MỤC LỤC
- Nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cô đơn của Thuý Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích và tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của nàng. - Nhận ra và thấy được tác dụng của ngôn ngữ độc thoại, của nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
Kèm theo mỗi cặp từ láy đó là hình ảnh tăng tiến càng lỳc càng dữ dội. Đặùc biệt ở cõu cuối, tiếng sóng ở đây không vỗ, không đập mà kêu ầm ầm, không đến từ một phía mà bủa vây lấy, mà từ nhiều phía kêu quanh ghế ngồi. Nỗi buồn không đến từ một phía mà bủa vây khắp bốn phía, bao trùm lên tất cả mọi nơi.
- Bút pháp miêu tả tài tình ( tả cảnh ngụ tình), khắc hoạ tâm lí nhân vật, ngôn ngữ độc thoại, điệp ngữ liên hoàn, đối xứng, hình ảnh ẩn dụ. - Từ láy: xa xa, thấp thoáng, man mác, dàu dàu, xanh xanh, ầm ầm… làm cho ý tưởng trầm xuống, toả lan ra, nhập vào hồn người một không gian mờ mịt, xa xăm. ==> Phản chiếu tâm trạng nhân vật trở về với thực tại phũ phàng, nỗi buồn của Thuý Kiều không thể vơi, cảnh nào cũng buồn, cũng gợi thân phận con người trong cuộc đời vô định.
Nhận xét cách đọc. Hd HS tìm hiểu từ khó lứu ý HS : NĐC sử dụng nhiều từ ngữ địa phương Nam Bộ. H: Vb chia làm mấy đoạn? Nội dung?. HEÁT TIEÅT8 CHUYEÅN SANG TIEÁT 39. Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản. H: Hình ảnh LVT đánh cướp được miêu tả tập trung trong những câu thơ nào?. H: Cách miêu tả LVT được so sánh với nhân nào trong truyện cổ Trung Hoa, trong truyeọn daõn gian?. Hình ảnh LVT tả đột hữu xông giữa vòng vây của lũ cướp được kể rất nhanh, ngắn gọn ssánh với dũng tướng anh hùng, không chỉ vậy mà hình ảnh LVT còn làm ta liên tưởng đến những anh hùng hiệp sĩ an dân trừ bạo, các tài của bậc anh hùng và sức mạnh bênh vực kẻ yếu, chiến thắng những thế lực bạo tàn trong truyện cổ tích như Thạch Sanh. H: Qua đó ta thấy LVT có những phaồm chaỏt gỡ?. H: Sau khi đánh tan bọn cướp LVT đã xử sự ntn?. H: Qua lời nói của chàng LVT với Nguyệt Nga, em nhận thấy chàng còn có những phẩm chất tốt đẹp nào?. H: Quan niệm về người anh hùng của chàng - cũng là lí tưởng về. - Hình ảnh LVT trong trận đánh được miêu tả thật đẹp – vẻ đẹp của người dũng tướng cũng theo phong cách văn chương thời xưa nghĩa là ssánh với những mẫu hình lí tưởng như dũng tướng Triệu Tử Long mà người Việt Nam đặc biệt là người Nam Bộ vốn meõ truyeọn Tam quoỏc- khoõng mấy ai không thán phục. - Bộc lộ tính cách anh hùng, tài năng và tấm lòng vị nghĩa. - Sau khi chiến thắng bọn cướp Phong Lai, ta nhận thấy người anh hùng rất hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, từ tâm, nhân hậu. b) Tìm hiểu từ khó. + Lời lẽ của 1 cô gái khuê các, thuỳ mị, nết na, có học thức thể hiện qua lời nói và hành động rất mực đoan trang dịu dàng, khuôn phép: Trước xe…seừ thửa. ==> Đạo lí nhân nghĩa ở hình tượng LVT được thể hiện qua hành động dũng cảm đánh cướp cứu người, tấm lòng chính trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, từ tâm nhân hậu khi cư xử với KNN sau khi đánh bại bọn cướp.
Bởi thế, cuối cùng nàng đã tự nguyện gắn bó cuộc đời với chàng trai khẳng khái, hào hiệp đó, và đã dám liều mình để giữ trọn ân tình, thuỷ chung với chàng. Nét đẹp tâm hồn đó đã làm cho hình ảnh KNN chinh phục được tình cảm yêu mến của nhân dân, những con người bao giờ cũng rất xem trọng ơn nghĩa” Ơn ai một chuùt chaúng queân”. - Mang đậm màu sắc Nam Bộ: Chất nam Bộ được thấm sâu từ cách bộc trực, thẳng thắn, yêu ghét rạch ròi phân minh, nghĩa khí hào hiệp cho đến lời ăn tiếng nói.
- Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc: thể hiện sự chân mộc chứ không đẽo gọt bóng bẩy như Truyện Kiều. Một phần là do chất nam Bộ, nhưng có lẽ chủ yếu do tác giả bị mù phải nhờ người khác chép hộ nên không có điều kiện trau chuốt. - Hành động : Vân Tiên dũng cảm, mạnh mẽ, lời nói thì dứt khoát, thẳng thắn; Nguyệt Nga thì e dè, kính cẩn, lời nói nhẹ nhàng, nhỏ nhẹ.
Nhân vật có tính cách nhất quán từ đầu đến cuối tốt là luôn luôn tốt, xấu là luôn luôn xấu, đại diện cho hai phe chính nghĩa và gian tà. ==> Đạo lí nhân nghĩa còn được thể hiện qua lời nói của cô gái thuỳ mị, nết na, Kiều Nguyệt Nga một lòng tri ân người đã cứu mình. - Hiểu và dùng được một số từ Hán Việt thông dụng ở phần chú thích - Chuẩn bị bài Miêu tả nội tâm trong văn tự sự.
- Phân tích nhân vật LVT, KNN thông qua lời nói, hành động của nhân vật.
Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật. Đoạn văn có ba câu, ba câu đó miêu tả gương mặt của Lão Hạc lúc đang khóc: co rúm lại…Qua gương mặt ấy, ta thấy được sự đau khổ tột cùng trong nội tâm lão Hạc. Miêu tả nội tâm nhằm khắc hoạ chân dung tinh thần của nhân vật, tái hiện lại những trăn trở, dằn vặt, những rung động tinh vi trong tình cảm, tư tưởng của nhân vật ( nhhững yếu tố này nhiều khi không thể tái hiện được bằng miêu tả ngoại hình).
- Miêu tả nội tâm có tác dụng khắc hoạ đậm nét hình tượng nhân vật, ấn tượng về nhân vật được khắc sâu và có sức sống hơn. - Mụ mối giục nàng Kiều bước ra cho khách xem mặt Kiều nghĩ đến thân phận của mình mà đau đớn ê chề, nghĩ đến hoàn cảnh gia đình mà xót xa, tê tái, hai hàng nước mắt tuôn trào theo mỗi bước. Những cách miêu tả nội tâm Những cách thức khác nhau để miêu tả nội tâm nhân vật: diễn tả trực tiếp những suy nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật; cũng có thể miêu tả nội tâm gián tiếp thông qua miêu tả ngoại hình của nhân vật.
Vì thế miêu tả nội tâm có vai trò và tác dụng rất lớn trong việc khắc hoạ đặc điểm, tính cách nhân vật. Vốn là cô gái khuê các phải bước ra để người ta xem mặt, nàng cảm thấy đau xót, tủi hổ, ngượng ngùng. Mục càng vén tóc, cầm tay để gthiệu cho người khách xem mặt, còn nàng thì buồn thảm vô cùng.
- MGS: Tả ngoại hình và hành động bên ngoài: Quá niên….bảnh bao….ghế trên.một thêm hai. - Nhân vật MGS:miêu tả ngoại hình và hành động thất học, một con buôn sành sỏi lưu manh, lọc lừi, mất hết nhõn tớnh. Bài tập 3: Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi với bạn.
- ông chài vớt lên ngay, hối con vầy lửa, ông hơ bụng mụ hơ mặt mày - … người ở cùng ta, Hôm mai hẩm hút với già cho vui … Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn - là người có tấm lòng bao dung, nhâ ái, hào hiệp; sẵn sàng cưu mang Vân Tiên dù chỉ là chia sẻ cuộc sống đói nghèo hẩm hút nhưng đầm ấm tình người mà không hề tính toán. Khát vọng về một cuộc sống đẹp,gửi gắm niềm tin về cái thiện, vào con người lao động bình thường –Đó là cách sống, quan niệm sống của nhân dân, những con người có cuộc sông trong sạch, ngoài vòng danh lợi …. ==> Những hành động, lời nói của ông Ngư thể hiện được tấm` lòng bao dung, nhân ái, hào hiệp của nhân vật này nói riêng và của những người lao động bình thường nói chung.
Với đoạn trích này, tác giả đã làm nổi bật sự đối lập giữa cái thiện và cái ác, qua đó thể hiện niềm tin của tác giả vào những điều bình dị mà tốt đẹp trong cuộc sống đời thường. Cách giải thích a vi phạm một nguyên tắc quan trọng phải tuân thủ, vì đã dùng một cụm từ có nghĩa thực thể ( cụm danh từ) để giải thích cho một từ chỉ đặc điểm, tính chất ( độ lượng – tính từ. - được dùng theo nghĩa chuyển - Nhưng không thể xem đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện nhiều nghĩa, nó chỉ là hiện tượng chuyển nghĩa lâm thời, chua làm thay đổi nghĩa của từ.
- Chọn cách hiểu d, không chọn a vì đồng nghĩa là hiện tượng phổ quát của ngôn ngữ nhân loại, nói cách khác, không có ngôn ngữ nào trên thế giới mà không có hiện tượng đồng nghĩa. + Các từ trái ngược nhau về nghĩa gọi là từ từ trái nghĩa + Các từ ngữ có quan hệ bao hàm hoặc được bao hàm nhau về nghĩa gọi là cấp đô khái quát của nghĩa từ ngữ.