giao an địa lý 12 trọn bộ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...
Tuần 1 Tiết 1 Ngày soạn…………. Bài 1: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Nắm được các thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới ở nước ta. - Hiểu được tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực đối với công cuộc Đổi mới và những thành tựu đạt được trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta. - Nắm được một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới. 2. Kĩ năng -Khai thác được các thông tin kinh tế - xã hội từ bảng số liệu, biểu đồ. - Biết liên hệ các kiến thức địa lí với các kiến thức về lịch sử, giáo dục công dân trong lĩnh hội tri thức mới. - Biết liên hệ SGK với các vấn đề của thực tiễn cuộc sống, khi tìm hiểu các thành tựu của công cuộc Đổi mới. 3. Thái độ Xác định tinh thần trách nhiệm của mỗi người đốivới sự nghiệp phát triển của đất nước. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ Kinh tế Việt Nam. - Một sốhình ảnh, tư liệu, video về các thành tựu của công cuộc Đổi mới - Một số tư liệu về sự hội nhập quốc tế và khu vực . III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1/ On định 2/ Kiểm tra bài cũ: giáo viên giới thiệu chương trình địa lí 12 cơ bản và nêu 1 số yêu cầu của bộ môn, nêu phương pháp học tập và phương pháp giảng dạy 3/ Bài mới Khởi động: giáo viên giới thiệu bài mới. Giáo viên giới thiệu chương trình địa lí 12. phương pháp học tập, phương tiện học tập và phương pháp học tập bộ môn cần thiết. Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động l: Xác định bối cảnh nền kinh tế - xã hội nước ta trước Đổi mới. Hình thức: Cả lớp. GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục l.a cho biết bối cảnh nền kinh tế - xã hội nước ta trước khi tiến hành đổi mới. - Dựa vào kiến thc đã học, hãy nêu những hậu Học sinh đọc sách giáo khoa Học sinh trình bày hậu quả nặng nề của chiến I. Công cuộc đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế xã hội a. Bối cảnh Ngày 30 - 4 - 1975: Đất nước thống nhất, cả nước tập quả nặng nề của chiến tranh đối với nước ta. Một HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. tranh Học sinh khác nhận xét trung vào hàn gắn các vết thương chiến tranh và xây dựng, phát triển đất nước. - Nước ta đi lên từ một nước nông nghiệp lạc hậu. - Tình hình trong nước và quốc tethững năm cuối thập kỉ 80, đầu thập kỉ 90 diễn biến phức tạp. Hoạt động 2: Tìm hiểu 3 xu thế đổi mới của nước ta . Hình thức: Cặp. Bước 1: GV giảng giải về nền nông nghiệp trước và sau chính sách khoa 10 (khoán sản phẩm theo khâu đến nhóm người lao động). Khoán gọn theo đơn giá đến hộ xã viên (từ tháng 4 năm 1998, hợp tác xã chỉ làm dịch vụ). Bước 2: GV đặt câu: nước ta đổi mới theo 3 xu thế nào Bước 3: HS đại diện trình bày, các HS khác bổ sung ý kiến. GV nhận xét phần trình bày của HS và bổ sung kiến thức Học sinh nghe Học sinh trả lời Học sinh nhận xét b. Diễn biến Năm 1979: Bắt đầu thực hiện đổi mới trong một số ngành (nông nghiệp, công nghiệp) Ba xu thế đổi mới từ Đại hội Đảng lần thứ 6 năm 1986: + Dân chủ hoá đời sống kinh tế - xã hội. + Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa. + Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới. Hoạt động 3: Tìm hiểu các thành tựu của nền kinh tế - xã hội nước ta. Hình thức: Nhóm. Bước 1: GV chia HS ra thành các nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm. - Nhóm 1: Trình bày những thành tựu to lớn của công cuộc Đổi mới ở nước ta. Cho ví dụ thực tế. Nhóm 2: Quan sát hình Học sinh nghe mục đích yêu cầu của hoạt động Học sinh chia nhóm Học sinh thảo luận Học sinh trình bày đại diện cho các nhóm theo c. Thành tựu - Nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài. Lạm phát được đẩy lùi và kiềm chế ở mức một con số. Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, (đạt 9,5% năm 1999, 8,4% năm 2005). 1.1, hãy nhận xét tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (tỉ lệ lạm phát) các năm 1986 - 2005. Y nghĩa của việc kiềm chế lạm phát . Nhóm 3: Dựa vào bảng 1, hãy nhận xét về tỉ lệ nghèo chung và tỉ lệ nghèo lương thực của cả nước giai đoạn 1993 - 2004. Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến. Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận các ý đúng của mỗi nhóm. nội dung sau Thành tựu - Nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài. Lạm phát được đẩy lùi và kiềm chế ở mức một con số. Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, (đạt 9,5% năm 1999, 8,4% năm 2005). - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá (giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III) . Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ cũng chuyển biến rõ nét (hình thành các vùng kinh tế trọng điểm, các vùng chuyên canh ). Đời sống nhân dân được cải thiện làm giảm tỉ lệ nghèo của cả nước. Hoạt dộng 4: Tìm hiểu tình hình hội nhập quốc tế và khu vực của nước ta. Hình thức: Theo cặp GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 2, kết hợp hiểu biết của bản thân, hãy cho biết bối cảnh quốc tế những năm cuối thế kỉ 20 có tác động như thế nào đến công cuộc đổi mới ở nước ta? Những thành tựu nước ta đã đạt được. GV đặt câu hỏi: Dựa vào hiểu biết của bản thân, hãy nêu những khó khăn của nước ta trong hội nhập quốc tế và khu vực . GV chuẩn kiến thức. (Khó khăn trong cạnh tranh với các nước phát triển hơn trong khu vực và thế giới; Nguy cơ khủng hoảng; Khoảng cách giàu nghèo tăng Học sinh đọc sách giáo khoa, trình bày bối cảnh thế giới trong giai đoạn này có tác động như thế nào đối với đời sống kinh tế xã hội nước ta? - Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. Học sinh đọc sách giáo khoa Học sinh trả lời HS trả lời, các HS khác nhận xét 2. Nước ta trong hội nhập quốc tế và khu vực a. Bối cảnh - Thế giới: Toàn cầu hoá là xu hướng tất yếu của nền kinh tế thế giới, đẩy mạnh hợp tác kinh tế khu vực. - Việt Nam là thành viên của ASEAN (7/95), bình thường hóa quan hệ Việt - Mỹ, thành viên WTO năm 2007. b. Thành tựu - Thu hút vốn đầu tư nước ngoài (ODA, FDI) - Đẩy mạnh hợp tác kinh tế, khoa học kĩ thuật, bảo vệ môi trường. - Phát triển ngoại thương ở tầm cao mới, xuất khẩu gạo Hoạt động 5: Tìm hiểu một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới. Hình thức: Cá nhân. GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 3, hãy nêu một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới ở nước ta. GV chuẩn kiến thức: Qua gần 20 năm đổi mới, nhờ đường lối đúng đắn của Đảng và tính tích cực, chủ động sáng tạo của nhân dân, nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Thực hiện hiệu quả các định hướng để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới sẽ đưa nước ta thoát khỏi tính trạng kém phát triển vào năm 2010 và trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. Học sinh đọc sách giáo khoa và kiến thức đã học Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung 3. Một số định hướng chính đẩy mạnh công cuộc Đổi mới - Thực hiện chiến lược tăng trưởng đi đôi với xóa đói giảm nghèo. - Hoàn thiện cơ chế chính sách của nền kinh tế thị trường. - Đẩy mạnh CNH- HĐH gắn với nền kinh tế tri thức. - Phát triển bền vững, bảo vệ tài nguyênm môi trường. Đẩy mạnh phát triển y tế, giáo dục. 4. ĐÁNH GIÁ 1/ Trong bối cảnh quốc tế những năm cuối thế kỉ 20 có ảnh hưởng như thế nào đến công cuộc đổi mới của nước ta? 2/ Hãy tìm chứng minh về thành tựu của công cuộc đổi mới của nước ta 5. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về nhà xem bài cũ và chuẩn bị bài mới: vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Tuần 2 Tiết 2 Ngày soạn……………. Bài 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC . Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức - Xác định được vị trí địa lí và hiểu được tính toàn vẹn của phạm vi lãnh thổ nước ta. - Đánh giá được ý nghĩa của vị trí địa lí đối với đặc điểm tự nhiên, sự phát triển kinh tế – xã hội và vị thế của nước ta trên thế giới. 2. Kĩ năng Xác định được trên bản đồ Việt Nam hoặc bản đồ thế giới vị trí và phạm vi lãnh thổ của nước ta. 3. Thái độ: Củng cố thêm lòng yêu quê hương, đất nước, sẵn sàng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ hành chánh Việt nam - Atlat địa lí Việt Nam. - Sơ đồ phạm vi các vùng biển theo luật quốc tế (1982). III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ On định 2/ Kiểm tra bài cũ 1/ Hãy trình bày bối cảnh trong nước dẫn đến nước ta đổi mới 2/ Hãy trình bày nước ta trong hội nhập quốc tế và khu vực 3/ Bài mới Giáo viên giới thiệu sơ lược về vai trò của vị trí địa lí việt nam Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: xác định vị trí địa lí nước ta Hình thức hoạt động: cả lớp GV đặt câu hỏi: Quan sát bản đồ các nước Đông Nam á, trình bày đặc điểm vị trí địa lí của nước ta theo dàn ý: - Các điểm cực Bắc, Nam, Đông Tây trên đất nước. Toạ độ địa lí các điểm cực. - Các nước láng giềng trên đất liền và trên biển. Một HS chỉ trên bản đồ để trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV chuẩn kiến thức. Học sinh quan sát bản đồ hoặc át lát địa lí việt nam Học sinh trình bày Học sinh xem átlats trả lời Học sinh nhận xét 1. Vị trí địa lí - Nằm ở rìa phía đông của bán cầu trên bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam á. - Hệ toạ độ địa lí: + Vĩ độ: 23 0 23’B – 8 0 34’ B (kể cả đảo: 23 0 23’ B – 6 0 50’ B) + Kinh độ: 102 0 109Đ – l09 (kể cả đảo 101 0 Đ – l07 0 20’Đ). Hoạt động 2: xác định phạm vi lãnh thổ nước ta Hình thức hoạt động: cả lớp Hoạt động 2: Xác định phạm vi đảo 331 212 km 2 Hình thức: Cả lớp. GV đặt câu hỏi: Cho biết phạm vi lãnh thổ nước ta bao gồm những bộ phận nào? Đặc điểm vùng đất? Chỉ trên bản đồ 2 quần đảo lớn nhất của Việt Nam? Thuộc tỉnh Học sinh đọc sách giáo khoa và kiến thức đã học Học snh tìm hiểu thêm các khái niệm: vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục 2. Phạm vi lãnh thổ a. Vùng đất - Diện tích đất liền và các hải đảo 331 212 km 2 - Biên giới: + Phía Bắc giáp Trung Quốc với đường biên giới dài 1300km. + Phía Tây giáp Lào 2100km, nào? Một HS lên bảng trình bày và xác định vị trí giới hạn phần đất liền trên bản đồ Tự nhiên Việt Nam, GV chuẩn kiến thức. địa. Các học sinh trình hày Các cá nhân khác nhận xét Campuchia hơn 1100km. + Phíađôngvànam giápbiển 3260km - Nước ta có 4000 đảo lớn, trong đó có hai quần đảo Trường Sa (Khánh Hoà), Hoàng Sa (Đà Nẵng). b. Vùng biển: Diện tích khoảng 1 triệu km 2 gồm vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục địa. c. Vùng trời: Khoảng không gian bao trùm trên lãnh thổ Hoạt động 4: Đánh giá ảnh hưởng của vị trí địa lí, tự nhiên, kinh tế, văn hoá – xã hội, quốc phòng nước ta. Hình thức: Nhóm. Hoạt động 4: Đánh giá ảnh hưởng của vị trí địa lí, tự nhiên, kinh tế, văn hoá – xã hội, quốc phòng nước ta. Hình thức: Nhóm. Bước 1: GV chia HS ra thành các nhóm, glao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm. Nhóm 1, 2, 3: Đánh gía những mặt thuận lợi và khó khăn của vị trí địa llí và tự nhiên nước ta. GV gợi ý: Cần đánh giá ảnh hưởng của vị trí địa lí tới cảnh quan, khí hậu, sinh vật, khoáng sản. Nhóm 4, 5, 6: Đánh giá ảnh hưởng của vị trí địa lí kinh tế, văn hoá – xã hội và quốc phòng Bước 2. HS trong các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến. Bước 3: nhận xét phần trình bày của HS và kết luận ý đúng của mỗi nhóm. Cả lớp chia thành nhiều nhóm Các nhóm đọc sách giáo khoa và tiến hành thảo luận Các nhóm trình bày Nội dung dã thảo luận Các nhóm khác nhận xét Giáo viên kết luận Học sinh có thể nêu moat vài thực tế trong tranh chấp Biển đông hiện nay 3. Ý nghĩa của vị trí địa lí a. Ý nghĩa về tự nhiên - Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. - Đa dạng về động – thực vật, nông sản. - Nằm trên vành đai sinh khoáng nên có nhiều tài nguyên khoáng sản. - Có sự phân hoá da dạng về tự nhiên, phân hoá Bắc – Nam. Đông – Tây, thấp – cao. Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán b. Ý nghĩa về kinh tê, văn hóa, xã hội và quốc phòng:. - Về kinh tế: + Có nhiều thuận lợi dể phát triển cả về giao thông đường bộ, đường biển, đường không với các nước trên thế giới tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trong khu vưc và trên thế giơí + Vùng biển rộng lớn, giàu có, phát triển các ngành kinh tế (khai thác, nuôi trồng, đánh bắt hải sản, giao thông biển, du lịch). - Về văn hoá – xã hội: thuận lợi nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á. - Về chính trị và quốc phòng: là khu vực quân sự đặc biệt quan trọng của vùng Đông Nam á. 4/ Củng cố 1/ Hãy xác định vị trí và phạm vi lãnh thổ của nước ta 2/ Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí 5/ Dặn dò: về nhà học bài cũ, chuẩn bị giấy A4 chuẩn bị bài Thực hnh Tuần 3 Tiết 3 Ngày soạn……………. Bài 3. THỰC HÀNH VẼ LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1 Kiến thức: - Hiểu được cách vẽ lược đồ Việt Nam bằng việc sử dụng hệ thống ô vuông (hệ thống kinh vĩ tuyến). Xác định được vị trí địa lí nươc ta và một số đối tượng địa lí quan trọng. 2. Về kĩ năng Vẽ được tương đối chính xác lược đồ Việt Nam (phần trên đất liền) và một số đối tượng địa lí. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ trống Việt Nam. - Atlat địa lí Việt Nam. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ On định 2/ Kiểm tra bài cũ 1/ Hãy xác định vị trí và phạm vi lãnh thổ của nước ta 2/ Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí 3/ Bài mới Hoạt Động l: Vẽ khung lược đồ Việt Nam. Hình thức: Cả lớp. Bước 1: Vẽ khung ô vuông. GV hướng dẫn HS vẽ khung ô vuông gồm 32 ô, đánh số thứ tự theo trật tự: theo hàng từ trái qua phải (từ A đến E), theo hàng dọc từ trên xuống dưới (từ 1 đến 8). Để vẽ nhanh có thể dùng thước dẹt 30 cm để vẽ, các cạnh của mỗi ô vuông bằng chiều ngang của thước (3,4 cm). - Bước 2: Xác định các điểm khống chế và các đường khống chế. Nối lại thành khung khống chế hình dáng lãnh thổ Việt Nam (phần đất liền). - Bước 3: Vẽ từng đường biên giới (vẽ nét đứt - - -), vẽ đường bờ biển (có thể dùng màu xanh nước biển để vẽ). - Bước 4: Dùng các kí hiệu tượng trưng đảo san hô để vẽ các quần đảo Hoàng Sa (ô E4) và Trường Sa (ô E8). Bước 5: Vẽ các sông chính. (Các dòng sông và bờ biển có thể tô màu xanh nước biển). Hoạt động 2: Điền tên các dòng sông, thành phố, thị xã lên lược đồ. Hình thức: Cá nhân. * Bước 1: GV quy ước cách viết địa danh. + Tên nước: chữ in đứng. + Tên thành phố, quần đảo: viết in hoa chữ cái đầu, viết song song với cạnh ngang của khung lược đồ. Tên sông viết dọc theo dòng sông. * Bước 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam xác định vị trí các thành phố, thị xã. Xác định vị trí các thành phố ven biển: Hải Phòng: gần 210B, Thanh Hoá: 19045'B, Vinh: 18045'B, Đà Nẵng: 160B, Thành phố Hồ Chí Minh l0049'b Xác định vị trí các thành phố trong đất liền: + Kon Tum, Plâycu, Buôn Ma Thuộc đều nằm trên kinh tuyến l08 o đ. + Lào Cai, Sơn La nằm trên kinh tuyến l04 0 đ. + Lạng Sơn, Tuyên Quang, Lai Châu đều nằm trên vĩ tuyến 22 0 B. + Đà Lạt nằm trên vĩ tuyến 12 0 B. * Bước 3: HS điền tên các thành phố, thị xã vào lược đồ. 4. ĐÁNH GIÁ Nhận xét một số bài vẽ của HS, biểu dương những HS có bài làm tốt, rút kinh nghiệm những lỗi cần phải sửa chữa. 5. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: HS về nhà hoàn thiện bài thực hành và chuẩn bị bài mới: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Việt nam Tuần 4 Tiết 4 Ngày soạn……………… Bài 4. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ VIỆT NAM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1 Kiến thức - Hiểu được lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Việt Nam diễn ra rất lâu dài và phức tạp trải qua 3 giai đoạn: giai đoạn Tiền Cambri, giai đoạn cổ kiến tạo và giai đoạn Tân kiến tạo. - Nắm được ý nghĩa của giai đoạn Tiền Cambri. 2. Kĩ năng - Xác định trên biểu đồ các địa vị nền móng ban đầu của lãnh thổ. - Sử dụng thành thạo bảng niên biểu địa chất. 3. Thái độ : Tôn trọng và tin tưởng cơ sở khoa học để tìm hiểu nguồn gốc và quá trình phát triển lãnh thổ tự nhiên nước ta trong mối quan hệ chặt chẽ với các hoạt động địa chất của Trái Đất. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bảng niên biểu địa chất. - Atlat địa lí Việt Nam. III/ HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ On định 2/ Kiểm tra bài cũ 1/ Hãy xác định vị trí và phạm vi lãnh thổ của nước ta 2/ Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí 3/ Bài mới Khởi động: Giáo viên giới thiệu bài mới: Hoạt động thầy Họat động trò Nội dung Giáo viên nêu mục đích hoạt động Giáo viên nêu hình thức hoạt động Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời Giáo viên nhân xét học sinh trả lời Giáo viên kết luận cuối cùng Giáo viên nêu mục đích hoạt động Giáo viên nêu hình thức hoạt động Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời Họat động 1: cá nhân. Tìm hiểu bảng niên đại địa chất. Giáo viên hướng dẫn học sinh xem bảng niên đại địa chất và giới thiệu các giai đoạn cần tìm hiểu trong sách giáo khoa Hoạt động 2: nhóm Tìm hiểu đặc điểm giai đoạn Tiền cambri Bước 1: GV chia HS ra thành các nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm. Câu hỏi: Quan sát lược đồ hình 5, nêu đặc điểm của giai đoạn Tiền Cambri Những giai đoạn chính trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Việt Nam. - Giai đoạn Tiền Cambri. - Giai đoạn Cổ kiến tạo. - Giai đoạn Tân kiến tạo. 1. Giai đoạn tiền Cambri: Hình thành nền móng ban đầu của lãnh thổ Việt Nam. a. Đây là giai đoạn cổ nhất, kéo dài nhất trong lịch sử phát triển của lãnh thổ Việt Nam thời gian: Bắt đầu cách đây 2 tỉ năm, kết thúc cách đây 540 triệu năm. Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời Giáo viên nhân xét học sinh trả lời Giáo viên kết luận cuối cùng Giáo viên nêu mục đích hoạt động Giáo viên nêu hình thức hoạt động Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời Giáo viên nhân xét học sinh trả lời Giáo viên kết luận cuối cùng theo dàn ý: - Gồm những đại nào? Kéo dài bao lâu? - Nhận xét về phạm vi lãnh thổ. - Đặc điểm của các thành phần tự nhiên. Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến. Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận các ý đúng của mỗi nhóm. GV đưa thêm câu hỏi cho các nhóm: Các sinh vật giai đoạn Tiền Cambri hiện nay còn xuất hiện ở nước ta không? (Không còn xuất hiện, vì đó .là các sinh vật cô. Các loài tảo, động vật thân mềm hiện nay được tiến hoá từ các loài sinh vật của thời kì Tiền Cambri). - Lãnh thổ địa phương em giai đoạn này đã được hình thành chưa? Hoạt động 3: Xác định các bộ phận lãnh thổ được hình thành trong giai đoạn Tiền Cambr'i. Hình thức: Cả lớp. GV đặt câu hỏi: Quan sát hình 5 SGK, tìm vị trí các đá biến chất tiền Cambri, rồi vẽ lại vào bản đồ trống Việt Nam các nền móng đó. Một HS lên bảng vẽ vào b. Chỉ diễn ra trong một phạm vi hẹp trên phần lãnh thổ nước ta hiện nay: các mảng nền cổ như vòm sông Chảy, Hoàng Liên Sơn, sông Mã, khối Kon Tum,…. c. Các thành phần tự nhiên rất sơ khai đơn điệu - Khí quyển rất loãng, hầu như chưa có ôxi, chỉ có chất khí amôniac, điôxit cacbon, nitơ, hiđro. - Thuỷ quyển: hầu như chưa có lớp nước trên mặt. - Sinh vật nghèo nàn: Tảo (tảo lục, tảo đỏ), động vật thân mềm (sứa, hải quỳ, thuỷ tức, san hô, ốc, … [...]... hiên, mối quan hệ với vùng núi phía tây và vùng biển phía đông - Đồng bằng bắc bộ và đồng bằng nam bộ + địa hình mở rộng, với các bãi triều thấp, thềm lục địa rộng, nông + Phong cảnh thiên nhiên trù phú,xanh tươi, thay đổi theo mùa - Dãi đồng bằng ven biển miền trung: + Địa hình hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ, đường bờ biển khúc khủy, thềm lục địa hẹp, sâu Các dạng địa hình ảnh... xác định nhiệm 1/ Thiên nhiên phân hóa và kiến thức đã học, tìm hiểu vụ Bắc nam nội dung sau Vị trí địa lí, Nguyên nhân: Sự phân hóa 1 Vị trí địa lí, Gió mùa mùa đông bắc nam: do ảnh hưởng của 2 Gió mùa mùa đông Anh hưởng của địa hình vị trí địa lí, gió mùa mùa 3 Anh hưởng của địa đông và ảnh hưởng của địa hình Học sinh nêu giới hạn của hình Giáo viên nêu giới hạn của vùng lãnh thổ phía bắc và a/ Phần... và bị dãy Bạch mã chặn lại Miền nam là mùa khô - Gió mùa mùa hạ: + nguồn gốc: từ trung tâm áp thấp An độ – Mi an ma hút gió từ An độ dương qua vịnh Ben gan vào nước ta + Hướng gió: tây nam + thời gian và tính chất Đầu mùa hạ:(5,6,7) khối khí nhiệt đới Ben gan di chuyển theo hướng tây nam gây mưa cho nam bộ và tây nguyên Do ảnh hưởng của dãy trường sơn nên đồng bằng ven biển miền trung và nam tây bắc... thổi: đông nam + Phạm vi hoạt động: từ 16o B => trở vào nam + Thời gian: xen kẻ 2 mùa và chuyển tiếp giữa 2 mùa + Tính chất: khô - Gió mùa mùa hạ: + Nguồn gốc: từ trung tâm áp thấp An độ – Mi an ma hút gió từ An độ dương qua vịnh Ben gan vào nước ta + Hướng gió: tây nam + thời gian và tính chất Đầu mùa hạ:(5,6,7) khối khí nhiệt đới Ben gan di chuyển theo hướng tây nam gây (8,9,10) gió mùa tây nam xuất... Kĩ năng - Đọc bản đồ địa hình vùng biển, nhận biết các đường đẳng sâu, thềm lục địa, dòng hải lưu, các dạng địa hình ven biển, mối quan hệ giữa địa hình ven biển và đất liền - Liên hệ thực tế địa phương về ảnh hưởng của biển đối với các mặt tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và thiên tai II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ vùng Biển Đông của Việt Nam - Bản đồ Tự nhiên Việt Nam - Atlat Địa lí Việt Nam III... thềm lục địa Thiên nhiên vùng biển giàu có, tiêu biểu cho thiên nhiên vùng biển nhiệt đới gió mùa - Vùng biển rộng gấp 3 lần đất liền và có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa - Vùng thềm lục địa: độ nông sâu, rộng hẹp của thềm lục địa có liên quan Vùng biển và thềm lục địa Các nhóm trình bày - Vùng biển diện tích, khí Các nhóm khác nhận xét hậu ra sao? và kết luận - Địa hình vùng thềm lục đia có liên quan như... sao? và kết luận - Địa hình vùng thềm lục đia có liên quan như thế nào với vùng đồng bàng và vùng núi kế cận ? Vùng đồng bằng ven biển - Đông bằng bắc bộ và nam bộ + Địa hình ? + Cảnh quan thiên nhiên ? - Đông bằng ven biển Trung bộ + Địa hình ? + Cảnh quan thiên nhiên ? Vùng đồi núi: - Vùng đông bắc có khí hậu như thế nào? - Vùng tây bắc có khí hậu như thế nào? - Khí hậu đông trường sơn và tây nguyên... và bị dãy Bạch mã chặn lại Miền nam là mùa khô - Gió mùa mùa hạ: + nguồn gốc: từ trung tâm áp thấp An độ – Mi an ma hút gió từ An độ dương qua vịnh Ben gan vào nước ta + Hướng gió: tây nam + thời gian và tính chất Đầu mùa hạ:(5,6,7) khối khí nhiệt đới Ben gan di chuyển theo hướng tây nam gây mưa cho nam bộ và tây nguyên Do ảnh hưởng của dãy trường sơn nên đồng bằng ven biển miền trung và nam tây bắc... chất quan hệ với Hoa Nam (TQ), địa hình tương đối ổ định Tân kiến tạo nâng yếu Chủ yếu là đồi núi thấp Độ cao trung bình 600m, có nhiều núi đá vôi, hướng núi vòng cung, đồng bằng mở rông, địa hình bờ biển đa dạng Giàu khoáng sản: than, sắt, … Mùa đông lạnh, mùa hạ nóng mưa nhiều Dày đặc chảy theo hướng TBĐN và vòng cung Nhiệt đới và á nhiệt đới Miền Tây Bắc Và Bắc Miền Nam Trung Bộ và Trung Bộ Nam Bộ Vùng... Chưyangsin: 2405m; Lang Biang 2167 m Sắp xếp tên các đỉnh núi vào các vùng đồi núi tương ứng Bước 2: Hai HS cùng bàn bạc trao đổi để tìm vị trí các dãy núi, cao nguyên trong Atlat Địa lí Việt Nam Bước 3: GV yêu cầu nhiều HS lên chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN treo tường vị trí các đỉnh núi 4 HS lên bảng sắp xếp tên các đỉnh núi và các vùng đồi núi tương ứng - Vùng núi Tây Bắc: đỉnh Phanxipăng, Khoan . Đọc bản đồ địa hình vùng biển, nhận biết các đường đẳng sâu, thềm lục địa, dòng hải lưu, các dạng địa hình ven biển, mối quan hệ giữa địa hình ven biển và đất liền. - Liên hệ thực tế địa phương. định được vị trí địa lí nươc ta và một số đối tượng địa lí quan trọng. 2. Về kĩ năng Vẽ được tương đối chính xác lược đồ Việt Nam (phần trên đất liền) và một số đối tượng địa lí. II. PHƯƠNG. vị trí địa llí và tự nhiên nước ta. GV gợi ý: Cần đánh giá ảnh hưởng của vị trí địa lí tới cảnh quan, khí hậu, sinh vật, khoáng sản. Nhóm 4, 5, 6: Đánh giá ảnh hưởng của vị trí địa lí