II. Sử dụng tiết kiệm điện năng
3. Cách nhận biết từ tr ờng.
a) HS trao đổi vấn đề mà GV đặt ra đề xuất phơng án TN kiểm tra. b) Làm TN, tực hiện các câu C2, C3. c) Rút ra kết luận về không gian xung quanh dòng điện, xung quanh nam châm.
Nêu vấn đề: Trong thí nghiệm trên, kim nam châm đặt dới dây dẫn điện thì chịu tác dụng của lực từ. Có phải chỉ có ở vị trí đó mới có lực từ tác dụng lên nam châm hay không? Làm thế nào để trả lời câu hỏi đặt ra?`
- Bổ sung cho mỗi nhóm một thanh nam châm, yêu cầu HS làm TN theo phơng án đã đề xuất. Đến các nhóm h- ớng dẫn các em thực hiện câu C2, C3. - Gợi ý: Hiện tợng xảy ra với kim nam châm trong thí nghiệm trên chứng tỏ xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có gì đặc biệt?
- Yêu cầu HS đọc kĩ kết luận trong SGK và nêu câu hỏi: từ trờng tồn tại ở đâu?
II. Từ trờng
1. Thí nghiệm2. Kết luận 2. Kết luận
- Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng từ lên kim nam châm đặt trong nó. Ta nói trong không gian đó có từ trờng. - Tại mỗi vị trí nhất định trong từ trờng của thanh nam châm hoặc của dòng điện kim nam châm đều chỉ theo một hớng xác định.
Hoạt động 4 (7 phút)
Tìm hiểu cách nhận biết từ trờng.
a) Mô tả đợc cách dùng kim nam châm để phát hiện lực từ và nhờ đó để phát hiện ra từ trờng. b) Rút đợc kết luận về cách nhận biết từ trờng?
- GV gợi ý: Hãy nhớ lại, các thí nghiệm nào đã là m đối với nam châm và từ tr- ờng gợi cho ta phơng pháp để phát hiện từ trờng?
- GV nêu câu hỏi:
+ Căn cứ vào đặc tính nào của từ trờng phát hiện ra từ trờng?
+ Thông thờng dụng cụ đơn giản để nhận ra từ trờng là gì?
3. Cách nhận biết từ tr-ờng. ờng.
Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm nơi đó có từ tr- ờng. Hoạt động 5 (7 phút) Củng cố và vận dụng. a) Nhắc lại cách tiến hành TN để phát hiện ra tác dụng từ của dòng điện trong dây dẫn thẳng. b) Làm các bài tập vận dụngC4, C5, C6 và tham gia thảo luận trên lớp về các đáp án của bạn.
c) Nhắc lại những kiến thức cần ghi nhớ.
- Giới thiệu TN lịch sử của Ơxtét. Nêu câu hỏi: Ơxtét đã làm TN nh thế nào để chứng tỏ điện “sinh ra” từ?
- Yêu cầu HS làm câu C4, C5, C6 vào vở và trao đổi để chọn phơng án tốt nhất.
GV: Công việc về nhà:
- Học theo SGK và vở ghi
- Làm các bài tập trong SBT bài 22.
iii. vận dụng HS làm đợc các câu C4, C5, C6. Ngày 1 tháng 12 năm 2009 Tiết 25: Bài 23: từ phổ - đờng sức từ i. mục tiêu
1. Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam châm.
2. Biết về các đờng sức từ và xác định đợc chiều các đờng sức từ của thanh nam châm.
ii. chuẩn bị
Đối với mỗi nhóm HS:
- Một thanh nam châm thẳng. - Một tấm nhựa trong. cứng. - Một ít mạt sắt.
- Một bút dạ.
- Một số nam châm nhỏ có trục quay thẳng đứng.
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 (5 phút) nhận thức vấn đề của bài học a) Phát biểu đợc ở đâu có từ trờng, làm thế nào để nhận ra từ trờng. b) Nhận thức vấn đề của bài học. - Từ trờng tồn tại ở đâu? Làm thế nào để nhận ra từ trờng? - Tổ chức tình huống học tập: GV thông báo, từ trờng là một dạng vật chất và nêu vấn đề nh SGK. Hoạt động 2: ( 8 phút) TN
tạo ra từ phổ của nam châm.
a) Làm việc theo nhóm, dùng tấm nhựa phẳng và mạt sắt để tạo ra từ phổ của nam châm, quan sát hình ảnh mạt sắt vừa tạo thành trên tấm nhựa, trả lời câu C1.
b) Rút ra kết luận về sự sắp xếp mạt sắt của nam thanh châm.
- Chia nhóm, giao dụng cụ TN và yêu cầu HS nghiên cứu SGK để tiến hành TN. Đến từng nhóm nhắc HS nhẹ nhàng rải đều mạt sắt trên tấm nhựa và quan sát hình ảnh mạt sắt đợc tạo thành kết hợp với quan sát hình 23.1 SGK để thực hiện C1. - Các đờng cong do mạt sắt sắp xếp thành đi từ đâu đến đâu? Mật độ các đờng các đờng ở xa nam châm thì sao?
- Thông báo hình ảnh mạt sắt sắp xếp trên hình 23.1 SGK đợc gọi là từ phổ. từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trờng. I. Từ phổ 1. Thí nghiệm 2. Kết luận
Trong từ trờng của nam châm, mạt sắt đợc sắp xếp thành những đờng cong nối từ cực này tới cực kia của nam châm. càng ra xa nam châm, những đờng này càng tha dần.
- Nơi nào mạt sắt dày thì từ tr- ờng mạnh, nơi nào mạt sắt tha thì từ trờng yếu.
Hoạt động 4: ( 10 phút) Rút
ra kết luận về đờng sức từ của thanh nam châm.
Nêu đợc kết luận về các đờng sức từ của thanh nam châm.
Nêu vấn đề: Qua việc thực hành
vẽ và xác định đờng sức từ, hãy rút ra kết luận về sự định hớng của kim nam châm trênmột đ- ờng sức từ, về chiều đờng sức từ ở hai đầu nam châm.
- Thông báo cho HS biết qui ớc vẽ độ mau tha của các đờng sức từ biểu thị độ mạnh yếu của đ- ờng sức từ tại mỗi điểm.
2. Kết luận
a) các kim nam châm nối đuôi nhau dọc theo một đờng sức từ. Cực Bắc của kim này nối với cực Nam của kim kia.
b) Mỗi đờng sức từ có một chiều xác định. Bên ngoài nam châm, các đờng sức từ có chiều đi ra ở cực Bắc đi vào ở cực Nam. c) Nơi nào có từ trờng mạnh thì đờng sức từ trờng dày, nơi nào từ trờng yếu thì đờng sức từ tr- ờng tha.
Hoạt động 5: (7 phút) Củng
cố và vận dụng.
a) Làm việc cá nhân, quan sát hình vẽ, trả lời câu C4, C5, C6 vào vở bài tập.
b) Tự đọc phần Có thể em cha biết (nếu còn thời gian)
- Tổ chức cho HS báo cáo, trao đổi kết quả giải bài tập vận dụng trên lớp.
- Giao bài tập về nhà.
GV: Công việc về nhà:
- Học theo SGK và vở ghi - Làm các bài tập trong SBT bài 23
Ngày 4 tháng 12 năm 2009
Tiết 26: Bài 24: từ trờng của ống dây có dòng điện
chạy qua
1. So sánh đợc từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của thanh nam châm thẳng.
2. Vẽ đợc đờng sức từ biểu diễn từ trờng của ống dây.