1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn 9 (3 cột) tuần 7 ...

39 695 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 587,5 KB

Nội dung

Trường THCS Thạnh Đông B Giáo án Ngữ văn 9 TUẦN 7 BÀI 7 Ngày soạn: Ngày duyệt: Văn bản Ngày dạy: Tiết 31 MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU (Trích Truyện Kiều - Tự học có hướng dẫn) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Thái độ khinh bỉ, căm phẫn sâu sắc của tác giả đối với bản chất xấu xa, đê hèn của bọn buôn người và tâm trạng đau đớn, xót xa của tác giả trước thực trạng con người bị hạ thấp, bị chà đạp. - Tài năng nghệ thuật của tác` giả trong việc khắc hoạ tính cách nhân vật thông qua diện mạo, cử chỉ. 2. Kĩ năng -Đọc – hiểu văn bản truyện thơ trung đại. - Nhận diện và phân tích các chi tiết nghệ thuật khắc hoạ hình tượng nhân vật phản diện đậm tính chất hiện thực trong đoạn trích. - Cảm nhận được ý nghĩa tố cáo, lên án xã hội trong đoạn trích. 3. Thái độ Ghét cái xấu và đồng cảm với những số phận bất hạnh B. CHUẨN BỊ - Gv: SGK + Sách GV + giáo án+ tranh ảnh - Hs : vở soạn + vở ghi - Phương pháp: Đọc sáng tạo. …… C. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU 1. Oån định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Đọc thuộc lòng đoạn trích cảnh ngày xuân. Nghệ thuật và nội dung của đoạn trích 3. Giới thiệu bài mới Tai hoạ ập xuống gia đình, Kiều phải quyết định bán mình chuộc cha. Đó là cách duy nhất để cứu cha và em trai đang bị gông cùm, để làm tròn chữ hiếu Để lời thệ hải minh sơn, Làm con, trước phải đền ơn sinh thành. Quyết tình, nàng mới hạ tình : Dẽ cho để thiếp bán mình chuộc cha! Quyết định ấy dẫn đến cuộc mua bán - vấn danh, như một cảnh bi hài kịch sắp xảy ra. Đây là khúc dạo đầu của đoạn đời mười lăm năm chìm nổi, bất hạnh của Thuý Kiều. Cuộc mua bán người dưới hình thức lễ vấn danh ( xem mặt dâu, rể tương lai) sẽ giới thiệu tới người đọc thêm một chân dung nhân vật đặc sắc: Mã Giám Sinh Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về văn bản HD Hs đọc vb: pbiệt 2 giọng người kể chuyện và lời nhân vật - 2 hs đọc I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Đọc – Tìm hiểu từ khó a) Đọc  Gv: Trần Hoàng Ninh 1 Trường THCS Thạnh Đông B Giáo án Ngữ văn 9 -> Nhận xét cách đọc HD tìm hiểu chú thích H: Đoạn trích nằm ở phần nào của tác phẩm? H: Đoạn trích chia làm mấy đoạn? Nội dung? H: Vb này được biểu đạt theo phương thức nào? Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản H:Mã Giám Sinh được tác giả giới thiệu qua những phương diện nào? H: Em có nhận xét gì về cách tả MGS của tác giả? Qua cách giới thiệu đó, chân dung MGS hiện lên ntn? -> MGS là người quá lứa mà mày râu… chau chuốt thái quá, kệch cỡm giữa tuổi tác và hình thức, bộc lộ tính trai lơ H: Khi MGS gặp Kiều, hắn có cử chỉ gì? Tìm những từ ngữ , hình ảnh nói về cuộc mua bán?  MGS bộc lộ bản chất là một con buôn sành sỏi, lọc lõi, mất - 3 đoạn + 6 câu đầu: Kiều nhờ mụ mối tìm người mua lấy danh nghĩa là lễ hỏi + 24 câu tiếp: MGS đến mua Kiều dưới danh nghĩa hỏi àng làm vợ lẽ + 4câu còn lại: Những quyết định sau cuộc ngã giá - Tự bsự kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Dáng vẻ: trạc ngoại tứ tuần, mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao - Cử chỉ thái đô: trước thầy sau tớ xôn xao, ghế trên ngồi tót sỗ sang - Lời nói: Hỏi tên…Rằng mua …cho tường - Hành vi: Đắn đo cân …bớt một thêm hai - Cách gthiệu lập lờ, lấp lửng, làm nổi bật nhân vật đóng kịch làm sang. Không dùng nghệ thuật ước lệ mà tả thực tên, quê không rõ ràng;ăn nói thiếu lễ phép; chung diện quá mức ….) + Xem hàng: dắn đo cân sắc cân tài + Hỏi giá + Mặc cả: cò kè… b) Từ khó ( sgk/97) 2. Vị trí đoạn trích Đoạn trích nằm ở đầu phần thứ hai(Gia biến và lưu lạc) 3. Bố cục : 3 phần + 6 câu đầu: Kiều nhờ mụ mối tìm người mua lấy danh nghĩa là lễ hỏi + 24 câu tiếp: MGS đến mua Kiều + 4 câu còn lại: Những quyết định sau cuộc ngã giá II-ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Nhân vật Mã Giám Sinh -Lai lịch không rõ ràng -Một kẻ chải chuốt lố lăng không phù hợp -Hành động lời nói vô lễ của kẻ vô học -Đắn đo cân sắc cân tài… cò kè bớt một thêm hai  Gv: Trần Hoàng Ninh 2 Trường THCS Thạnh Đông B Giáo án Ngữ văn 9 hết nhân tính + Eùp cung …thử tài +Mặn nồng… + Bằng lòng…tuỳ cơ dặt dìu -> Thái độ cẩn trọng, sợ mua hớ, thực chất là hỏi giá H: Qua những chi tiết miêu tả của tác giả, nhân vật MGS hiện rõ là một kẻ ntn? H: Trong cảnh ngộ ấy, Hình ảnh Kiều hiên lên ntn? H: Em có nhận xét gì trong lời thơ miêu tả nhân vật Thuý Kiều? H: Em hiểu gì về tâm trạng và thân phận của nhân vật Thuý Kiều? H:Tấm lòng nhân đạo của tác giả được thể hiện trên những phương diện nào? Trên từng phương diện, tấm lòng nhân đạo ấy được biểu hiện ntn? Hoạt động 3 : Tổng kết H: Tóm tắt những thành công về nghệ thuật và nội dung của đoạn trích? - Trả lời + Thềm hoa…mấy hàng-> bao nhiêu nước mắt trào cùng bước chân, phản ánh nội tâm đau đớn + Ngại ngùng…mặt dày-> Tự mình cúi mặt, không dám ngước lên, phản ánh nỗi hổ thẹn trong lòng + Mối càng như mai-> Dáng vẻ tiều tuỵ, vô hồn - Bút pháp ước lệ, hệ thống ngôn từ so sánh bóng bẩy + Tâm trạng: Đau đớn tủi nhục ê chề + Thân phận: Bị chà đạp, nạn nhân của thế lực đồng tiền + Miêu tả MGS với cái nhìn mỉa mai, châm biếm + Lời nhận xét” Tiền lưng…thể hhiện sự chua xót căm phẫn, tố cáo thế lực đồng tiền chà đạp lên con người - NT: tả người, tả thực, tả ngoại hình để làm nổi bật bản chất nhân vật Hiện nguyên hình là một kẻ bán thịt buôn người bất nhân, một tên lái buôn keo kiệt. 2. Tâm trạng của Thuý Kiều + Thềm hoa…mấy hàng-> phản ánh nội tâm đau đớn + Ngại ngùng…mặt dày-> phản ánh nỗi hổ thẹn trong lòng + Mối càng như mai-> Dáng vẻ tiều tuỵ, vô hồn  Bút pháp ước lệ, so sánh ->Đau đớn, tủi nhục, sượng sùng, trước cảnh đời oan trái . 3. Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du - Tỏ thái độ khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn buôn người, đồng thời tố cáo thế lực đồng tiền chà đạp lên con người - Niềm cảm thương sâu sắc trước thực trạng nhân phẩm con người bị hạ thấp, bị chà đạp III. TỔNG KẾT  Gv: Trần Hoàng Ninh 3 Trường THCS Thạnh Đông B Giáo án Ngữ văn 9  Gv chốt lại ghi nhớ sgk/99 - ND + Thể hiện gtrị hiện thực, nhân đạo, làm cho người đọc thấy được bộ mặt ghê tởm của bọn buôn người +Cảm thông nỗi khổ đau của người phụ nữ tài sắc, tố cáo thực trạng xã hội, lên án thế lực đồng tiền trong xã hội phong kiến suy tàn *Ghi nhớ: SGK/99 4. Củng cố HS đọc lại đoạn trích 5. Dặn dò Học bài + thơ Chuẩn bị:Miêu tả trong văn tự sự D. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Ngày duyệt: Tập làm văn Ngày dạy : Tiết: 32 MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt trong một văn bản. - Vai trò, tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự. 2. Kĩ năng - Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự. - Kết hợp kể chuyện với miêu tả khi làm một bài văn tự sự. 3. Thái độ Vận dụng dự hiểu biết về miêu tả trong văn bản tự sự để viết văn và để đọc – hiểu văn bản. B. CHUẨN BỊ - Gv: SGK + Sách GV + giáo án - Hs : vở soạn + vở ghi C. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU 1.Oån định lớp  Gv: Trần Hoàng Ninh 4 Trường THCS Thạnh Đơng B Giáo án Ngữ văn 9 2. Kiểm tra bài cũ ( Thơng qua) 3. Giới thiệu bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của miêu tả trong văn tự sự *GV gọi HS đọc đoạn trích SGK và hỏi H:Đoạn trích kể về trận đánh nào? Trong trận đánh đó, nhân vật vua Quang Trung xuất hiện làm gì, xuất hiện như thế nào? H:Hãy chỉ ra chi tiết miêu tả trong đoạn trích. Các chi tiết ấy miêu tả nhằm thể hiện những đối tượng nào? *Gọi HS đọc đoạn kể SGK và trả lời câu hỏi. H:Em thử nhận xét xem, bạn kể như vậy có đầy đủ sự việc chính chưa? H:Em thử nối các sự việc ấy thành một đoạn văn xem. Nếu kể sự việc diễn ra như thế thì câu chuyện có sinh động không? Tại sao? H: Bây giờ em hãy so sánh các sự việc chính mà bạn đã nêu với đoạn trích và nhận xét xem nhờ những yếu tố nào mà trận đánh được tái hiện một cách - Trận đánh đồn Ngọc Hồi – Quang Trung xuất hiện trong tư thế một người chỉ huy…trong tư thế hiên ngang hùng dũng - Miêu tả : Bên ngoài lấy rơm phủ kín; Khói toả mù trời, cách gang tấc không thấy gì; quân Thanh bỏ chạy tán loạn,… Máu chảy thành sông … Nhằm thể hiệ các đối tượng: vua Quang Trung, quân lính, giặc Thanh - Đầy đủ - Không sinh động, vì chỉ đơn giản kể lại các sự việc, tức là mới trả lời câu hỏi làm gì, chớ chưa trả lời câu hỏi như thế nào - Nhờ ytố miêu tả I-TÌM HIỂU YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ 1. Ví dụ ( đoạn trích sgk/91) 2. Tìm hiểu a) – Kể về trận đánh đồn Ngọc Hồi b)Yếu tố miêu tả (Vua Quang Trung) truyền lấy sáu chục tấm ván, (Lính) khoẻ mạnh, (Quân Thanh) nổ súng … c) -Sự việc đầy đủ nhưng không sinh động  Gv: Trần Hồng Ninh 5 Trường THCS Thạnh Đơng B Giáo án Ngữ văn 9 sinh động? H:Vậy yếu tố miêu tả có vai trò như thế nào đối với văn bản tự sự?  Gv chốt lại ghi nhớ sgk/92 Hoạt động 2: Hướng dẫn hs luyện tập *Chia lớp ra thành hai nhóm để thực hiện: a/Nhóm 01 thực hiện đoạn trích Chò em Thuý Kiều b/Nhóm 02 thực hiện đoạn trích Cảnh ngày xuân H: Dựa vào đoạn trích Cảnh ngày xuân hãy viết một đoạn văn kể về chò em Thuý Kiều đi chơi trong ngày thanh minh - Câu chuyện trở nên sinh động gợi cảm hơn - Thảo luận và trình bày - Thảo luận và trình bày -> Cần có yếu tố miêu tả * Ghi nhớ:SGK II-LUYỆN TẬP 1/Yếu tố miêu tả người và cảnh trong đoạn trích chò em Thuý Kiều Và Cảnh ngày xuân -> Các yếu tố mtả làm cho vb sinh động, hấp dẫn và giàu chất thơ 2. Viết đoạn văn 4. Củng cố: Yếu tố miêu tả có tác dụng gì trong văn bản tự sự? 5. Dặn dò: Học bài + thực hiện hoàn chỉnh bài tập 2, 3 Chuẩn bò bài “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” D. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Ngày duyệt: Tiếng việt Ngày dạy : Tiết: 33 TRAU DỒI VỐN TỪ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Những định hướng chính để trau dồi vốn từ. 2. Kĩ năng Giải thích nghĩa từ và sử dụng từ đúng nghĩa, phù hợp với nghữ cảnh.  Gv: Trần Hồng Ninh 6 Trường THCS Thạnh Đông B Giáo án Ngữ văn 9 3. Thái độ Biết trau dồi vốn từ càng thêm phong phú cho bản thân. B. CHUẨN BỊ - Gv: SGK + Sách GV + giáo án + bphụ - Hs : vở soạn + vở ghi C. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Thế nào là thuật ngữ? Hãy nêu một số đặc điểm của thuật ngữ mà em biết? 3. Giới thiệu bài mới. Hoạt động1: Rèn luyện để biết rõ nghĩa của từ và các từ *Gọi HS đọc phần I.1 và trả lời câu hỏi H:Em hiểu ý kiến của Phạm Văn Đồng ntn qua đoạn trích đó? *Gọi HS đọc phần I.2 H:Xác định lỗi diễn đạt trong những câu trên? H:Vì sao có những lỗi này, vì “tiếng ta nghèo” hay vì người viết “không biết dùng tiếng ta” ?  Rõ ràng không phải “tiếng ta nghèo”, mà do người viết “không biết dùng tiếng ta” H: Như vậy để “biết dùng tiếng ta” cần phải làm gì?  Chốt lại ghi nhớ sgk/100 - Tiếng Việt là một ngôn ngữ có khả năng rất lớn để đáp ứng nhu cầu diễn đạt của con người; Muốn phát huy tốt khảnăng của Tiếng Việt, mỗi cá nhân không ngừng trao dồi ngôn ngữ của mình mà trước hết là trau dồi vốn từ - a) Thừa từ đẹp, vì thắng cảnh có nghĩa là cảnh đẹp - b) Dùng sai từ dự đoán -> vì dự đoán là đoán trước tình hình, sự việc nào đó có thể xảy ra trong tương lai. ->phỏng đoán, ước đoán, ước tính, … . – - c)Dùng sai từ Đẩy mạnh vì đẩy mạnh có nghĩa là thúc đẩy sự phát triển nhanh Nói về quy mô thì có thể là mở rộng hay thu hẹp chứ không thể làm cho nhanh hay chậm được. - Vì người viết không biết chính xác nghĩa và cách dùng của từ mà mình sử dụng - Phải nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách I-RÈN LUYỆN ĐỂ NẮM VỮNG NGHĨA CỦA TỪ VÀ CÁCH DÙNG TỪ 1.Ý kiến của Phạm Văn Đồng - Tiếng Việt có khả năng rất lớn đáp ứng nhu cầu diễn đạt của người Việt. - Mỗi cá nhân phải trao dồi vốn từ. 2.Lỗi diễn đạt trong câu a. Thừa từ đẹp b. Dùng sai từ dự đoán phỏng đoán, ước đoán, ước tính. c. Dùng sai từ đẩy mạnh mở rộng, thu hẹp  Gv: Trần Hoàng Ninh 7 Trường THCS Thạnh Đông B Giáo án Ngữ văn 9 Hoạt động 2 : Rèn luyện để làm tăng vốn từ về số lượng *Gọi HS đọc phần II và trả lời câu hỏi H:Em hiểu ý kiến ấy như thế nào? H: Em hãy so sánh hình thức trau dồi vốn từ đã được nêu ở phần I và hình thức trau dồi vốn từ của Nguyễn Du trong đoạn văn phân tích của Tô Hoài? H: Mục đích của việc rèn luyện vốn từ là gì?  Chốt lại ghi nhớ sgk/101 dùng từ. - Tô Hoài phân tích quá trình trau dồi vốn từ của đại thi hào Nguyễn Du bằng cách học lời ăn tiếng nói của nhân dân. - Tô Hoài đề cập: kiến thức học hỏinhiều biết thêm về số lượng và phải thường xuyên trau dồi vốn từ ngữ - Phần I đề cập đến việc trau dồi vốn từ thông qua quá trình rèn luyện để biết đầy đủ và chính xác và cách dùng của từ - Phần II: trau dồi vốn từ mà Tô Hoài đề cập đến được thực hiện theo hình thức học hỏi để biết thêm những gì mà mình chưa biết - Trả lời *Ghi nhớ:SGK/100 II-RÈN LUYỆN ĐỂ LÀM TĂNG VỐN TỪ - Học lời ăn tiếng nói của nhân dân. * Ghi nhớ sgk/101 Hoạt động 3 : Hướng dẫn hs làm bài tập III-LUYỆN TẬP Bài tập 1 Chọn cách giải thích đúng. -Hậu quả: kết quả xấu. -Đoạt:chiếm được phần thắng. -Tinh tú: sao trên trời Bài tập 2. Xác định nghĩa của yếu tố Hán Việt a/Tuyệt: -dứt, không còn gì : tuyệt chủng,tuyệt giao, tuyệt tự, tuyệt thực -cực kì, nhất: tuyệt đỉnh, tuyệt mật, tuyệt tác, tuyệt trần …. b/Đồng -cùng nhau, giống nhau:đồng âm, đồng bào,đồng bộ, đồng môn … -trẻ em :đồng ấu, đồng dao, đồng thoại -(chất ) đồng:trống đồng, Bài tập 3. Sửa lỗi a) Dùng sai từ im lặng  thay bằng yên tĩnh, vắng lặng  Gv: Trần Hoàng Ninh 8 Trường THCS Thạnh Đông B Giáo án Ngữ văn 9 b) Dùng sai từ thành lập( lập nên, xây dựng nên một tổ chức như nhà nước, đảng, công ti, câu lạc bộ. Quan hệ ngoại giao không phải là 1 tổ chức)  Thiết lập c) Dùng sai từ cảm xúc ( sự rung động ttrong lòng do tiếp xúc với sự việc) cảm động, cảm phục Bài tập 4: Bình luận ý kiến của Chế Lan Viên TV của chúng ta là một ngôn từ trong sáng và giàu đẹp. Điều đó được thể hiện trước hết qua ngôn ngữ của những người nông dân. Muốn gìn giữ sự trong sáng và giàu đẹp của ngôn ngữ dân tộc phải học tập lời ăn tiếng nói của họ. Bài tập 5 : Để làm tăng vốn từ cần: - Chú ý quan sát, lắng nghelời nói hằng ngày của những người xung quanh, trên các phương tiện thông tin đại chúng: phát thanh, truyền hình - Đọc sách báo - Ghi chép lại những từ mới. Gặp từ khó phải tra cứu từ điển - Tập sử dụng từ ngữ mới trong những hoàn cảnh giao tiếp thích hợp Bài tập 6: Điền từ thích hợp a) điểm yếu b) mục đích cuối cùng c) đề đạt d) láu táu e) hoảng loạn Bài tập 7: Phân biệt a) Nhuận bút : tiền trả cho người viết 1 tác phẩm; thù lao: trả công để bù đắp vào lao động đã bỏ ra b) Tay trắng: không có chút vốn liếng, của cải gì; Trắng tay: bị mất hết tất cả tiền bạc, của cải, hoàn toàn không còn gì 4. Củng cố Có mấy cách trau dồi vốn từ? 5. Dặn dò - Học bài & làm bài tập 7,8,9 sgk/103,104 - Chuẩn bị bài viết số 2 tại lớp – Văn tự sự D. RÚT KINH NGHIỆM  Gv: Trần Hoàng Ninh 9 Trường THCS Thạnh Đông B Giáo án Ngữ văn 9 Ngày soạn: Ngày duyệt: Tập làm văn Ngày dạy : Tiết: 34 – 35 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 - VĂN TỰ SỰ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, con người , hành động 2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày; nhất là kĩ năng sử dụng từ ngữ đã được rèn luyện ở bài “ Trau dồi vốn từ” 3. Thái độ Thể hiện những suy nghĩ, tình cảm thật của người viết B. CHUẨN BỊ - Gv : Đề + đáp án - Hs : giấy, viết C. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU 1. Oån định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Thông qua 3. Giới thiệu bài mới Hoạt động 1: Gv viết đề lên bảng Đề bài : “ Kể về một kỉ miệm đáng nhớ giữa mình và thầy ( cô) giáo” Hoạt động2: Hướng dẫn hs tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý - Định hướng cho hs xác định thể loại, vận dụng những kiến thức viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả - Tổ chức cho hs thảo luận trao đổi để tìm hiểu đề, tìm ý và lập thành một dàn ý tương đối hoàn chỉnh + Tìm hiểu đề: - Kể theo ngôi thứ nhất - Khi kể cần chú trọng diễn tả nội tâm nhân vật “ tôi” bằng miêu tả trực tiếp tâm trạng, miêu tả gián tiếp nội tâm qua miêu tả khung cảnh xung quanh, bằng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm ( Dàn ý : - MB: Giới thiệu nhân vật và kỉ niệm gắn bó với nhân vật - TB : Kể lại diễn biến câu chuyện theo một trình tự nhất định + Diễn biến của sự việc( Sự việc khởi dâu, phát triển, cao trào , kết thúc) + Khi kể cần kết hợp với miêu ta và miêu tả nội tâm + Thể hiện tình cảm thái độ của mình trước sự việc và con người - KB : Nêu kết cục và cảm nghĩ của người kể chuyện Hoạt động 3: Nêu Đáp án và biểu điểm  Gv: Trần Hoàng Ninh 10 [...]... lạnh lùng, xa xơi, lấp lánh 3 Xác định từ láy có sự giảm nghĩa và từ láy có sự tăng nghĩa Trường THCS Thạnh Đơng B Giáo án Ngữ văn 9 sự”giảm nghĩa” từ láy nào có sự”tăng nghĩa” so với tiếng gốc Hoạt động 2: Tìm hiểu về thành ngữ H:Thế nào là thành ngữ? Thành ngữ? Phân biệt thành ngữ với tục ngữ Gọi HS đọc bài số 2 H: Tổ hợp nào là thành ngữ? Tổ hợp nào là tục ngữ? H: Tìm hai thành ngữ có yếu tố chỉ động... Những biến chuyển của văn học địa phương sau năm 1 97 5 2 Kĩ năng - Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương - Đọc, hiểu và thẩm bình thơ văn viết về địa phương - So sánh đặc điểm văn học địa phương giữa các giai đoạn 3 Thái độ u mến, trân trọng, tìm hiểu và giữ gìn văn thơ viết về địa phương B CHUẨN BỊ - GV: SGK, giáo án, tài liệu - HS: Vở soạn, vở ghi - Phương pháp: 29  Gv: Trần Hồng Ninh... Thạnh Đơng B Giáo án Ngữ văn 9 C CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU 1 n định lớp 2 Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS) 3 Giới thiệu bài mới Hoạt động của thầy Hướng dẫn HS chuẩn bị cho giờ tìm hiểu văn học địa phương 1 Lập bảng danh sách các tác giả văn học người địa phương trên các phương diệnsách, báo, tạp chí văn nghệ địa phương 2 Sưu tầm và chép lại những bài thơ, bài văn, đoạn văn hay viết... 30 Trường THCS Thạnh Đơng B Giáo án Ngữ văn 9 Ngày dạy: Tiết 43 , Tiếng Việt TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Một số khái niệm liên quan đến từ vựng 2 Kĩ năng Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc – hiểu văn bản và tạo lập văn bản 3 Thái độ Biết vận dụng kiến thức đã học khi giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn bản B CHUẨN BỊ - GV: sgk, sgv, giáo án, bảng phụ - HS : SGk, v ... tìm hiểu từ khó  lứu ý HS : NĐC sử dụng nhiều từ ngữ đòa phương Nam Bộ H: Vb chia làm mấy đoạn? Nội dung? Giáo án Ngữ văn 9 b) Tìm hiểu từ khó - Đ1:14 câu đầu - Đ2 : còn lại HẾT TIỂT8 CHUYỂN SANG TIẾT 39 Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản H: Hình ảnh LVT đánh cướp được miêu tả tập trung trong những câu thơ nào? H: Cách miêu tả LVT được so sánh với nhân nào trong truyện cổ Trung Hoa, trong truyện... đậy -> muốn giữ gìn thức ăn, với chó thì phải treo lên, với mèo thì phải đậy lại 3 Hai thành ngữ có yếu tố chỉ động vật: -chó cắn áo rách -mèo mú vớ cá rán * Hai thành ngữ có yếu tố Trường THCS Thạnh Đơng B với hai thành ngữ vừa tìm được Giáo án Ngữ văn 9 dồn dập ập xuống đầu kẻ bất hạnh nào đó Mèo mù vó¬ cá rán: một sự may mắn tình cờ do hồn cảnh đem lại Bãi bể nương dâu; cuộc đời có những thay đổi... TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG ( TT) 34 Trường THCS Thạnh Đơng B Giáo án Ngữ văn 9 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Một số khái niệm liên quan đến từ vựng 2 Kĩ năng Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc – hiểu văn bản và tạo lập văn bản 3 Thái độ Biết vận dụng kiến thức đã học khi giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn bản B CHUẨN BỊ - GV: sgk, sgv, giáo án, bảng phụ - HS : SGk, vở soạn, vở ghi C CÁC HOẠT ĐỘNG... của văn bản ? H: Kiểu kết cấu nào đã được sử dụng trong truyện LVT? Đối với loại văn chương nhằm tuyên truyền đạo đức thì kiểu kết cấu đó có ý nghóa ntn?]  Gv nói thêm về trùng hợp giữa cuộc đời của nhà thơ và nhân vật Lục Vân Tiên HD đọc: Chý ý chuyển giọng phù hợp ở những câu thơ kể chuyện, tả trận đánh, cử chỉ và lời nói của hai nhân vật chính sau trận đánh  Gv: Trần Hồng Ninh Giáo án Ngữ văn 9. .. nhân vật chủ yếu thông qua cử chỉ, hành động, lời nói - Sử dụng ngôn ngữ mộc mạc, bình dò, gần với lời nói thông thường, mang màu sắc Nam Bộ rõ nét, phù hợp với diễn biến tình tiết truyện 2 Ý nghóa văn bản Đoạn trích ca ngợi phẩm chất cao đẹp của hai nhân vật LVT, 21 Trường THCS Thạnh Đơng B Giáo án Ngữ văn 9 H: Nội dung chính của văn bản? KNN và khát vọng hành đạo cứu đời của tác giả 4 Củng cố Em học...Trường THCS Thạnh Đơng B Giáo án Ngữ văn 9 Bài viết cần đảm bảo các u cầu - Bài viết phải có bố cục ba phần + Mb Giới thiệu nhân vật và kỉ niệm gắn bó với nhân vật ( 1.5đ) - + TB Kể lại diễn biến câu chuyện theo một trình tự nhất định ( 7 ) Trong đó - Sử dụng ngơi kể phù hợp ( 1đ) - Diễn tả nội tâm nhân vật bằng miêu tả trực tiếp hoặc gián tiếp…( 1đ) - Hành văn : rõ ràng, sinh động, mạch lạc, . Trường THCS Thạnh Đông B Giáo án Ngữ văn 9 TUẦN 7 BÀI 7 Ngày soạn: Ngày duyệt: Văn bản Ngày dạy: Tiết 31 MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU (Trích. dự đoán phỏng đoán, ước đoán, ước tính. c. Dùng sai từ đẩy mạnh mở rộng, thu hẹp  Gv: Trần Hoàng Ninh 7 Trường THCS Thạnh Đông B Giáo án Ngữ văn 9 Hoạt

Ngày đăng: 25/09/2013, 20:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Hình tượng nhân vật Lục  Vaân Tieân. - Giáo án ngữ văn 9 (3 cột) tuần 7 ...
1. Hình tượng nhân vật Lục Vaân Tieân (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w