1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9-KÌ I( 18 tiết)

70 489 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 449,5 KB

Nội dung

Giáo án Công nghệ 9 Năm học : 2008-2009 phân phối chơng trình công nghệ lớp 9 Tổng số: 35 tiết. Mỗi tuần 1 tiết Học kỳ I : 18 tuần X 1 tiết / tuần = 18 tiết ; Học kỳ II : 17 tuần X 1 tiết / tuần = 17 tiết Tiết ppct Bài Nội Dung 1 Một Giới thiệu nghề điện dân dụng 2,3 Hai Vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà 4,5 Ba Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện 6,7,8 Bốn Thực hành : Sử dụng đồng hồ điện 9,10,11 Năm Thực hành : Nối dây dẫn điện 12 Kiểm tra 13,14,15,16 Sáu Thực hành:Lắp mạch điện bảng điện(1 tiết lý thuyết + 3 tiết thực hành) 17 Kiểm tra học kỳ I 18,19 Bảy Thực hành: Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang 20,21,22 Tám Thực hành: Lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn 23,24,25 Chín Thực hành: Lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn 26,27,28 Mời Thực hành: Lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn 29 Mời một Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà 30 mời hai Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà 31 Kiểm tra thực hành 32,33 Ôn tập ( lý thuyết và thực hành) 34,35 Kiểm tra học kỳ II Học Kỳ I Ngô Thị Huệ Anh 1 Trờng THCS Bình Thịnh Tuần 1 Giáo án Công nghệ 9 Năm học : 2008-2009 Tiết 1: Giới thiệu nghề điện dân dụng A. Mục tiêu: - Học sinh biết đợc vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống - Biết đợc một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng. - Có ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho việc định hớng nghề nghiệp sau này. B. Chuẩn bị: a) Chuẩn bị nội dung: - GV nghiên cứu bài trong SGK và những thông tin bổ sung. - Lập kế hoạch dạy học. b) Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ về nghề điện dân dụng. - Bản mô tả nghề điện dân dụng. C. Các hoạt động dạy học 1) ổn định tổ chức lớp. Ngày dạy Tiết dạy Lớp Vắng Nhận xét, xếp loại giờ dạy, học T5:28.08.08 1 9A T5:28.08.08 3 9C T5:28.08.08 4 9B 2) Bài mới. Giới thiệu bài học: GV dựa vào bản mô tả nghề điện để giới thiệu bài nhằm tạo cho HS một tâm thế thoải mái đối với môn học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống. - Trong cuộc sống của chúng ta ngành điện có vai trò nh thế nào? - Em thấy những ngời thợ điện thờng làm việc ở những nơi nào? - Nghề điện dân dụng có vai trò gì trong tiến trình phát triển đất nớc? II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề. 1. Đối tợng lao động của nghề điện dân dụng. - Nghề điện dân dụng làm việc với những đối tợng gì? - Các nhóm thảo luận và trả lời: + Hầu hết các hoạt động trong sản xuất và đời sống đều sử dụng điện năng. + Ngời thợ điện có mặt ở hầu hết các cơ quan xí nghiệp, nhà máy, công trờng . + Nghề điện dân dụng góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n- ớc? - HS làm việc theo nhóm thảo luận để trả lời. + Nguồn điện một chiều, xoay chiều điện áp thấp dới 380V + Mạng điện trong nhà, trong các hộ tiêu thụ. + Các thiết bị đóng cắt, bảo vệ, điều khiển và lấy điện. Ngô Thị Huệ Anh 2 Trờng THCS Bình Thịnh Giáo án Công nghệ 9 Năm học : 2008-2009 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Nội dung lao động của nghề điện dân dụng. - GV hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung của nghề điện dân dụng. GV : Hãy sắp xếp các công việc của ngành điện đúng vói chuyên ngành của nghề điện dân dụng vào bảng ở SGK? 3. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng. - Công việc lắp đặt đờng dây cung cấp điện thờng đợc thực hiện trong môi trờng nào? - Hãy đánh dâu (x) vào ô trống những câu nói về môi trờng làm việc của công việc này. + Các thiết bị đo lờng điện. + Các loại đồ dùng điện. + Vật liệu điện. HS : + Lắp đặt mạng điện trong nhà, mạng điện sản xuất + Lắp đặt các thiết bị phục vụ sản xuất và sinh hoạt nh : Động cơ điện, máy điều hoà không khí , quạt gió, máy bơm nớc . + Bảo dỡng vận hành, sửa chữa, khắc phục sự cố xảy ra trong mạng điện và của các thiết bị điện , đồ dùng điện. - HS sắp xếp các công việc của ngành điện đúng vói chuyên ngành của nghề điện dân dụng vào bảng ở SGK. Láp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện Vận hành, bảo dỡng và sửa chữa mạng điện , thiết bị và đồ dùng điện + Lắp đặt mạng điện chiếu sáng trong nhà + Lắp đặt đ- ờng dây hạ áp + Lắp đặt điều hoà nhiệt độ +Lắp đặt máy bơm n- ớc + Sữa chữa quạt điện + Bảo dỡng và sửa chữa máy giặt HS : Thờng đợc thực hiện trong nhà, ngoài trời trong điều kiện môi trờng bình thờng, Nhng cũng có những công việc nh lắp đặt đ- ờng dây điện ngoài trời , lắp đặt mạng điện, quạt trần .cần trèo cao, đi lu động , làm việc gần khu vực có điện dễ gây nguy hiểm đến tính mạng. a) Làm việc ngoài trời. (x) b) Thờng phải đi lu động. (x) c) Làm việc trong nhà. ( x ) d) Nguy hiểm vì gần khu vực có điện. ( x ) Ngô Thị Huệ Anh 3 Trờng THCS Bình Thịnh Giáo án Công nghệ 9 Năm học : 2008-2009 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4. Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với ngời lao động. - Để làm đợc công việc của nghề điện dân dụng ngời lao động cần đáp ứng những yêu cầu nào? 5. Triển vọng của nghề điện dân dụng. - GV hớng dẫn HS tìm hiểu về triển vọng của nghề điện dân dụng. 6. Những nơi đào tạo nghề. - Em biết những nơi nào đào tạo nghề điện dân dụng? 7. Những nơi hoạt động nghề. - Những nơi nào có thể tới làm nghề điện dân dụng. e) Làm việc trên cao. ( x) - HS đọc thông tin ở SGK. + Tri thức. + Kỷ năng + Thái độ. + Sức khỏe. - HS đọc thông tin ở SGK. - Ngành điện của các trờng kỷ thuật và dạy nghề. - Các Trung tâm KTTH - HN. - Các trung tâm dạy nghề cấp huyện và t nhân. - HS đọc thông tin ở SGK và vận dụng kinh nghiệm của bản thân để trả lời. 4) Tổng kết bài học. - Hớng dẫn trả lời câu hỏi. - GV tổng kết bài, nhận xét giờ học. - Dặn dò HS chuẩn bị cho bài học sau. Ngô Thị Huệ Anh 4 Trờng THCS Bình Thịnh Tuần 2 Giáo án Công nghệ 9 Năm học : 2008-2009 Tiết 2: Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà A. Mục tiêu: - Học sinh biết đợc một số vật liệu điện thờng dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. - Phân biệt đợc các loại dây dẫn điện và dây cáp điện. - Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng. B. Chuẩn bị: a) Chuẩn bị nội dung: - GV nghiên cứu bài trong SGK và những thông tin bổ sung. - Lập kế hoạch dạy học. b) Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Một số mẫu dây dẫn điện và dây cáp điện. - Một số mẫu vật liệu cách điện của mạng điện. - HS có thể su tầm thêm một số mẫu về vật liệu của mạng điện. C. Các hoạt động dạy học 1) ổn định tổ chức lớp. Ngày dạy Tiết dạy Lớp Vắng Nhận xét, xếp loại giờ dạy, học T5 .04.9 .08 1 9A T5 .04.9 .08 3 9C T5 .04.9 .08 4 9B 2) Bài cũ - Em hãy cho biết nội dung lao động của nghề điện dân dụng? 3) Bài mới. Giới thiệu bài học: Em hãy quan sát mạng điện trong lớp và mạng điện ở gia đình rồi hãy kể tên một số một số dây dẫn và dây cáp điện của mạng điện trong nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Tìm hiểu về dây dẫn điện. 1) Phân loại - GV giới thiệu một số mẫu dây dẫn điện. - Hãy kể tên một số loại dây dẫn mà em biết. - Hãy điền những từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: + Có nhiều loại dây dẫn điện. Dựa vào lớp vỏ cách điện, dây dẫn điện đợc chia thành dây và dây . + Dựa vào số lõi và số sợi của lõi có dây một lõi, dây lõi, dây lõi một sợi và dây lõi sợi. 2) Cấu tạo - Từ đó HS rút ra đợc những kết luận về cấu tạo dây dẫn. - HS quan sát mẫu vật. - Các nhóm thảo luận và trả lời. - Phân loại dây dẫn điện trong SGK - Các nhóm thảo luận và thực hiện. + Có nhiều loại dây dẫn điện. Dựa vào lớp vỏ cách điện, dây dẫn điện đợc chia thành dây trần và dây bọc cách điện. + Dựa vào số lõi và số sợi của lõi có dây một lõi, dây nhiều lõi, dây lõi một sợi và dây lõi nhiều sợi. Ngô Thị Huệ Anh 5 Trờng THCS Bình Thịnh Giáo án Công nghệ 9 Năm học : 2008-2009 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Dây dẫn trần Nêu cấu tạo của dây dẫn trần? b) Dây dẫn có bọc cách điện Nêu cấu tạo của dây dẫn có bọc cách điện? Hãy cho biết lớp vỏ cách điện của dây dẫn thờng đợc làm bằng vật liêu gì? Tại sao chúng có màu sắc khác nhau? 3) Sử dụng dây dẫn điện - Khi sử dụng dây dẫn điện cần lu ý những yếu tố nào? - GV nêu kết luận về cấu tạo và phạm vi sử dụng của dây dẫn đối với mạng điện trong nhà. II. Tìm hiểu về dây cáp điện. - GV đa ra một số mẫu dây dẫn và dây cáp điện.HS quan sát và phân biệt đợc hai loại đó 1) Cấu tạo : - Em hãy quan sát và mô tả cấu tạo của dây cáp điện. 2) Sử dụng dây cáp điện Trên thực tế các em thấy dây cáp điện đ- ợc dùng ở đâu? - GV nêu kết luận về cấu tạo và phạm vi sử dụng của cáp đối với mạng điện trong nhà. + Dây dẫn trần là loại dây có một lõi , không có lớp vỏ bọc cách điện. Lõi gồm một sợi hoặc nhiều sợi đợc làm bằng đồng hoặc nhôm, thép nhôm HS : + Gồm hai phần là lõi và lớp vỏ cách điện . lõi thờng đợc làm bằng đồng hoặc nhôm. + Lớp vỏ cách điện thờng bằng cao su, chất cách điện tổng hợp ( PVC) .Ngoài lớp cách điện, một số loại dây dẫn còn có thêm lớp vỏ bảo vệ chống va đập cơ học . + Lựa chọn dây dẫn điện khi thiết kế và lắp đặt mạng điện trong nhà. + Sử dụng dây dẫn điện trong cuộc sống hàng ngày. - Thờng xuyên kiểm tra vỏ cách điện của dây dẫn để tránh gây tai nạn cho ngời sử dụng. - Đảm bảo an toàn khi sử dụng dây dẫn điện nối dài (dây dẫn có phích cắm điện). - HS quan sát để phân biệt hai loại dân dẫn và dây cáp điện. - Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung: + Cáp điện có cấu tạo gồm phần lõi dẫn điện, lớp cách điện và bên ngoài là vỏ bảo vệ.Cáp có thể có một lõi hoặc nhiều lõi , đợc làm bằng đồng hoặc nhôm. - Dùng để lắp đặt đờng dây hạ áp dẫn điện từ lới điện phân phối đến mạng điện trong nhà. Ngô Thị Huệ Anh 6 Trờng THCS Bình Thịnh Giáo án Công nghệ 9 Năm học : 2008-2009 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tên gọi Cấu tạo Phạm vi sử dụng Cáp 1 lõi Sử dụng mỗi cáp cho một pha Cáp nhiều lõi Sử dụng mỗi cáp cho nhiều pha 4) Tổng kết bài học. - Hớng dẫn trả lời câu hỏi. - Yêu cầu HS làm một bản su tập dây cáp, dây dẫn, vật cách điện trong mạng điện trong nhà và mô tả đợc cấu tạo của một số mẫu vật đó. - Dặn dò HS chuẩn bị cho bài học sau. Ngô Thị Huệ Anh 7 Trờng THCS Bình Thịnh Giáo án Công nghệ 9 Năm học : 2008-2009 Tiết3: Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà ( tiết 2) A . Mục tiêu : - Học sinh biết đợc một số vật liệu điện thờng dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. - Phân biệt đợc các loại dây dẫn điện và dây cáp điện. - Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng. B . Chuẩn bị: a) Chuẩn bị nội dung: - GV nghiên cứu bài trong SGK và những thông tin bổ sung. - Lập kế hoạch dạy học. b) Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Một số mẫu dây dẫn điện và dây cáp điện. - Một số mẫu vật liệu cách điện của mạng điện. - HS có thể su tầm thêm một số mẫu về vật liệu của mạng điện. C . Các hoạt động dạy học 1) ổn định tổ chức lớp. Ngày dạy Tiết dạy Lớp Vắng Nhận xét, xếp loại giờ dạy, học T5 . .9 .08 1 9A T5 . . 9 .08 3 9C T5 . .9 .08 4 9B 2) Bài cũ - Em hãy nêu cấu tạo của dây dẫn điện? - Em hãy cho biết cấu tạo của dây cáp điện ? Em hãy so sánh cấu tạo của dây dẫn điện và dây cáp điện. 3) Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3. Tìm hiểu về vật liệu cách điện - Vật liệu cách điện là gì? - Hãy đánh dấu (x) vào những ô trống thích hợp để chỉ những vật liệu cách điện của mạng điện trong nhà. - GV đa ra một số mẫu vật là những vật cách điện của mạng điện trong nhà yêu cầu HS nhận biết, kể tên. - HS nhớ lại những kiến thức về vật liệu cách điện đã học ở lớp 8 : Vật liệu cách điện ( điện môi) là vật liệu không cho dòng điện truyền qua. + Puli sứ (x) + ống luồn dây dẫn (x) + Vỏ cầu chì (x) + Vỏ đui đèn (x) + Thiếc ( ) + Mi ca ( ) - Các nhóm thực hiện. Ngô Thị Huệ Anh 8 Trờng THCS Bình Thịnh Tuần 3 Giáo án Công nghệ 9 Năm học : 2008-2009 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Tại sao trong lắp đặt mạng điện lại phải dùng những vật cách điện? - Những vật cách điện này phải đạt những yêu cầu gì? GV : Một số vật liệu cách điện thờng đợc dùng trong mạng điện trong nhà nh : Sứ, gỗ, bakêlít, cao su lu hoá, chất cách điện tổng hợp .các chất cách điện này đợc dùng làm vật liệu để chế tạo các vỏ bọc cách điện cho dây dẫn : pu-li, kẹp sứ, đế cầu chì, vỏ công tắc . HS : - Vật liệu cách điện dùng để cách ly những phần tử dẫn điện với nhau và giữa phần dẫn điện với các bộ phận không có điện khác nhằm giữ an toàn cho mạng điện và ngời sử dụng. - Độ bền cách điện cao, chịu nhiệt tốt, chống ẩm tốt và có độ bền cơ học cao. 4) Tổng kết bài học. - Hớng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài. - Yêu cầu HS làm một bản su tập dây cáp, dây dẫn, vật cách điển trong mạng điện trong nhà và mô tả đợc cấu tạo của một số mẫu vật đó. - Dặn dò HS chuẩn bị cho bài học sau. Ngô Thị Huệ Anh 9 Trờng THCS Bình Thịnh Giáo án Công nghệ 9 Năm học : 2008-2009 Tiết 4: dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện A . Mục tiêu : - Học sinh biết công dụng và phân loại đợc một số đồng hồ đo điện. - Biết công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện. B . Chuẩn bị : a) Chuẩn bị nội dung: - GV nghiên cứu bài trong SGK và những thông tin bổ sung. - Lập kế hoạch dạy học. b) Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Một số đồng hồ đo điện: Vôn kế, ampe kế, công tơ, đồng hồ vạn năng. - Một số dụng cụ cơ khí: Thớc cuộn, thớc cặp, kìm điện các loại, khoan . C . Các hoạt động dạy học 1) ổn định tổ chức lớp. 1) ổn định tổ chức lớp. Ngày dạy Tiết dạy Lớp Vắng Nhận xét, xếp loại giờ dạy, học T5 . 18 .09 1 9A T5 . 18 .09 3 9C T5 . 18 .09 4 9B 2) Bài cũ - Em hãy so sánh cấu tạo của dây dẫn điện và dây cáp điện. 3) Bài mới. - Em hãy kể tên những dụng cụ thợ điện thờng dùng trong công việc lắp đặt mạng điện. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Tìm hiểu đồng hồ đo điện. - Tìm hiểu công dụng của đồng hồ đo điện: - Hãy kể tên một số đồng hồ đo điện mà em biết? - Hãy đánh dấu (x) vào ô trống để chỉ ra những đại lợng đo của đồng hồ đo điện. - Tại sao trên vỏ máy biến áp thờng lắp ampe kế và vôn kế? Công tơ điện đợc lắp ở mạng điện trong nhà với mục đích gì? - HS có thể kể tên đợc một vài loại đồng hồ thông dụng. - Những em khác bổ sung. Cờng độ dòng điện x Điện trở mạch điện x Đờng kính dây dẫn Công suất tiêu thụ của mạch điện x Cờng độ sáng Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện x Điện áp x HS : Để kiểm soát tình trạng làm việc của máy biến áp và các phụ tải cắm vào máy. HS : Công tơ điện đợc lắp ở mạng điện trong nhà để đo điện năng tiêu thụ - Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi. Ngô Thị Huệ Anh 10 Trờng THCS Bình Thịnh Tuần 4 [...].. .Giáo án Công nghệ 9 Năm học : 2008-2009 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - HS kết luận công dụng của đồng hồ đo điện theo sự hớng dẫn của GV Công dụng : + Đồng hồ đo điện đợc dùng để kiểm tra trị số định mức của các đại lợng điện của mạng điện + Biết đợc tình trạng làm việc của các thiết bị điện , phán đoán và phát hiện đợc những nguyên nhân , những... điện bằng công tơ điện) -HS giải thích những ký hiệu ghi trên mặt Yêu cầu hs làm việc theo nhóm Ngô Thị Huệ Anh 16 Trờng THCS Bình Thịnh Giáo án Công nghệ 9 Năm học : 2008-2009 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Đa đồng hồ đo điện lên bàn gọi hs quan sát và giải thích nhửng kí hiệu ghi trên mặt công tơ điện Sơ đồ mạch điện của công tơ điện -Yêu cầu hs quan sát sơ đồ mạch điện công tơ điện... viên trong nhóm và nhận tra dụng cụ từ giáo viên Lu ý: An toàn lao động trong khi TH không đợc học sinh nào tự động đóng điện Thu nhận thông tin khi cha đợc sự đồng ý của giáo viên Ngô Thị Huệ Anh 33 Trờng THCS Bình Thịnh Giáo án Công nghệ 9 Năm học : 2007-2008 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 2 : thực hành Trong khi các nhóm HS làm TH giáo viên Làm TH theo nhóm tiến hành lắp... Đại lợng cần đo Kí hiệu Trờng THCS Bình Thịnh Giáo án Công nghệ 9 Năm học : 2008-2009 Hoạt động của giáo viên đọc và giải thích các ký hiệu trên mặt đồng hồ đo điện - GV hớng dẫn một số thao tác sử dụng đồng hồ vạn năng 2 Dụng cụ cơ khí dùng trong Hoạt động của học sinh Ampe kế Oát kế Vôn kế Công tơ Ôm kế Đồng hồ vạn năng lắp đặt mạng điện Cờng độ dòng điện Công suất điện Điện áp Điện năng tiêu thụ Điện... thực hành Phần này chỉ thực hiện hết công đoạn nối dây, còn bớc hàn và cách điện mối Ngô Thị Huệ Anh 22 Trờng THCS Bình Thịnh Giáo án Công nghệ 9 Năm học : 2008-2009 Hoạt động của giáo viên nối đợc thực hiện ở hoạt động sau - GV giao nhiệm vụ thực hành, dụng cụ, vật liệu thực hành cho mỗi nhóm Nối nối tiếp dây dẫn lõi 1 sợi: - Cho HS quan sát hình vẽ thao tác của 3 công đoạn đầu của quy trình nối dây... Ngô Thị Huệ Anh Giáo án Công nghệ 9 Năm học : 2008-2009 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho HS chọn một trong các mối nối để - HS thực hiện theo nhóm hàn và cách điện mối nối - Chú ý an toàn khi hàn Hoạt động 2 : Trả sản phẩm Trả sản phẩm các nhóm làm TH tiết học HS các nhóm nhận sản phẩm,phiếu đánh giá trớc kết quả th ,phiếu bài tập TH ở giáo viên -Phát phiếu đánh giá kết quả THvà... cho nhóm Ngô Thị Huệ Anh 31 Trờng THCS Bình Thịnh Giáo án Công nghệ 9 Năm học : 2007-2008 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 2 : thực hành - Giáo viên cho học sinh quan sát mạch - Học sinh quan sát điện bảng điện mẫu - Hớng dẫn HS tiến hành các bớc theo quy - HS làm việc theo nhóm, đọc lại nội dung trình lắp đặt bảng điện các công đoạn của quy trình lắp đặt - GV làm mẫu những... lao động và vệ sinh môi trờng - Các nhóm trởng nhận đồ dùng cho nhóm 2 Tìm hiểu đồng hồ đo điện - Giáo viên giao cho các nhóm đồng hồ đo điện: Ampe kế, vôn kế, công tơ điện - HS các nhóm thực hiện theo nội dung: 14 Trờng THCS Bình Thịnh Ngô Thị Huệ Anh Giáo án Công nghệ 9 Năm học : 2008-2009 Hoạt động của giáo viên - GV giao nhiệm vụ thực hành cho các nhóm, định thời gian hoàn thành + Đọc và giải thích... theo kiểm tra học kì I Ngô Thị Huệ Anh 34 Trờng THCS Bình Thịnh Giáo án Công nghệ 9 Tiết 17: Năm học : 2007-2008 kiểm tra học kỳ I A Mục tiêu: * Thông qua tiết kiểm tra, giáo viên đánh giá đợc kết quả học tập của học sinh trong học kỳ I * Học sinh vận dụng những kiến thức đã học làm đợc bài kiểm tra hoàn thiện B Chuẩn bị tiết kiểm tra: * Giáo viên nghiên cứu kỹ nội dung trọng tâm kiến thức và kỹ năng... lao động và vệ sinh môi trờng - HS các nhóm thực hiện theo nội dung: thực hành 2 đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng Yêu cầu hs làm việc theo nhóm Ngô Thị Huệ Anh 18 Trờng THCS Bình Thịnh Giáo án Công nghệ 9 Năm học : 2008-2009 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Đa đồng hồ vạn năng lên bàn gọi HS quan sát và giải thích nhửng kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ vạn năng - GV hớng dẫn HS trình . Giáo án Công nghệ 9 Năm học : 2008-2009 phân phối chơng trình công nghệ lớp 9 Tổng số: 35 tiết. Mỗi tuần 1 tiết Học kỳ I : 18 tuần X 1 tiết / tuần = 18. từ giáo viên. - Các nhóm trởng nhận đồ dùng cho nhóm. - HS các nhóm thực hiện theo nội dung: Ngô Thị Huệ Anh 18 Trờng THCS Bình Thịnh Giáo án Công nghệ

Ngày đăng: 16/09/2013, 18:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

13,14,15,16 Sáu Thực hành:Lắp mạchđiện bảng điện(1 tiết lý thuyết +3 tiết thực hành) - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9-KÌ I( 18 tiết)
13 14,15,16 Sáu Thực hành:Lắp mạchđiện bảng điện(1 tiết lý thuyết +3 tiết thực hành) (Trang 1)
phân phối chơng trình công nghệ lớp 9 - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9-KÌ I( 18 tiết)
ph ân phối chơng trình công nghệ lớp 9 (Trang 1)
+ Quan sát hình 5.1 SGK về các loại mối nối dây dẫn điện. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9-KÌ I( 18 tiết)
uan sát hình 5.1 SGK về các loại mối nối dây dẫn điện (Trang 21)
+ Xácđịnh vị trí để bảng điện, bóng đèn. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9-KÌ I( 18 tiết)
c định vị trí để bảng điện, bóng đèn (Trang 31)
+ Sản phẩm (bảng điện hoàn chỉnh hay cha ) - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9-KÌ I( 18 tiết)
n phẩm (bảng điện hoàn chỉnh hay cha ) (Trang 35)
-GV hớng dẫn HS cách lập bảng dự trù dụng cụ vật liệu và thiết bị. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9-KÌ I( 18 tiết)
h ớng dẫn HS cách lập bảng dự trù dụng cụ vật liệu và thiết bị (Trang 39)
4. Lập bảng dự trù vật liệu, dụng cụ và thiết bị. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9-KÌ I( 18 tiết)
4. Lập bảng dự trù vật liệu, dụng cụ và thiết bị (Trang 49)
3. Lập bảng dự trù vật liệu, dụng cụ và thiết bị. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9-KÌ I( 18 tiết)
3. Lập bảng dự trù vật liệu, dụng cụ và thiết bị (Trang 55)
- Có thể cho HS lập bảng trình bày các công   đoạn  của  quy  trình  lắp  đặt  mạch  điện. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9-KÌ I( 18 tiết)
th ể cho HS lập bảng trình bày các công đoạn của quy trình lắp đặt mạch điện (Trang 57)
Bớc 1: E. Xácđịnh vị trí lắp đặt bảng điện, bóng đèn. Bớc 2:F. Bố trí các thiết bị trên bảng điện. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9-KÌ I( 18 tiết)
c 1: E. Xácđịnh vị trí lắp đặt bảng điện, bóng đèn. Bớc 2:F. Bố trí các thiết bị trên bảng điện (Trang 69)
+ Nối đúng các dây dẫn bảng điện đợc 0,5điểm + Nối đúng dây dẫn bóng đèn đợc 1 điểm - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9-KÌ I( 18 tiết)
i đúng các dây dẫn bảng điện đợc 0,5điểm + Nối đúng dây dẫn bóng đèn đợc 1 điểm (Trang 70)
+ Vẽ đúng bảng điện đợc 1điểm + Vẽ đúng vị trí các đèn đợc 0,5 điểm - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9-KÌ I( 18 tiết)
ng bảng điện đợc 1điểm + Vẽ đúng vị trí các đèn đợc 0,5 điểm (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w