1/ Ổn định
2/ Kiểm tra: trả bi kim tra 3/ Bi mới
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ NỘI DUNGHoạt động 1: C nhn Hoạt động 1: C nhn
Bước 1: Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu đề bài
Cĩ những dạng biểu đồ nào thích hợp thể hiện cơ cấu? Biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ nào?
Bước 2: Yu cầu HS xử lý số liệu và tính bán kính R cho 2
Bi 1: bảng 29.1 Yu cầu:
- Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu giá trị SXCN phân theo thành phần kinh tế của nước ta 1996-2005
- Nhận xt
Các bước tiến hành:
- Biểu đồ thích hợp nhất: biểu đồ trịn - Xử lý số liệu v tính bn kính R, tỉ lệ %
1996 2005
BIEU DO THE HIEN CO CAU GIA TRI SXCNNUOC TA NAM 1996-2005 NUOC TA NAM 1996-2005 24 % 26 % 50 % 44% 31% 25% Nha nuoc Ngoai Nha nuoc KV co von dau tu nuoc ngoai năm
Bước 3: Yu cầu HS vẽ
Gợi ý các nội dung đầy đủ của biểu đồ: kí hiệu, chú thích, số liệu, tên biểu đồ)
Yêu cầu HS đối chiếu, nhận xét GV treo biểu đồ mẫu đ chuẩn bị
Bước 4: Gợi ý HS nhận xt v giải thích
Dựa vo SGK trang 128, xác định yêu cầu
- Biểu đồ trịn - Biểu đồ cột - Biểu đồ ơ vuơng Biểu đồ trịn - Xử lý số liệu % - Tính bn kính R
HS vẽ biểu đồ (1HS lên bảng, HS làm việc cá nhân) HS đối chiếu, nhận xét
Xem biểu đồ, nắm lại cụ thể hơn cách vẽ biểu đồ. HS nhận xt v giải thích
Hoạt động 2:
Gợi ý nhận xt:
Cơ cấu giá trị SXCN phân theo vùng lnh thổ như thế nào giữa các vùng?
-Vng cĩ tỉ trọng lớn nhất -Vng cĩ tỉ trọng nhỏ nhất
→ số liệu chứng minh Xác định yêu cầu.
Thơng qua số liệu thảo luận, trình by.
Thanh phan KT 1996 2005 1996 2005
Nha nuoc 74161 249085 50 25
Ngoai Nha nuoc 35682 308854 24 31
KV co von đau tu nuoc ngoai 39589 433110 26 44 Tong cong 149432 991049 100 100 Bn kính R R2(2005)= 149432 991049 * R1(1996) Nếu lấy R1 = 1cm thì R2≈ 2.5cm Vẽ biểu đồ * Nhận xt:
- TPKT ở các năm khơng đồng đều, thay đổi qua các năm:
+ 1996: Lớn nhất: Nhà nước (74161) Nhỏ nhất: ngồi Nhà nước (35682)
+ 2005: Lớn nhất: vốn đầu tư nước ngồi (433110) Nhỏ nhất: Nhà nước (249085)
-KV Nhà nước giảm mạnh
- KV ngồi Nhà nước và vốn đầu tư nước ngồi ngày càng tăng nhanh.
* Giải thích:
Nguyn nhn chủ yếu là do chính sách đa dạng hố các thành phần kinh tế và chính sách thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngồi vào Việt Nam, trong đĩ chú trọng đến cơng nghiệp.
Bi tập 2: (Dựa vo bảng 29.2)
Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu giá trị SXCN theo vùng lnh thổ nứơc ta năm 1996-2005:
+ Khơng đồng đều giữa các vùng
- Vùng cĩ tỉ trọng lớn: ĐNB, ĐBSH, ĐBSCL - Vng cĩ tỉ trọng nhỏ: BTB, DH NTB
+ Cĩ sự chuyển dịch về tỉ trọng giữa các năm 1996-2005 - Tăng: ĐBSH, ĐNB
- Giảm: Cc vng cịn lại.
→ số liệu chứng minh
nhĩm
Gợi ý HS trả lời
+ Thế mạnh pht triển (ch ý thế mạnh về chính sch v vốn đầu tư trong, ngồi nước.
HS dựa vo hình 26.2 (hoặc Atlt địa lý VN) giải thích Cc nhĩm thảo luận tìm thế mạnh vng ĐNB N1: VTĐL N2: TN N3: KT-XH N4: Chính sch pht triển - Thế mạnh phát triển: + VTĐL + TN + KT-XH - Chính sch pht triển IV ĐÁNH GIÁ
GV đánh giá kết quả làm việc của HS
V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Hồn thnh bi thực hnh
- Chuẩn bị cho tiết sau
Tuần... Tiết ....
Bài 32: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ I./ MỤC TIÊU:
Sau bài học, hs cần:
-Phân tích được các thế mạnh của vùng, hiện trạng khai thác và khả năng phát phát huy các thế mạnh đĩ để phát triển kinh tế xã hội
-Hiểu được ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội sâu sắc của việc phát huy các thế mạnh của vùng -Đọc và phân tích khai thác các kiến thức từ Atlat, bản đồ giáo khoa treo tường và bản đồ trong SGK.
-Thu thập và xử lí các tư liệu thu thập được.
- Nhận thức được việc phát huy các thế mạnh của vùng khơng chỉ cĩ ý nghĩa về kinh tế mà cịn cĩ ý nghĩa chính trị-xã hội sâu sắc.
II./ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Bản đồ tự nhiên VN treo tường. -Bản đồ kinh tế vùng
-Tranh ảnh, phim tư liệu (nếu cĩ). -Atlat địa lý Việt Nam.
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1./ Ổn định lớp. 1./ Ổn định lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ:
-Tại sao tài nguyên du lịch lại là một trong những nhân tố quan trọng hàng đầu đối với việc phát triển du lịch?
-Phân tích các thế mạnh và hạn chế của tài nguyên du lịch nước ta? Liên hệ với địa phương em?
3./ Bài mới:
-GV cho hs xem một số tranh ảnh về cảnh quan tự nhiên, các dân tộc ít người, các cơ sở cơng nghiệp (nếu cĩ) của vùng và giới thiệu: đây là các hình ảnh về vùng Trung du và miền núi Bắc bộ. Vùng này cĩ những đặc điểm nổi bật gì về tự nhiên, xã hội và tình hình phát triển kinh tế xã hội ra sao? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ở tiết học này.
Hoạt động thầy Hoạt động của GV-HS Nội dung chính
Giáo viên nêu mục đích hoạt động Giáo viên nêu hình thức hoạt động Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời
Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời Giáo viên nhân xét học sinh trả lời
Hoạt động 1:
Hình thức: GV – HS (cả lớp) Khái quát vùng
Bước 1:GV sd bản đồ treo tường kết hợp Atlat để hỏi:
-Xác định vị trí tiếp giáp và phạm vi
I./ KHÁI QUÁT CHUNG:
-Gồm 15 tỉnh.
-DT=101.000Km2 = 30,5% DT cả nước. (I).
-DS>12 triệu (2006) = 14,2% DS cả nước.
Giáo viên kết luận cuối cùng
Giáo viên nêu mục đích hoạt động Giáo viên nêu hình thức hoạt động Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời
Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời Giáo viên nhân xét học sinh trả lời Giáo viên kết luận cuối cùng
lãnh thổ của vùng? ->Nêu ý nghĩa? ->HS trả lời ( cĩ gợi ý)->GV chuẩn kiến thức.
-Y/c hs tự xác định 02 bộ phận ĐB và TB (dự vào SGK và Atlat).
Bước 2: Cho hs khai thác Atlat và SGK, nêu câu hỏi:
-Nêu những đặc điểm tự nhiên nổi bậc của vùng?
-ĐK KT-XH của vùng cĩ thuận lợi và khĩ khăn gì đối với việc phát triển KT- XH của vùng?
->HS trả lời. GV giúp hs chuẩn kiến thức.
*GV nêu thêm vấn đề cho hs khá giỏi: việc phát huy các thế mạnh của vùng cĩ ý nghĩa KT, CT, XH như thế nào?
Hoạt động 2:Khai thác thế mạnh trong các hoạt động kinh tế.( Hình thức: cặp/nhĩm nhỏ)
Bước 1: GV hỏi :
-Vùng cĩ những thuận lợi và khĩ khăn gì trong việc khai thác, chế biến khống sản và thủy điện?
Thế mạnh đĩ thể hiện thế nào ở hai tiểu vùng của vùng?
-GV lập bảng sau để hs điền thơng tin vào
Bước 2: HS trả lời ( cĩ gợi ý)
Loại khống sản Phân bố
Tên nhà máy Cơng suất Phân bố
Thủy điện …………... Nhiệt điện ………
Bước 3: GV nhận xét, giúp hs chuẩn kiến thức.
-Tiếp giáp (Atlat).
-> VTĐL thuận lơi + GTVT đang được đầu tư -> thuận lợi giao lưu với các vùng khác trong nước và xây dựng nền kinh tế mở.
-TNTN đa dạng -> cĩ khả năng đa dạng hĩa cơ cấu ngành kinh tế.
-Cĩ nhiều đặc điểm xã hội đặc biệt ( thưa dân, nhiều dân tộc ít người, vẫn cịn nạn du canh du cư, vùng căn cứ cách mạng…).
-CSVCKT cĩ nhiều tiến bộ nhưng vẫn cịn nhiều hạn chế.
=>>Việc phát huy các thế mạnh của vùng mang nhiều ý nghĩa về kinh tế, chính trị, xã hội sâu sắc.
II./ CÁC THẾ MẠNH KINH TẾ
1./ Thế mạnh về khai thác, chế biến khống sản và thủy điện.
a)Điều kiện phát triển:
+Thuận lợi:
-Giàu khống sản. -Trữ năng lớn nhất nước. (dẫn chứng).
+Khĩ khăn:
-Khai thác KS, xây dựng các cơng trình thủy điện địi hỏi phải cĩ các phương tiện hiện đại và chi phí cao. -Một số loại KS cĩ nguy cơ cạn kiệt…
b) Tình hình phát triển:
+Khai thác, chế biến khống sản: -Kim loại: (atlat).
-Năng lượng: (atlat). -Phi KL: (atlat). -VLXD: (atlat).
->Cơ cấu cơng nghiệp đa dạng. +Thủy điện: (atlat).
Tên nhà máy Cơng suất Thủy điện
…………... Nhiệt điện
Giáo viên nêu mục đích hoạt động Giáo viên nêu hình thức hoạt động Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời
Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời Giáo viên nhân xét học sinh trả lời Giáo viên kết luận cuối cùng
Giáo viên nêu mục đích hoạt động Giáo viên nêu hình thức hoạt động Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời
Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời Giáo viên nhân xét học sinh trả lời Giáo viên kết luận cuối cùng
Hoạt động 3: Tìm hiểu thế mạnh về trồng trọt và chăn nuơi.
Hình thức: chia nhĩm lớn.
Bước 1: Phân 06 nhĩm làm việc và giao nhiệm vụ cho các nhĩm: (phát phiếu học tập).
-Nhĩm chẵn: tìm hiểu thế mạnh về trồng trọt.
-Nhĩm lẻ: tìm hiểu thế mạnh về chăn nuơi.
Bước 2: Các nhĩm tiến hành thảo luận, ghi kết quả.
Bước 3: đại diện các nhĩm lên trình bày -> các nhĩm khác bổ sung-> GV giúp hs chuẩn kiến thức.
Hoạt động 4: Tìm hiểu thế mạnh về kinh tế biển.
Hình thức: cá nhân – lớp.
Y/c hs dựa vào SGK và vốn hiểu biết nêu các thế mạnh về kinh tế biển của vùng và ý nghĩa của nĩ?
->HS trả lời, GV giúp hs chuẩn kiến thức.
………
*Cần chú ý đến vấn đề mơi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên.
2./Thế mạnh về cây cơng nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ơn đới:
a./ Điều kiện phát triển:
+Thuận lợi: *Tự nhiên:
-Đất: cĩ nhiều loại: đất feralit, phù sa cổ, phù sa…
-Khí hậu: nhiệt đới ẩm giĩ mùa, cĩ mùa đơng lạnh.
-Địa hình cao. *KT-XH:
- Cĩ truyền thống, kinh nghiệm sản xuất -Cĩ các cơ sở CN chế biến
-Chính sách, thị trường, vốn, kỹ thuật… thuận lợi
-> Cĩ thế mạnh để phát triển cây cơng nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ơn đới.
+Khĩ khăn: -Địa hình hiểm trở. -Rét, Sương muối.
-Thiếu nước về mùa đơng. -Cơ sở chế biến.
-GTVT chưa thật hồn thiện
b./ Tình hình phát triển (sách giáo khoa)
c./ Ý nghĩa: cho phép phát triển nơng nghiệp hàng hĩa, hạn chế du canh du cư.
3./Thế mạnh về chăn nuơi gia súc a./ Điều kiện phát triển:
-Nhiều đồng cỏ.
-Lương thực cho người được giải quyết tốt hơn.
*Tuy nhiên: Vận chuyển khĩ khăn, đồng cỏ nhỏ và đang xuống cấp. b./ Tình hình phát triển và phân bố: (sách giáo khoa) 4./ Kinh tế biển -Đánh bắt. -Nuơi trồng. -Du lịch. -GTVT biển…
*Ý nghĩa: Sử dụng hợp lí tài nguyên, nâng cao đời sống, gĩp phần bảo vệ an ninh quốc phịng…
4./ ĐÁNH GIÁ:
1/ Tại sao nĩi việc phát huy các thế mạnh của TD&MNBB cĩ ý nghĩa kinh tế to lớn, cĩ ý nghĩa chính trị xã hội sâu sắc?
2/ Xác định trên bản đồ các trung tâm cơng nghiệp của vùng? 3/ Giải pháp khắc phục các hạn chế để phát huy thế mạnh của vùng 4/ Trình bày vấn đề khai thác khống sản và thuỷ điện của vùng
5/ Trình bày thế mạnh về cây cơng nghiệp, cây dược liệu rau quả cận nhiệt và ơn đới 6/ Trình bày thế mạnh về chăn nuơi gia súc và thế mạnh kinh tế biển
5/ Dặn dị: về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mớiTuần... Tuần...
Tiết....
BÀI 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG SƠNG HỒNG
I/ Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS cần:
- Biết xác định vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của Đồng bằng sơng Hồng.
- Phân tích đựơc các thế mạnh chủ yếu và những hạn chế của Đồng bằng sơng Hồng.
- Hiểu được tính cấp thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và những định hướng về sự chuyển dịch đĩ
- Xác định trên bản đồ một số tài nguyên thiên nhiên (đất, nuớc, thuỷ sản, …), mạng lưới giao thơng và đơ thị ở Đồng bằng sơng Hồng.
- Phân tích được các hình ảnh và bảng biểu trong SGK. - Cĩ nhận thức đúng về vấn đề dân số.
- Thấy rõ sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế.