Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
218 KB
Nội dung
Giáo n NgữVăn9 ……………………… GV: Lê Khánh Liên ………………………… Trường THCS Lộc Quang Tuần 16 Ngày dạy: 12/12 Tiết 76 - 77 Ngày dạy: 17/12 Văn bản : CỐ HƯƠNG LỖ TẤN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Giúp HS: - Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống , xã hội mới. - Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà của cố hương, việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật so sánh và đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt trong tác phẩm. B.CHUẨN BỊ. GV: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án. Chân dung Lỗ Tấn HS: Đọc tìm hiểu - soạn bài học ở nhà. C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn đònh: Kiểm tra só số.(1) 2. Kiểm tra: (7) Kiểm tra sự chuẩn bò bài và soạn bài ở nhà của HS 3. Bài mới: Hoat động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Khởi động(2) Trong chương trình văn học nước ngoài 6, 7, 8 em đã được học những tác phẩm nào của Trung Quốc? Đọc thuộc lòng bản dòch tiếng Việt một bài thơ Đường mà em nhớ? Bài thơ em vừa đọc hay ở chỗ nào? HS trả lời – GV giới thiệu vào bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả- tác phẩm.(10) Trình bày sự hiểu biết của em về tác giả Lỗ Tấn? HS trình bày Cho HS quan sát chân dung nhà văn Lỗ Tấn. GV giới thiệu cho HS về sự nghiệp văn học của Lỗ Tấn và tập truyện Gào thét Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu chung về văn bản.(25) Giọng đọc chậm, buồn, bùi ngùi khi kể, tả; giọng ấp úng của nhân vật Nhuận Thổ, giọng chao chát của thím Hai Dương, giọng suy ngẫm , triết lí. HS tóm tắt truyện Hướng dẫn HS giải thích từ khóSGK. Truyện được kể ngôi thứ mấy? Tác dụng của việc chọn ngôi kể này? HS trả lời I. TÁC GIẢ – TÁC PHẨM 1. Tác giả: Lỗ Tấn ( 1881 – 1936), quê Thiệu Hưng tỉnh Chiết Giang, là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc. 2. Tác phẩm: Cố hương là một trong những truyện ngắn tiêu biêu nhất của tập truyện Gào thét (1923) II. ĐỌC HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN 1. Đọc và tóm tắt văn bản. - Truyện kể lại chuyến thăm quê lần cuối cùng của nhân vật tôi, để bán nhà đưa gia đình sinh sống nơi khác. 2. Từ khó: SGK 3. Ngôi kể: Chọn ngôi kể thứ nhất cho nhân vật tôi, làm tăng đậm tính chất trữ tình của truyện. 4. Bố cục: 3 phần. Chia làm 3 phần: 157 Giáo n NgữVăn9 ……………………… GV: Lê Khánh Liên ………………………… Trường THCS Lộc Quang Dựa vào trình tự thời gian của chuyến về quê của nhân vật tôi hãy phân chia bố cục của truyện? HS trả lời Nhân vật nào là nhân vật chính? Là nhân vật trung tâm của truyện? Vì sao? HS trả lời Nét độc đáo, nổi bật của truyện này ở phương thức trình bày là gì? Có phải ngẫu nhiên mà Lỗ Tấn để nhân vật tôi rời quê lúc hoàng hôn và về quê trong đêm? Tại sao tác giả để nhân vật tôi suy tư về hiện tại và tương lai trên một chiếc thuyền? HS thảo luận trình bày – GV bổ sung. - Từ đầu … đang làm ăn sinh sống: Tình cảm và tâm trạng của nhân vật tôi trên đường về quê. - Tiếp theo … sạch trơn như quét: Tình cảm và tâm trạng của nhân vật tôi trong những ngày ở quê. - Phần còn lại: Tâm trạng và ý nghó của nhân vật tôi trên con đường xa quê. HẾT TIẾT 1 – CHUYỂN TIẾT 2 (25) Hoạt động 4: Hướng dẫn HS phân tích văn bản Có thể đồng nhất nhân vật tôi với tác giả được không? Vì sao? Tâm trạng, cảm xúc suy nghó về cố hương của nhân vật tôi được thể hiện trong chuyến về thăm quê như thế nào? HS thảo luận trình bày Tâm trạng của tác giả khi trở về quê hương như thế nào? Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn này? HS trả lời Tại sao tác giả lại có tâm trạng ấy? HS trả lời - GV giảng Trong những ngày ở nhà thái độ vàtinh2 cảm của tác giả diễn biến như thế nào? HS trả lời Em hãy so sánh cảnh, người, việc trong hiện tại và quá khứ? HS thảo luận trình bày HS đọc đoạn cuối tác phẩm. Trên con thuyền rời quê hương tâm trạng của nhân vật tôi như thế nào? Suy nghó gì? HS suy nghó trả lời. Qua diễn biến tâm trạng của nhân vật tôi, tình cảm thống nhất từ trong sâu thẳm của nhân vật tôi là gì? HS trả lời – GV bổ sung: III. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Nhân vật tôi - Tôi cũng là nhân vật Tấn => là nhân vật văn học => hư cấu sáng tạo. a. Tâm trạng cảm xúc của nhân vật tôi trên con đường về quê. - Phảng phất nỗi buồn se sắt, ngạc nhiên không tin đó là làng cũ của mình. => Kể kết hợp với tả, so sánh , đối chiếu giữa hiện tại và quá khứ. => Buồn thương nhưng đành chấp nhận hoàn cảnh. b. Tâm trạng nhân vật tôi trong những ngày ở nhà. - đau xót, cô đơn vì cảnh vật thay dổi, vì nghèo đói, vì lễ giáo phong kiến cổ hủ, lạc hậu. - Xót xa vì sự ngăn cách giữa tôi và nhân vật Nhuận Thổ. - Không tìm thấy bóng dáng hình ảnh người bạn xưa và hình ảnh làng cũ. c. Tâm trạng và suy nghó của nhân vật tôi trên con thuyền rời cố hương. - Lòng không chút lưu luyến. - Hi vọng, tin tưởng vào con đường đã chọn, hi vọng vào thế hệ tương lai. - Ước mơ, hi vọng vào thế hệ trẻ. 158 Giáo n NgữVăn9 ……………………… GV: Lê Khánh Liên ………………………… Trường THCS Lộc Quang Những biểu hiện khác nhau của tình yêu quê hương, gia đình trong nhân vật tôi. (GV dẫn chứng phân tích) (15) Hãy tìm hiểu các chi tiết về sự thay đổi của nhân vật Nhuận Thổ qua cách nhìn của tôi? HS tìm chi tiết. Sự thay dổi lớn làm tôi điếng người, là sự thay đổi nào? Qua lời nói nào? Có điều nào tỏ ra Nhuận Thổ chưa hoàn toàn thay đổi? ( về cuộc sống NT không đủ ăn, sống không yên ổn) Cảm nhận của em về nhân vật này? Hãy tả lại cảnh Nhuận Thổ lần đầu đến thăm nhân vật tôi? HS trình bày Qua nhân vật Nhuận Thổ, em cảm nhận được điều gì? HS trả lời – GV bổ sung. GV sơ kết bài học 2. Nhân vật Nhuận Thổ. - Thay đổi toàn diện từ hình dáng đến tính cách, suy nghó qua thời gian. - Hình ảnh tiêu biểu cho sự nghèo đói, lạc hậu. 4. Củng cố:(4) • GV hệ thống kiến thức bài học 5. Hướng dẫn học ở nhà.(1) • Nắm vững những kiến thức đã học. • Đọc lại truyện và chuẩn bò phần tiếp theo của nội dung: Hình ảnh cố hương và hình ảnh con đường trong tác phẩm. • Chuẩn bò bài tiếp theo: Ôn tập phần tập làm văn. RÚT KINH NGHIỆM. 159 Giáo n NgữVăn9 ……………………… GV: Lê Khánh Liên ………………………… Trường THCS Lộc Quang Tuần 16 Ngày dạy: 14/12 Tiết 78 Ngày dạy: 18/12 Văn bản : CỐ HƯƠNG (tt) LỖ TẤN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Theo tiết 76 - 77 B.CHUẨN BỊ. GV: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án. HS: Đọc tìm hiểu - soạn bài học ở nhà. C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn đònh: Kiểm tra só số.(1) 2. Kiểm tra: (4) Cảm nhận và phân tích nhân vật tôi và nhân vật Nhuận Thổ trong truyện? Điểm khác biệt giữa nhân vật tôi và nhân vật Nhuận Thổ trongt truyện là gì? Kiểm tra 2 HS – GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới Hoạt động của thầy trò Nội dung cần đạt (10) Trong truyện có những hình ảnh con đường nào? ( Đường thủy, đường sông đưa nhân vật tôi về quê và đưa gia đình rời quê => Biểu trung cho sự luân chuyển của cuộc sống, con người như dòng chảy không ngừng của sông) Hình ảnh con đường ở cuối truyện có ý nghóa gì? HS thảo luận trình bày – GV bổ sung (10) Tìm những chi tiết thể hiện sự thay đổi của cảnh vật cố hương? HS trả lời Tìm đoạn văn biểu cảm nói lên cảm xúc của nhân vật tôi khi rời khỏi làng? HS trả lời Ngôi nhà cũ xa dần … ảo não. GV thuyết giảng khái quát về sự thay đổi của cố hương và nững ngậm ngùi của nhân vật tôi. (10) Hoạt động 5: Hướng dẫn HS thực hiện phần tổng kết. Từ nội dung ghi nhớ SGK hãy phát biểu ngắn gọn về chủ đề của tác phẩm.? HS trả lời Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện? HS thảo luận trình bày GV bổ sung chốt nội dung bài học. 3. Hình ảnh con đường. - Là con đường trong liên tưởng, suy nghó của nhân vật tôi - Đó là con đường đến tự do, hạnh phúc của con người, con đường của tự thân vận động, xây đựng và hi vọng ở con người. - Con đường không tự nhiên mà có, hay do Chúa trời ban tặng mà do chính con người tạo dựng nên. 4. Hình ảnh cố hương. - Sự thay đổi của hình ảnh cố hương phản ánh tình cảnh xa sút về mọi mặt của xã hội TQ đầu thế kỉ XX. - Lên án các thế lực tạo nên thực trạng đáng buồn đó. - Chỉ ra mặt tiêu cực nằm trong tâm hồn, tính cách của bản thân dân làng. - Sự ngậm ngùi của nhà văn về sự thay đổi về diện mạo tinh thần của làng quê. IV. TỔNG KẾT 1. Nội dung: - Phê phán xã hội, lễ giáo phong kiến, đặt ra vấn đề con đường đi cho nông dân của xã hội Trung Quốc. - Hi vọng, tin tưởng vào tình yêu quê hương, nhân dân và thế hệ tương lai. 2. Đặc sắc nghệ thuật: - Đậm chất hồi kí, trữ tình, so sánh, đối chiếu giữa 160 Giáo n NgữVăn9 ……………………… GV: Lê Khánh Liên ………………………… Trường THCS Lộc Quang Gọi 2 HS đọc ghi nhớ SGK (10) Hoạt động 6: Hướng dẫn HS thực hiện phần luyện tập Hướng dẫn HS thực hiện bài tập 2 HS thảo luận - trình bày GV bổ sung. hiện tại và quá khứ. - Sự kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức biểu đạt và sáng tạo nên nững hình ảnh biểu tượng, biểu trưng giàu ý nghóa. V. LUYỆN TẬP Bài tập 1 Bài tập 2: tìm những từ thích hợp trong tác phẩm điền vào bảng mẫu: Sự thay đổi ở nhân vật Nhuận thổ Nhuận Thổ lúc còn thơ Nhuận Thổ sau 20 năm Hình dáng Động tác Giọng nói Thái độ đối với “tôi” Tính cách . Củng cố:(4) • GV hệ thống kiến thức bài học • Đọc một số bài tham khảo về Cố hương 5. Hướng dẫn học ở nhà.(1) • Nắm vững những kiến thức đã học. • Đọc lại truyện và phân tích nhân vật Nhuận Thổ • Chuẩn bò bài tiếp theo: Ôn tập chuẩn bò kiểm tra học kì I RÚT KINH NGHIỆM. 161 Giáo n NgữVăn9 ……………………… GV: Lê Khánh Liên ………………………… Trường THCS Lộc Quang Tuần 16 Ngày dạy: 17/12 Tiết 79 – 80 Ngày dạy: 21/12 Tập làm văn: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Giúp HS: - Nắm được nội dung chính của các phần tập làm văn đã học trong chương trình Ngữvăn lớp 9 thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung. - Thấy được tính kế thừa và phát triển của nội dung tập làm văn học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lớp dưới. B.CHUẨN BỊ. GV: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án. HS: Đọc tìm hiểu - soạn bài học ở nhà theo hệ thống câu hỏi trong SGK. C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn đònh: Kiểm tra só số. 2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bò bài của HS. 3. Bài mới GV hướng dẫn HS làm đề cương cho các câu hỏi trong SGK. Câu 1: Các nội dung lớn và trọng tâm: a. Văn bản thuyết minh: sự kết hợp giữa thuyết minh với các yếu tố như nghò luận, giải thích, miêu tả. b. Văn bản tự sự: - Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm, giữa tự sự với nghò luận . - Một số nội dung mới trong văn bản tự sự như đối thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự; người kể chuyện và vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự. Câu 2: Vai trò, vò trí, tác dụng của biện pháp nghệ thuật và miêu tả trong văn bản thuyết minh: Thuyết minh là giúp cho người đọc, người nghe hiểu biết về đối tượng do đó: - Cần phải giải thích các thuật ngữ , các khái niệm có liên quan đến tri thức về đối tượng; giúp người đọc, người nghe dễ dàng hiểu được về đối tượng. - Cần phải miêu tả để giúp cho người nghe, người đọc có hứng thú khi tìm hiểu về đối tượng, tránh sự khô khan, nhàm chán. Câu 3: Phân biệt văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự với văn bản tự sự, miêu tả: a. Văn bản thuyết minh: - Trung thành với đặc điểm của đối tượng một khách quan, khoa học. - Cung cấp đầy đủ tri thức về đối tượng cho người nghe, người đọc b. Văn bản lập luận giải thích: - dùng vốn sống trực tiếp và vốn sống gián tiếp để giải thích một vấn đề nào đó, giúp người đọc, người nghe hiểu vấn đề đó. - Giới thiệu cho người đọc, người nghe một cách hiểu vấn đề theo một quan điểm, lập trường nhất đònh. c. Văn bản miêu tả: - Xây dựng hình tượng về một đối tượng nào đó thông qua quan sát, liên tưởng, so sánh và cảm xúc chủ quan của người viết. - Mang đến cho người đọc, người nghe một cảm nhận mới về đối tượng. Câu 4: Nội dung văn bản tự sự ở SGK Ngữvăn lớp 9 tập 1: 162 Giáo n NgữVăn9 ……………………… GV: Lê Khánh Liên ………………………… Trường THCS Lộc Quang - Nhận diện các yếu miêu tả nội tâm, nghò luận, đối thoại và độc thoại, người kể chuyện trong văn bản tự sự. - Thấy rõ vai trò và tác dụng của các yếu tố trên trong văn bản tự sự. - Kó năng kết hợp các yếu tố trên trong văn bản tự sự. Yêu cầu HS lấy ví dụ về sự kết hợp các yếu tố trên. GV nhận xét bổ sung. Câu 5, 6: HS thảo luận trình bày( HS tìm các ví dụ trong các văn bản đã học) – GV nhận xét đánh giá, hoàn chỉnh nội dung. HẾT TIẾT 1 – CHUYỂN TIẾT 2: Hướng dẫn HS ôn tập các câu hỏi SGK: Câu 7: So sánh sự giống nhau và khác nhau: • Giống nhau: Văn bản tự sự phải có: nhân vật chính và một số nhân vật phụ, cốt truyện ( sự việc chính và sự việc phụ) • Khác nhau: Sự kết hợp các yếu tố: Biểu cảm và miêu tả nội tâm, nghò luận, độc thoại và đối thoại nội tâm, người kể chuyện và vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự. Câu 8: Nhận diện văn bản: a. Khi nhận diện văn bản người ta căn cứ vào phương thức biểu đạt chính của văn bản đó: • Phương thức tái tạo hiện thực bằng cảm xúc chủ quan: miêu tả. • Phương thức lập luận: văn bản nghò luận. • Phương thức tác động vào cảm xúc: văn bản biểu cảm. • Phương thức cung cấp tri thức về đối tượng: văn bản thuyết minh. • Phương thức tái tạo hiện thực bằng nhân vật và cốt truyện: văn bản tự sự. b. Trong một văn bản có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghò luận mà vẫn gọi đó là văn bản tự sự vì các yếu tố đó chỉ bổ trợ cho phương thức chính. c. Trong thực tế, ít gặp hoặc không có một văn bản nào thuần khiết hay chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất. Câu 9: HS lên bản trình bày – GV nhận xét bổ sung: Khả năng kết hợp: • Tự sự – Miêu tả – Nghò luận – Biểu cảm – Thuyết minh. • Miêu tả – Tự sự – Biểu cảm – Thuyết minh. • Nghò luận – Miêu tả – Biểu cảm – Thuyết minh. • Biểu cảm – Tự sự – Miêu Tả – Nghò luận • Thuyết minh – Biểu cảm – Miêu Tả – Nghò luận. 4. Củng cố:(4) a. GV nhắc cho HS những điểm cần lưu ý về nội dung. 5. Hướng dẫn học ở nhà.(1) • Nắm vững những kiến thức đã ôn tập. • Chuẩn bò bài tiếp theo: Ôn tập chuẩn bò kiểm tra học kì I KIỂM TRA 15 PHÚT ĐỀ: Vai trò của yếu tố miêu tả, nghò luận trong văn bản thuyết minh? Viết đoạn văn minh họa cho các yếu tố đó? ĐÁP ÁN: 163 Giáo n NgữVăn9 ……………………… GV: Lê Khánh Liên ………………………… Trường THCS Lộc Quang - Vai trò của yếu tố miêu tả: Trong văn bản tự sự, miêu tả cụ thể, chi tiết về cảnh vật, nhân vật và sự việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động. - Vai trò của yếu tố nghò luận: Trong văn bản tự sự, yếu tố nghò luận được thể hiện dưới dạng những ý kến, đánh giá, nhận xét với những lí lẽ và dẫn chứng làm cho câu chuyện thêm phần triết lí. HS tự lấy ví dụ minh họa và phân tích. *********************************** Tuần 17 Ngày dạy: 19/12 Tiết 81 Ngày dạy: 24/12 Tập làm văn: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN (tt) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Giúp HS: - Nắm được nội dung chính của các phần tập làm văn đã học trong chương trình Ngữvăn lớp 9 thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung. - Thấy được tính kế thừa và phát triển của nội dung tập làm văn học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lớp dưới. - Giải đáp một số thắc mắc mà HS chưa nắm bắt được về phần tập làm văn. - Rèn luyện kó năng và kiến thức về phần tập làm văn cho HS B.CHUẨN BỊ. GV: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án. HS: Đọc tìm hiểu - soạn bài học ở nhà theo hệ thống câu hỏi trong SGK. C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn đònh: Kiểm tra só số.(1) 2. Kiểm tra: (3) Kiểm tra sự chuẩn bò bài của HS. 3. Bài mới PHẦN 1: ÔN TẬP (25) Hướng dẫn HS ôn tập: Câu 10: Giải thích: HS thảo luận trình bày – Gv nhận xét bổ sung: a. Bố cục ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài là bố cục mang tính quy phạm đối vời HS khi viết bài Tập làm văn. Giúp cho HS bước đầu làm quen với tư duy cấu trúc khi xây dựng văn bản, để sau này học cao lên có thể viết luận văn, luan6 án, viết sách, … Nói cách khác muốn viết một văn bản “ trường ốc” hoàn hảo, HS phải tiến hành đồng thời ba thao tác tư duy là: tư duy khoa học, tư duy hình tượng, tư duy cấu trúc. b. Một tác phạm tự sự dược học từ lớp 6 đến lớp 9 không phải bao giờ cũng phân biệt rõ bố cục ba phần nói trên vì các nhà văn không bò câu thúc bởi tính trường ốc nữa, mà điều quan trọng đối với họ là vấn đề tài năng và cá tính sáng tạo. Câu 11: Những kiến thức và kó năng về kiểu văn bản tự sự của phần tập làm văn đã soi sáng thêm rất nhiều Cho việc Đọc hiểu văn bản – tác phẩm văn học tương ứng trong SGK. Ví dụ: 164 Giáo n NgữVăn9 ……………………… GV: Lê Khánh Liên ………………………… Trường THCS Lộc Quang 1. Khi học về đối thoại và độc thoại trong văn bản tự sự, các kiến thức về Tập làm văn đã giúp cho người đọc hiểu sâu sắc hơn về các nhân vật trong truyện Kiều - Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích với những suy nghó thyam61 nhuầnd9ao5 hiếu và đức hi sinh: Xót người tựa cửa hôm mai …………………………………………………………… Buồn trông gió cuốn mặt dềnh m ầm tiếng song kêu quanh ghế ngồi. - Đoạn trích “ Thúy Kiều báo ân, báo oán” với cuộc đối thoại tuyệt hay giữa Thúy Kiều vàHoạn Thư ( GV phân tích) 2. Cuộc đối thoại của nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân. GV phân tích, chứng minh. Câu 12: Những kiến thức và kó năng về các tác phẩm tự sự của phần Đọc – Hiểu văn và phần Tiếng Việt giúp em những gì khi tạo lập văn bản tự sự. Lấy ví dụ phân tích? HS trình bày – GV bổ sung: - Các tác phẩm tự sự trong sách Ngữvăn cung cấp cho HS các đề tài, nội dung và cách kể chuyện, cách dùng ngôi kể, người kể chuyện, cách dẫn dắt, xây dựng và miêu tả nhân vật, … - Phần tiếng Việt cung cấp cho các em những kó năng về tạo câu, dùng từ, xây dựng bố cục bài văn, … GV lấy ví dụ phân tích. PHẦN 2: (10) Gv yêu cầu HS nêu những vấn đề HS chưa nắm bắt được trong chương trình hoặc những thắc mắc cần giải đáp, những khó khăn khi viết bài tập làm văn. GV giải đáp những vấn đề HS hỏi và chưa hiểu. 4. Củng cố:(4) GV hệ thống kiến thức và nhắc nhở HS những vấn đề cần lưu ý khi ôn tập thi học kì 1 5. Hướng dẫn học ở nhà.(1) • Nắm vững những kiến thức đã ôn tập. • Chuẩn bò bài tiếp theo: Ôn tập chuẩn bò kiểm tra học kì I Tuần 17 Ngày dạy: Tiết 82 - 83 Ngày dạy: KIỂM TRA TỔNG HP CUỐI HỌC KÌ I A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Nhằm đánh giá: - Hệ thống kiến thức cơ bản của HS về cả ba phần ( Đọc hiểu văn bản, Tiếng Việt và Tập làm văn) trong SGK NgữVăn9 tập 1. - Khả năng vận dụng những kiến thức và kó năng ngữvăn đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra, đánh giá mới. B.CHUẨN BỊ. GV: Hướng dẫn HS ôn tập kiến thức, chuẩn bò làm bài HS:Ôn tập, hệ thống toàn bộ nội dung kiến thức đã học C. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA. ( ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN DO PHÒNG KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ) 165 Giáo n NgữVăn9 ……………………… GV: Lê Khánh Liên ………………………… Trường THCS Lộc Quang Tuần 17 Ngày dạy: 22/12 Tiết 84 - 85 Ngày dạy: 27/12 Văn bản : NHỮNG ĐỨA TRẺ (Trích Thời thơ ấu) M. Go-rơ-ki (Hướng dẫn đọc thêm) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Giúp HS: - Rung cảm trước những tâm hồn trẻ thơ trong trắng, sống thiếu tình thương và hiểu rõ nghệ thuật kể chuyện của Go-rơ-ki trong đoạn trích tiểu thuyết tự thuật này. - Rèn luyện kó năn đọc – kể phân tích tác phẩm tự sự. B.CHUẨN BỊ. GV: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án. Tranh chân dung tác giả. HS: Đọc tìm hiểu - soạn bài học ở nhà. C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn đònh: Kiểm tra só số.(1) 2. Kiểm tra: (3) Kiểm tra sự chuẩn bò bài ở nhà của HS. 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả – tác phẩm.(10) Trình bày sự hiểu biết của em về tác giả – tác phẩm? HS trình bày. GV bổ sung phần tác giả, tóm tắt tác phẩm Thời thơ ấu, nêu xuất xứ đoạn trích. ( SGV) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu văn bản. (21) HS đọc – GV nhận xét giọng đọc của HS. Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích SGK – giải thích và bổ sung những từ khó. Trình bày bố cục và ngôi kể của văn bản? HS trả lời – GV bổ sung , giải thích. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích văn bản. (10) GV cho HS biết nhân vật tôi ở đây khác với nhân vật I. TÁC GIẢ – TÁC PHẨM 1. Tác giả: M. Goo-rơ-ki ( 1868 – 1936), bút danh Go-rơ-ki có nghóa là cay đắng. Nhà văn vó đại của Nga, người mở đầu cho văn học Nga thế kỉ 20. tác giả của nhiều truyện ngắn, truyện vừa, bút kí, … 2. Tác phẩm: Thời thơ ấu gồm 13 chương, đoạn trích thuộc chương 9 của tác phẩm. II. ĐỌC HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN. 1. Đọc văn bản. 2. Giải thích từ khó: SGK 3. Bố cục và ngôi kể: * Bố cục gồm 3 phần: Phần 1: Từ đầu … em nó cuối xuống: tình bạn tuổi thơ trong trắng. Phần 2: tiếp theo … cấm không được đến nhà tao: tình bạn bò cấm đoán. Phần còn lại: Tình bạn cứ tiếp diễn. * Ngôi kể thứ nhất – tự thuật III. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN. 1. Những đứa trẻ sống thiếu tình thương. 166 [...]... tập trắc nghiệm Ngữvăn9 ( Đề 17, 18) 5 Hướng dẫn học ở nhà.(1) • Nắm vững những kiến thức đã ôn tập • Ôn tập chuẩn bò kiểm tra học kì I 175 Giáo n Ngữvăn9 ………………………… giáo viên: Lê Khánh Liên ……………………… Trường THCS Lộc Quang Tuần 18 Ngày dạy: 30/12 Tiết 88 - 89 Ngày dạy: 4/1 TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: - Tiếp tục tìm hiểu những bài thơ tám chữ hay của các nhà thơ - Tập làm thơ... còn lan man - Chưa kết hợp được các yếu tố nghò luận vả miêu tả trong bài viết - Lỗi diễn đạt và lỗi chính tả cũng còn mắc phải Hoạt động 2: Xây dựng đáp án và thang điểm I PHẦN TRẮC NGHIỆM: CÂU 1 2 3 4 5 6 ĐÁP ÁN B B A C B B-4 II PHẦN TỰ LUẬN 178 Giáo n Ngữvăn9 ………………………… giáo viên: Lê Khánh Liên ……………………… Trường THCS Lộc Quang 1 Yêu cầu chung: - Kể sáng tạo trên cơ sở một tác phẩm văn học Đó là... chưa sâu sắc, đáng nhớ - Lỗi chính tả, lỗi diễn đạt 3 Kết quả điểm số: GV thông báo kết quả điểm số II ĐỌC VÀ NHẬN XÉT TRƯỚC LỚP MỘT SỐ BÀI VĂN KHÁ VÀ YẾU.(10) Lớp 9A1 : Bài khá: Nguyễn Thò Bình 1 69 Giáo n NgữVăn9 ……………………… GV: Lê Khánh Liên ………………………… Trường THCS Lộc Quang Bài yếu: Phạm Văn Tiến 2 Lớp 9A : Bài khá: Trần Thò Ngọc Huyền Bài yếu: Nguyễn Viết Dũng 3 Lớp 9A : Bài khá: Trương Thò... LUYỆN TẬP 1 Nội dung: Tình bạn thân thiết giữa A-li-o-sa với ba đứa trẻ hàng xóm sống thiếu tình thương, bất chấp những cản trở của người lớn A-li-o-sa đứa trẻ tốt bụng và cứng cỏi 2 Nghệ thuật: Tự thuật, nhớ lại và hình dung, tưởng tượng lại 167 Giáo n NgữVăn9 ……………………… GV: Lê Khánh Liên ………………………… Trường THCS Lộc Quang những ấn tượng thời ấu thơ So sánh chính xác Đối thoại ngắn gọn, sinh động... nhân vật A-li-o-sa • Chuẩn bò bài tiếp theo: Ôn tập chuẩn bò kiểm tra học kì I và tập làm thơ tám chữ ở nhà RÚT KINH NGHIỆM Tuần 18 Tiết 86 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: Ngày dạy: 25/12 Ngày dạy: 31/12 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ III 168 Giáo n Ngữ Văn9 ……………………… GV: Lê Khánh Liên ………………………… Trường THCS Lộc Quang - Củng cố và hoàn thiện kiến thức đã học về văn tự sự có sử dụng các yếu tố đã học - Biết... Giáo n Ngữ Văn9 ……………………… GV: Lê Khánh Liên ………………………… Trường THCS Lộc Quang tôi ở Cố hương như thế nào để hiểu rằng đây là văn tự sự - Hai gia đình thuộc những thành phần xã hội khácc Quan hệ giữa hai gia đình A-li-o-sa và gia đình đại tá nhau ( dân thường, quan chức giàu sang) là quan hệ gì? Nhờ đâu mà người đại tá nhận ra tấm lòng của A-li-osa? ( yêu cầu HS kể hoàn... động 5: GV đọc bài khá và bài yếu.(5) 174 Giáo n Ngữ Văn9 ……………………… GV: Lê Khánh Liên ………………………… Trường THCS Lộc Quang GV đọc bài khá và bài yếu phân tích nguyên nhân đạt đươc và chưa đạt được để HS rút kinh nghiệm bài làm • Lớp 9A1 Bài Khá: Nguyễn Hoàng Yến Nhi Bài Yếu: Võ Văn Vũ Hoàn 2 • Lớp 9A Bài Khá: Nguyễn Thò Lin Đan Bài Yếu: Nguyễn Văn Nam 3 • Lớp 9A Bài Khá: Trương Thò Yến Nhi Bài Yếu: Đào... ngồi lặng đi => So sánh vừa thể hiện dáng dấp bên ngoài của ba … trong quan sát và cảm nhận của A-li-o-sa, em thấy đứa trẻ, vừa thể hiện tâm trạng của chúng => Cảm như thế nào? thông với cuộc sống thiếu tình thương của các bạn Hình ảnh ba đứa trẻ khi bò bố mắng tiếp tục hiện lên nhỏ dưới sự quan sát và cảm nhận của bé A-li-o-sa như thế nào? Điều đó khẳng đònh thêm phẩm chất gì của A-lio-sa? HS hoạt động... điểm) Phân tích, so sánh hình ảnh trăng (vầng trăng, mảnh trăng, ánh trăng) trong các bài thơ Đồng chí của Chính Hữu, Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận, nh trăng của Nguyễn Duy I PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1:C Câu 2:B Câu 3:D ĐÁP ÁN: Câu 4:B Câu 5:B 171 Câu 6:D Câu 7:B Câu 8:C Giáo n Ngữ Văn9 ……………………… GV: Lê Khánh Liên ………………………… Trường THCS Lộc Quang II PHẦN TỰ LUẬN HS cần đạt được: - Trăng của 3 bài... dương 177 Giáo n Ngữ văn9 ………………………… giáo viên: Lê Khánh Liên ……………………… Trường THCS Lộc Quang 4 Hướng dẫn học ở nhà: • Tập làm thơ tám chữ theo các đề tài trên • Tập viết thơ văn theo cảm nhận • Ôn tập kiến thức chuẩn bò thi học kì 1 *********************************************** Tuần 18 Ngày dạy: Tiết 90 Ngày dạy: TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HP CUỐI HỌC KÌ I A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: - Củng cố kiến . 161 Giáo n Ngữ Văn 9 ……………………… GV: Lê Khánh Liên ………………………… Trường THCS Lộc Quang Tuần 16 Ngày dạy: 17/12 Tiết 79 – 80 Ngày dạy: 21/12 Tập làm văn: . tả, nghò luận trong văn bản thuyết minh? Viết đoạn văn minh họa cho các yếu tố đó? ĐÁP ÁN: 163 Giáo n Ngữ Văn 9 ……………………… GV: Lê Khánh Liên …………………………