miền trung: + Địa hình hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ, đường bờ biển khúc khủy, thềm lục địa hẹp, sâu. Các dạng địa hình ảnh hưởng do biển rất đa dạng.
+ Thiên nhiên khắc nghiệt
c/ Vùng đồi núi.
- Vùng núi đơng bắc thiên nhiên mang sắc thái cận nhiên mang sắc thái cận nhiệt đới giĩ mùa.
- Vùng núi tây bắc thiên nhiên mang sắc thái nhiệt nhiên mang sắc thái nhiệt đới ẩm giĩ mùa
- Vùng Đơng trường sơn và Tây nguyên cĩ sự đối lập về Tây nguyên cĩ sự đối lập về mùa mưa và mùa khơ
4/ Củng cố
1. Nhận xét, so sánh bảng số liêu và biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
2. Nêu đặc điểm thiên nhiên nổi bậc của phần lãnh thổ phía bắc và phía nam3. Nêu khái quát thiên nhiên phân hĩa Đơng tây 3. Nêu khái quát thiên nhiên phân hĩa Đơng tây
5/ Dặn dị: Về nhà trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa và chuẩn bị bài “ thiên nhiên phân hĩa đa dạng” tiếp theo phân hĩa đa dạng” tiếp theo
Tuần….13Tiết…..13 Tiết…..13
Ngày soạn………..
Bài 12 . THIÊN NHIÊN PHÂN HỐ ĐA DẠNG (tiếp theo)I. MỤC TIÊU BÀI HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
1 Kiến thức
- Biết được sự phân hố thiên nhiên theo độ cao. Đặc điểm về khí hậu, các loại đất và các hệ sinh thái chính theo 3 đai cao ở Việt Nam. Nhận thức được mối loại đất và các hệ sinh thái chính theo 3 đai cao ở Việt Nam. Nhận thức được mối liên hệ cĩ quy luật trong sự phân hố thổ nhưỡng và sinh vật.
- Hiểu sự phân hố cảnh quan thiên nhiên thành 3 miền địa lí tự nhiên và biết được đặc điểm chung nhất của mỗi miền địa lí tự nhiên. biết được đặc điểm chung nhất của mỗi miền địa lí tự nhiên.
-Nhận thức được các mặt thuận lợi và hạn chế trong sử dụng tự nhiên ở mọi miền. miền.
2. Kĩ năng
-Khai thác kiến thức trên bản đồ.