Vậy : Điện tích của tụ điện trong mạch biến thiên điều hòa với tần số góc = LC 1... + Năng lượng trong mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trư
Trang 1 GIAÙO AÙN VAÄT LYÙ 12 – Nguyeón Vuừ Cửụứng-Naờm hoùc 2007-2008 Trang 1
Tuần 13.Ngày soạn: Chửụng IV DAO ẹOÄNG ẹIEÄN Tệỉ SOÙNG ẹIEÄN Tệỉ
Tieỏt 32 MAẽCH DAO ẹOÄNG DAO ẹOÄNG ẹIEÄN Tệỉ
I Muùc tieõu baứi daùy : + Naộm ủửụùc quaự trỡnh bieỏn thieõn cuỷa ủieọn tớch vaứ doứng ủieọn trong maùch dao ủoọng.
+ Naộm ủửụùc sửù baỷo toaứn naờng lửụùng trong maùch dao ủoọng.
II Chuaồn bũ cuỷa giaựo vieõn vaứ hoùc sinh :Hình vẽ minh hoạ mạch dao động LC đơn giản thờng gặp
III Tieỏn trỡnh baứi daùy : 12 H 12 I
1) Kieồm tra baứi cuừ :
2) Giaỷng baứi mụựi :
Trang 2 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 – Nguyễn Vũ Cường-Năm học 2007-2008 Trang 2
Dẫn dắt để nêu ra
được sự biến thiên
điều hoà trên bản
tụ trong mạch dao
động.
Cho h/s rút ra kết
luận.
Dẫn dắt để đưa ra
biểu thức của dòng
điện chạy trong
mạch dao động.
Cho h/s rút ra kết
luận.
Nêu định nghĩa mạch dao động.
Cho biết khi nối khoá K với A thì xẩy ra hiện tượng gì.
Sau đó chuyển khoá K sang B thì xẩy ra hiện tượng
gì ?
Nhắc lại biểu thức của suất điện động tự cảm.
Nêu biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
Cho biết nghiệm của phương trình : x'' = - 2 x Rút ra kết luận.
Tính đạo hàm của biểu thức của q theo t.
Rút ra kết luận.
1 Sự biến thiên điện tích và dòng điện trong mạch dao động.
+ Mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và một cuộn dây có độ tự cảm L, có điện trở thuần không đáng kể nối với nhau.
+ Xét mạch điện như hình vẽ : Khi nối K với A : Tụ điện được tích điện đến giá trị lớn nhất Q o
Sau đó chuyển khoá K sang nối với B : Tụ điện phóng điện qua cuộn dây, tạo nên một dòng điện trong mạch : i = dq dt
= q' Dòng điện i biến thiên làm xuất hiện trong cuộn cảm một suất điện động tự cảm tức thời :
e = - Ldt di = - Li' = - Lq'' Áp dụng định luật Ôm cho giá trị tức thời của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm :
u = e + Ri = e = - Lq'' (1) Mặt khác hiệu điện thế này cũng chính là hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện, nên : u =C q (2)
Từ (1) và (2) suy ra : - Lq'' = C q => q'' =
-LC1 q Đặt LC1 = 2 Ta được : q'' = - 2 q
Nghiệm của pt này là : q = Q o sin(t +
).
Vậy : Điện tích của tụ điện trong mạch
biến thiên điều hòa với tần số góc =
LC
1
Cường độ dòng điện trên cuộn dây :
i = q' = Q o cos(t + ) = I o cos(t + ) = I o sin(t + + 2 )
Vậy : Cường độ dòng điện trong mạch dao động cũng biến thiên điều hoà, cùng
Trang 3 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 – Nguyễn Vũ Cường-Năm học 2007-2008 Trang 3
15
phút
(28-42)
Giới thiệu năng
lượng điện trường
và năng lượng từ
trường trong mạch
dao động.
Dẫn dắt để đưa ra
biểu thức năng
lượng điện trường,
từ trường và năng
lượng điện từ
trường.
Cho h/s rút ra các
kết luận chung.
Nhắc lại biểu thức tính năng lượng điện trường giữa hai bản tụ.
Nêu biểu thức tính năng lượng từ trường trong lòng cuộn cảm.
Cho biết năng lượng điện từ là gì.
Kết luận về sự biến thiên của năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.
Kết luận về sự chuyển hoá và sự bảo toàn năng lượng trong mạch dao động.
2 Năng lượng điện từ trong mạch dao động.
+ Năng lượng trong mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung
ở cuộn cảm.
+ Năng lượng điện trường :
- Tổng năng lượng của điện trường và năng lượng từ trường là không đổi, tức là được bảo toàn.
- Giữa năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn có sự chuyển hóa lẫn nhau.
3) Củng cố : Nêu các biểu thức xác định điện tích trên các bản tụ và cường độ dòng điện
trong mạch dao động, tần số góc, tần số và chu kỳ dao động của mạch.
4) Dặn dò : Đọc trước bài : Điện từ trường.
Trang 4 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 – Nguyễn Vũ Cường-Năm học 2007-2008 Trang 4
TuÇn: .Ngµy so¹n: Tiết 33 ĐIỆN TỪ TRƯỜNG
I Mục tiêu bài dạy : Hiểu được sự tạo thành điện từ trường và sự lan truyền của tương tác điện từ
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
III Tiến trình bài dạy : 12 H 12 I
1) Kiểm tra bài cũ : Viết biểu thức tính năng lượng điện trường, từ trường và điện từ
trường trong mạch dao động.
2) Giảng bài mới :
Trang 5 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 – Nguyễn Vũ Cường-Năm học 2007-2008 Trang 5
Nêu giả thuyết
về từ trường biến
thiên, vẽ hình
minh hoạ.
Nêu giả thuyết
về từ trường biến
thiên, vẽ hình
minh hoạ.
Giới thiệu k/n
dòng điện dịch.
Lập luận về sự
chuyển hoá qua lại
giữa điện trường
đưa ra k/n điện từ
trường.
Giới thiệu sự lan
truyền tương tác
điện từ
Cho biết khi nào thì từ trường biến thiên.
Cho biết khi nào thì điện trường biến thiên.
Nhắc lại định nghĩa dòng điện.
Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa dòng điện dẫn và dòng điện dịch.
Cho biết tại sao người ta người ta khẳng định điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của điện từ trường.
Nhác lại k/n điện trường tĩnh và từ trường tĩnh.
1 Hai giả thuyết của Maxoen.
+ Giả thuyết về từ trường biến thiên :
Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy trong không gian xung quanh nó, tức là một điện trường mà các đường sức là những đường cong khép kín, bao quanh các đường cảm ứng từ của từ trường.
+ Giả thuyết về điện trường biến thiên :
Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó làm xuất hiện một từ trường xoáy mà các đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức của điện trường.
+ Khái niệm về dòng điện dẫn và dòng điện dịch :
Dòng điện dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích trong dây dẫn.
Dòng điện dịch là một khái niệm dùng để chỉ sự biến thiên của điện trường, nó tương đương như một dòng điện là đều sinh ra từ trường.
Dòng điện trong mạch dao động được coi là một dòng điện khép kín gồm dòng điện dẫn chạy trong dây dẫn và dòng điện dịch chạy qua tụ điện.
2 Điện từ trường.
Điện trường và từ trường tồn tại đồng thời và khi biến thiên thì chúng biến đổi qua lại lẫn nhau.
Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một trường duy nhất gọi là điện từ trường.
Điện trường tĩnh và từ trường tĩnh chỉ là những trường hợp riêng của trường điện từ.
3 Sự lan truyền tương tác điện từ.
Khi tại một vị trí trong không gian xuất hiện một điện trường biến thiên E 1 không tắt và không đều Nó sinh ra ở các điểm lân cận một từ trường xoáy biến thiên B 1 Đến lượt từ trường biến thiên B 1 lại gây
ra ở các điểm lân cận nó điện trường biến thiên E 2 , và cứ như thế điện từ trường lan truyền từ nơi này sang nơi khác với vận tốc xác định.
Trang 6 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 – Nguyễn Vũ Cường-Năm học 2007-2008 Trang 6
3) Củng cố : Trả lời các câu hỏi 1, 2 trang 94 sgk.
4) Dặn dò : Đọc trước bài : Sóng điện từ.
Trang 7 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 – Nguyễn Vũ Cường-Năm học 2007-2008 Trang 7
TuÇn: .Ngµy so¹n: Tiết 34 SÓNG ĐIỆN TỪ
I Mục tiêu bài dạy : + Có được những hiểu biết về sự hình thành sóng điện từ và những tính chất của sóng điện từ.
+ Nắm được những đặc điểm của sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến.
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : Vẽ trước hình 4.4
1) Kiểm tra bài cũ : Nêu hai giả thuyết của Maxoen về từ trường biến thiên và điện trường
biến thiên.
2) Giảng bài mới :
Trang 8 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 – Nguyễn Vũ Cường-Năm học 2007-2008 Trang 8
thành sóng điện từ
khi cho một điện
tích điểm dao động
điều hoà.
Cho h/s nêu định
nghĩa sóng điện từ.
Giới thiệu các tính
chất của sóng điện
từ Qua mỗi tính
chất cho h/s so
sánh với sóng cơ.
Nêu các cách tạo
ra điện trường biến thiên và từ trường biến thiên.
Nêu định nghĩa sóng điện từ.
Nhắc lại môi trưòng truyền của sóng cơ.
Nhắc lại định nghĩa sóng dọc, sóng ngang.
Giải thích tại sao sóng điện từ có bước sóng càng ngắn thì nang lượng sóng càng lớn.
Nhắc lại một số tính chất của sóng cơ.
1 Giải thích sự hình thành sóng điện từ Một điện tích điểm dao động điều hòa sinh ra xung quanh nó một điện trường biến thiên điều hòa với cùng tần số Điện trường biến thiên điều hòa đó lại làm xuất hiện ở điểm lân cận xung quanh một từ trường biến thiên điều hòa cùng tần số Đến lượt từ trường biến thiên hòa lại làm xuất hiện ở điểm lân cận xung quanh một điện trường biến thiên điều hòa cùng tần số, quá trình này cứ tiếp tục mãi và điện trường biến thiên, từ trường biến thiên được lan truyền đi xa.
2 Sóng điện từ.
Định nghĩa :
Sóng điện từ là quá trình truyền đi trong không gian của trường điện từ biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
Tính chất :
+ Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và truyền được cả trong chân không Vận tốc truyền của sóng điện từ trong chân không bằng vận tốc ánh sáng bằng 3.10 8 m/s.
+ Tại một điểm bất kỳ trên phương
E
và véc tơ cảm ứng từ
nhau và vuông góc với phương truyền sóng Sóng điện từ là sóng ngang.
+ Sóng điện từ được đặc trưng bằng tần số f hoặc bước sóng Giữa bước sóng (đo bằng mét) và tần số (đo bằng hec) của sóng điện từ có mối liên hệ : = c f
810.3
+ Khi truyền trong không gian, sóng điện từ mang năng lượng Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn (tức tần số càng cao) thì năng lượng sóng càng lớn.
+ Sóng điện từ cũng có tất cả các tính chất giống sóng cơ.
+ Sóng điện từ cũng tuân theo các định luật phản xạ, khúc xạ và cũng có thể
Trang 9 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 – Nguyễn Vũ Cường-Năm học 2007-2008 Trang 9
12
phút
(31-42)
Giới thiệu các loại
sóng vô tuyến.
Cho tần số của
từng loại sóng để
h/s tính bước sóng.
Giới thiệu phạm vi
sử dụng của mỗi
loại sóng.
Giải thích sự thu
phát sóng truyền
hình qua vệ tinh.
Tính bước sóng của các loại sóng.
Kể các băng tần thường dùng trong radio.
Cho biết tại sao băng MW ban đêm nghe rỏ hơn ban ngày.
3 Sóng điện từ và thông tin vô tuyến + Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến có tần số từ hàng ngàn hec trở lên, gọi là sóng vô tuyến
+ Các sóng vô tuyến được phân loại như sau :
30000MHz
- Các sóng trung truyền được theo bề mặt Trái Đất, ban ngày bị tầng điện li hấp thụ mạnh nên không truyền được
xa Ban đêm, tầng điện li phản xạ sóng trung nên chúng truyền được xa.
- Các sóng ngắn có năng lượng lớn hơn sóng trung Chúng được tầng điện li và mặt đất phản xạ đi phản xạ lại nhiều lần, vì vậy một đài phát sóng ngắn với công suất lớn có thể truyền sóng đi mọi nơi trên Trái Đất.
- Các sóng cực ngắn có năng lượng lớn nhất, không bị tầng điện li hấp thụ hoặc phản xạ, có khả năng truyền đi rất
xa theo đường thẳng Lĩnh vực truyền thông hiện nay dùng sóng cực ngắn (trong thông tin vũ trụ, vô tuyến truyền hình, … ).
3) Củng cố : Trả lời các câu hỏi 1, 3, 4 trang 98 sgk.
4) Dặn dò : Đọc trước bài : Sự phát và thu sóng vô tuyến.
Trang 10 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 – Nguyễn Vũ Cường-Năm học 2007-2008 Trang 10
TuÇn: .Ngµy so¹n: Tiết 35 SỰ PHÁT VÀ THU SÓNG ĐIỆN TỪ
I Mục tiêu bài dạy : + Hiểu nguyên tắc máy phát dao động điều hòa và khả năng phát sóng của ăng ten.
+ Hiểu nguyên tắc phát và thu sóng điện từ.
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : Vẽ trước các hình 4.6, 4.8 và 4.9.
1) Kiểm tra bài cũ : Nêu định nghĩa và các tính chất của sóng điện từ.
2) Giảng bài mới :
Trang 11 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 – Nguyễn Vũ Cường-Năm học 2007-2008 Trang 11
Giới thiệu máy
phát dao động điều
hoà.
Nêu hoạt động
của máy phát dao
động điều hoà dùng
tranzito.
Giới thiệu tần số
của dao động điện
từ do máy phát
phát ra.
Nêu cách phát
sóng điện từ ra
trong không gian.
Giới thiệu ăngten.
Dựa vào sơ đồ nêu cấu tạo của máy phát dao động điều hoà dùng tranzito.
Giải thích sự tắt dần của dao động điện từ trong mạch dao động.
Nêu cách tăng tần số của dao động điện từ.
Mô tả cấu tạo của ăngten trong thực tế.
1 Máy phát dao động điều hoà dùng tranzito.
+ Định nghĩa : Máy phát dao động điều
hòa dùng tranzito là một mạch tự dao động dùng để sản ra dao dộng điện từ cao tần không tắt
+ Cấu tạo : Khung dao động LC được
nối với nguồn không đổi P, qua tranzito
T Cuộn cảm L' đặt gần cuộn cảm L của mạch dao động Hai đầu của L' nối với emitơ và bazơ của tranzito Tụ C' ngăn không cho dòng điện một chiều từ nguồn điện P đi vào bazơ.
+ Hoạt động : Khi mạch dao động hoạt
động, từ trường biến thiên của cuộn L gây ra suất điện động cảm ứng trong cuộn L'.
Hai cuộn L và L' được bố trí sao cho : Khi dòng côlectơ I c tăng thì điện thế bazơ cao hơn điện thế emitơ nên không có dòng điện chạy qua tranzito T Khi dòng côlectơ I c giảm thì điện thế emitơ cao hơn điện thế bazơ nên có dòng điện qua tranzito T làm tăng dòng côlectơ I c , mạch dao động được bổ sung thêm năng lượng.
Các thông số của mạch được chọn thích hợp sao cho trong mỗi chu kỳ mạch dao động được bổ sung đúng phần năng lượng mà nó mất đi.
+ Tần số : Tần số dao động điện từ do
máy sản ra là tần số riêng của mạch
2 Mạch dao động hở Ăngten.
Nếu cho 2 bản tụ trong mạch dao động LC của của máy phát dao động lệch đi để chúng không còn song song nữa, điện trường của tụ điện có một phần vượt ra ngoài mạch dao động, và có khả năng phát sóng ra xa hơn Một mạch như vậy được gọi là mạch dao động hở.
Trường hợp giới hạn của mỗi bản của tụ điện lệch hẳn một góc 180 o thì khả
Trang 12 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 – Nguyễn Vũ Cường-Năm học 2007-2008 Trang 12
15
phút
(28-42)
Giới thiệu mạch
phát sóng điện từ.
Giới thiệu mạch
thu sóng điện từ.
Nêu cách phát sóng điện từ.
Nêu cách chọn sóng cần thu.
3 Nguyên tắc phát và thu sóng điện từ.
a) Phát sóng điện từ :
Phối hợp một máy phát dao động điều hòa với một ăngten.
Cuộn cảm L của mạch dao động truyền vào cuộn cảm L A của ăngten một từ trường dao động với tần số f Từ trường này làm phát sinh một điện trường cảm ứng trong ăngten làm các electron trong ăngten dao động với tần số f Ăngten phát ra sóng điện từ tần số f.
b) Thu sóng điện từ :
Phối hợp một ăngten với một mạch dao động LC.
Ăngten nhận được rất nhiều sóng vô tuyến có tần số khác nhau do nhiều đài phát truyền tới, các electron trong ăngten dao động và mạch LC cũng dao động với tất cả các tần số đó
Muốn thu sóng có tần số f xác định, ta điều chỉnh tụ C của mạch để dao động riêng của mạch có cùng tần số f Khi đó có hiện tượng cộng hưởng và trong mạch
LC, dao động với tần số f có biên độ lớn hơn hẵn các dao động khác Ta nói mạch LC đã chọn sóng.
3) Củng cố : Trả lời các câu hỏi 2, 3 trang 101 sgk.
4) Dặn dò :
Trang 13 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 – Nguyễn Vũ Cường-Năm học 2007-2008 Trang 13
TuÇn: .Ngµy so¹n: Phần hai : QUANG HỌC
Chương V SỰ PHẢN XẠ VÀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I Mục tiêu bài dạy : + Các định luật và nguyên lí cơ bản của quang hình học
+ Gương phẳng và những tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : Gương phẳng, đèn pin, tấm chắn sáng, tấm trong suốt.
1) Kiểm tra bài cũ : Nêu nguyên tắc phát và thu sóng vô tuyến.
2) Giảng bài mới :
Trang 14 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 – Nguyễn Vũ Cường-Năm học 2007-2008 Trang 14
Giới thiệu nguồn
sáng và vật sáng.
Giới thiệu vật
chắn sáng, vật
trong suốt.
Giới thiệu định
luật truyền thảng
của ánh sáng.
Quan sát các vật đã được giới thiệu, nêu k/n.
Giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.
Cho biết thé nào là chùm sáng song song, hoịi tụ, phân kì.
Nêu hiện tượng.
Phát biểu định luật.
Dựa vào ảnh đã vẽ được, nêu các tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.
Nêu công dụng của gương phẳng
1 Sự truyền ánh sáng.
a) Nguồn sáng và vật sáng :
Nguồn sáng là những vật tự phát ra ánh sáng Các vật sáng bao gồm các nguồn sáng và các vật được chiếu sáng.
b) Vật chắn sáng – Vật trong suốt : Vật chắn sáng là vật không cho ánh sáng
truyền qua Vật trong suốt là vật để cho ánh sáng truyền qua gần như hoàn toàn.
c) Định luật truyền thẳng của ánh sáng :
Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng.
d) Tia sáng Chùm sáng :
Tia sáng là đường truyền của ánh sáng Trong một môi trường trong suốt và đồng tính thì tia sáng là đường thẳng.
Chùm sáng là tập hợp nhiều tia sáng.
e) Nguyên lí thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng
Trên một đường truyền, có thể cho ánh sáng truyền theo chiều này hay chiều kia.
2 Sự phản xạ ánh sáng.
+ Hiện tượng ánh sáng bị đổi hướng, trở lại môi trường củ khi gặp một bề mặt nhẵn gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng + Định luật phản xạ ánh sáng :
- Tia phản xạ nằm trong mặt phẵng tới và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.
- Góc phản xạ bằng góc tới : i' = i
3 Gương phẵng.
+ Gương phẳng là một phần mặt phẳng nhẵn phản xạ được hầu như hoàn toàn ánh sáng chiếu tới nó.
+ Đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng : Ảnh và vật đối xứng nhau qua gương Vật thật cho ảnh ảo Ảnh cùng chiều với vật và lớn bằng vật.
+ Công dụng của gương phẵng : Dùng làm gương soi Dùng trong một số dụng cụ quang học như kính tiềm vọng, gương quay,
3) Củng cố : Trả lời các câu hỏi 1, 3 trang 111 sgk.
4) Dặn dò : Giải các bài tập 5, 6, 7 trang 112 sgk Đọc trước bài : Gương cầu lỏm.
Trang 15 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 – Nguyễn Vũ Cường-Năm học 2007-2008 Trang 15
TuÇn: .Ngµy so¹n: Tiết 37 - 38 GƯƠNG CẦU
I Mục tiêu bài dạy : + Các khái niệm liên quan đến gương cầu.
+ Vẽ ảnh qua gương cầu.
+ Các công thức của gương cầu.
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : Gương cầu lỏm, gương cầu lồi.
1) Kiểm tra bài cũ : Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng Nêu các tính chất của ảnh tạo
bởi gương phẳng.
2) Giảng bài mới :
Trang 16 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 – Nguyễn Vũ Cường-Năm học 2007-2008 Trang 16
Giới thiệu gương
cầu lỏm, gương cầu
lồi.
Vẽ hình và giới
thiệu các khái niệm
liên quan đến
gương cầu.
Giới thiệu điều
kiện tương điểm.
Nêu đường đi của
5 tia đặc biệt qua
gương.
Nêu định nghĩa và phân loại gương cầu.
Phân biệt được các khái niệm : Tâm gương, đỉnh gương, trục chính, trục phụ, tiêu điểm chính, tiêu điểm phụ.
Vẽ ảnh của một vật qua gương.
1 Định nghĩa, phân loại + Gương cầu là một phần của mặt cầu phản xạ được ánh sáng.
2 Một số khái niệm.
+ Tâm gương C : Là tâm của mặt cầu + Đỉnh gương O : Là đỉnh của chỏm cầu + Trục chính : Là đường thẳng đi qua C và O
+ Tiêu điểm chính F : Chùm tia tới song song với trục chính sau khi phản xạ qua gương sẽ đi qua (hoặc kéo dài đi qua) một điểm F trên trục chính Điểm đó gọi là tiêu điểm chính của gương.
+ Tiêu cự f : Là khoảng cách từ tiêu điểm chính đến đỉnh gương.
+ Tiêu diện : Là mặt phẳng vuông góc với trục chính qua tiêu điểm chính.
+ Trục phụ : Là đường thẳng đi qua tâm gương.
+ Tiêu điểm phụ : Là giao điểm của trục phụ với tiêu diện.
3 Cách vẽ ảnh của một điểm sáng qua gương cầu.
+ Điều kiện tương điểm (vật là một điểm sẽ cho ảnh là một điểm) :
- Góc mở của gương phải rất nhỏ.
- Góc tới của các tia sáng trên mặt gương cũng phải rất nhỏ.
+ Vẽ ảnh của một điểm : Sữ dụng 2 trong 5 tia :
- Tia tới qua tâm gương, tia phản xạ đi ngược trở lại trùng với tia tới.
- Tia tới song song với trục chính, tia phản xạ qua tiêu điểm chính.
- Tia tới đi qua tiêu điểm chính, tia phản xạ song song với trục chính.
- Tia tới qua đỉnh gương, tia phản xạ đối xứng tia tới qua trục chính.
phản xạ đi qua tiêu điểm phụ.
Trang 17 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 – Nguyễn Vũ Cường-Năm học 2007-2008 Trang 17
gương cầu và các
qui ước dấu.
Vẽ hình giới thiệu
thị trường của
gương cầu.
Cho h/s nêu các
công dụng của
gương cầu.
Vẽ ảnh trong từng trường hợp.
Chứng minh công thức :
'
111
d d
f
So sánh thị trường của gương cầu lồi, gương phẵng và gương cầu lỏm cùng kích thước.
Nêu các công dụng của gương cầu.
4 Ảnh của một vật cho bởi gương cầu + Gương cầu lỏm :
- Vật ở rất xa cho ảnh thật, ngược chiều, rất nhỏ nằm tại tiêu diện.
- Vật cách gương d > 2f cho ảnh thật ngược chiều, nhỏ hơn vật.
- Vật cách gương d = 2f cho ảnh thật ngược chiều với vật và bằng vật.
- Vật cách gương f < d < 2f cho ảnh thật ngược chiều, lớn hơn vật.
- Vật cách gương d = f cho ảnh ở vô cực rất lớn so với vật.
- Vật cách gương d < f cho ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật.
+ Gương cầu lồi : Ảnh của một vật thật cho bởi gương cầu lồi bao giờ cũng là ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
5 Các công thức của gương cầu.
+ Các công thức của gương cầu :
Vật thật : d > 0 ; Vật ảo : d < 0 Ảnh thật : d' > 0 ; Ảnh ảo : d' < 0
k > 0 : Ảnh và vật cùng chiều.
k < 0 : Ảnh và vật ngược chiều.
6 Thị trường của gương cầu lồi
Vùng không gian trước gương mà khi đặt vật tại đó, mắt quan sát thấy ảnh của vật gọi là thị trường của gương Thị trường của một gương cầu lồi bao giời cũng lớn hơn thị trường của một gương phẳng hay gương cầu lỏm cùng kích thước
7 Công dụng của gương cầu.
+ Gương cầu lõm : Dùng làm gương soi trong y khoa Dùng trong đèn pha, đèn chiếu Dùng trong kính thiên văn phản xạ Dùng trong lò mặt trời.
+ Gương cầu lồi : Làm kính chiếu hậu của ôtô, xe máy Phối hợp với gương cầu
Trang 18 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 – Nguyễn Vũ Cường-Năm học 2007-2008 Trang 18
3) Củng cố : Vẽ ảnh của một vật qua gương cầu trong một số trường hợp.
4) Dặn dò : Giải các bài tập 5 trang 117, 5, 6 trang 121 sgk, 5.8, 5.13 sbt Chuẩn bị cho
tiết bài tập.
Trang 19 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 – Nguyễn Vũ Cường-Năm học 2007-2008 Trang 19
TuÇn: .Ngµy so¹n: Tiết 39 BÀI TẬP
I Mục tiêu bài dạy : Rèn luyện kỉ năng giải các bài tập về định luật phản xạ ánh sáng,
gương phẳng, gương cầu.
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1) Kiểm tra bài cũ và hệ thống kiến thức :
Gương phẳng : Ảnh lớn bằng vật, đối xứng với vật qua gương.
Vật thật d > 0 Vật ảo d < 0 Ảnh thật : d’ > 0 Ảnh ảo d’ < 0.
k > 0 : Ảnh và vật cùng chiều ; k < 0 : Ảnh và vật ngược chiều.
Cách vẽ ảnh qua gương cầu : Sử dụng 2 trong 5 tia sau :
+ Tia tới qua tâm gương -Tia phản xạ ngược trở lại trùng tia tới.
+ Tia tới song song trục chính -Tia phản xạ qua tiêu điểm chính.
+ Tia tới qua tiêu điểm chính -Tia phản xạ song song trục chính.
+ Tia tới qua đỉnh gương-Tia phản xạ đối xứng tia tới qua trục chính.
+ Tia tới song song trục phụ – Tia phản xạ qua tiêu điểm phụ.
2) Giải một số bài tập cơ bản :
G.V
HOẠT ĐỘNG CỦA
H.S
BÀI GIẢI
Trang 20 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 – Nguyễn Vũ Cường-Năm học 2007-2008 Trang 20
Cho h/s đọc và
tóm tắt bài toán.
Hướng dẫn để h/s
vẽ tia tới gương sao
cho tia phản xạ đi
qua M.
Hướng dẫn để h/s
chứng minh :
SI + IM < SJ + JM
Cho h/s đọc và
tóm tắt bài toán.
Vẽ đường bất kì từ S tới gương rồi tới M Nêu hướng chứng minh.
Cho biết đó là gương gì và giải thích vì sao.
Nêu đặc điểm của tia phản xạ khi tia tới qua tâm gương.
Nêu đặc điểm của tia phản xạ khi tia tới qua đỉnh gương.
Nêu đặc điểm của tia phản xạ khi tia tới qua song song với trục chính.
Bài 6 trang 112 a) Lấy S’ đối xứng với S qua gương (ảnh của S).
Vẽ đường thẳng qua S’
và M, cắt gương tại điểm tới I Vẽ tia tới SI thì tia phản xạ là IM đi qua M.
b) Giả sử ta có đường bất kỳ tới J rồi tới
M Trong tam giác S’MJ ta có : S’M < S’J + JM mà S’M = S’I + IM = SI +
IM và S’J = SJ vậy SI + IM < SJ + JM đó là điều cần chứng minh.
Bài 5 trang 117 Vẽ đường thẳng nối AA’, cắt xy tại C, đó là tâm gương (tia tới qua tâm gương, tia phản xạ trùng với tia tới Lấy điểm B đối xứng với A qua xy, vẽ đường thẳng BA’, cắt xy tại
O, đó là đỉnh gương (tia tới AO qua đỉnh gương, tia phản xạ OA’ đối xứng với tia tới qua trục chính) Dựng gương cầu vuông góc với xy tại O Vẽ tia tới AI song song với xy, tia phản xạ IA’ cắt xy tại F, đó là tiêu điểm chính (tia tới sông song trụ chính, tia phản xạ đi qua tiêu điểm chính).
3) Dặn dò : Đọc trước bài : Sự khúc xạ ánh sáng.
Trang 21 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 – Nguyễn Vũ Cường-Năm học 2007-2008 Trang 21
TuÇn: .Ngµy so¹n: Tiết 40 SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I Mục tiêu bài dạy : + Các khái niệm về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối.
+ Định luật khúc xạ ánh sáng.
+ Các hệ thức giữa chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối và vận tốc truyền ánh sáng.
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : Bộ thí nghiệm quang học.
1) Kiểm tra bài cũ : Nêu hiện tượng và phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
2) Giảng bài mới :
Trang 22 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 – Nguyễn Vũ Cường-Năm học 2007-2008 Trang 22
bản thuỷ tinh.
Thay đổi góc tới,
đo góc tới, góc
khúc xạ lập tỉ số
Giới thiệu chiết
suất tỉ đối, chiết
suất tuyệt đối.
Nêu mối liên hệ
giữa chiết suất
tuyệt đối và chiết
suất tỉ đối.
Nêu mối liên hệ
giữa chiết suất
tuyệt đối và vận
tốc truyền của ánh
Giải thích tại sao chiết suất tuyệt đối luôn 1 còn chiết suất tỉ đối thì có thể nhổ hơn hoặc lớn hơn 1.
1 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Khi ánh sáng truyền qua một mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt, tia sáng bị gẫy khúc (đổi hướng đột ngột) ở mặt phân cách gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng
2 Định luật khúc xạ ánh sáng.
+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẵng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới + Đối với một cặp môi trường trong suốt nhất định thì tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn luôn là một số không đổi Số không đổi này phụ thuộc vào bản chất của hai môi trường và gọi là chiết suất tỉ đối của môi trường chứa tia khúc xạ (môi trường 2) đối với môi trường chứa tia tới (môi trường 1) ; kí hiệu là n 21
= sinsinr i
3 Chiết suất của môi trường.
+ Chiết suất của một môi trường đối với một môi trường khác là chiết suất tỉ đối + Chiết suất tỉ đối của một môi trường đối với chân không là chiết suất tuyệt đối của môi trường đó.
+ Giữa chiết suất tỉ đối n 21 của môi trường
2 đối với môi trường 1 và chiết suất tuyệt đối n 2 , n 1 của chúng có mối liên hệ : n 21 =
1
2
n n
4 Liên hệ giữa chiết suất với vận tốc ánh sáng.
Dựa vào thuyết sóng của ánh sáng do Huyghen đề ra, người ta đã chứng minh được rằng :
+ Chiết suất tuyệt đối của các môi trường trong suốt tỉ lệ nghịch với vận tốc truyền của ánh sáng trong các môi trường đó :
2
1 1
2
v
v n
hay n = v c .
Trang 23 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 – Nguyễn Vũ Cường-Năm học 2007-2008 Trang 23
3) Củng cố : Trả lời các câu hỏi 2, 3 trang 125 sgk.
4) Dặn dò : Giải các bài tập 6 trang 125 sgk, 5.15, 5.18 sbt Đọc trước bài : Hiện tượng
phản xạ toàn phần.
Trang 24 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 – Nguyễn Vũ Cường-Năm học 2007-2008 Trang 24
Tuần: Ngày soạn: Tiết 41 HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
I Mục tiêu bài dạy : - Khái niệm về hiện tượng phản xạ toàn phần.- Điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần.
- Công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần - Một vài ứng dụng của hiện tượng phản
xạ toàn phần.
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : Bộ thí nghiệm quang học.
1) Kiểm tra bài cũ : Nêu hiện tượng và phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng.
2) Giảng bài mới :
Trang 25 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 – Nguyễn Vũ Cường-Năm học 2007-2008 Trang 25
Cho góc tới i nhỏ.
Tăng dần góc tới.
Cho góc tới bằng
góc gới hạn.
Cho góc tới lớn
hơn góc gới hạn.
Cho h/s rút ra kết
luận.
Dẫn dắt để h/s tự
nêu ra đièu kiện.
Quan sát, mô tả dụng cụ thí nghiệm.
Nhận xét về độ sáng của các tia.
Nhận xét về sự thay đổi độ sáng của tia phản xạ và tia khuác xạ.
Nhận xét vêà tia khúc xạ và tia phản xạ.
Nêu hiện tượng xẩy ra.
Kết luận về hiện tượng phản xạ toàn phần.
Nêu các điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần.
1 Thí nghiệm.
+ Chiếu một chùm tia sáng song song hẹp (coi như một tia SH) từ không khí vào nước theo phương vuông góc với mặt nước Tia SH đi thẳng đến gương G
bị phản xạ trở lại đến gặp mặt nước ở J Tại J có một phần chùm sáng bị phản xạ (tia JR) và một phần khúc xạ ra không khí (tia JK)
+ Thay đổi độ nghiêng của gương G để thay đổi góc tới i của IJ, ta thấy :
- Khi góc tới i nhỏ, tia khúc xạ JK rất sáng, tia phản xạ JR rất mờ.
- Khi tăng dần góc tới i, góc khúc xạ r cũng tăng và luôn luôn lớn hơn i Đồng thời tia phản xạ (JR) sáng dần, tia khúc xạ (JK) mờ dần.
- Khi i = i gh (góc giới hạn) thì r = 90 o Tia khúc xạ (JK) đi “là là” mặt phân cách và rất mờ, còn tia phản xạ (JR) rất sáng.
- Khi i > i gh thì không còn tia khúc xạ Toàn bộ tia tới bị phản xạ, tia phản xạ sáng như tia tới Đó là hiện tượng phản xạ toàn phần.
Vậy : Hiện tượng khi chiếu tia sáng tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt mà tia sáng bị phản xạ hoàn toàn trở lại môi trường củ chứ không bị khúc xạ sang môi trường thứ hai gọi là hiện tượng phản xạ toàn phần.
2 Điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần.
+ Ánh sáng đi từ môi trường chiết quang hơn (chiết suất lớn hơn) sang môi trường chiết quang kém (chiết suất nhỏ hơn) + Góc tới phải lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần : i i gh
Trang 26 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 – Nguyễn Vũ Cường-Năm học 2007-2008 Trang 26
Dẫn dắt h/s lập
luận để tìm ra công
thức tính góc giới
hạn phản xạ toàn
phần.
Giới thiệu lăng
kính phản xạ toàn
phần.
Giới thiệu cách sử
dụng.
Nêu một số ứng
dụng của lăng kính
phản xạ toàn phần.
Giới thiệu các ảo
Cho biết khi nào thì bắt đầu có hiện tượng phản xạ toàn phần.
Rút ra công thức.
Mô tả lăng kính.
Vẽ hình minh hoạ.
của lăng kính phản xạ toàn phần so với gương phẳng.
Giải thích hoạt động của các sợi vạn hoa.
Giải thích phương pháp nội soi.
3 Góc giới hạn phản xạ toàn phần + Khi chưa xảy ra phản xạ toàn phần :
4 Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần.
+ Lăng kính phản xạ toàn phần :
- Mô tả : Là một khối thủy tinh hình lăng trụ có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân
- Cách sử dụng : Chiếu tia tới vuông góc với một mặt bên, khi đó tia sáng sẽ bị phản xạ toàn phần ở mặt huyền và ló ra ngoài theo phương vuông góc với mặt bên thứ hai Chiếu tia tới vông góc với mặt huyền , khi đó tia sáng sẽ bị phản xạ toàn phần liên tiếp ở hai mặt bên và ló ra ngoài theo phương song song với tia tới.
- Ứng dụng : Lăng kính phản xạ toàn phần được dùng thay gương phẵng trong một số dụng cụ quang học Nó có ưu điểm là bền hơn và sáng hơn gương phẳng vì không cần lớp mạ và phản xạ toàn phần.
+ Các ảo tượng : Đó là hiện tượng quang học xảy ra trong khí quyển do có sự phản xạ toàn phần của tia sáng trên mặt phân cách giữa lớp không khí lạnh (chiết suất lớn) và lớp không khí nóng (chiết suất nhỏ).
+ Sợi quang học :
- Là những sợi bằng chất trong suốt dễ uốn có thành nhẵn hình trụ.
- Chiết suất của sợi có giá trị thích hợp sao cho một tia sáng đi vào bên
Trang 27 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 – Nguyễn Vũ Cường-Năm học 2007-2008 Trang 27
3) Củng cố : Nêu hiện tượng và điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần công thức
tính góc giới hạn pxtp.
4) Dặn dò : Giải các bài tập 3, 4 trang 129 sgk Chuẩn bị cho tiết bài tập.
Trang 28 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 – Nguyễn Vũ Cường-Năm học 2007-2008 Trang 28
Tuần: Ngày soạn: Tiết 42 BÀI TẬP
I Mục tiêu bài dạy : Rèn luyện kỷ năng vận dụng những kiến thức đã học về định luật khúc xạ và hiện tượng phản xạ toàn phần để giải các bài tập có liên quan.
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1) Kiểm tra bài cũ và hệ thống kiến thức :
Sự khúc xạ, chiết suất :
1
2 21sin
sin
n
n n r
2) Giải một số bài tập cơ bản :
G.V
HOẠT ĐỘNG CỦA
H.S
BÀI GIẢI
Trang 29 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 – Nguyễn Vũ Cường-Năm học 2007-2008 Trang 29
Cho h/s đọc và
tóm tắt bài toán.
Hướng dẫn để h/s
tự giải.
Cho h/s đọc và
tóm tắt bài toán.
Lập luận để nêu
Nêu cách tính chiều sâu của bể nước (IC).
Đọc, tóm tắt bài toán.
Cho biết để tia sáng xuất phát từ S không lọt ra khỏi mặt thoáng của nước thì phải có những hiện tượng gì.
n r
i
1
2sinsin
4
8,0.33
4
53sinsin
BC BA IC
= 1,2 (m) Bài 3 trang 129
Tấm gổ có dạng hình tròn, tâm nằm trên đường thẳng đứng qua S Bán kính tấm gổ có độ lớn sao cho tia sáng từ S qua mép tấm gổ vừa
vặn bị phản xạ toàn phần.
Ta có : sini gh = 1 43
i r
sinsin
Trang 30 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 – Nguyễn Vũ Cường-Năm học 2007-2008 Trang 30
Tuần : Ngày soạn: Tiết 43 – 44 THỰC HÀNH
Bài 1 (2 tiết) KIỂM NGHIỆM ĐỊNH LUẬT VỀ DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO
+ Vật nặng (quả cân)
+ Dây treo
+ Giá treo con lắc
+ Thước đo chiều dài
+ Đồng hồ đo thời gian
2 Thực hành :
* Kiểm nghiệm công thức xác định chu kỳ dao động :
+ Cho con lắc có chiều dài lần lượt : l 1 = 1m ; l 2 = 0,8 m ; l 3 = 0,6m ; l 4 = 0,2m
+ So sánh l 2 /l 1 với (T 2 /T 1 ) 2 ; l 3 /l 1 với (T 3 /T 1 ) 2 ;
Rút ra kết luận.
* Xác định gia tốc rơi tự do :
Trang 31 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 – Nguyễn Vũ Cường-Năm học 2007-2008 Trang 31
Tuần: Ngày soạn: Tiết 45,46, 47 : ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức :Giúp học sinh ôn tập lại các kiến thức cơ bản của học kì I:
-Kiến thức về dao động điều hoà,con lắc đơn và con lắc lò xo
- Sóng cơ học và sóng âm
-Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch RLC và trong từng đoạn mạch chỉ có R,chỉ có L hoặc
chỉ có C
-Dao động điện từ trong mạch LC
- Kiến thức cơ bản về Quang hình,Gương cầu
2 Kĩ năng : Giúp học sinh có thể biết vận dụng giải được các bài toán cơ bản đặc trưng của
từng phần
-Viết phương trình d đ đ h của con lắc đơn và con lắc lò xo,tính li độ,biên độ, vận tốc, gia tốc
và năng lượng
- Viết phương trình sóng cơ học và tính được các đại lượng đặc trưng cho phương trình,các bài
tập về sóng dừng ,sóng dừng và sóng âm
-Giải bài toán mạch RLC bằng giản đồ véc tơ và phương pháp đại số
- Vận dụng các định luật Quang hình và công thức Gương cầu để làm các bài tập cơ bản
2 Dao động được mơ tả bằng biểu thức x = Acos(ωt + φ), trong đĩ A, ω, φ là hằng số, được gọi là dao
động gì ?
3 Biểu thức li độ của dao động điều hoà có dạng x = Asin(t + ), vận tốc của vật có giá trị cực đại là
A v max = A 2 B v max = 2A C v max = A 2 D v max = A.
4 Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400g được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 160N/m.Vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 10cm Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng là
5 Tìm phát biểu sai
A Động năng là một dạng năng lượng phụ thuộc vào vận tốc.
B Cơ năng của hệ luơn luơn là một hằng số.
C Thế năng là một dạng năng lượng phụ thuộc vào vị trí.
D Cơ năng của hệ bằng tổng động năng và thế năng.
6 Trong dao động điều hồ, giá trị gia tốc của vật
Trang 32 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 – Nguyễn Vũ Cường-Năm học 2007-2008 Trang 32
A Tăng khi giá trị vận tốc tăng.
B Khơng thay đổi.
C Giảm khi giá trị vận tốc tăng.
D Tăng hay giảm tuỳ thuộc vào giá trị vận tốc ban đầu của vật.
7 Trong dao động điều hồ, gia tốc biến đổi
C Ngược pha với vận tốc D Trễ pha π/2 so với vận tốc.
8 Trong dao động điều hồ, gia tốc biến đổi
9 Dao động cơ học đổi chiều khi
A Lực tác dụng cĩ độ lớn cực tiểu.
B Lực tác dụng bằng khơng.
C Lực tác dụng cĩ độ lớn cực đại.
D Lực tác dụng đổi chiều.
10 Một dao động điều hồ cĩ phương trình x = Asin (ωt + φ) thì động năng và thế năng cũng dao động
điều hồ với tần số
11 Pha của dao động được dùng để xác định
12 Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của gia tốc theo li độ trong dao động điều hịa cĩ hình dạng là
A Đường cong B Đường thẳng C Đường elíp D.Đường trịn.
13 Chọn câu đúng trong các câu sau:
A Dao động điều hồ là một dao động tắt dần theo thời gian.
B Chu kì dao động điều hồ phụ thuộc vào biên độ dao động.
C Khi vật dao động ở vị trí biên thì thế năng của vật lớn nhất.
D Biên độ dao động là giá trị trung bình của li độ.
14 Biểu thức quan hệ giữa biên độ A, li độ x và tần số góc của chất điểm dao động điều hoà ở thời điểm t là
15 Một con lắc lò xo gồm lò xo khôùi lượng không đáng kể, độ cứng k và một hòn bi khối lượng
m gắn vào đầu lò xo, đầu kia của lò xo được gắn vào một điểm cố định Kích thích cho con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng Chu kì dao động của con lắc là
Trang 33 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 – Nguyễn Vũ Cường-Năm học 2007-2008 Trang 33
m = m 1 + m 2 thì chu kì dao động là
A
2 1
1
T
2 2
2
2 1
2 1
T T
T T
17.Con lắc lò xo đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật nặng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g Khi vật ở vị trí cân bằng, độ giãn của lò xo là l Chu kì dao động của con lắc được tính bằng biểu thức
A 10m/s B 5m/s C 20m/s D 40m/s.
20 Khoảng cách giữa hai điểm phương truyền sóng gần nhau nhất trên và dao động cùng pha với nhau gọi là
21 Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sự gặp nhau của hai sóng
A xuất phát từ hai nguồn dao động cùng biên độ.
B xuất phát từ hai nguồn truyền ngược chiều nhau.
C xuất phát từ hai nguồn bất kì.
D xuất phát từ hai nguồn sóng kết hợp cùng phương.
22 Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai điểm A và B cách nhau 7,8cm Biết bước sóng là 1,2cm Số điểm có biên độ dao động cực đại nằm trên đoạn AB là
25 Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng
C một nửa bước sóng D một bước sóng.
26 Một dây đàn có chiều dài L, hai đầu cố định Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là
Trang 34 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 – Nguyễn Vũ Cường-Năm học 2007-2008 Trang 34
27 Hai thanh nhỏ gắn trên cùng một nhánh âm thoa chạm vào mặt nước tại hai điểm A và B cách nhau 4cm Âm thoa rung với tần số 400Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 1,6m/s Giữa hai điểm A và B có bao nhiên gợn sóng và bao nhiêu điểm đứng yên ?
28.Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha, cùng tần số
25,5cm, sóng có biên độ cực đại Giữa M và đường trung trực AB có hai dãy cực đại khác Tíùnh vận tốc truyền sóng trên mặt nước.
H, tụ điện có điện dung C thay đổi được Mắc vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u
= U o sin100t (V) Để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu điện trở R thì điện dung của tụ điện là
31 Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là
A gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn.
B gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn.
C ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều.
D chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều.
32 Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp lầm giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là
A giảm công suất truyền tải B tăng chiều dài đường dây.
C tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải D giảm tiết diện dây.
33 Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =
1
H mắc nối tiếp với điện trở
(V) Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
C i = 2sin(100t + 4 ) (A) D i = 2sin(100t - 6 ) (A).
34.Cho biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i = I o sin(t+) Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đó là
Trang 35 GIAÙO AÙN VAÄT LYÙ 12 – Nguyeón Vuừ Cửụứng-Naờm hoùc 2007-2008 Trang 35
36 Cho maùch ủieọn xoay chieàu goàm ủieọn trụỷ thuaàn R, cuoọn daõy thuaàn caỷm L vaứ tuù ủieọn C =
) (V) thỡ bieồu thửực cuỷa cửụứng ủoọ doứng ủieọn trong maùch laứ
37.Cho moọt ủoaùn maùch khoõng phaõn nhaựnh goàm moọt ủieọn trụỷ thuaàn, moọt cuoọn daõy thuaàn caỷm vaứ moọt tuù ủieọn Khi xaỷy ra coọng hửụỷng ủieọn trong ủoaùn maùch ủoự thỡ khaỳng ủũnh naứo sau ủaõy laứ sai ?
A Cửụứng ủoọ doứng ủieọn hieọu duùng trong maùch ủaùt giaự trũ lụựn nhaỏt.
B Caỷm khaựng vaứ dung khaựng cuỷa maùch baống nhau.
C Hieọu ủieọn theỏ tửực thụứi giửừa hai ủaàu ủoaùn maùch cuứng pha vụựi hieọu ủieọn theỏ tửực thụứi giửừa hai ủaàu ủieọn trụỷ R.
D Hieọu ủieọn theỏ hieọu duùng giửừa hai ủaàu ủieọn trụỷ R nhoỷ hụn hieọu ủieọn theỏ hieọu duùng ụỷ hai ủaàu ủoaùn maùch.
38.Một mạch dao động điện tử cú L = 5mH; C = 31,8μF, hiệu điện thế cực đại trờn tụ là 8V Cường độ dũng điện trong mạch khi hiệu điện thế trờn tụ là 4V cú giỏ trị:
A 5mA B 0,25mA C 0,55A D 0,25A
39.Một mạch dao động LC cú cuộn thuần cảm L = 0,5H và tụ điện C = 50μF Hiệu điện thế cực
đạ i giữa hai bản tụ là 5V Năng lượng dao động của mạch và chu kỡ dao động của mạch là:
A 6.10-2A B 3 2A C 3 2mA D 6mA
42.Mạch dao động của một mỏy thu vụ tuyến điện gồm cuộn dõy cú độ tự cảm L = 1mH và một
tụ điện cú điện dung thay đổi được Để mỏy thu bắt được súng vụ tuyến cú tần số từ 3MHz đến 4MHz thỡ điện dung của tụ phải thay đổi trong khoảng:
A 1,6pF C 2,8pF B 2F C 2,8F.
C 0,16pF C 0,28 pF D 0,2F C 0,28F.
43.Maùch dao ủoọng ủieọn tửứ LC ủoọ tửù caỷm L = 0,1mH và C = 10-8F Bieỏt vận tốc của sóng
điện từ là 3.108m/s thì bớc sóng của sóng điện từ mà mạch đó có thể phát ra là
A 60m B .103m C 600m D 6.103m.
Trang 36 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 – Nguyễn Vũ Cường-Năm học 2007-2008 Trang 36
44.Một động cơ không đồng bộ 3 pha có công suất 3960W được mắc hình sao vào mạng điện xoay chiều ba pha có hiệu điện thế dây 190V, hệ số công suất động cơ bằng 0,8 Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua từng cuộn dây của động cơ là
45 Phát biểu nào sau đây là sai về sóng điện từ ?
A Sóng điện từ mang năng lượng tỉ lệ với lũy thừa bậc 4 của tần số.
B Sóng điện từ là sóng ngang.
C Sóng điện từ có đầy đủ các tính chất giống sóng cơ.
D Giống như sóng cơ, sóng điện từ cần môi trường vật chất đàn hồi để lan truyền.
46.Một mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = 5H và một tụ xoay có điện dung biến thiên từ 10pF đến 240pF Dãy sóng máy thu được là
A 10,5m – 92,5m B 11m – 75m.
C 15,6m – 41,2m D 13,3 – 65,3m.
47.Một mạch dao động điện từ có điện dung của tụ là C = 4F Trong quá trình dao động hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 12V Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 9V thì năng lượng từ trường của mạch là
A 2,88.10 -4 J B 1,62.10 -4 J C 1,26.10 -4 J D 4.50.10 -4 J.
3.Củng cố vận dụng Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập củng cố
4.Dặn dò : Về nhà ôn tập lại kiến thức chương đã học qua;chuẩn bị dụng cụ để thực hành
Tuần : Ngày soạn: Tiết 48 : KIỂM TRA HỌC KÌ I
I.Mục tiêu:
- Kiểm tra mức độ vận dụng các kiến thức đã học để làm tốt bài thi học kì
- Đánh giá mức độ nhận thức của học sinh
II Tiến trình bài dạy:
1 Ổn định tổ chức lớp:
Trang 37 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 – Nguyễn Vũ Cường-Năm học 2007-2008 Trang 37
I Mục tiêu bài dạy :
- Đặc điểm của đường đi của tia sáng qua một lăng kính – Các công thức về lăng kính – Khái niệm về góc lệch cực tiểu – Điều kiện để có góc lệch cực tiểu – Công thức tính góc lệch cực tiểu.
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : Bộ thí nghiệm quang học.
1) Kiểm tra bài cũ : Nêu hiện tượng phản xạ toàn phần – Điều kiện để có hiện tượng phản
xạ toàn phần.
2) Giảng bài mới :
Trang 38 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 – Nguyễn Vũ Cường-Năm học 2007-2008 Trang 38
Giới thiệu lăng kính
cho h/s quan sát từ
đó đưa ra định nghĩa.
Giới thiệu các chi
tiết.
Vẽ đường đi của tia
sáng qua lăng kính.
Giới thiệu góc lệch.
Giới thiệu các công
thức của lăng kính.
Hướng dẫn h/s cách
chứng minh các công
thức.
Giới thiệu các công
thức của lăng kính
khi góc chiết quang A
và góc tới i rất nhỏ.
Dùng bộ thí nghiệm
quang học : Thay đổi
góc tới cho h/s thấy
điều kiện để có góc
Nhận xét về đường
đi của tia sáng qua lăng kính Giải thích sự lệch về phía đáy của tia sáng qua lăng kính.
Chứng minh các công thức của lăng kính.
Về nhà chứng minh các công thức.
Cho biết khi nào thì có góc lệch cực tiểu.
Nêu ý nghĩa của góc lệch cực tiểu.
1 Định nghĩa.
Lăng kính là một khối chất trong suốt hình lăng trụ đứng, có tiết diện thẳng là một hình tam giác
2 Đường đi của tia sáng qua lăng kính.
+ Tia sáng đơn sắc đi vào mặt bên của một lăng kính (có n > 1), sau khi qua lăng kính sẽ bị lệch về phía đáy của lăng kính Đó là vì khi khúc xạ tại điểm I, tia khúc xạ IJ đã bị lệch về phía đáy BC, tiếp đó khi khúc xạ tại điểm J, tia ló JR lại bị lệch thêm về phía đáy BC.
+ Góc lệch D giữa tia ló và tia tới là góc phải quay tia tới để nó trùng với tia ló về phương và chiều.
3 Các công thức về lăng kính.
sini 1 = nsinr 1 ; sini 2 = nsinr 2
A = r 1 + r 2 ; D = i 1 + i 2 – A Khi góc tới i và góc chiết quang A nhỏ, lúc này các góc i, r, r’ đều nhỏ, góc ló i’ cũng được coi là nhỏ, nên : sini 1 i 1 ; sinr i r 1 ; sini 2 i 2 ; sinr 2 r 2
Do đó các công thức trên trở thành :
i 1 = nr 1 ; i 2 = nr 2
A = r 1 + r 2 ; D = A(n – 1)
4 Góc lệch cực tiểu.
+ Góc lệch D đạt giá trị cực tiểu khi góc ló i 2 bằng góc tới i 1
+ Công thức tính góc lệch cực tiểu :
và góc chiết quang A thì ta sẽ tính được chiết suất n của lăng kính Đó là cơ sở của phép đo chiết suất của các chất rắn và chất lỏng bằng giác kế (máy đo góc).
3) Củng cố : Nêu và giải thích đường đi của tia sáng qua lăng kính có n > 1.
4) Dặn dò : Giải các bài tập 3, 4, 5 trang 132 sgk ; 5.25, 5.27 sbt Chuẩn bị cho tiết bài tập.
Trang 39 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 – Nguyễn Vũ Cường-Năm học 2007-2008 Trang 39
Tuần: Ngày soạn: Tiết 50 BÀI TẬP
I Mục tiêu bài dạy :
Rèn luyện kỹ năng sử dụng các công thức của lăng kính và vẽ đường đi của tia sáng qua lăng kính.
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : Xem lại các bài tập đã ra về nhà.
1) Kiểm tra bài cũ và hệ thống kiến thức :
+ Các công thức của thấu kính : sini 1 = nsinr 1 ; sini 2 = nsinr 2 ; A = r 1 + r 2 ; D = i 1 + i 2 – A
+ Khi A và i rất nhỏ : i 1 = nr 1 ; i 2 = nr 2 ; A = r 1 + r 2 ; D = A(n – 1)
+ Góc lệch cực tiểu : Khi i 1 = i 2 thì D = D min và : sin
2
A
Dmin
= nsin 2A
2) Giải một số bài tập cơ bản :
G.V
Trang 40 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 – Nguyễn Vũ Cường-Năm học 2007-2008 Trang 40
Cho h/s đọc và
tóm tắt bài toán.
Cho h/s nêu hướng giải.
Gọi một h/s lên
bảng giải.
Cho h/s nhận xét
về i 1 và i 2 từ đó rút
ra kết luận.
Cho h/s đọc và
tóm tắt bài toán.
Hướng dẫn để h/s
giải.
Hướng dẫn để h/s
vẽ.
Cho h/s đọc và
tóm tắt bài toán.
Hướng dẫn để h/s
Đọc, tóm tắt.
Nêu hướng giải : Tính
r 1 để tính r 2 từ đó tính
i 2 để tính D.
Nhận xét và kết luận.
Đọc, tóm tắt.
Tính góc lệch cực tiểu.
Tính góc tới.
Vẽ lăng kính và đường đi của tia sáng qua lăng kính.
Đọc, tóm tắt.
Chứng minh công thức.
Thay số tính toán.
2sin 1
1
=> i 2 = 45 o
D = i 1 + i 2 – A = 45 o + 45 o – 60 o = 30 o
b) Trong trường hợp ở câu a vì i 1 = i 2
nên góc lệch tìm được là góc lệch cực tiểu, vì thế nếu ta tăng hoặc giảm góc tới một vài dộ thì i 1 i 2 nên góc lệch sẽ tăng.
Bài 4 trang 132 :
Giải
a) Tính góc lệch và góc tới khi D =
D min : sin
=> i 1 = nr 1 ; i 2 = nr 2 ; A = r 1 + r 2 = ;
D = i 1 + i 2 – A = n(r 1 + r 2 ) = nA – A = A(n – 1)
= 6 o (1,6 – 1) = 3,6 o = 3 o 36’
3) Dặn dò : Đọc trước bài thấu kinh mỏng và các công thức của thấu kính.