Giáo án Vật Lý trọn bộ Trung tâm GDTX Quan Hoá

94 630 0
Giáo án Vật Lý  trọn bộ Trung tâm GDTX Quan Hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần trên mình chỉ đưa một học kỳ của lớp 12, nhưng trong file đính kèm, mình tải trọn bộ luôn rồi. Giáo án 2 cột, 1 cột HĐ của trò và Thầy, 1 cột Nội dung cần đạt. Cấu trúc của giáo án: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: 2. Kĩ năng: 3. Thái độ II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên: 2. Học sinh: III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới V. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC VI. RÚT KINH NGHIỆM

Trung tâm GDTX Quan Hóa  Giáo án Vật Lý 12 Ngày soạn: 28/8/2014 Chương I. DAO ĐỘNG CƠ Tiết 1 . DAO ĐỘNG DIỀU HÒA I. MỤC TIÊU - Nêu được: Định nghĩa dao động điều hòa, các khái niệm li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu. - Viết được: Phương trình của dao động điều hòa, công thức liên hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số, công thức vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa. - Vẽ được đồ thị của li độ theo thời gian với pha ban đầu bằng không. - Làm được các bài tập tương tự như trong sgk. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên - Sách giáo khoa, giáo án, thước, chuẩn kiến thức kỹ năng. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, đồ dùng học tập III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp: Phân tích, đàm thoại, thuyết trình. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1: Hoạt động 1 (5 phút): Giới thiệu chương trình, sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo. Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểu dao động cơ. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Cho học sinh quan sát dao động của con lắc đơn. HS: Định nghĩa dao động cơ. Giới thiệu một số dao động tuần hoàn. Yêu cầu học sinh nêu định nghĩa dao động tuần hoàn. HS: Định nghĩa dao động tuần hoàn. I. Dao động cơ 1. Thế nào là dao động cơ? Dao động cơ là chuyển động qua lại của vật quanh một vị trí cân bằng. 2. Dao động tuần hoàn Dao động tuần hoàn là dao động mà sau những khoảng thời gian bằng nhau, gọi là chu kì, vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ. Hoạt động 3 (20 phút): Tìm hiểu phương trình của dao động điều hòa. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Vẽ hình 1.1 HS: Vẽ hình. II. Phương trình của dao động điều hòa 1. Ví dụ Xét điểm M chuyển động tròn đều theo chiều dương (ngược chiều kim đồng hồ) GV: Nguyễn Ngọc Khuyên  1 Trung tâm GDTX Quan Hóa  Giáo án Vật Lý 12 Dẫn dắt để học sinh tìm ra biểu thức xác định tọa độ của P. HS: Xác định vị trí của M ở thời điểm t = 0. HS: Xác định vị trí của M ở thời điểm t bất kì. HS: Xác định hình chiếu của M trên trục Ox. Yêu cầu học sinh thực hiện C1. HS: Thực hiện C1. Giới thiệu khái niệm dao động điều hòa. HS: Ghi nhận khái niệm. Giới thiệu phương trình dao động điều hòa và các đại lượng trong phương trình. HS: Ghi nhận phương trình. Ghi nhớ tên gọi và đơn vị của các đại lượng trong phương trình dao động điều hòa. Thực hiện thí nghiệm hình 1.4. Yêu cầu học sinh rút ra mối liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa. HS: Nêu mối liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa. Nêu qui ước chọn trục làm gốc để tính pha dao động. HS: Ghi nhận qui ước chọn trục làm gốc để với tốc độ góc ω trên quỹ đạo tâm O bán kính OM = A. + Ở thời điểm t = 0, điểm M ở vị trí M 0 được xác định bởi góc ϕ. + Ở thời điểm t bất kì M được xác định bởi góc (ωt + ϕ). + Hình chiếu của M xuống trục Ox là P có tọa độ: x = ____ OP = Acos(ωt + ϕ). Vì hàm sin hay cosin là một hàm điều hòa, nên dao động của điểm P được gọi là dao động điều hòa. 2. Định nghĩa Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời gian. 3. Phương trình Phương trình dao động: x = Acos(ωt + ϕ) Trong đó: A là biên độ dao động (A > 0). Nó là độ lệch cực đại của vật; đơn vị m, cm. (ωt + ϕ) là pha của dao động tại thời điểm t. ϕ là pha ban đầu của dao động; đơn vị rad; có giá trị nằm trong khoảng từ - π đến π. 4. Chú ý + Điểm P dao động điều hòa trên một đoạn thẳng luôn luôn có thể dược coi là hình chiếu của một điểm M chuyển động tròn đều lên đường kính là đoạn thẳng đó. + Đối với phương trình dao động điều hòa x = Acos(ωt + ϕ) ta qui ước chọn trục x làm gốc để tính pha của dao động. GV: Nguyễn Ngọc Khuyên  2 Trung tâm GDTX Quan Hóa  Giáo án Vật Lý 12 tính pha dao động. Hoạt động 4 (10 phút): Tìm hiểu chu kì , tần số, tần số góc của dao động điều hòa. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Giới thiệu chu kì của dao động điều hòa. HS: Ghi nhận khái niệm. Giới thiệu tần số của dao động điều hòa. HS: Ghi nhận khái niệm. Giới thiệu tần số góc của dao động điều hòa. HS: Ghi nhận khái niệm. Y/c h/s nhắc lại mối liên hệ giữa ω, T và f trong cđ tròn đều. HS: Nhắc lại mối liên hệ giữa ω, T và f trong chuyển động tròn đều. Giới thiệu vận tốc của vật dao động điều hòa. HS: Ghi nhận khái niệm. Biến đổi để thấy v sớm pha 2 π so với x. HS: Ghi nhận sự lệch pha giữa vận tốc v và li độ x. Yêu cầu học sinh xác định các giá trị cực tiểu và cực đại của vận tốc của dao động điều hòa. HS: Xác định các vị trí vật có vận tốc cực tiểu, cực đại. Giới thiệu gia tốc của vật dao động điều hòa. HS: Ghi nhận khái niệm. Giới thiệu sự lệch pha của a, v và x. HS: Nắm vững mối liên hệ giữa x, v và a trong dao động điều hòa. III. Chu kì, tần số, tần số góc của dao động điều hòa 1. Chu kì và tần số + Chu kì (kí hiệu T) của dao động điều hòa là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần; đơn vị giây (s). + Tần số (kí hiệu f) của dao động điều hòa là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây; đơn vị héc (Hz). 2. Tần số góc ω trong phương trình x = Acos(ωt + ϕ) gọi là tần số góc của dao động điều hòa. Liên hệ giữa ω, T và f: ω = T π 2 = 2πf. IV. Vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa 1. Vận tốc + Vận tốc là đạo hàm của li độ theo thời gian: v = x' = - ωAsin(t + ϕ). + Vận tốc của vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng sớm pha hơn 2 π so với với li độ của dao động. - Ở vị trí biên, x = ± A thì vận tốc bằng 0. - Ở vị trí cân bằng, x = 0 thì vận tốc có độ lớn cực đại: v max = ωA. 2. Gia tốc + Gia tốc là đạo hàm của vận tốc theo thời gian: a = v' = - ω 2 Acos(ωt + ϕ) = - ω 2 x + x, v và a biến thiên điều hòa cùng tần số; a ngược pha với x, sớm pha 2 π so với GV: Nguyễn Ngọc Khuyên  3 Trung tâm GDTX Quan Hóa  Giáo án Vật Lý 12 Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm của véc tơ gia tốc trong dao động điều hòa. HS: Nêu đặc điểm của véc tơ gia tốc trong dao động điều hòa. Yêu cầu học sinh xác định các giá trị cực đại, cực tiểu của a. HS: Xác định các vị trí gia tốc có giá trị cực đại, cực tiểu Hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị. HS: Vẽ đồ thị của dao động điều hòa ứng với trường hợp pha ban đầu ϕ = 0. v. + a → luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ. - Ở vị trí biên, x = ± A thì gia tốc có độ lớn cực đại : a max = ω 2 A. - Ở vị trí cân bằng (x = 0) thì a = 0. V. Đồ thị của dao động điều hòa Đồ thị của dao động điều hòa là một đường hình sin. IV. Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học trong bài. Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập 7, 8, 9 10, 11 trang 9 sgk và 1.6, 1.7 sbt. Tóm tắt lại những kiến thức đã học trong bài. Ghi các bài tập về nhà. GV: Nguyễn Ngọc Khuyên  4 Trung tâm GDTX Quan Hóa  Giáo án Vật Lý 12 Ngày soạn: 08/9/2014 Tiết 2 . Bài 2. CON LẮC LÒ XO I. MỤC TIÊU - Viết được công thức lực kéo về tác dụng vào vật dao động điều hòa, công thức tính chu kì của con lắc lò xo, công thức tính động năng, thế năng và cơ năng của con lắc lò xo. - Giải thích được tại sao dao động của con lắc lò xo là dao động điều hòa. - Nêu được nhận xét định tính về sự biến thiên động năng và thế năng khi con lắc dao động. - Áp dụng được các công thức và định luật có trong bài để giải bài tập tương tự như ở trong phần bài tập. - Viết được phương trình động lực học của con lắc lò xo. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên: Con lắc lò xo 2. Học sinh: Ôn lại khái niệm lực đàn hồi và thế năng đàn hồi ở lớp 10. III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp: Phân tích, đàm thoại, thuyết trình. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1(5 phút): Kiểm tra bài cũ: Viết phương trình li độ, vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa. Nêu mối liên hệ giữa chu kì, tần số và tần số góc của dao động điều hòa. Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểu con lắc lò xo. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Gv: yªu cÇu hs m« ta con l¾c lß xo? Hs: M« t¶. Gv: c¸ch kÝch thÝch cho con l¾c dao ®éng ntn? Hs: Tr¶ lêi. I. Con lắc lò xo 1. Cấu tạo Gồm một vật nho, khối lượng m gắn vào đầu của một lò xo có độ cứng k, có khối lượng không đáng kể. Đầu kia của lò xo được giữ cố định. Vât m có thể trượt trên một mặt phẵng ngang không có ma sát. 2. Nhận xét + Vị trí cân bằng của vật là vị trí khi lò xo không bị biến dạng. + Kéo vật nặng ra khỏi vị trí cân bằng cho lò xo dãn ra một đoạn nhỏ rồi buông tay, ta thấy vật dao động trên một đoạn thẳng quanh vị trí cân bằng. GV: Nguyễn Ngọc Khuyên  5 Trung tâm GDTX Quan Hóa  Giáo án Vật Lý 12 Hoạt động 3 (20 phút) : Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt động lực học. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Vẽ hình 2.1 Dẫn dắt học sinh đi đến kết luận cuối cùng là con lắc lò xo dao động điều hòa. HS: Xác định các lực tác dụng lên vật. HS: Viết biểu thức định luật II Newton. HS: Viết phương trình chiếu. HS: Xác định trị đại số của lực đàn hồi → F HS: Thử lại để công nhận nghiệm của phương trình: a = - ω 2 x là: x = Acos(ωt + ϕ). Yêu cầu học sinh xác định tần số góc ω. HS: Xác định tần số góc ω của con lắc lò xo. Yêu cầu h/s xác định chu kì T. HS: Xác định chu kì dao động. Yêu cầu học sinh thực hiện C1 HS: Thực hiện C1. Giới thiệu lực kéo về ở con lắc lò xo vừa nêu và một số trường hợp khác. HS: Nêu khái niệm lực kéo về. II. Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt động lực học 1. Phương trình chuyển động Vật chịu tác dụng của 3 lực: Trọng lực → P , phản lực → N và lực đàn hồi → F . Theo định luật II Newton: m → a = → P + → N + → F Chiếu lên trục Ox ta có: ma = F = - kx  a = - m k x. Đặt ω 2 = m k ta có: a = - ω 2 x Nghiệm của phương trình này có dạng : x = Acos(ωt + ϕ) Như vậy con lắc lò xo dao động điều hòa. 2. Tần số góc và chu kì Tần số góc: ω = m k . Chu kì: T = ω π 2 = 2 m k π . 3. Lực kéo về Lực luôn luôn hướng về vị trí cân bằng gọi là lực kéo về. Lực kéo về có độ lớn tỉ lệ với li độ, là lực gây ra gia tốc cho vật GV: Nguyễn Ngọc Khuyên  6 Trung tâm GDTX Quan Hóa  Giáo án Vật Lý 12 dao động điều hòa. Hoạt động 4 (10 phút): Khảo sát dao động của lò xo về mặt năng lượng. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Dẫn dắt để học sinh viết được biểu thức tính động năng của con lắc lò xo. HS: Viết biểu thức tính thế năng của lò xo bị biến dạng. HS: Áp dụng cho con lắc lò xo. Dẫn dắt để học sinh viết được biểu thức tính thế năng của con lắc lò xo. HS: Viết biểu thức tính cơ năng nói chung. Dẫn dắt để học sinh viết được biểu thức tính cơ năng của con lắc lò xo. HS: Áp dụng cho con lắc lò xo. Yêu cầu học sinh rút ra các kết luận. HS: Rút ra các kết luận. Yêu cầu học sinh thực hiện C2. HS: Thực hiện C2. III. Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt năng lượng 1. Động năng của con lắc lò xo W đ = 2 1 mv 2 = 2 1 mω 2 A 2 sin 2 (ωt+ϕ) = 2 1 kA 2 sin 2 (ωt + ϕ) . 2. Thế năng của con lắc lò xo W t = 2 1 kx 2 = 2 1 k A 2 cos 2 (ωt + ϕ) 3. Cơ năngcủa con lắc lò xo. Sự bảo toàn cơ năng W = W t + W đ = 2 1 k A 2 = 2 1 mω 2 A 2 = hằng số. Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương của biên độ dao động. Cơ năng của con lắc được bảo toàn nếu bỏ qua mọi ma sát. Hoạt động 5 (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học trong bài. Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập 4, 5, 6 trang 13 sgk và 2.6, 2.7 sbt. Tóm tắt lại những kiến thức đã học trong bài. Ghi các bài tập về nhà. IV. CỦNG CỐ VÀ GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ Ngày soạn: 09/9/2014 Tiết 3. Bài 3. CON LẮC ĐƠN I. MỤC TIÊU - Nêu được cấu tạo của con lắc đơn, điều kiện để con lắc đơn dao động điều hòa. GV: Nguyễn Ngọc Khuyên  7 Trung tâm GDTX Quan Hóa  Giáo án Vật Lý 12 - Viết được công thức tính chu kì dao động của con lắc đơn, công thức tính thế năng, cơ năng của con lắc đơn - Xác định được lực kéo về tác dụng vào con lắc đơn. - Nêu được nhận xét định tính về sự biến thiên của động năng và thế năng của con lắc khi dao động. - Nêu được ứng dụng của con lắc trong việc xác định gia tốc rơi tự do. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên: Con lắc đơn. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức về phân tích lực. III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp: Phân tích, đàm thoại, thuyết trình. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (10 phút): Tìm hiểu con lắc đơn. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Gv: Nêu cấu tạo con lắc đơn? Hs: Con lắc đơn gồm một vật nặng có kích thước nhỏ, có khối lượng m, treo ở đầu một sợi dây mềm không dãn, chiều dài l và có khối lượng không đáng kể. Gv: Cho biết phương dây treo khi con lắc cân bằng? Hs: Trả lời . Mô tả dao động (hình vẽ) Gv: Khi con lắc dao động thì quỹ đạo của nó là gì và vị trí của nó được xác định bởi đại lượng nào? I. Thế nào là con lắc đơn? 1. Cấu tạo Gồm một vật nhỏ, khối lượng m, treo vào ở đầu một sợi dây không dãn, có chiều dài l, có khối lượng không đáng kể. 2. Nhận xét Vị trí cân bằng là vị trí mà dây treo có phương thẳng đứng. Kéo nhẹ quả cầu cho dây treo lệch khỏi vị trí cân bằng một góc rồi thả ra ta thấy con lắc dao động xung quanh vị trí cân bằng. Hoạt động 2 (15 phút): Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt động lực học. GV: Nguyễn Ngọc Khuyên  8 Q α s s 0 O M Trung tâm GDTX Quan Hóa  Giáo án Vật Lý 12 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Gv: Con lắc chịu tác dụng của những lực nào ? Hs: Trọng lực và lực căng dây Gv:Theo định luật II Newton phương trình chuyển động của vật được viết như thế nào ? Hs: P + T = m . a − P sin α = m.a t Gv: Xác định hình chiếu của m r a , r P , và ur T trên trục Mx ? Hs: Vẽ hình Gv: Nghiệm của phương trình (1)? Phương trình góc lệch có dạng ? Hs: α = α o cos(ωt + ϕ) Gv giới thiệu đây là phương trình vi phân bậc 2, nghiệm số của phương trình có dạng: s = A cos ( ωt + ϕ ). Gv: Trả lời câu hỏi C1 Hs: Trả lời Gv: Hãy suy luận tìm công thức tính chu kỳ T , tần số f của con lắc đơn ? Gv: Trả lời câu hỏi C2 Hs: Trả lời II. Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt động lực học 1. Phương trình chuyển động Vị trí của vật m được xác định bởi li độ góc α hay bởi li độ cong s = lα (α tính ra rad). Chọn chiều dương như hình vẽ. Vật chịu tác dụng của hai lực: Trọng lực → P và sức căng → T . Theo định luật II Newton: m → a = → P + → T Chiếu lên phương tiếp tuyến với quỹ đạo ta có: ma = P t = - mgsinα. Thành phần P t = - mgsinα của trọng lực là lực kéo về. Với α lớn (sinα ≠ α) dao động của con lắc đơn không phải là dao động điều hòa. Với α < 10 0 (sinα ≈ α = l s ) thì: ma = - mg l s  a = - l g s. Đặt ω 2 = l g . Ta có: a = -ω 2 s Nghiệm của phương trình này là : s = S 0 cos(ωt + ϕ) Vậy, khi dao động nhỏ (sinα ≈ α (rad)), con lắc đơn dao động điều hòa. 2. Tần số góc và chu kì dao động Tần số góc : ω = l g . Chu kì: T = ω π 2 = 2π g l . Hoạt động 3 (10 phút): Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt năng lượng. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Gv: yêu cầu hs nhắc biểu thức tính động năng? Hs: Trả lời. Gv: Biểu thức thế năng? Hs: Tra lời. Gv: Viết biểu thức cơ năng? Hs: Trả lời. III. Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt năng lượng 1. Động năng W đ = 2 1 mv 2 . 2. Thế năng W t = mgl(1 - cosα) = 2mglsin 2 2 α . 3. Cơ năng Nếu bỏ mọi ma sát thì cơ năng của con lắc đơn được bảo toàn và đúng bằng thế năng của nó ở vị trí biên: GV: Nguyễn Ngọc Khuyên  9 Trung tâm GDTX Quan Hóa  Giáo án Vật Lý 12 W = W đ + W t = mgl(1- cosα 0 ) = 2mglsin 2 2 0 α = hằng số Với α 0 < 10 0 thì W = 2 1 mglα 2 0 Hoạt động 4 (5 phút) : Tìm hiểu cách xác định gia tốc rơi tự do nhờ con lắc đơn. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt GV: Yêu cầu học sinh trình bày cách làm thí nghiệm với con lắc đơn để xác định gia tốc rơi tự do. HS: Trình bày cách làm thí nghiệm với con lắc đơn để xác định gia tốc rơi tự do. IV. Ứng dụng: Xác định gia tốc rơi tự do Từ công thức tính chu kì của con lắc đơn: T = 2π g l  g = T l 2 4 π . Làm thí nghiệm với dao động của con lắc đơn, đo T và l ta tính được g. IV. CỦNG CỐ VÀ GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học trong bài. Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập 4, 5, 7 trang 17 sgk và 3.8, 3.9 sbt. Tóm tắt lại những kiến thức đã học trong bài. Ghi các bài tập về nhà. GV: Nguyễn Ngọc Khuyên  10 [...]... vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì A động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại B khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu C khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng D thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên Câu 20 Khi một vật dao động điều hòa thì A lực kéo về tác dụng lên vật. .. A lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng B gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng C lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ D vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng BÀI LÀM GV: Nguyễn Ngọc Khuyên  29  Giáo án Vật Lý 12 Trung tâm GDTX Quan Hóa Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16... lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)? A Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó B Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần C Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây 28 GV: Nguyễn Ngọc Khuyên   Giáo án Vật Lý 12 Trung tâm GDTX Quan Hóa D Với dao động nhỏ thì dao động của... 16cm B 4 cm C 4 3 cm D 10 3 cm Câu 13 Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng? A Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng B Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng C Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên D Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ Câu 14 Phát biểu nào... Giáo án Vật Lý 12 Trung tâm GDTX Quan Hóa chứng công thức lí thuyết về chu kì dao động của con lắc đơn, và vận dụng tính gia tốc g tại nơi làm thí nghiệm II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1 Giáo viên - Nhắc HS chuẩn bị bài theo các nội dung ở phần báo cáo thực hành trong Sgk - Chọn bộ 3 quả cân có móc treo 50 g - Chọn đồng hồ bấm giây hiện số có độ chia nhỏ nhất 0,01 s, cộng thêm sai số chủ quan của người đo... HỌC 1 Giáo viên - Sách giáo khoa, giáo án, thước, chuẩn kiến thức kỹ năng 2 Học sinh: - Sách giáo khoa, đồ dùng học tập III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp: Phân tích, đàm thoại, thuyết trình IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (10 phút): Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải + Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số: Nếu một vật tham... nước  31 Trung tâm GDTX Quan Hóa  Giáo án Vật Lý 12 HS: Thực hiện C1 tới M Ta nói đã có sóng trên mặt nước và O là nguồn sóng 2 Định nghĩa Yêu cầu học sinh định nghĩa sóng cơ Sóng cơ là dao động cơ lan truyền HS: Định nghĩa sóng cơ trong một môi trường Y/c h/s quan sát và nhận xét về các gợn sóng Các gợn sóng phát đi từ O đều là trên mặt nước những đường tròn tâm O Vậy sóng HS: Quan sát và... chuẩn bị cho bài sau : Kiểm tra 1 tiết 26 GV: Nguyễn Ngọc Khuyên  4 Trung tâm GDTX Quan Hóa  Giáo án Vật Lý 12 Ngày soạn: 25/9/2014 Tiết 11 KIỂM TRA 1 TIẾT I MỤC ĐÍCH KIỂM TRA - Đánh giá kiến thức chương I - Thu thông tin 2 chiều để điều chỉnh và bổ sung kiến thức II HÌNH THỨC KIỂM TRA - Trắc nghiệm 100% - Đề kiểm tra đánh máy và in theo các đề đã biên soạn III XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA... con lắc Phương pháp giản đồ Fre-nen Các loại dao động Tổng số Số điểm Tỉ lệ IV XÂY DỰNG ĐỀ Nhận biết 1 2 1 1 1 1 7 3,5 35% TRUNG TÂM GDTX QUAN HÓA LÝ 12 Thông hiểu 1 2 1 1 1 1 7 3,5 35% Vận dụng Thấp Cao 1 1 2 2 6 3 30% 0 0 0 Tổng số 2 4 3 3 3 3 2 20 10 100% ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ HỌC Họ và tên học sinh: Lớp: Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học?... riêng của hệ ấy Câu 2: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A với tần số bằng tần số dao động riêng B mà không chịu ngoại lực tác dụng C với tần số lớn hơn tần số dao động riêng D với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng GV: Nguyễn Ngọc Khuyên  27 Trung tâm GDTX Quan Hóa  Giáo án Vật Lý 12 Câu 3: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(4πt . A 1 2 + A 2 2 + 2 A 1 A 2 cos (ϕ 2 - ϕ 1 ) tanϕ = 2 211 2 211 coscos sinsin ϕϕ ϕϕ AA AA + + GV: Nguyễn Ngọc Khuyên  15 Trung tâm GDTX Quan Hóa  Giáo án Vật Lý 12 A 2 = 2 2 1. 4cos (10 πt + 3 π ) (cm) x 2 = 2cos (10 πt + π) (cm) Biên độ của dao động tổng hợp A 2 = A 1 2 + A 2 2 + 2 A 1 A 2 cos (ϕ 2 - ϕ 1 ) = 16 + 4 + 16 . (-0 ,5) = 12  A = 2 3 (cm). Pha ban đầu. 2 1 2 1 2 2 1 2 cos( )A A A A ϕ ϕ + + − tgϕ = 1 1 2 2 1 1 2 2 sin sin cos cos A A A A ϕ ϕ ϕ ϕ + + Gv: Cho biết ý nghĩa của độ lệch pha? Hs: x 1 và x 2 cùng pha x 1 và x 2 ngược pha x 1 và

Ngày đăng: 31/05/2015, 08:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan