Giáo án vật Lý 8-chuẩn

83 575 1
Giáo án vật Lý 8-chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng I : Cơ học Bài 1 : Chuyển động cơ học I- Mục tiêu : - Vì đây là bài đầu của chơng nên yêu cầu hớng dẫn cho học sinh mục tiêu cơ bản của chơng cơ học bằng cách đọc mục đầu chơng. - Nêu đợc ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày, có nêu đợc vật làm mốc. - Nêu đợc ví dụ về tính tơng đối của chuyển động đứng yên, xác định đợc vật làm mốc trong mỗi trong mỗi trạng thái. - Nêu đợc ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thờng gặp : chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. II- Chuẩn bị 1. Cho cả lớp : - Tranh vẽ 1.2, 1.4, 1.5 phóng to thêm để học sinh xác định quỹ đạo chuyển động của một số vật. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung điền từ cho C6 và thí nghiệm . 2. Cho mỗi nhóm học sinh : Dụng cụ thí nghiệm : + 1 xe lăn + 1 con búp bê + 1 khúc gỗ + 1 quả bóng bàn III- Hoạt động dạy - học Hoat động 1 : Tổ chức tình huống học tập (3 phút) - Giới thiệu chơng - Tạo tình huống học tập Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu chơng trình vật 8 - Gồm 2 chơng cơ học và nhiệt học. - Trong chơng I, Ta cần tìm hiêủ bao nhiêu vấn đề, đó là vấn đề gì. - Bài 1 : Chuyển động cơ học - Đặt vấn đề : Nh SGK. GV : Có thể nhấn mạnh, nh trong cuộc sống ta thờng nói một vật là đang chuyển động hay đứng yên. Vậy theo em căn cứ nào để nói vật đó chuyển động hay đứng yên ? - Nghe giới thiệu . - Đọc SGK (trang 3) . - Tìm hiểu các vấn đề nghiên cứu . - 1 học sinh đọc to các vấn đề cần tìm hiểu . - Ghi đầu bài Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách xác định vật chuyển động hay đứng yên ( 12 phút) - Em nêu 2 ví dụ về vật chuyển - Gọi 2 học sinh chình bày ví dụ . 1 động, 2 ví dụ về vật đứng yên . - Tại sao nói vật đó chuyển động ? - Học sinh có thể nêu hiện tợng nói vật đó chuyển động là : do bánh xe quay, hoặc do có khói . Rất ít em nói là vị trí của vật đó so với mình hoặc gốc cây thay đổi. Do đó, sau khi học sinh nêu hiện tợng để khẳng định vật đó chuyển động thì giáo viên có thể nêu ra : vị trí của vật đó so với gốc cây thay đổi chứng tỏ vật đó chuyển động. - Vị trí của vật đó so với gốc cây không đổi chứng tỏ vật đó đứng yên - Vậy, khi nào vật chuyển động, khi nào vạt đứng yên ? - Yêu cầu trả lời C1. - GV chuẩn lại câu phát biểu của học sinh, nếu học sinh phát biểu còn thiếu (Phần lớn học sinh chỉ chú ý đến vị trí của vật so với vật làm mốc, mà không chu y chỉ thời gian so sánh).Vì vậy, giáo viên phải lấy ví dụ1vật lúc chuyển động, lúc đứng yên để học sinh khắc sâu kết luận - Cho học sinh kém đọc lại kết luận SGK . 2. Vận dụng : - GV hớng dẫn học sinh chuẩn bị câu phát biểu : vật làm mốc là vật nào ? - GV yêu cầu ngận xét câu phát biểu của bạn. Nói rõ vật nào làm mốc. - Hỏi thêm : Cái cây trồng bên đ- ờng là đứng yên hay chuyển động ? Nếu là đứng yên thì đúng hoàn toàn không ? - Trình bày lập luận chứng tỏ vật trong ví dụ đang chuyển động hay đứng yên . - Trả lời C1 . - Học sinh khá đa ra nhận khi nào nhận biết đợc vật chuyển động hay đứng yên. Muốn nhận biết đợc vật chuyển động hay đứng yên phải dựa vào vị trí của vật đó so với vật làm mốc . - Ghi bài : Cách xác định vật chuyển động . - Học sinh kém phát biểu hoặc đọc lại kết luận Kết luận : Khi vị trí của vật so với vật làm mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. - Trả lời câu 2 (C2) . - Ví dụ của học sinh . C3 : Khi nào vật đợc gọi là đứng yên? - Học sinh đa ra ví dụ . - Ghi bài tiếp cách xác định vật đứng yên. - Học sinh trả lời câu hỏi thêm . Hoạt động 3 : II. Tính tơng đối của chuyển động là đứng yên - Treo tranh 1.2 lên bảng. - GV đa ra thông báo về một hiện t- ợng : Hành khách đang ngồi trên một toa tầu đang rời nhà ga. - Nếu học sinh chỉ trả lời hành 1. Tính tơng đối của chuyển động và đứng yên - Học sinh trả lời C4. - Xem tranh 1.2 SGK. C4 : Hành khách chuyển động so với nhà ga 2 khách đứng yên hay chuyển động, giáo viên phải chuẩn lại so với nhà ga vị trí của hành khách thay đổi hành khách chuyển động so với nhà ga. - Nếu học sinh trả lời chuẩn rồi thì giáo viên gọi thêm một vài học sinh ở các đối tợng khác nhau trả lời lại để củng cố khái niệm vật chuyển động. - Tơng tự C4: Giáo viên chuẩn bị sao cho khoảng 3 học sinh trả lời đ- ợc. - Dựa vào nhận xét trạng thái đứng yên hay chuyển động của một số vật nh C4,C5 để trả lời C6. - Treo bảng phụ. - Yêu cầu học sinh lấy một vật bất kì, xét nó chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào ? - Rút ra nhận xét : Vật chuyển động hay đứng yên là phụ thuộc vào yếu tố nào ? 2. Học sinh làm thí nghiệm đơn giản theo nhóm : 1 hộp bút đặt trên mặt bàn, 1 con búp bê đặt trên xe lăn dồi đẩy xe lăn. - Giáo viên để học sinh trả lời, sau đó gọi 3 học sinh có những ý kiến khác nhau hớng dẫn cho học sinh phân tích từng cách trả lời của mỗi bạn. - Giáo viên có thể thông báo cho học sinh thông tin trong thái dơng hệ, mặt trời có khối lợng rất lớn so với hành tinh khác, tâm của thái d- ơng hệ sát với vị trí của mặt trời, vậy coi mặt trời là đứng yên còn các hành tinh khác chuyển động. vì vị trí của hành khách so với nhà ga là là thay đổi. C5 : So với toa tàu, hành khách đứng yên vì vị trí của hành khách với toa tàu là không đổi. C6 : Một vật có thể chuyển động đối với vật này nhng lại là đứng yên đối với vật kia. - Học sinh điền vào vở bài tập in (nếu có). - Xem bảng phụ. C7 : Xét vật . Vật chuyển động so với Vật đứng yên so với . - Nhận xét : Vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc. Ta nói chuyển động hay có tính tơng đối. Trả lời : So với cái hộp bút thì búp bê do . So với se lăn, búp bê do . - Xem bảng phụ. 2. Vận dụng C8 : Nếu coi một điểm gắn với TĐ làm mốc thì vị trí của MT thay đổi từ đông sang tây. Hoạt động 4 : III. nghiên cứu một số chuyển động thờng gặp (5 Phút) - Học sinh nghiên cứu tài liệu để trả lời câu hỏi : + Quỹ đạo chuyển động là gì ? + Nêu các quỹ đạo chuyển động mà em biết. - Học sinh trả lời đợc ; + Quỷ đạo chuyển động là đờng mà vật chuyển động vạch ra. + Quỷ đạo : Thẳng, cong, tròn . C9 : Học sinh nêu thêm một số quỹ đạo. 3 - Cho học sinh thả bóng bàn xuống đất, xác định quỹ đạo. - Treo tranh vẽ để học sinh xác định quỷ đạo. Hoạt động 5 : IV. Vận dụng (13 phút) 1. Vận dụng (10 phút) - Treo tranh vẽ hình 1.4. cho làm C10 (Cá nhân). - Gọi một số học sinh trình bày. - Để học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét ví dụ của bạn. Nếu đúng thì giáo viên cho học sinh nhắc lại. Còn nếu cha đúng thì giáo viên có thể lấy ví dụ của đầu cánh quạt máy khi quay và so sánh vị trí của đầu cánh quạt với trục của động cơ. 2. Củng cố (3 phút) - Thế nào là chuyển động cơ học ? - Thế nào gọi là tính tơng đối của chuyển động cơ học ? - Các chuyển động cơ học thờng gặp là dạng nào ? - Giáo viên có thể đa ra một hiện t- ợng ném một vật nằm ngang quỷ đạo chuyển động của nó là gì ? - Học sinh điền vào vở bài tập in. C10 : Ngời lái xe chuyển động so với đứng yên so với . ôtô chuyển động so với . Nhận xét, nói vật đứng yên hay chuyển động là phụ thuộc vào yếu tố . C11 : Nhận xét nh thế là cha thật sự hoàn toàn đúng, mà muốn xét vật chuyển động hay đứng yên là phải xét vị trí của vật đó với vật làm mốc. - Học sinh trả lời và ghi : - Sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác gọi là chuyển động cơ học. - Chuyển động và đứng yên có tính tơng đối tuỳ thuộc vào vật đợc chọn làm mốc. - Dạng chuyển động cơ học thờng gặp là dạng chuyển động thẳng và cong. Hoạt động 6 : * Hớng dẫn về nhà : (2 Phút) - Học phần ghi nhớ. - Làm bài tập từ 1.1 đến 1.6 SBT. - Đọc thêm mục " có thể em cha biêt ". Treo hình 1.5 để học sinh đoán quỹ đạo chuyển động của đầu van xe đạp. - Hãy tìm một vật vừa chuyển động thẳng, vừa chuyển động cong quỷ đạo chuyển động của nó là gì ? - Nếu học sinh mà nói hoặc hiểu đợc chuyển động của van xe đạp khi xe đạp chuyển động thì giáo viên chuẩn lại để học sinh khác hiểu. Còn nếu học sinh không nói đợc thì giáo viên có thể gợi ý để học sinh tự trả lời. 4 Bài 2 : Vận tốc I- Mục tiêu - So sánh quãng đờng chuyển động trong 1 giây của mỗi chuyển động đê rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động. - Nắm đợc công thức vận tốc v = t s và ý nghĩa khái niệm vận tốc. Đơn vị chính của vận tốc là m/s; km/h và cách đổi đơn vị vận tốc. - Vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đờng, thời gian của chuyển động. II- Chuẩn bị Cho cả lớp : - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng 2.1 SGK. - Tranh vẽ phóng to hình 2.2 (tốc kế); Tốc kế thực (nếu có). III- Hoạt động dạy học Hoạt động 1 : Kiểm tra, tổ trức tình huống học tập (5 phút) 1.Kiểm tra (4 phút) - Chuyển động cơ học là gì ? Vật đứng yên là nh thế nào ? Lấy ví dụ và nói rõ vật đợc làm mốc - Chữa bài tập số . - Tính tơng đối của chuyển động và đứng yên là gì ? Lấy ví dụ và nói rõ vật làm mốc - Chữa bài tập. 2.Tổ chức tình huống học tập (1 phút) - Tổ chức nh SGK. - Hoặc dựa vào bức tranh 2.1, giáo viên hỏi : Trong các vận động viên chạy đua đó, yếu tố nào trên đờng đua là giống nhau và khác nhau ? Dựa vào yếu tố nào ta nhận biết vận động viên chạy nhanh hay chậm ? - Để xác định chuyển động nhanh hay chậm của một vật nghiên cứu bài vận tốc. - Bài mới : Vận tốc Hoạt động 2 : Nghiên cứu khái niệm vận tốc là gì ? (15 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học - Yêu cầu học sinh đọc thông tin trên bảng 2.1. Điền vào cột 4,5. - Giáo viên treo bảng phụ 2.1. - Giáo viên : Yêu cầu học sinh đọc thông tin trên bảng 2.1. Điền vào cột 4,5. - Yêu cầu mỗi cột 2 học sinh đọc, nếu đúng thì giáo viên chuẩn bị cho học sinh cha làm đợc theo dõi. Còn nếu cha đúng, giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách làm. - Giáo viên : Quãng đờng đi trong 1 giây gọi là gì ? - Cho ghi : Khái niệm vận tốc. - Yêu cầu làm C3. I. Vận tốc là gì ? (12 phút - dùng máy tính). - Đọc bảng 2.1. - Thảo luận nhóm để trả lời C1. - Trả lời C1 : (5 phút). - Trả lời C2 : (5 phút). - Ghi vở : Vận tốc : quãng đờng đi đợc trong 1 đơn vị thời gian. - Trả lời C3 : 5 Phút. - Ghi vào vở bài tập in. Hoạt động 3 : Xây dựng công thức tính vận tốc (2 Phút) - Học sinh có thể phát biểu đợc biểu 5 thức công thức tính vận tốc vì đã đợc học trong môn toán. Vì vậy, sau khi xây dựng công thức, giáo viên nên dành thời gian khắc sâu đơn vị các đại lợng và nhấn mạnh ý nghĩa vận tốc. Cách trình bày một công thức tính một đại lợng nào đều phải biết giới thiệu các đại lợng và điều kiện các đại lợng. t s v = Trong đó : s là quãng đờng t là thời gian v là vận tốc Hoạt động 4 : Xét đơn vị vận tốc (5 phút) - Giáo viên thông báo cho học sinh biết đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài quãng đờng đi đợc và thời gian đi hết quãng đờng đó. - Đơn vị chính là m/s. - Cho làm C4. - Giáo viên có thể hớng dẫn học sinh cách đổi : sm3 = s m 1 3 = = 1000 3 x 1 3600 . h km = 8,10 hkm - Học sinh làm C4 (cá nhân). - 1 học sinh đọc kết quả. - Học sinh trình bày cách đỗi đơn vị vận tốc 1 km/h = ? m/s. - Cả lớp cùng đổi : v = 3 m/s = ? km/h. Hoạt động 5 : Nghiên cứu dụng cụ vận tốc : Tốc kế (2 phút) - Tốc kế là dụng cụ đo vận tốc. Giáo viên có thể nói thêm nguyên lí hoạt động cơ bản của tốc kế là truyền chuyển động từ bánh se qua dây công tơmet đến một số bánh răng truyền chuyển động đến kim của đồng hồ côngtơmet. - Treo tranh tốc kế xe máy. - Xem tốc kế hình 2.2. - Nếu có điều kiện cho xem tốc kế thật. - Nêu cách đọc tốc kế. Hoạt động 6 : Vận dụng - Củng cố (14 phút) 1. Vận dụng - Chuyển động nào nhanh nhất, chậm nhất . - Giáo viên xem kết quả, nếu học sinh không đổi về cùng một đơn vị thì phân tích cho học sinh thấy cha đủ khả năng so sánh. - Yêu cầu học sinh đổi ngợc lại ra vận tốc km/h . - Yêu cầu học sinh tóm tắt đầu bài C6 C5 ; a) ý nghĩa các con số : 36 km/h ; 10,8km/h ; 10 m/s. b) Học sinh tự so sánh. Nếu đổi về đơn vị m/s : v 1 = h km36 = s m 3600 36000 = sm10 v 2 = h km8,10 = s m 3600 10800 = sm3 v 3 = sm10 6 3600 1 1000 3 km h (có thể học sinh cha quen tóm tắt) Giáo viên hớng dẫn học sinh tóm tắt. t = 1,5 s = 81km v 1 (km/h) = ? v 2 (m/s) = ? So sánh số đo v 1 và v 2 . - Học sinh tự tóm tắt (gọi 3 học sinh lên bảng Trình bày 3 bài C5, C6, C7). - Học sinh dới lớp vẫn tự giải. - Giáo viên cho học sinh so sánh kết quả với học sinh trên bảng để nhận xét. - Hớng dẫn : + Cần chú ý đổi đơn vị + Suy diễn công thức Sẽ có học sinh cứ vận dụng nguyên công thức s = v . t, Mà không đổi đơn vị . - Cũng nên chọn 1 học sinh khá, 1 học sinh trung bình, 1 học sinh giỏi. 2. Củng cố : - Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì ? - Công thức tính vận tốc. - Đơn vị vận tốc ? Nếu đổi đơn vị thì số đo vận tốc có thay đổi không ? v 1 = v 3 > v 2 Chuyển động (1) và (3) nhanh hơn chuyển động (2). C6 : v 1 = t s = h km 5,1 81 = ? v 2 = sx m 36005,1 81000 = ? C7 : t = 40 phút = 60 40 h = 3 2 h v = ? km t s v = s = v .t s = 12 km/h . 3 2 h = ? C8 : Học sinh tự làm vào vở vì giống bài C7. v = 4 km/h t = 30 phút s = ? * Hớng dẫn về nhà : 2 Phút - Học phần ghi nhớ . Đọc mục " Có thể em cha biết" - Làm bài tập từ 2.1 đến 2.5 SBT - Cho đọc bài 2.5n : + Muốn biết ngời nào đi nhanh hơn phải tính gì ? + Nếu để đơn vị nh đầu bài có so sánh đợc không ? Bài 3 : Chuyển động đều - chuyển động không đều I- Mục tiêu Kiến thức : - Phát biểu đợc định nghĩa của chyển động đều và chuyển động không đều. Nêu đ- ợc những ví dụ về chuyển động đều và không đều thờng gặp. - Xác định đợc dấu hiệu đặc trng cho chuyển động đều là vân tốc không thay đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là vận tốc thay đổi theo thời gian. - Vận dụng để tính vận tốc trung bình trong mổi đoạn đờng. - Làm thí nghiệm và ghi kết quả tơng tự nh bảng 3.1. 7 Kĩ năng : Từ các hiện tợng thực tế và kết quả thí nghiệm để rút ra đợc quy luật của chuển động đều và không đều. Thái độ : Tập trung nghiêm túc, hợp tác khi thực hiện thí nghiệm . II- Chuẩn bị : 1. Cho cả lớp : Bảng phụ ghi vắn tắt các bớc TN; Kẽ sẵn bảng kết quả mẫu nh hình (Bảng 3.1) SGK. 2. Cho mỗi nhóm học sinh : - 1 máng nghiêng; 1 bánh xe; 1 bút dạ để đánh dấu. - 1 đồng hồ điện tử hoặc đồng hồ bấm giây. III- Hoạt động dạy học Hoạt động 1 : Kiểm tra và tổ trức tình huống học tập (5 phút) - Học sinh 1 : Độ lớn của vận tốc đợc xác định nh thế nào ? Biểu thức ? Đơn vị các đại lợng. Chữa bài tập số . - Học sinh 2 : Độ lớn vận tốc đặc trng cho tính chất nào của chuyển động. Chữa bài tập số . - Giáo viên đặt vấn đề : Vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. Thực tế khi em đi xe đạp có phải luôn nhanh hoặc chậm nh nhau ? Bài hôm nay ta giải quyết các vấn đề liên quan. Cho ghi đầu bài. Định nghĩa (20 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tài liệu (2 phút). Trả lời các câu hỏi : - Chuyển động đều là gì ? Lấy 1 ví dụ chuyển động không đều trong cuộc sống. - Chuyển động không đều là gì ? Lấy 1 ví dụ chuyển động không đều trong cuộc sống - Mỗi trờng hợp, giáo viên gọi 2 học sinh nêu câu trả lời của mình. Hớng dẫn học sinh nhận xét. - Giáo viên hỏi : Tìm ví dụ thực tế về chuyển động đều và chuyển động không đều, chuyển động nào dễ tìm hơn ? Vì sao ? 2. Thí nghiệm : - Treo bảng phụ. - Cho đọc C1. - Hớng dẫn cho học sinh cứ 3 giây là đánh dấu. Điền kết quả vào bảng. - Nếu dùng đồng hồ điện tử thì để 2 hoặc 3 tín hiệu hãy đánh dấu vị trí của bánh xe. - Học sinh đọc 2 phút. - Trả lời và lấy ví dụ theo yêu cầu của giáo viên. - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc không thay đổi theo thời gian. - Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc thay đổi theo thời gian. VD : Chuyển động đều là chuyển động đầu kim đồng hồ, của trái đất quay quanh mặt trời, Của mặt trăng xung quanh trái đất . - Chuyển động không đều thì gặp rất nhiều nh chuyển động của ôtô, xe đạp, máy bay . - Làm thí nghiệm theo nhóm : Đọc C1, Nghe hớng dẫn. - Điền kết quả vào bảng : Tên quãng đờng AB BC CD DE EF Chiều dài (m) 8 - Vận tốc trên quãng đờng bằng nhau ? - Vận tốc trên quãng đờng nào không bằng nhau ? - Học sinh nghiên cứu C2 và trả lời. Thời gian (s) - Thảo luận thống nhất trả lời C1, C2. - Chuyển động quãng đờng là đều. - Chuyển động quãng đờng là không đều. C2 : - Chuyển động quãng đờng . là đều. - Chuyển động quãng đờng . là đều và . dần. - Chuyển động quãng đờng . là đều và . dần. Hoạt động 3 : Nghiên cứu vận tốc trung bình của chuyển động không đều (10 phút) - Cho đọc SGK. - Trên quãng đờng AB, BC, CD chuyển động của bánh xe có đều không ? - Có phải vị trí nào trên AB vận tốc của vật cũng có giá trị = v ab không ? - v ab chỉ có thể gọi là gì ? - Tính v ab , v bc , v cd , v ad , nhận xét kết quả. - v tb đợc tính bằng biểu thức nào ? - Giáo viên hớng dẫn để học sinh hiểu ý nghĩa v tb trên đoạn đờng nào, bằng s đó chia cho thời gian đi hết quãng đờng đó. Chú ý : v tb trung bình cộng vận tốc. C3 : Đọc SGK v ab = Tab Sab v bc = Tbc Sbc v cd = Tcd Scd v ad = Tsd Sad v tb = t s s là quãng đờng t là thời gian đi hết quãng đờng v tb là vận tốc trung bình trên cả đoạn đ- ờng - Qua kết quả tính toán ta thấy trục bánh xe chuyển động nhanh dần lên Hoạt động 4 : Vật dụng - củng cố (10 phút) 1. Vận dụng - Yêu cầu học sinh bằng hình thức thực tế để phân tích hiện tợng chuyển động của ôtô - Rút ra ý nghĩa của v = 50 km/h. - Học sinh ghi đợc tóm tắt : Giáo viên chuẩn lại cách ghi tóm tắt cho học sinh - Học sinh tự giải, giáo viên chuẩn lại cho học sinh nếu học sinh chỉ thay số mà không có biểu thức ? C4 : - Ôtô chuyển động không đều vì : Khi khởi động, v răng lên Khi đờng vắng v lớn Khi đờng đông v nhỏ Khi dừng v giảm đi v = 50 km/h v tb trên quãng đờng từ Hà Nội đi Hải Phòng C5 : s 1 = 120m 9 - Nhận xét trung bình cộng vận tốc 2 21 vv + với v tb - Yêu cầu học sinh lên bảng giải câu C6, C7. Học sinh của lớp tự làm để nhận xét. - Yêu cầu các bớc làm : + Tóm tắt + Đơn vị + Biểu thức + Tính toán + Trả lời - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu thời gian chạy của mình rồi tính v ? 2. Củng cố (2 phút) - Chuyển động đều là gì ? Gọi 2 học sinh trả lời, đúng thì ghi vở - Chuyển động không đều là gì ? Gọi 2 học sinh trả lời, đúng thì ghi vở - v tb trên 1 quãng đờng đợc tính nh thế nào ? - Phần "Có thể em cha biết": v lớn nhất ? v nhỏ nhất ? Muốn so sánh chuyển động nhanh hay chậm, ta phải thực hiện nh thế nào ? t 1 = 30s s 2 = 60m t 2 = 24s v tb1 = ? ; v tb2 = ? ; v tb = ? v tb1 = 1 1 T S = v tb2 = 2 2 T S = v tb = 21 21 TT SS + + = C6 : t = 5h v tb = 30km/h s = ? s = v tb .t C7 : s = 60m t = v = ? m/s v = ? km/h - Chuyển động đều là chuyển động . . - Chuyển động không đèu là chuyển động . v tb = t s - Xác định v chuyển động về cùng một đơn vị rồi so sánh nhanh hay chậm * Hớng dẫn về nhà : (1 phút) - Học phần ghi nhớ. Lấy ví dụ. - Làm bài tập từ 3.1 đến 3.7 SBT; C7 SGK - Nghiên cứu lại bài học và tác dụng của lực trong chơng trình lớp 6 . Bài 4 : Biểu diễn lực 10 [...]... si mét khi vật nỗi trên mặt thoáng của chất lỏng HS trao đổi câu C3 P=F Vật lơ lững P P vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng Do đó P= Fđ 2 V1 gỗ chìm trong nớc > V2 gỗ chìm trong 30 GV thông báo vật khi nổi lên Fđ > P , khi lên trên mặt thoáng thể tích phần mặt chìm trong... P1 < P chứng tỏ vật nhúng trong nớc chịu 2 lực tác dụng : Fđ P -P - Fđ - Fđ và P ngợc chiều nên : P1 = P - Fđ < P C2 : Kết luận Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hớng từ dới lên Hoạt động 3 : Tìm công thức tính lực đẩy ác-si-mét - Học sinh đọc dự đoán và mô tả tóm tắt dự 1- Dự đoán đoán - Vật nhúng trong chất lỏng càng nhiều thì - Học sinh nhắc lại : Nếu vật nhúng trong... lên nh thề nào ? - Học sinh làm thí nghiệm theo các b- Học sinh trao đổi nhóm hãy đề xuất ph- ớc : ơng án thí nghiệm B1 : Đo P1 cuả cốc, vật - Giáo viên kiểm tra phơng án thí nghiệm B2 : Nhúng vật vào nớc, nớc tràn ra của các nhóm Chấn chỉnh lại phơng án cốc, đo trọng lợng P2 cho chuẩn B3 : So sánh P 2 và P1 - Nếu học sinh không nêu ra đợc thí yêu P2 < P1 cầu học sinh nghiên cứu thí nghiệm 10.3 và... không đều Chữa bài tập - Học sinh 3 : Có 2 vật chuyển động trên cùng một quãng đờng chuyển động, thời gian chuyển động nh nhau Một vật chuyển động đều, một vật chuyển động không đều So sánh vận tốc của chuyển động đều và chuyển động không đều Chữa bài tập 2 Tạo tình huống học tập - Ôn tập kiến thức - Phơng án 1 : Có thể đặt tình huống nh SGK - Phơng án 2 : Một vật có thể chịu tác động của 1 hoặc đồng... = P thì vật nổi trên mặt thoáng HS trả lời câu C5 nớc -> Fđ 1> Fđ 2 F= d.V d: là trọng lợng riêng của chất lỏng V là thể tích của vâth nhúng trong nớc Câu B sai Hoạt động 4 : vận dụng- củng cố * Vận dụng: Hs nghiên cứu trả lời câu C6; C7 HS trả lời câu C6; C7 * Củng cố: ? Nhúng vật trong nớc thì có thể xảy ra những trờng hợp nào đối với vật So sánh P và F? ? Vật nỗi trên mặt chất lỏng thì vật phải... lực - Quán tính I- Mục tiêu Kiến thức : - Nêu đợc một số ví dụ về lực cân bằng, nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị bằng véctơ lực - Từ kiến thức đả nắm đợc ở lớp 6, học sinh dự đoán và làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán để khẳng dịnh đợc " Vật đợc tác dụng của 2 lực cân bằng thì vận tốc không đổi, vật sẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều mãi mãi " - Nêu đợc một số ví dụ về quán tính... vật ở lớp 6 đó có thay đổi không ? - Vật đứng yên chịu tác dụng của 2 lực 13 - Phân tích lực tác dụng lên quyển sách và quả bóng Biểu diễn các lực đó - Yêu cầu làm C1 - Giáo viên : Vẽ sẵn 3 vật trên bảng để học sinh lên biểu diễn lực (cho nhanh) - Yêu cầu 3 học sinh lên trình bày trên bảng : + Biểu diễn lực + So sánh điểm đặt, cờng độ, phơng, chiều của 2 lực cân bằng - Qua 3 ví dụ em nhận xét khi vật. .. : Fn lớn s dịch chuyển = 0 -> Công cơ học = 0 C1 : Muốn có công cơ học thì phải có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời 2- Kết luận + Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời + Công cơ học là công của lực ( hay khi vật tác dụng lực và lực đó sinh công gọi là công của vật) + Công cơ học gọi tắt là công - HS làm việc cá nhân câu C3 3 - Vận dụng - Yêu cầu HS phân tích... làm có sự sai số * Hoạt động 3 : GV nhận xét quá trình làm thí nghiệm Thu báo cáo của HS bài 12 : sự nổi I- mục tiêu: * Kiến thức: - Giải thích đợc khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng - Nêu đợc điều kiện nổi của vật - giải thích đợc các hiện tợng vật nổi thờng gặp trong đời sống * Kĩ năng : Làm thí nghiệm, phân tích hiện tợng, nhận xét hiện tợng II- Chuẩn bị: * Mỗi nhóm; 29 - 1 cốc thuỷ tinh to đựng... lực Hoạt động 3 : Nghiên cứu áp xuất (20 phút) 19 - Giáo viên có thể gơị ý cho học sinh : Kết quả tác dụng của áp lực là độ lún xuống của vật - Xét kết quả tác dụng của áp lực vào hai yếu tố và độ lớn của áp lực và S bị ép - Học sinh hãy nêu phơng án thí nghiệm để xét tác dụng của áp lực vào các yếu tố đó - Giáo viên cùng học sinh trao đổi xem phơng án thí nghiệm nào thực thi đợc - Học sinh làm thí nghiệm . khẳng định vật đó chuyển động thì giáo viên có thể nêu ra : vị trí của vật đó so với gốc cây thay đổi chứng tỏ vật đó chuyển động. - Vị trí của vật đó so. sinh chỉ chú ý đến vị trí của vật so với vật làm mốc, mà không chu y chỉ thời gian so sánh).Vì vậy, giáo viên phải lấy ví dụ 1vật lúc chuyển động, lúc đứng

Ngày đăng: 04/09/2013, 03:10

Hình ảnh liên quan

-Xem tốc kế hình 2.2. - Giáo án vật Lý 8-chuẩn

em.

tốc kế hình 2.2 Xem tại trang 6 của tài liệu.
-Yêu cầu học sinh bằng hình thức thực tế để phân tích hiện tợng chuyển động  của ôtô - Giáo án vật Lý 8-chuẩn

u.

cầu học sinh bằng hình thức thực tế để phân tích hiện tợng chuyển động của ôtô Xem tại trang 9 của tài liệu.
-Yêu cầu học sinh lên bảng giải câu C6,   C7.   Học   sinh   của   lớp   tự   làm   để  nhận xét. - Giáo án vật Lý 8-chuẩn

u.

cầu học sinh lên bảng giải câu C6, C7. Học sinh của lớp tự làm để nhận xét Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Cho làm thí nghiệm hình 4.1 và trả lời C1 . - Giáo án vật Lý 8-chuẩn

ho.

làm thí nghiệm hình 4.1 và trả lời C1 Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Học sinh mô tả hình 4.3 SGK - Giáo án vật Lý 8-chuẩn

c.

sinh mô tả hình 4.3 SGK Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Giáo viê n: Vẽ sẵn 3 vật trên bảng để học sinh lên biểu diễn lực (cho nhanh). - Yêu cầu 3 học sinh lên trình bày trên  bảng : - Giáo án vật Lý 8-chuẩn

i.

áo viê n: Vẽ sẵn 3 vật trên bảng để học sinh lên biểu diễn lực (cho nhanh). - Yêu cầu 3 học sinh lên trình bày trên bảng : Xem tại trang 14 của tài liệu.
Trong hình vẽ 6.3 mô tả tác hại của ma sát, em hãy nêu các tác hại đó. - Giáo án vật Lý 8-chuẩn

rong.

hình vẽ 6.3 mô tả tác hại của ma sát, em hãy nêu các tác hại đó Xem tại trang 18 của tài liệu.
Kết quả ghi vào bảng 14.1 (phiếu học tập)  - Giáo án vật Lý 8-chuẩn

t.

quả ghi vào bảng 14.1 (phiếu học tập) Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan