Hoạt động nơng nghiệp là bộ phận chủ yếu của kinh tế nơng thơn

Một phần của tài liệu giao an địa lý 12 trọn bộ (Trang 53 - 56)

chủ yếu của kinh tế nơng thơn - Kinh tê nơng thơn bao gồm nhiều thành phần kinh tế (SGK)

- Cơ cấu kinh tê nơng thơn đang từng bước chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hĩa và đa dạng hĩa.

4/ Củng cố:

1/ Hy trình by đặc điểm của nền nơng nghiệp nhiệt đới của nước ta 2/ Hy so snh nền nơng nghiệp cổ truyền v nền nơng nghiệp hiện đại 3/ Hy chứng minh kinh tế nơng thơn đang chuyển dịch rỏ nét

5/ Dặn dị: về nh chuẩn bị bi vấn đề phát triển nơng nghiệpTuần…23………. Tuần…23……….

Tiết…25………….

Bài 22. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hiểu dược sự thay đổi trong cơ cấu ngành nơng nghiệp (trồng trọt, chăn nuơi)

- Hiểu được sự phát triển và phân bố sản xuất cây lương thực – thực phẩm và sản xuất cây cơng nghiệp, các vật nuơi chủ yếu.

2. Kỹ năng:+

- Xác định trên bản đồ và trên lược đồ các vùng chuyên canh cây lương thực -thực phẩm và cây cơng nghiệp trọng điểm.

- Đọc bản đồ/ lược đồ và giải thích được đặc điểm phân bố ngành chăn nuơi. .

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

-Bản đồ Nơng - lâm - thuỷ sản Việt Nam, Kinh tế Việt Nam.

- Biểu đồ bảng số liệu về trồng trọt và chăn nuơi (phĩng to) . - Một số hình ảnh cĩ liên quan đến thành tựu trong nơng nghiệp . .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC1/ On định 1/ On định

2/ Kiểm tra bài cũ

1/ Hy trình by đặc điểm của nền nơng nghiệp nhiệt đới của nước ta 2/ Hy so snh nền nơng nghiệp cổ truyền v nền nơng nghiệp hiện đại 3/ Hy chứng minh kinh tế nơng thơn đang chuyển dịch rỏ nét

3/ Bi mới

Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung

Giáo viên nêu mục đích hoạt động Giáo viên nêu hình thức hoạt động Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời

Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời Giáo viên nhân xét học sinh trả lời Giáo viên kết luận cuối cùng

Giáo viên nêu mục đích hoạt động Giáo viên nêu hình thức hoạt động Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời

Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời Giáo viên nhân xét học sinh trả lời Giáo viên kết luận cuối cùng

Hoạt động 1 Cá nhân/ cả lớp Tìm hiểu sự phát triển và phân bố ngành trồng trọt

Các cá nhân đọc sách giáo khoa, các kênh hình và kênh chữ tìm hiểu các vấn đề sau đây

Cơ cấu ngành trồng trọt và sự thay đổi cơ cấu ngành trồng trọt

Vai trị quan trọng của ngành lương thực

Sự phát triển và phân bố ngành lương thực: trình bày các đặc điểm sau đây: + Diện tích

+ Năng suất + Sản lượng

+Bình quân lương thực đầu người + Xuất khẩu

+Phân bố ngành lương thực

Các cá nhân trình bày theo sự hướng dẫn. Các cá nhân khác nhận xét. Giáo viên kết luận.

Hoạt động 2: Cả lớp

Các cá nhân đọc sách giáo khoa và kiến thức đã học ở lớp 10 hãy trình bày các ý sau đây

- Việc phát triển cây cơng nghiệp cĩ ý nghĩa gì?

+ Đối với tự nhiên + Đối với kinh tế xã hội + Đối với mơi trường

- Nước ta cĩ điều kiện gì để phát triển cây cơng nghiệp

+ Điều kiện tự nhiên

1. Ngành trồng trọt

Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt đang cĩ sự chuyển dịch theo hướng tích cực a. Sản xuất lương thực: - Tình hình sản xuất lương thực + Diện tích + Năng suất + Sản lượng

+Bình quân lương thực đầu người + Xuất khẩu

+Phân bố ngành lương thực: đồng bằng sơng hồng, đồng bằng sơng cửu long, dọc duyên hải miền trung

b/ Sản xuất thực phẩm

- Rau: 500 nghìn ha trồng nhiều ở đồng bằng sơng hồng và đồng bằng sơng cửu long

- Đậu: 200 nghìn ha trồng nhiều ở đơng nam bộ và tây nguyên

- Phân bố: Đồng bằng sơng Hồng, Đồng bằng sơng Cửu long, dọc Duyên hải miền trung, Đơng Nam bộ

c. Sản xuất cây cơng nghiệp và cây ăn quả: quả:

- Cây cơng nghiệp lâu năm:

+ Cĩ xu hướng tăng cả về năng suất, diện tích,sản lượng

+ Đĩng vai trị quan trọng trong cơ cấu sản xuất cây cơng nghiệp

+ Nước ta đã hình thành được các vùng chuyên canh cây cơng nghiệp lâu năm với qui mơ lớn.

+ Các cây cơng nghiệp lâu năm chủ yếu : cà phê, cao su, hồ tiêu, dừa, chè - Cây cơng nghiệp hàng năm: mía, lạc,

Giáo viên nêu mục đích hoạt động Giáo viên nêu hình thức hoạt động Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời

Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời Giáo viên nhân xét học sinh trả lời Giáo viên kết luận cuối cùng

+ Điều kiện kinh tế xã hội

- Nước ta cĩ khĩ khăn gì đối với phát triển cây cơng nghiệp

- Sự phát triển và phân bố ngành trồng cây cơng nghiệp

Các cá nhân tìm hiểu và trình bày. Các cá nhân khác nhận xét. Giáo viên kết luận

Hoạt động 3: Cá nhân

Tìm hiểu sự phát triển và phân bố ngành chăn nuơi

Các cá nhân đọc sách giáo khoa và kiến thức đã học lớp 10, hãy trình bày các vấn đề sau đây

- Trình bày xu hướng biến động của ngành chăn nuơi nước ta

- Nước ta cĩ điều kiện nào để phát triển ngành chăn nuơi:

+ Điều kiện tự nhiên + Điều kiện kinh tế xã hội

- Ngành chăn nuơi nước ta cĩ gặp khĩ khăn gì?

- Hãy trình bày sự phát triển và phân bố ngành chăn nuơi

+ Chăn nuơi trâu + Chăn nuơi bị + Chăn nuơi lợn + Chăn nuơi gia cầm

Các cá nhân tiến hành tìm hiểu. Các cá nhân trình bày. Các cá nhân khác nhận xét. Giáo viên kết luận và chuẩn kiến thức

đậu tương, bơng, đay, cĩi,, tằm, thuốc lá...

- Cây ăn quả: phát triển mạnh ở Đồng bằng sơng Hồng, Đồng bằng sơng cửu long, Trung du miền núi phía bắc

2. Ngành chăn nuơi .

- tình hình phát triển:

+Tỉ trọng ngành chăn nuơi cịn nhỏ (so với trồng trọt) nhưng đang cĩ xu hướng tăng.

+Xu hướng phát triển của ngành chăn nuơi hiện nay:

Ngành chăn nuơi tiến mạnh lên sản xuất hàng hố

Chăn nuơi trang trại theo hình thức cơng nghiệp

Các sản phẩm khơng qua giết mổ (trứng, sữa) chiếm tỉ trọng ngày càng cao.

- Phân bố:

-+Lợn: 2,9 triệu con nuơi nhiều Đồng bằng sơng Hồng, Đồng bằng sơng cửu long

+ gia cầm: 220 triệu con nuơi nhiều ở Đồng bằng sơng Hồng, Đồng bằng sơng cửu long

- Trâu (tình hình phát triển và phân bố) - Bị

4/ Củng cố

1/ Trình bày ý nghĩa, thuận lợi và khĩ khăn, sự phát triển và phân bố của ngành trồng cây lương thực

2/ Vai trị, thuận lợi và khĩ khăn, sự phát triển và phân bố ngành trồng cây cơng nghiệp

3/ Xu hướng chuyển dịch ngành chăn nuơi. Ngành chăn nuơi phát triển cĩ thuận lợi và khĩ khăn gì. Trình bày sự phát triển của ngành chăn nuơi

5/ Dặn dị: Về nhà học bài cũ, làm các bài tập trong sách giáo khoa, tính tốn bảng số liệu của bài thực hành thực hành

Tuần…23………. Tiết……26………. Bài 23 Thực hành I / Mục tiêu

- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ và tính tốn của học sinh - Rèn luyện kĩ năng phân tích bảng số liệu

- Củng cố kiến thức ngành trồng trọt II/ Phương tiên

III Nội dung và hoạt động 1/ On định

1/ Trình bày ý nghĩa, thuận lợi và khĩ khăn, sự phát triển và phân bố của ngành trồng cây lương thực

2/ Vai trị, thuận lợi và khĩ khăn, sự phát triển và phân bố ngành trồng cây cơng nghiệp

3/ Xu hướng chuyển dịch ngành chăn nuơi. Ngành chăn nuơi phát triển cĩ thuận lợi và khĩ khăn gì. Trình bày sự phát triển của ngành chăn nuơi

3/ Bài mới: thực hành Hoạt động 1: cả lơp

Tìm hiểu yêu cầu của bài thực hành

Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu của bài thực hành và định hướng bài thực hành Hoạt động 2. cá nhân

Tính tốn tốc độ tăng trưởng của các sản phẩm và vẽ biểu đồ

Giáo viên hướng dẫn học sinh tình tốnt tốc độ tăng trưởng của các sản phẩm

Với bảng tốc độ tăng trưởng, vẽ các đường biểu diển của các sản phẩm thơng qua các năm Hồn thành biểu đồ và nhận xét: trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa

Các cá nhân tiến hành tìm hiểu. Các cá nhân trình bày. Các cá nhân khác nhận xét. Giáo viên kết luận và chuẩn kiến thức

Hoạt động 3: cá nhân

Phân tích bảng số liệu về tốc độ và cơ cấu của từng ngành Các cá nhân đọc yêu cầu của bài thực hành 2.

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài thực hành này. Về nhà hồn thiện bài thực hành này Hoạt động 4: cả lớp

Củng cố kiến thức thơng qua bài thực hành này

Giáo viên và học sinh kết luận lại mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và sự thay đổi cơ cấu trong tổng thể qua các năm và dặn dị về nhà hồn thiện

Tuần…24………. Tiết……27……….

BÀI 24: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆPMỤC TIÊU BÀI BÀI HỌC MỤC TIÊU BÀI BÀI HỌC

Sau bài học, HS cần:

- Phân tích được các điều kiện thuận lợi và khĩ khăn đối với phát triển ngành thủy sản. - Hiểu được đặc điểm phát triển và phân bố ngành thủy sản

- Biết được các vấn đề chính trong phát triển và phân bố sản xuất lâm nghiệp nước ta. - Phân tích các bảng số liệu trong bài học

- Phân tích bản đồ nơng – lâm – thủy - sản - Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường

II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Bản đồ nơng –lâm – thủy sản VN - Bản đồ kinh tế VN

Một phần của tài liệu giao an địa lý 12 trọn bộ (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w