1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án vật lý 9 (chương I)

46 660 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 429,5 KB

Nội dung

CHÖÔNG I: 1 Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I. MỤC TIÊU: -Nêu được mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế giữa hai dầu dây dẫn. - Biết vẽ và sử dụng được đồ thò biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. - Nêu được cách bố trí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. II. CHUẨN BỊ: - Nguồn điện, dây dẫn, khoá K, vôn kế, ampe kế… III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. ( 10 phút ) Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Phần ghi bài HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi của GV. Ở lớp 7, chúng ta đã biết khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn thì độ sáng của bóng đèn càng như thế nào? - Cường độ dòng điện qua bóng đèn cho ta biết điều gì? - Cho biết dụng cụ và nguyên tắc sử dụng các dụng cụ để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế? 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai dầu dây dẫn:( 15 phút ) Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Phần ghi bài HS quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi của GV. HS hoạt động cá nhân theo hướng dẫn của GV. - Mỗi nhóm cử đại diện lên nhận và kiểm tra dụng cụ thí +GVâ yêu cầu HS quan sát hình 1.1: *Cho biết sơ đồ mạch điện đó gồm các bộ phận nào? Công dụng của từng bộ phận? Cho biết cách mắc ampe kế và vônkế vào mạch điện? * Hãy đánh dấu (+), dấu (-) vào dụng cụ đo điện trong sơ đồ. +Tiến hành thí nghiệm: - GV yêu cầu mỗi nhóm lên 2 nghiệm. - HS hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của GV. - Các em thảo luận nhóm và rút ra kết luận về mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế đặt vào hai dầu dây dẫn. nhận dụng cụ thí nghiệm. -GV yêu cầu HS quan sát hình 1.1 và mắc mạch điện theo sơ đồ đó. -GV hướng dẫn HS thay đổi hiệu điện thế và đo cường độ dòng điện tng ứng với các hiệu điện thế đó. Ghi kết quả vào bảng giá trò. * GV lưu ý HS cường độ dòng điện qua vôn kế rất nhỏ và vì vậy cường độ dòng điện qua ampe kế chính là cường độ dòng điện qua dây dẫn đang xét. * Từ kết quả thí nghiệm, GV yêu cầu HS rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. I. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai dầu dây dẫn: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai dầu dây dẫn đó. 3. Hoạt động 3 :Đồ thò biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế :( 10 phút ) Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Phần ghi bài HS hoạt động cá nhân theo sự hướng dẫn của GV. - Từng HS làm câu C 2 . – HS thảo luận nhóm, từ đó rút ra nhận xét và kết luận. GV có thể sử dụng bảng giá trò ở hình 1.1 hoặc làm thí nghiệm tương tự với dây dẫn khác: Ứng với mỗi cặp giá trò (U,I) ta được 1 điểm tương ứng. Nối các điểm này lại các em có nhận xét gì? - Yêu cầu HS thực hiện câu C 2 - Từ đồ thò này các em có thể rút ra kết luận gì? II. Đồ thò: Hiệu điện thế giữa hai dầu dây dẫn tăng (hoặc giảm ) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm ) bấy nhiêu lần. - Đồ thò biểu diễn sự phụ thuộc của cường đỗ dòng điện vào hiệu điện thế là 1 đường thẳng đi qua gốc toạ độ (U=0,I=0) 4. Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố - Hướng dẫn về nhà:( 10 phút ) * GV yêu cầu HS lần lượt đọc các câu C 3 và C 4 và hướng dẫn HS hoạt động cá nhân trả lời. * Về nhà học bài và làm bài tập trong sách bài tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM: 3 Bài 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM I. MỤC TIÊU: - Hiểu được nội dung đònh luật ôm: Mối quan hệ của cường độ dòng điện với hiệu điện thế và điện trở của dây dẫn. - Biết tính điện trở của dây dẫn. - Nắm được đơn vò của điện trở. - Vận dụng đònh luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản. II. CHUẨN BỊ: Các số liệu trong bảng 1 và bảng 2 ở bài 1 và bảng ghi giá trò thương số I U III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ:( 7 phút ) - Nêu mối quan hệ của cường độ dòng điện với hiệu điện thế giữa hai dầu dây dẫn? Sửa bài tập số 1 trong sách bài tập. - Sửa bài tập số 3 và 4 trong sách bài tập. 2. Hoạt động 2: Tổ chức tình huống học tập:( 3 phút ) Yêu cầu 1 HS đọc phần đầu bài rồi GV nêu câu hỏi: Ngoài việc phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai dầu dây dẫn, cường độ dòng điện còn phụ thuộc vào yếu tố nào? Để trả lời câu hỏi trên chúng ta vào bài mới. 3. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về điện trở (20 phút ) Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Phần ghi bài - HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV. - Từng HS trả lời C 2 và thảo luận với cả lớp. - Từng HS đọc phần thông báo khái niệm điện trở trong SGK. Cá nhân suy nghó và trả lời câu hỏi do GV đưa ra. - GV yêu cầu HS dựa vào các số liệu trong bảng 1 và bảng 2 để tính thương số I U đối với mỗi dây dẫn và đối với hai dây dẫn khác nhau. - Từ kết quả thu được, yêu cầu học sinh rút ra nhận xét - GV lưu ý HS: Trong các thí nghiệm trên, với cùng 1 hiệu điện thế, dây nào có điện trở càng lớn thì cường độ dòng điện chạy qua dây càng nhỏ và ngược lại. - Khi nhiệt độ của dây dẫn thay đổi thì điện trở của I. Điện trở của dây dẫn: 1. Nhận xét: Thương số I U có giá trò như nhau đối với mỗi dây dẫn và có giá trò khác nhau đối với 2 dây dẫn khác nhau. 2. Điện trở: Điện trở của dây dẫn được xác đònh bằng công thức R= I U . Điện trở biểu thò mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn. 3. Đơn vò điện trở: -Đơn vò của điện trở là ôm (Ω ) +1 kilôôm ( kΩ ) =1000Ω +1 mêgaôm (M Ω ) =1000000 Ω 4 dây dẫn cũng thay đổi. - GV cho giá trò của cường độ dòng điện và hiệu điện thế rồi yêu cầu HS tình điện trở tương ứng. - Yêu cầu HS đổi đơn vò của điện trở. 4.Hoạt động 4: Tìm hiểu đònh luật Ôm:( 5 phút ) Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Phần ghi bài HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV - Từ biểu thức R= I U , GV yêu cầu HS suy ra biểu thức tính I? Và cho HS biết đó chính là biểu thức đònh luật Ôâm. - Dựa vào biểu thức I= R U , yêu cầu HS phát biểu thành nội dung đònh luật Ôâm? II. Đònh luật Ôâm: 1. Phát biểu: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghòch với điện trở của mỗi dây. 2.Công thức: I= R U . Trong đó: * I: Cường độ dòng điện qua dây dẫn ( A ) * U: Hiệu điện thế đặt vào hai dầu dây dẫn (V ) *R: Điện trở của dây (Ω ) 5.Hoạt động 5: Vận dụng- Củng cố - Hướng dẫn về nhà:( 10 phút ) - Yêu cầu 2 HS đọc to câu C 3 và hướng dẫn các em tóm tắt và trình bày bài giải lên bảng. - Hướng dẫn các em trả lời câu C 4 . - Giảng sơ bài tập 2.4 SBT. - Dặn dò: Học bài + làm hết bài tập trong SBT + chuẩn bò bài 3. IV. RÚT KINH NGHIỆM: . . . . . . . 5 Bài 3: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ I. MỤC TIÊU: - Nêu được cách xác đònh điện trở của 1 dây dẫn bằng vônkế và ampe kế. - Rèn luyện tính chính xác, kỹ năng thực hành thí nghiệm. - Mô tả được cách bố trí và tiến hành được TN xác đònh điện trở của 1 dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế. II. CHUẨN BỊ: Đối với mỗi nhóm HS: - Một dây điện trở chưa biết giá trò. - Một nguồn điện 6V có thể điều chỉnh được liên tục các giá trò hiệu điện thế từ 0 đến 6V. - Một vôn kế có giới hạn đo 6V và độ chia nhỏ nhất 0,1V. - Một ampe kế có giới hạn đo 1,5A và độ chia nhỏ nhất 0,01A. - Bảy đoạn dây dẫn, mỗi đoạn dài 30cm. - Một công tắc. - Chuẩn bò mẫu báo cáo. Đối với GV: Chuẩn bò ít nhất một đồng hồ đo điện đa năng. III. NỘI DUNG THỰC HÀNH: Hoạt động của HS Trợ giúp của GV 1. Hoạt động 1: Trình bày phần trả lời câu hỏi trong báo cáo thực hành:( 10 phút ) - 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV, các HS khác kiểm tra đúng sai. - 1 HS khác thực hiện theo yêu cầu của GV, các HS khác nhận xét. 2. Hoạt động 2: Mắc mạch điện theo sơ đồ và tiến hành đo: ( 35 phút ) - Mỗi nhóm cử đại diện lên nhận và kiểm tra dụng cụ thí nghiệm. - GV yêu cầu 1 HS vẽ sơ đồ mạch điện dùng để đo điện trở của 1 vật dẫn bằng vônkế và ampekế lên bảng. - Gọi 1 HS khác lên bảng đánh dấu chốt (+ ) và chốt (- ) của ampekế và vônkế trong sơ đồ đã vẽ. - GV nêu rõ nội dung thực hành, những việc phải làm trong tiết thực hành. - Yêu cầu HS nêu công thức tính điện trở. - Yêu cầu HS trả lời câu b và c. - Yêu cầu đại diện các nhóm lên nhận dụng cụ thí nghiệm. - Hướng dẫn các nhóm mắc mạch điện theo 6 -HS hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV. - HS hoàn thành mẫu báo cáo thí nghiệm và nộp cho GV. - HS nghe GV nhận xét để rút kinh nghiệm cho bài sau. sơ đồ đã vẽ. - GV hướng dẫn các nhóm lần lượt đặt các hiệu điện thế khác nhau từ 0-5V vào 2 đầu dây dẫn. Đọc và ghi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với mỗi hiệu điện thế vào mẫu báo cáo . - Theo dõi, giúp đỡ, kiểm tra các nhóm mắc mạch điện, đặc biệt là mắc vôn kế và ampe kế. - Theo dõi, nhắc nhở tất cả HS tham gia hoạt động tích cực. - Yêu cầu HS hoàn thành bảng báo cáo kết quả thí nghiệm. - Nhận xét kết quả, tinh thần và thái độ thực hành của một vài nhóm. 7 Bài 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I. MỤC TIÊU: - Ôân lại các hệ thức tính cường độ dòng điện, tính hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp. - Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp và hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế và điện trở của dây dẫn. - Mô tả được cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra các hệ thức suy ra từ lí thuyết. - Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập về đoạn mạch nối tiếp. II. CHUẨN BỊ: -Nguồn điện. - Vôn kế. -Khoá K - Ampe kế. -Dây dẫn - Hai dây dẫn có điện trở R 1 và R 2 . III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ:( 5 phút ) - Phát biểu và viết công thức đònh luật Ôâm ( có chú thích đầy đủ) ?v - Sửa bài tập 2.4 SBT. 2. Hoạt động 2: Xây dựng tình huống học tập:( 3 phút ) Ta có thể thay thế các điện trở trong mạch bằng 1 điện trở khác mà không làm thay đổi cường độ dòng điện qua mạch được không? Khi đó điện trở được thay thế được gọi là gì? Để trả lời các câu hỏi trên chúng ta vào bài mới. 3. Hoạt động 3 : Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp: ( 7 phút ) Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Phần ghi bài HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi của GV. Hai HS nhắc lại các câu kết luận về mối quan hệ của các cường độ * Nhắc lại kiến thức lớp 7: - GV yêu cầu HS quan sát H4.1 và cho biết hai điện trở được mắc với nhau như thế nào? - Cường độ dòng điện được ký hiệu bằng chữ gì? - Trong mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện có giá trò như thế nào? Biểu thức? - Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có liên quan với các hiệu điện thế giữa hai đầu các đèn như thế nào? Ký hiệu của hiệu điện thế?Biểu thức? I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch mắc nối tiếp: - Cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc nối tiếp có giá trò như nhau tại mọi điểm . I= I 1 = I 2 = .=I n - Hiệu điện thế giũa hai đầu đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp bằng 8 dòng điện , các hiệu điện thế với nhau trong mạch mắc nối tiếp. + GV thông báo: Nếu đoạn mạch không phải là đèn mà là gồm các điện trở mắc nối tiếp nhau thì biểu thức trên vẫn đúng. *Đặc điểm của đoạn mạch mắc nối tiếp: GV lưu ý HS cường độ dòng điện qua vôn kế là không đáng kể, nên trong hình 4.2 a,b,c,d cường độ dòng điện qua ampe kế, R 1 và R 2 là như nhau. Vì vậy, trong các hình trên ampe kế, R 1 và R 2 mắc nối tiếp nhau. -Vì sao cường độ dòng điện qua vônkế là không đáng kể? tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở thành phần. U = U 1 + U 2 + .+U n 4. Hoạt động 4: Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp:( 20 phút ) Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Phần ghi bài HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi của GV. HS chú ý nghe thông báo của GV. HS hoạt động cá nhân phát biểu và viết công thức đònh luật m, từ đó suy ra công thức tính hiệu điện thế U, U 1 , U 2 . 1. Khái niệm: - Khi giữa hai đầu đoạn mạch AB, ta đặt 1 hiệu điện thế thì trong mạch có điều gì xảy ra? + Khi ta thay thế tất cả các điện trở trong mạch bằng 1 điện trở và vẫn sử dụng cùng 1 hiệu điện thế mà cường độ dòng điện không thay đổi thì điện trở được thay thế đó được gọi là điện trở tương đương của đoạn mạch AB. 2. Công thức: - Nhắc lại công thức đònh luật m? Từ công thức đó, hãy suy ra biểu thức tính hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch? Giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần? - Trong mạch mắc nối tiếp, II. Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp: 1. Khái niệm: Điện trở tương đương của 1 đoạn mạch là điện trở có thể thay thế cho đoạn mạch này sao cho với cùng 1 hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện I chạy qua đoạn mạch vẫn có giá trò không thay đổi. 2. Công thức: Từ công thức đònh luật Ôm: I= td R U Suy ra: U=I.R tđ U 1 =I 1 .R 1 U 2 =I 2 .R 2 Mà : U = U 1 + U 2 Hay :I.R tđ =I 1 .R 1 +I 2 .R 2 Vì : I =I 1 =I 2 Nên: R tđ =R 1 +R 2 . 9 -HS hoạt động nhóm trả lời câu C 1 và C 2 . HS hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV. cường độ dòng điện tại mọi điểm có giá trò như thế nào? Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch được tính ra sao? - GV yêu cầu 2 HS đọc các câu hỏi C 1 và C 2 rồi yêu cầu các em hoạt động nhóm trả lời 2 câu hỏi trên. 3. Thí nghiệm kiểm tra: GV yêu cầu HS mắc lại mạch điện theo sơ đồ H 4.1 trong đó, R 1 ;R 2 và U đã biết: + Đo U 1 , U 2 rồi so sánh với U . + Giư U không đổi: đo I. Thay R 1 ,R 2 bằng điện trở tương đương của nó: Đo I ’ . So sánh I và I ’ . *Chú ý: +Nếu đoạn mạch có n điện trở mắc nối tiếp thì : R tđ =R 1 +R 2 + +R n + Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó: 2 1 2 1 R R U U = . + Các thiết bò điện thường được mắc nối tiếp với nhau khi chúng có cùng cường độ dòng điện đònh mức. 5. Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố - Hướng dẫn về nhà:( 10 phút ) - Yêu cầu HS làm câu C 3 , C 4 . - Học bài + làm bài tập trong SBT. IV. RÚT KINH NGHIỆM: 10 [...]... Học bài và làm bài tập từ 8.1 đến 8.5 IV RÚT KINH NGHIỆM: 20 Bài 9: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN I MỤC TIÊU: 1.Bố trí và tiến hành được TN để chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài, tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau 2.So sánh được mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trò điện trở suất của chúng l 3.Vận... tiết diện của dây dẫn Phần ghi bài * Nhận xét: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn Phần ghi bài - Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt * Kết luận: Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài l của dây dẫn, tỉ lệ nghòch với tiết diện S của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn: l R =ρ S + R: Điện trở của dây dẫn(Ω) + l : Chiều dài của dây... như biến trở con chạy nói trên III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: - Điện trở của dât dẫn phụ thuộc như thế nào vào các yếu tố của bản thân dây dẫn? Sửa bài tập 9. 1 và 9. 2 - Sửa bài tập 9. 5 2 Hoạt động 2:Tìm hiểu cấu tạo và cách sử dụng biến trở: Hoạt động của HS Trợ giúp của GV 1 Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động Phần ghi bài 23 - HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV - HS... trình tự giải bài toán - HS hoạt động cá nhân thực hiện yêu cầu của GV - 1 HS lên bảng để tóm tắt đề bài HS hoạt động cá nhân theo sự hướng dẫn của GV - GV viết trình tự để giải bài tập - HS hoạt đông nhóm viết trình tự giải bài toán - HS hoạt động cá nhân để giải bài tập theo sự hướng - Muốn tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ta phải sử dụng công thức nào? - Điều kiện để đèn sáng bình thường là... 0,341.432000 =32 400 000 (J) N =9 số 3.Hoạt động 3: Bài tập 2 Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Phần ghi bài 32 S hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV? HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi của GV HS hoạt động nhóm viết sơ đồ trình tự giải bài toán - HS hoạt động cá nhân thực hiện yêu cầu của GV - GV gọi 2 HS đọc to đề bài tập 1 - Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt đề bài - Đèn sáng bình thường, giúp ta có thể... giúp ta có thể kết luận được điều gì về cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đèn so với các giá trò đònh mức? Tóm tắt: Đ( 6V-4,5W) U=9V t=10 phút=600s Đèn sáng bình thường a/ I=? b/ Rb ? Pb ? c/ A= ? Giải: A - Ampe kế là dụng cụ để đo đại lượng nào? V A a/ Bóng đèn sáng bình thường nên số chỉ của Ampe kế đúng bằng cường độ dòng điện đònh mức qua đèn : P 4,5 Từ P =UI ⇒ Iđ = U = 6 = 0,75 A b/ Vì biến... cho chính xác - Yêu cầu HS điền các giá trò thu được vào bảng 1 Điện trở của dây dẫn S2 tỉ lệ nghòch với tiết * GV yêu cầu HS tính tỉ số S và so sánh diện của dây 1 R1 với tỉ số R thu được từ bảng 1 Từ đó yêu 2 - HS hoạt động cá cầu HS đối chiếu với dự đoán ở trên nhân rút ra nhận * Từ các điều thu được ở trên, GV yêu cầu xét HS rút ra nhận xét mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với tiết diện dây... 2 12 -HS hoạt động nhóm trả lời câu C1 và C2 HS hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV.` điện theo sơ đồ H5.1 trong đó, R1;R2 và U đã biết: + Đo I1, I2 rồi so sánh với I + Giữ U không đổi: đo I Thay R1,R2 bằng điện trở tương đương của nó: Đo I’ So sánh I và I’ *Chú ý: +Nếu đoạn mạch có n điện trở mắc song song thì : 1 1 1 1 = + + + Rtd R1 R2 Rn + Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song,cường... trong SBT + Sửa bài tập 8.2 21 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn: Hoạt động của HS - HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV Trợ giúp của GV 1 Thí nghiệm: - GV yêu cầu HS đọc câu C1 trong SGK - GV yêu cầu HS nêu các bước thí nghiệm để xác đònh sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu dây dẫn - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm và rút ra kết luận HS hoạt động nhóm làm... động nhóm thực hiện yêu cầu của GV - HS nhắc lại nhiều lần công thức tính điện trở Trợ giúp của GV 1 Điện trở suất: - GV thông báo cho HS: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu được đặc trưng bằng 1 đại lượng là điện trở suất của vật liệu - GV gọi 2 HS đọc đònh nghóa điện trở suất của 1 chất - GV thông báo cho HS kí hiệu và đơn vò của điện trở suất - GV cho 2 HS đọc câu C2 và hướng dẫn cho HS làm . vẽ sơ đồ mạch điện dùng để đo điện trở của 1 vật dẫn bằng vônkế và ampekế lên bảng. - Gọi 1 HS khác lên bảng đánh dấu chốt (+ ) và chốt (- ) của ampekế và. biết: + Đo U 1 , U 2 rồi so sánh với U . + Giư U không đổi: đo I. Thay R 1 ,R 2 bằng điện trở tương đương của nó: Đo I ’ . So sánh I và I ’ . *Chú ý: +Nếu

Ngày đăng: 16/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w