Chọn cách hiểu đúng về từ đồng nghĩa.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 (3 cột) tuần 7 ... (Trang 36 - 37)

II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

2. Chọn cách hiểu đúng về từ đồng nghĩa.

H: Thế nào là từ đồng âm?

H:Chọn cách hiểu đúng và giải thích tại sao?

H: Cho biết dựa trên cơ sở nào, từ xuân cĩ thể thay thể cho từ tuổi. Việc thay từ trong câu trên cĩ tác dụng diễn đạt ntn?

*Gọi HS thực hiện bài tập 3 theo câu hỏi SGK

Hoạt động 3: Tìm hiểu về từ trái nghĩa

H:Thế nào là từ trái nghĩa? Một từ niều nghĩa cĩ thể

thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhauVd:Aùo lành >< áo rách; bát lành >< bát mẻ; nấm lành>< nấm độc… H: Xác định cặp từ trái nghĩa? H: Xếp những cặp từ trái nghĩa thành hai nhĩm?

ngọt”->khơng cĩ cơ sở để cho rằng nghĩa này được hình thành trên cơ sở nghĩa kia. - Từ đồng nghĩa là những từ cĩ nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau

Vd: Bố – ba- tí má

- Chọn cách hiểu d, khơng chọn a vì đồng nghĩa là hiện tượng phổ quát của ngơn ngữ nhân loại, nĩi cách khác, khơng cĩ ngơn ngữ nào trên thế giới mà khơng cĩ hiện tượng đồng nghĩa. Khơng chọn b, vì đồng nghĩa cĩ thể là quan hệ giữa hai, ba hoặc nhiều hơn ba từ. Khơng chọn c, vì khơng phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng cĩ nghĩa hồn tồn giống nhau.

- Xuân là chỉ một mùa trong năm, tương ướng với một năm: Lấy bộ phận chỉ tồn thể ( một hình thức chuyển nghĩa theo phương thức hốn dụ)

- Từ trái nghĩa là Những từ cĩ nghĩa trái ngược nhau

- Trả lời

- Trả lời

- Nghĩa của một từ cĩ thể rộng

->Hiện tượng đồng âm.

VI-TỪ ĐỒNG NGHĨA

1. Khái niệm từ đồng nghĩa:

Từ đồng nghĩa là những từ cĩ nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau

2. Chọn cách hiểu đúng về từ đồng nghĩa. đồng nghĩa.

-Các từ đồng nghĩa với nhau cĩ thể khơng thay thế nhau được trong nhiều trường hợp sử dụng.

3. Xuân – tuổi.

-Xuân là chỉ một mùa trong năm, tương ướng với một năm: Lấy bộ phận chỉ tồn thể ->Thể hiện tinh thần lạc quan của tác giả, ngồi ra cịn để khỏi lặp lại từ tuổi.

VII-TỪ TRÁI NGHĨA1. Khái niệm: Từ trái nghĩa là 1. Khái niệm: Từ trái nghĩa là

những từ cĩ nghĩa trái ngược nhau 2. -Những cặp từ trái nghĩa: ơng- bà; chẵn – lẻ; rộng – hẹp; xấu – đẹp; xa – gần. 3. Xếp thành hai nhĩm a/ sống – chết; chẵn – lẻ. b/yêu – ghét; cao – thấp; chiến tranh – hồ bình; gia-ø trẻ; nơng- sâu; giàu – nghèo.

VIII-CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ CỦA NGHĨA TỪ NGỮ

Hoạt động 4: Tìm hiểu về cấp đơ khái quát của nghĩa từ ngữ

H: Thế` nào là cấp đơ khái quát nghĩa của từ?

 Về bản chất, đây là mối quan

hệ ngữ nghĩa giữa các từ ngữ với nhau:

+ Các từ giống nhau về nghĩa gọi là từ đồng nghĩa

+ Các từ trái ngược nhau về nghĩa gọi là từ từ trái nghĩa + Các từ ngữ cĩ quan hệ bao hàm hoặc được bao hàm nhau về nghĩa gọi là cấp đơ khái quát của nghĩa từ ngữ

Yêu cầu HS điền vào mẫu cĩ sẵn ở SGK từ đĩ lấy ví dụ cụ thể

Hoạt động 4: Tìm hiểu vềtrường từ vựng

H:Thế nào là trường từ vựng?

H: Yêu cầu HS làm bài tập 2 (Hai từ cùng trường từ vựng: tắm và bể -> tạo nên giá trị biểu cảm của câu nĩi, làm cho câu nĩi cĩ sức tố cáo mạnh mẽ

hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác

- Một từ ngữ được coi là nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đĩ bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.

- Một từ ngữ được coi là cĩ nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đĩ được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.

- Một từ ngữ cĩ nghĩa rộng đối với từ ngữ này, đồng thời cĩ thể cĩ nghĩa hẹp hơn đối với một từ ngữ khác.

- những từ cĩ ít nhất một nét chung về nghĩa Vd: Các bộ phận của tay: bàn tay, cổ tay, ngĩn tay, đốt tay, mĩng tay - Hai từ tắm, bể cùng nằm trong một trường từ vựng là nước nĩi chung

+ Nơi chứa nước : ao, bể, hồ + Cơng dụng của nước: tắm, tưới, rửa

+ Hình thức của nước: xanh, trong

+ Tính chất của nước: mềm mại, mát mẻ

- Tác dung: khiến cho câu văn cĩ hình ảnh, sinh động và cĩ giá trị tố cáo mạnh mẽ hơn.

1. Khái niệm

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 (3 cột) tuần 7 ... (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w