Tỏc dng t ca dũng in T trng 25 23 T ph - ng sc t 26 24 T trng ca ng dõy cú dũng in chy qua 27 25 S nhim t ca st, thộp Nam chõm in 28 26 ng dng ca nam chõm 29 27 Lc in t 30 28 ng c in mt chiu 31 29 Thc hnh: Ch to nam chõm vnh cu, nghim li t tớnh ca ng dõy cú dũng in 32 30 Bi tp vn dng quy tc nm tay phi v quy tc bn tay trỏi 33 31 Hin tng cm ng in t 34 32 iu kin xut hin dũng in cm ng 35 ễn tp, bi tp Năm Học 2008-2009 1 Giáo án Vật 9- Nguyễn Văn T ân -THCS Nam Trung-Nam Đàn-Nghệ An 36 Kim tra hc k I HC Kè II 37 33 Dũng in xoay chiu 38 34 Mỏy phỏt in xoay chiu 39 35 Cỏc tỏc dng ca dũng in xoay chiu - o cng v hiu in th xoay chiu 40 36 Truyn ti in nng i xa 41 37 Mỏy bin th 42 38 Thc hnh: Vn hnh mỏy phỏt in v mỏy bin th 43 39 Tng kt chng 2: in t hc Chng III. QUANG HC (16LT+2TH+2BT = 20 tit) 44 40 Hin tng khỳc x ỏnh sỏng 45 41 Quan h gia gúc ti v gúc khỳc x 46 42 Thu kớnh hi t 47 43 nh ca mt vt to bi thu kớnh hi t 48 44 Thu kớnh phõn k 49 45 nh ca mt vt to bi thu kớnh phõn k 50 ễn tp, bi tp 51 Kim tra 52 46 Thc hnh v kim tra thc hnh : o tiờu c ca thu kớnh hi t 53 47 S to nh trờn phim trong mỏy nh 54 48 Mt 55 49 Mt cn th v mt lóo 56 50 Kớnh lỳp 57 51 Bi tp quang hỡnh hc 58 52 nh sỏng trng v ỏnh sỏng mu 59 53 S phõn tớch ỏnh sỏng trng 60 54 S trn cỏc ỏnh sỏng mu 61 55 Mu sc cỏc vt di ỏnh trng v di ỏnh sỏng mu 62 56 Cỏc tỏc dng ca ỏnh sỏng 63 57 Thc hnh: Nhn bit ỏnh sỏng n sc v ỏnh sỏng khụng n sc bng a CD 64 58 Tng kt chng 3 : Quang hc Chng IV. S BO TON V CHUYN HểA NNG LNG (4LT+2BT = 6 tit) 65 59 Nng lng v s chuyn húa nng lng 66 60 nh lut bo ton nng lng 67 61 Sn xut in nng Nhit in v thy in 68 62 in giú - in mt tri - in ht nhõn 69 ễn tp. Bi bp 70 Kim tra hc k II Ngày 15 tháng 8 năm 2008 Năm Học 2008-2009 2 Giáo án Vật 9- Nguyễn Văn T ân -THCS Nam Trung-Nam Đàn-Nghệ An Tiết 1: Bài 1: sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn i. mục tiêu 1. Nêu đợc cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. 2. Vẽ và sử dụng đợc đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm. 3. Nêu đợc kết luận về sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. ii. chuẩn bị Đối với mỗi nhóm HS - Một dây điện trở bằng nikêlin (hoặc cóntan) chiều dài 1m, đờng kính 0,3mm, dây này đợc quấn sẵn trên trụ sứ (gọi là điện trở mẫu) - Một ampe kế có giới hạn đo (GHĐ) 1,5A và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) 0,1A. - Một vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V; 1 công tắc; 1 nguồn điện 6V; 7 đoạn dây nối mỗi đoạn dài khoảng 30cm. iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Kiến thức cần đạt Hoạt động 1. (10phút) Ôn lại những kiến thức có liên quan đến bài học. HS: Trả lời các câu hỏi của GV. - Để đo cờng độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn và hiệu điện thế hai đầu bóng đèn, cần dùng những dụng cụ nào? - Nêu nguyên tắc sử dụng các dụng cụ đó? I. Thí nghiệm 1. Sơ đồ mạch điện - Công dụng của ampe kế: đo cờng độ dòng điện. - Vôn kế: đo hiệu điện thế. - Nguyên tắc dùng ampe kế và vôn kế. Hoạt động 2. Tìm hiểu sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (15 phút) a) Tìm hiểu sơ đồ mạch điện nh hình 1.1 nh yêu cầu của SGK. b) Tiến trình TN - Các nhóm mắc mạch diện theo sơ đồ hình 1.1 SGK. - Tiến hành đo, ghi các kết quả đo đợc vào trong vở. - Thảo luận nhóm để trả lời C1. - Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1 SGK. - Theo dõi, kiểm tra các nhóm mắc mạch điện TN. - Yêu cầu đại diện vài nhóm trả lời câu hỏi C1. 2. Tiến hành thí nghiệm - Từ kết quả rút ra nhận xét: Khi tăng hoặc giảm hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng hoặc giảm bấy nhiêu lần. Hoạt động 3. Vẽ đồ thị để rút ra kết luận. (10phút) a) Từng HS đọc phần thông báo về dạng đồ thị trong SGK để trả lời câu hỏi do GV đa ra. b) Từng HS làm câu C2 c) Thảo luận nhóm, nhận xét dạng đồ thị rút ra kết luận. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế có đặc điểm gì? - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2. Nếu HS có khó khăn thì hớng dẫn HS xác định các điểm biểu diễn, vẽ đồ thị - Yêu cầu một vài nhóm nêu kết luận về mối quan hệ giữa U và I. II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của c- ờng độ dòng điện vào hiệu điện thế 1. Dạng đồ thị 2. Kết luận Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng hoặc giảm bao nhiêu lần thì cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng hoặc giảm bấy nhiêu lần. Năm Học 2008-2009 3 Giáo án Vật 9- Nguyễn Văn T ân -THCS Nam Trung-Nam Đàn-Nghệ An Hoạt động 4. Củng cố và vận dụng (10 phút). a) Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi của GV. b) Từng HS chuẩn bị trả lời C3, C4, C5. - Yêu cầu HS nêu kết luận về mối quan hệ giữa U và I. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ này có đặc điểm gì? - Yêu cầu HS trả lời C3, C4, C5. GV: Công việc về nhà: - Học theo SGK và vở ghi. - Làm các bài tập trong SBT. - Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa U và I là một đờng thẳng đi qua gốc toạ độ. Ngày 22 tháng 8 năm 2009 Tiết 2 : Bài 2: điện trở của dây dẫn - định luật ôm i. mục tiêu 1. Nhận biết đợc đơn vị điện trở và vận dụng đợc công thức tính điện trở để làm giải tập. 2. Phát biểu và viết đợc biểu thức định luật Ôm. 3. Vận dụng đợc định luật Ôm để giải đợc một số dạng bài tập đơn giản. ii. chuẩn bị Đối với GV Kẻ sẵn một bảng ghi giá trị thơng số I U đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1 và bảng 2 ở bài trớc. iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Kiến thức cần đạt HĐ 1: Kiểm tra bài cũ Trả lời câu hỏi của GV. - Đối với một dây dẫn, tỉ số U/I có giá trị nh thế nào? - Tỉ số đó có ý nghĩa nh thế nào đối với một vật dẫn về phơng diện điện? HĐ 2: Xác định thơng số U/I đối với một dây dẫn a.Từng học sinh báo cáo kết quả của mình. b. Trả lời câu C2 và thảo luận với cả lớp. - Theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ H/S yếu tính toán - Một số H/S trả lời - Điều khiển cả lớp thảo luận i. điện trở của dây dẫn 1. Xác định thơng số I U đối với mỗi dây dẫn HĐ 3: Tìm hiểu khái niệm điện trở Cá nhân mỗi học sinh: Đọc phần thông báo Trả lời các câu hỏi của giáo viên Nhận xét trả lời của bạn Rút ra ý nghĩa của khái niệm điện trở - Điện trở của một dây dẫn đợc tính bằng công thức nào? - Khi tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, điện trở của nó có tăng theo không? Vì sao? - Cho U = 3V; I = 250mA. Tính R - Yêu cầu H/S đổi mọt số đơn vị đo điện trở. - ý nghĩa của khái niệm điện trở là gì? 2. Điện trở a) Trị số R= I U không đổi với mỗi dây dẫn gọi là điện trở của dây dẫn đó. b) Đơn vị: 1V/A=1 c) ý nghĩa của điện trở: Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. Năm Học 2008-2009 4 Giáo án Vật 9- Nguyễn Văn T ân -THCS Nam Trung-Nam Đàn-Nghệ An HĐ 4: Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm - Từng HS viết hệ thức của định luật vào vở và phát biểu định luật. - Y/c học sinh vài HS phát biểu nội dung định luật Ôm trớc lớp. ii. định luật ôm 1. Hệ thức định luật I= I U 2. Phát bỉểu định luật HD 5: Củng cố bài học - Vận dụng - Hớng dẫn - Từng HS trả lời câu hỏi của giáo viên. - Hoạt động cá nhân, giải C3 và C4 - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - Công thức R = I U dùng để làm gì? Từ công thức này có thể nói: Nếu U tăng bao nhiêu lần thì R tăng bấy nhiêu lần đợc không? Tại sao? - Gọi 2 HS giải C3 và C4 trên bảng, sau đó cả lớp thảo luận. - Chính xác hoá các câu trả lời của HS GV: Công việc về nhà: - Học theo SGK và vở ghi. - Làm các bài tập trong SBT Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. Ngày 11 tháng 9 năm 2008 Tiết 3: Bài 3: Thực hành: xác định điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế I. Mục tiêu 1. Nêu đợc cách xác định điện trở của một dây dẫn từ công thức. 2. Mô tả đợc cách bố trí thí nghiệm và tiến hành đợc thí nghiệm. 3. Có ý thức chấp hành quy tắc sử dụng các thiết bị thí nghiệm II. Chuẩn bị Đối với mỗi nhóm học sinh: 1 dây dẫn cha biết điện trở. 1 bộ nguồn 1 ampe kế 1 vôn kế 1 khoá Dây nối 1 bảng lắp đặt 1 báo cáo thí nghiệm Đối với giáo viên: 1 đồng hồ đo điện đa năng III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên HĐ 1: Trình bày phần câu hỏi trong báo cáo thực hành - Trả lời câu hỏi. - Vẽ sơ đồ mạch điện Kiểm tra phần chuẩn bị của HS học sinh - Nêu công thức tính điện trở - Trả lời câu hỏi - Vẽ sơ đồ mạch điện(bổ sung thêm biến trở) HĐ 2: Tiến hành thí nghiệm - Các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ - Tiến hành các phép đo, ghi kết quả vào bảng. - Hoàn thành báo cáo - Sắp xếp lại dụng cụ - Theo dõi, giúp đỡ những nhóm yếu - Hớng dẫn thu kết quả chính xác - Yêu cầu nạp báo cáo thực hành. - Nhận xét. Năm Học 2008-2009 5 Giáo án Vật 9- Nguyễn Văn T ân -THCS Nam Trung-Nam Đàn-Nghệ An Ngày 13 tháng 9 năm 2008 Tiết 4: Bài 4: đoạn mạch nối tiếp I. Mục tiêu 1. Suy luận để xây dựng đợc công thức tính điện trở của một đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp và hệ thức: 2 1 2 1 R R U U = 2. Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành đợc thí nghiệm. 3. Vận dụng đợc kiến thức trong bài để giải đợc một số bài tập. II. Chuẩn bị Đối với mỗi nhóm học sinh: 3 điện trở mẫu 1 bộ nguồn 1 ampe kế 1 vôn kế 1 khoá Dây nối 1 bảng lắp đặt 1 biến trở 20 III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên HĐ 1: Kiểm tra - Ôn lại những kiến thức có liên quan Trả lời các câu hỏi. Nhận xét Y/c HS trả lời các câu hỏi: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp: - Cờng độ dòng điện chạy qua mỗi phần tử có quan hệ thế nào với I? - Hiệu điện thế 2 đầu mỗi phần tử nh thế nào với U? HĐ 2: Nhận biết đoạn mạch gồm 2 điện trở nối tiếp Trả lời các câu hỏi. - Y/c HS trả lời câu C1 và nhận xét 2 điện trở có mấy điểm chung? - Hớng dẫn Hs trả lời câu C2 HĐ 3: Xây dựng công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp. - Đọc Trả lời câu hỏi. Xây dựng công thức: R t đ = R 1 + R 2 - Y/c HS trả lời câu hỏi: Thế nào là điện trở tơng đơng của một đoạn mạch? - Hớng dẫn hs xây dựng công thức: HĐ 4: Thí nghiệm kiểm tra - Các nhóm tiến hành thí nghiệm - Thảo luận nhóm để rút ra kết luận - Hớng dẫn hs tiến hành thí nghiệm theo nhóm. - Y/c HS phát biểu kết luận. HĐ 5: Vận dụng - Củng cố - Hớng dẫn học bài Hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi. Y/c HS trả lời các câu hỏi C4 và C5. Cần mấy khoá để điều khiển một đoạn mạch nối tiếp? Nêu thí dụ về đoạn mạch nối tiếp trong thc tế. Trong đoạn mạch gồm nhiều bóng đèn nối tiếp, nếu một đèn bị hỏng (đứt tóc) thì các đèn còn lại còn sáng không? Vì sao? GV: Công việc về nhà: - Học theo SGK và vở ghi. - Làm các bài tập trong SBT Năm Học 2008-2009 6 Giáo án Vật 9- Nguyễn Văn T ân -THCS Nam Trung-Nam Đàn-Nghệ An Ngày 19 tháng 9 năm 2009 Tiết 5: Bài 5: đoạn mạch song song I. Mục tiêu 1. Suy luận để xây dựng đợc công thức tính điện trở của một đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song và hệ thức: 2 1 1 2 R R I I = 2. Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành đợc thí nghiệm. 3. Vận dụng đợc kiến thức trong bài để giải đợc một số bài tập. II. Chuẩn bị Đối với mỗi nhóm học sinh: 3 điện trở mẫu 1 bộ nguồn 1 ampe kế 1 vôn kế 1 khoá Dây nối 1 bảng lắp đặt III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên HĐ 1: Kiểm tra - Ôn lại những kiến thức có liên quan Suy nghĩ, trả lời câu hỏi. Trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc song song, cờng độ dòng điện qua mạch chính có quan hệ thế nào với hiệu điện thế và cờng độ dòng điện qua các nhánh? HĐ 2: Nhận biết đợc đoạn mạch có hai điện trở mắc song song Từng HS trả lời câu C1. Vận dụng kiến thức đã học chứng minh hệ thức (1) Y/c Hs nêu nhận xét: - Hai điện trở trên hình vẽ có mấy điểm chung? - Cờng độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch này có đặc điểm gì? HĐ 3: Xây dựng công thức tính điện trở t- ơng đơng cho đoạn mạch có 2 điện trở mắc song song Hoạt động cá nhân --> trả lời câu C3 Y/C HS xây dựng công thức (4) Với HS yếu có thể gợi ý: - Viết hệ thức liên hệ giữa I, I 1 , I 2 theo U, R tđ , R 1 và R 2 . - Vận dụng hệ thức (1) --> (4) HĐ 4: Thí nghiệm kiểm tra - Các nhóm tiến hành thí nghiệm - Thảo luận nhóm để rút ra kết luận - Hớng dẫn hs tiến hành thí nghiệm theo nhóm. - Y/c HS phát biểu kết luận. Năm Học 2008-2009 7 A Đ 1 Đ 2 U A R 1 U R 2 Giáo án Vật 9- Nguyễn Văn T ân -THCS Nam Trung-Nam Đàn-Nghệ An HĐ 5: Vận dụng - củng cố - Hớng dẫn học bài Hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi C4. C5. Y/c HS trả lời các câu hỏi C4 và C5. Trong sơ đồ đoạn mạch điện nh hình vẽ, có thể chỉ mắc hai điện trở có trị số bằng bao nhiêu song song với nhau (thay cho việc mắc ba điện trở)? Nêu cách tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch đó? GV: Công việc về nhà: - Học theo SGK và vở ghi. - Làm các bài tập trong SBT Ngày 21 tháng 9 năm 2009 Tiết 6: Bài 6: bài tập Vận dụng định luật ôm I. Mục tiêu Vận dụng đợc định luật Ôm để giải đợc một số bài tập đơn giản gồm các điện trở ghép với nhau tạo thành đoạn mạch điện. II. Chuẩn bị Các bài tập đã cho III. Tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên HĐ 1: Giải bài 1 Tóm tắt đề bài Suy nghĩ, trả lời câu hỏi. Nhận xét đánh giá. Y/c HS trả lời các câu hỏi: - Hãy cho biết R 1 và R 2 đợc mắc mắc với nhau nh thế nào? Nêu vai trò của các dụng cụ đo trong mạch? - Khi biết hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và cờng độ dòng điện trong mạch chính, vận dụng công thức nào để tính R tđ ? HĐ 2: Giải bài 2 Tóm tắt đề bài Suy nghĩ, trả lời câu hỏi. Nhận xét đánh giá. Y/c HS trả lời các câu hỏi: - Dựa vào mạch rẽ R 1 , tính U AB. - Tính I 2 -> R 2 Cách khác: - Từ kết quả câu a, tính R tđ . - Biết R tđ , R 1 , tính R 2 . Năm Học 2008-2009 8 A 1 A 2 R 1 R 2 U A R 1 R 2 V U R 1 R 3 R 2 U Giáo án Vật 9- Nguyễn Văn T ân -THCS Nam Trung-Nam Đàn-Nghệ An HĐ 3: Giải bài 3 Y/c HS trả lời các câu hỏi: - Phân tích các phần tử trong mạch điện và chỉ rõ cách mắc cũng nh vai trò của chúng? - Viết công thức tính R tđ theo R 1 và R MB . - Viết công thức tính cờng độ dòng điện I 1 ? - Viết công thức tính U MB , từ đó --> I 2 và I 3 . - Hớng dẫn hs tìm cách giải khác. HĐ 4: Củng cố Suy nghĩ, trả lời câu hỏi. Thảo luận nhóm, tìm cách Y/c HS trả lời các câu hỏi: Thông thờng muốn giải loại bài tập vận dụng định luật Ôm, ta cần thực hiện theo mấy bớc? BT: Cho 3 điện trở R 1 = R 2 = R 3 = R. a. Có mấy cách mắc chúng tạo thành đoạn mạch điện? Vẽ sơ đồ đoạn mạch đó? b. Tính điện trở tơng đơng của mỗi cách mắc? GV: Công việc về nhà: - Học theo SGK và vở ghi. - Làm các bài tập trong SBT Ngày 28 tháng 9 năm 2009 Tiết 7: Bài 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn I. Mục tiêu 1. Dự đoán đợc điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và chất liệu làm dây. 2. Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào 1 trong 3 yếu tố. 3. Nêu đợc các dây dẫn có cùng tiết diện và làm bằng cùng chất liệu thì điện trở tỉ lệ với chiều dài. II. Chuẩn bị Đối với mỗi nhóm học sinh: 3 điện trở mẫu 1 bộ nguồn 1 ampe kế 1 vôn kế 1 khoá Dây nối 1 bảng lắp đặt 1 biến trở 20 III. Tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên HĐ 1: Tìm hiểu về tác dụng của dây dẫn, chất liệu làm nên dây dẫn Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi Gợi ý cho HS trả lời các câu hỏi: - Dây dẫn đợc dùng để làm gì? - Nêu tên các chất liệu dùng làm dây dẫn mà em biết? - Bổ sung những hiểu biết của HS. HĐ 2: Tìm hiểu điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Quan sát - trả lời câu hỏi. - Nêu đợc các dự đoán: Y/c HS quan sát hình 7.1 trả lời các câu hỏi: - Điện trở của các dây dẫn này có nh nhau không? Năm Học 2008-2009 9 A R 2 R 3 R 1 U Giáo án Vật 9- Nguyễn Văn T ân -THCS Nam Trung-Nam Đàn-Nghệ An R phụ thuộc: + Chiều dài. + Tiết diện + Chất liệu tạo nên dây dẫn - Nêu cách tiến hành kiểm tra - Những yếu tố nào ảnh hởng đến điện trở của dây dẫn? - Để kiểm tra về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào nhiều yếu tố, ta làm nh thế nào? HĐ 3: Xác định sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn - Tiến hành thí nghiệm theo nhóm. - Xử các số liệu thu đợc. Thảo luận kết quả. - Rút ra kết luận. - Hớng dẫn các nhóm tiến hành thí nghiệm. - Yêu cầu các nhóm xử số liệu thu đợc, đối chiếu lại với dự đoán. - Rút ra kết luận về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài. HĐ 4: Củng cố - Vận dụng Hoạt động cá nhân: - Trả lời câu C2 - Nhận xét. - Trả lời câu C3 - Nhận xét. Có thể gợi ý để HS trả lời các câu hỏi: - So sánh điện trở trong hai trờng hợp, U không đổi -> I chạy qua mỗi đèn -> độ sáng của chúng. - Tính R theo định luật Ôm, vận dụng kết luận trên để suy ra độ dài. HĐ 4: Hớng dẫn học bài Nêu các câu hỏi (bài tập) cha rõ. Thảo luận trớc lớp - Học kĩ phần ghi nhớ. - Làm các bài tập 7.1 - 7.4. - Chuẩn bị bài học tiếp theo Ngày 2 tháng 10 năm 2009 Tiết 8: Bài 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn I. Mục tiêu 1. Trên cơ sở hiểu biết về điện trở tơng đơng của đoạn mạch song song dự đoán đợc điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện dây. 2. Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện bằng thí nghiệm. 3. Nêu đợc kết luận về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện . II. Chuẩn bị Đối với mỗi nhóm học sinh: 3 điện trở mẫu 1 bộ nguồn 1 ampe kế 1 vôn kế 1 khoá Dây nối 1 bảng lắp đặt 1 biến trở 20 III. Tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - Chữa bài tập HS1: 7.1, 7.2; 7.4 HS2: 7.3. - Do có cùng tiết diện, đồng chất mà l AB = 3l MN --> R AB = 3R MN . Ta có: U AB = I. R AB . U MN = I. R MN . -> U AB = 3 U MN - l AN = l MB --> R AN = R MB Ta có: U AN = I. R AN . U MB = I. R MB . -> U AN = U MB Y/ c 2 Hs chữa bài tập đã cho: Nhận xét, đánh giá. Năm Học 2008-2009 10 [...]... công thức nào? Lu ý điều gì? Bài tập C5, C6, 9. 1 - 9. 5 Ngày 9 tháng 10 năm 20 09 Tiết 10: Bài 10: Biến trở - điện trở dùng trong kĩ thuật I Mục tiêu 1 Nêu đợc biến trở là gì và nguyên tắc làm việc của chúng 2 Mắc đợc biến trở để điều chỉnh cờng độ dòng điện qua mạch 3 Nhận biết đợc các điện trở dùng trong kĩ thuật II Chuẩn bị 12 Năm Học 2008-20 09 Giáo án Vật 9- Nguyễn Văn Tân -THCS Nam Trung-Nam Đàn-Nghệ... diện nên ta có: HĐ 3: Thí nghiệm kiểm tra - Tiến hành thí nghiệm theo nhóm l trong đó k là một hệ số -> S R 1S 1 R 2 S 2 R S = l 2 = 2 2 l1 l1 l2 R 1S 1 R= k Bài tập về nhà: 8.1 - 8.5 GV: Công việc về nhà: - Học theo SGK và vở ghi - Làm các bài tập trong SBT thay số vào tính đợc: l2 = 1200m Ngày 5 tháng 10 năm 20 09 Tiết 9: Bài 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào chất liệu làm dây dẫn I Mục tiêu 1 Biết cách... Làm các bài tập trong SBT Ngày 17 tháng 10 năm 20 09 Tiết 13 : Bài 13: điện năng - công của dòng điện i mục tiêu 1 Nêu đợc ví dụ chứng tỏ dòng điện có năng lợng 1 Nêu đợc dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là công tơ điện và mỗi số đếm của công tơ là một kilôóatgiờ (kWh) 3 chỉ ra sự chuyển hoá các dạng chuyển hoá năng lợng trong hoạt động của các dụng 16 Năm Học 2008-20 09 Giáo án Vật 9- Nguyễn Văn Tân... quạt điện đúng nh yêu cầu ghi trong bảng 2 của mẫu báo cáo đã hớng dẫn ở mục 2 phần II SGK Nhận xét ý thức, thái độ và tác phong làm việc của nhóm Hoạt động 4 (5 phút) Hoàn chỉnh toàn bộ báo cáo thực hành Tuyên dơng các nhóm làm tốt, các nhóm làm cha tốt nạp cho GV 19 Năm Học 2008-20 09 Giáo án Vật 9- Nguyễn Văn Tân -THCS Nam Trung-Nam Đàn-Nghệ An Ngày 24 tháng 10 năm 20 09 Tiết 16: Bài 16: định luật... Năm Học 2008-20 09 Giáo án Vật 9- Nguyễn Văn Tân -THCS Nam Trung-Nam Đàn-Nghệ An của bài tập - Viết công thức tính cờng độ dòng điện theo chạy trong dây dẫn a) Giải phần a theo công suất và hiệu điện thế b) Giải phần b - Viết công thức tính nhiệt lợng toả ra ở dây dẫn trong thời gian đã c) Giải phần c cho theo đơn vị kWh GV: Công việc về nhà: - Học theo SGK và vở ghi - Làm các bài tập trong SBT Ngày... có trong công thức đó? 4 Công dụng của biến trở? Hãy mô tả cấu tạo của biến trở có con chạy? 5.Làm thế nào để biết trị số của các điện trở dùng trong kĩ thuật? 6 Công thức tính công của dòng điện? giải thích từng kí hiệu có trong công thức? 7 Công thức tính công suất điện? giải thích từng kí hiệu có trong công thức? 8 Phát biểu và viết biểu thức của định luật Jun - Lenxơ? giải thích từng kí hiệu có trong... điện đúng nh mỗi hớng dẫn đối với ngời trong nhóm Cụ thể là: 0 + Một ngời điều chỉnh biến trở một lần đo, cũng nh việc đọc nhiệt độ t 1 ngay sau + Một ngời dùng que khuấy nhẹ nhàng và khi bấm đồng hồ đo thời gian và đọc nhiệt độ t 0 2 thờng xuyên ngay sau 7 phút đun nớc 0 + Một ngời đọc nhiệt độ t 1 ngay sau khi bấm đồng hồ đo thời gian và đọc nhiệt độ 0 t 2 ngay sau 7 phút đun nớc và ngắt công tắc... động bình thờng ở mạng điện 240V, ngời ta mắc chúng theo hai sơ đồ sau: Đ1 R1 Đ2 Đ1 Đ2 R2 a) Hãy tính giá trị của R trong mỗi trờng hợp? b) Hiệu suất sử dụng của mạch điện trong mỗi trờng hợp? iii đáp án và thang điểm Câu 1 2 3 4 5 6 27 7 8 Năm Học 2008-20 09 9 10 11 12 Giáo án Vật 9- Nguyễn Văn Tân -THCS Nam Trung-Nam Đàn-Nghệ An Đáp án A C D A B C B A C D Từ câu 1 đến câu 12 mỗi câu 0,5 điểm U... hình 21.3 SGK và các nhận ra tơng tác trong trờng hợp hai châm lại gần nhau thì cực cùng tên yêu cầu ghi trong C3, C4 chúng hút nhau nếu hai cực - Rút ra các kết luận về qui - Cử đại diện nhóm báo cáo kết quả khác tên, đẩy nhau nếu hai luật tơng tác giữa các cực t- TN và rút ra kết luận cực cùng tên ơng tác của hai nam châm 29 Năm Học 2008-20 09 Giáo án Vật 9- Nguyễn Văn Tân -THCS Nam Trung-Nam Đàn-Nghệ... các kiến thức (25phút) - Cho HS lần lợt làm các bài tập 2.4, 4.3, 4.5, 5.3, 5.5, 9. 5, 11.2, 14.4, 16 -17.6 Hoạt động 3: Giao công việc về nhà cho HS (5phút) - Yêu cầu HS ôn tập kĩ chơng 1 theo các nội dung GV đã hớng dẫn chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra Ngày 12 tháng 11 năm 20 09 Tiết 19: Bài 18: kiểm nghiệm mối quan hệ q ~ i2 trong định luật jun len xơ i mục tiêu 1 Vẽ đợc sơ đồ mạch điện của thí nghiệm . Làm các bài tập trong SBT Năm Học 2008-20 09 6 Giáo án Vật lý 9- Nguyễn Văn T ân -THCS Nam Trung-Nam Đàn-Nghệ An Ngày 19 tháng 9 năm 20 09 Tiết 5: Bài 5:. thức nào? Lu ý điều gì? Bài tập C5, C6, 9. 1 - 9. 5 Ngày 9 tháng 10 năm 20 09 Tiết 10: Bài 10: Biến trở - điện trở dùng trong kĩ thuật I. Mục tiêu 1. Nêu đợc

Ngày đăng: 17/09/2013, 04:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng1 và bảng 2 ở bài trớc. - GA ly 9 tron bo
i với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng1 và bảng 2 ở bài trớc (Trang 4)
Kẻ sẵn một bảng ghi giá trị thơng số I U - GA ly 9 tron bo
s ẵn một bảng ghi giá trị thơng số I U (Trang 4)
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ này có đặc điểm gì? - GA ly 9 tron bo
th ị biểu diễn mối quan hệ này có đặc điểm gì? (Trang 4)
- Gọ i2 HS giải C3 và C4 trên bảng, sau đó cả lớp thảo luận. - GA ly 9 tron bo
i2 HS giải C3 và C4 trên bảng, sau đó cả lớp thảo luận (Trang 5)
1. Hệ thức định luật I= - GA ly 9 tron bo
1. Hệ thức định luật I= (Trang 5)
1 bảng lắp đặt 1 biến trở 20 Ω - GA ly 9 tron bo
1 bảng lắp đặt 1 biến trở 20 Ω (Trang 6)
1 bảng lắp đặt - GA ly 9 tron bo
1 bảng lắp đặt (Trang 7)
Trong sơ đồ đoạn mạch điện nh hình vẽ, có thể chỉ mắc  hai  điện trở có trị số bằng  bao nhiêu  song song với nhau (thay cho việc mắc ba điện trở)? Nêu cách tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch đó? - GA ly 9 tron bo
rong sơ đồ đoạn mạch điện nh hình vẽ, có thể chỉ mắc hai điện trở có trị số bằng bao nhiêu song song với nhau (thay cho việc mắc ba điện trở)? Nêu cách tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch đó? (Trang 8)
III. Tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh - GA ly 9 tron bo
ch ức hoạt động của giáo viên và học sinh (Trang 8)
1 bộ nguồn 1ampe kế 1 vôn kế 1 khoá Dây nối 1 bảng lắp đặ t1 biến trở 20Ω - GA ly 9 tron bo
1 bộ nguồn 1ampe kế 1 vôn kế 1 khoá Dây nối 1 bảng lắp đặ t1 biến trở 20Ω (Trang 9)
1 bảng lắp đặt 1 biến trở 20 Ω - GA ly 9 tron bo
1 bảng lắp đặt 1 biến trở 20 Ω (Trang 10)
III. Tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh - GA ly 9 tron bo
ch ức hoạt động của giáo viên và học sinh (Trang 10)
- Tìm sự tơng ứng giữa các dây dẫn trong hình 8.1 và 8.2. - GA ly 9 tron bo
m sự tơng ứng giữa các dây dẫn trong hình 8.1 và 8.2 (Trang 11)
Cho đoạn mạch điện nh hình vẽ, biết - GA ly 9 tron bo
ho đoạn mạch điện nh hình vẽ, biết (Trang 14)
- Một HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. - GA ly 9 tron bo
t HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV (Trang 30)
a) Nhóm HS mắc mạch điện nh hình 26.1   SGK,   tiến   hành   TN,   quan   sát hiện tợng xảy ra với ống dây trong hai trờng hợp, khi có dòng điện chạy qua ống   dây   và   khi   cờng   độ   dòng   điện chạy qua ống dây thay đổi. - GA ly 9 tron bo
a Nhóm HS mắc mạch điện nh hình 26.1 SGK, tiến hành TN, quan sát hiện tợng xảy ra với ống dây trong hai trờng hợp, khi có dòng điện chạy qua ống dây và khi cờng độ dòng điện chạy qua ống dây thay đổi (Trang 36)
5.Làm thế nào để hình dung ra từ trờng và nghiên cứu từ tính của nó một cách thuận lợi, dễ dàng? - GA ly 9 tron bo
5. Làm thế nào để hình dung ra từ trờng và nghiên cứu từ tính của nó một cách thuận lợi, dễ dàng? (Trang 46)
Với câu 11 và 12 mỗi hình vẽ đúng cho 0,5 điểm. - GA ly 9 tron bo
i câu 11 và 12 mỗi hình vẽ đúng cho 0,5 điểm (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w