1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án ngữ văn 9 tuần 16

9 154 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 125,5 KB

Nội dung

Tuần 16 Tiết 76,77 BÀI 15 NS: 25/11/2015 ND: / - 9/1 T / - 9/2 T I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Củng cố kiến thức tác phẩm thơ truyện đại - Biết vận dụng kiến thức để nhận biết đề Kó học : Rèn kó làm Thái độ : nghiêm túc ơn II Chuẩn bò giáo viên học sinh: 1/ Giáo viên: a/ Các PP/ KTDH sử dụng: Trình bày, thực hành, vấn đáp b/ Phương tiện dạy học : SGK c/ Giáo án : thiết kế giáo án word 2/ Học sinh: Ôn III Tổ chức hoạt động dạy học: n đònh: Kiểm diện HS: - Lớp 9/1, vắng: - Lớp 9/2, vắng: Kiểm tra cũ : Cảm nhận em tình cha ơng Sáu ? Qua em rút học cho thân? Tổ chức mới: a Giới thiệu mới; b Tổ chức hoạt động Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: I Ơn thơ đại: Các thơ đại: Hướng dẫn Hs ơn lại tất tác phẩm thơ - Đồng chí PP/KT : vấn đáp - Bài thơ tiểu đội xe khơng kính ? Kể tên thơ học - Hướng dẫn HS ơn lại tác giả, thể lọai, nội dung, nghệ - Ánh trăng - Đòan thuyền đánh cá thuật tác thơ đại - Bếp lửa - Gọi HS đọc thuộc lòng thơ học - Khúc hát ru em bé lớn lưng ? Những thơ có hình ảnh trăng? mẹ ? Hình ảnh trăng ba có khác nhau? ? Bài thơ viết tình đồng đội, đồng chí? ? Những thơ viết hình ảnh người phụ nữ Việt Nam? ? Phân tích giống khác hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua hai thơ? Hoạt động 2: Hướng dẫn HH ơn lại tất tác phẩm truyện II Ơn truyện đại : Các truyện đại học: đại học PP/KT :Vấn đáp, trình bày ? Kể tên truyện đđại - Làng - Lặng lẽ Sa Pa học? - Hướng dẫn HS ơn lại tác giả, thể lọai, nội dung, nghệ - Chiếc lược ngà thuật tác truyện đại học - Gọi HS tóm tắt lại truyện ngắn ? Trong ba truyện ngắn học: Làng Kim Lân, Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long, Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng… có tình bất ngờ đặc sắc Đó tình nào? Phân tích ba tình đó? Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập PP: vấn đáp, thực hành - Gv hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK/ 203,204 IV Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học nhà 1.Củng cố : Gọi HS kể tóm tắt lại truyện 2.Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Bài cũ : + Đọc, nhớ chi tiết nghệ thuật đặc sắc đoạn trích + Nắm kiến thức học, tìm chi tiết minh chứng cho nội dung - Bài : Chuẩn bò : Cố hương + Đọc văn bản, tìm hiểu thích + Phân tích nội dung, nghệ thuật ý nghóa Tuần 16 Tiết 78,79 NS: 25/11/2015 ND: / - 9/1 T Văn bản; / - 9/2 T Lỗ Tấn I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Những đóng góp Lỗ Tấn vào văn học Trung Quốc văn học nhân loại - Tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ niềm tin vào xuất tất yếu sống mới, người - Màu sắc trữ tình đậm đà tác phẩm - Những sáng tạo nghệ thuật nhà văn Lỗ Tấn truyện Cố hương Kó - Đọc –hiểu văn truyện đại nước - Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm tự để cảm nhận văn truyện đại - Kể tóm tắt truyện Thái độ : u q hương, đất nước II Chuẩn bò giáo viên học sinh: 1/ Giáo viên: a/ Các PP/ KTDH sử dụng: Vấn đáp, đọc diễn cảm, động não b/ Phương tiện dạy học : SGK, SCKT; c/ Giáo án : thiết kế giáo án word; 2/ Học sinh: Soạn III Tổ chức hoạt động dạy học: n đònh: Kiểm diện HS: - Lớp 9/1, vắng: - Lớp 9/2, vắng: Kiểm tra cũ : Kiểm tra tập soạn HS Tổ chức mới: a Giới thiệu mới; b Tổ chức hoạt động: Hoạt động thầy trò Hoạt động : Hướng dẫn Hs đọc văn bản, tìm hiểu thích * Nhiệm vụ 1: HD HS đọc văn PP/KT: đọc diễn cảm văn - GV hướng dẫn HS đọc văn Yêu cầu HS nhà tự tóm tắt * Nhiệm vụ 2: HD HS tìm hiểu thích PP/KT : vấn đáp - Gọi HS đọc thích tác giả ? Em hiểu tác giả Lỗ Tấn xã hội Trung Quốc lúc giờ? ? Thể loại tác phẩm ? ? Xuất xứ tác phẩm? ? Theo em đâu nhân vật trung tâm, nhân vật truyện ? Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu nội dung, nghệ thuật ý nghóa văn * Nhiệm vụ : HD HS tìm hiểu nội dung văn PP/KT: Động não, vấn đáp a/ Nhân vật Nhuận Thổ ? Theo dõi văn bản, cho biết nhân vật NT tác giả giới thiệu Nội dung I Tìm hiểu chung: - Lỗ Tấn (1881 – 1936) nhà văn Trung Quốc tiếng Bối cảnh xã hội Trung Quốc trì tuệ, lạc hậu, đặc điểm tinh thần người Trung Quốc đầu kỉ XX thúc nhà văn có ý chí mục đích lập nghiệp cao Lỗ Tấn để lại công trình tác phẩm đồ sộ đa dạng, có hai tập truyện Gào thét Bàng hoàng Cố hương truyện ngắn in tập Gào thét - Nhân vật trung tâm : “tôi”; nhân vật : Nhuận thổ II Đọc – hiểu văn Nội dung : a/ Nhân vật Nhuận Thổ : nhân vật tác phẩm Có hai hình ảnh Nhuận Thổ thời gian ?  Trong kí ức người kể ? NT khứ không gian nào?  Vầng trăng vàng thẳm treo lửng lơ trời xanh thần tiên kì dò ? Tìm chi tiết miêu tả NT ? ? NT có khác so với NT khứ? ? Sự khác biệt phản ánh điều xã hội Trung Quốc lúc ? b/ Nhân vật “tôi”: ? Nhắc lại ngơi kể truyện? - GV tích hợp với Ngơi kể văn tự ? Em cho biết câu chuyện, nhân vật “tơi” đóng vai trò gì? - HS động não phát biểu:  Nhân vật trung tâm, người kể chuyện + Hiện so với Nhuận Thổ nhân vật “tơi” người nào? Đó hình tượng nhân vật nhạy cảm, hiểu biết sâu sắc tỉnh táo, hóa thân tác giả khơng đồng với tác giả + Nhân vật “tơi” thể vai trò việc thể nội dung hệ thống nhân vật truyện? Là đầu mối câu chuyện, có quan hệ với hệ thống nhân vật + Qua đây, tác giả nhằm thể điều gì?  Nhân vật “tơi” – người góp phần thể tư tưởng chủ đạo tác phẩm ? Câu chuyện nhân vật “tơi”được kể theo trình tự nào?  Theo trình tự: “tơi” q, q rời q ? Theo em, đường thăm q, gần đến làng, cảnh tượng tác động đến nhân vật “tơi”? Cảnh vật có khác biệt so với cảnh vật q khứ?  Xưa: làng q đẹp khơng ngơn ngữ tả Nay: Làng q tiêu điều, hoang vắng, vòm trời màu vàng úa.(tranh minh họa) ? Trước cảnh vật ấy, tâm trạng cảm xúc nhân vật “tơi” sao?  Lòng “tơi” se lại ? Theo em, tác giả sử dụng nghệ thuật để qua giúp ta thấy rõ tâm trạng nhân vật “tơi” thăm q cũ?  Kể kết hợp với tả, so sánh đối chiếu, biểu cảm - Chuyển ý: Cảnh vật làng q thay đổi Vậy người q nào? Họ có thay đổi hay khơng? ? Sự thay đổi người tập trung nhân vật nào? truyện, Nhuận Thổ kí ức người kể chuyện Nhuận Thổ Nhuận Thổ khứ vầng trăng vàng thẳm treo lửng lơ trời xanh thần tiên kì dò ; Nhuận Thổ nghèo khổ, vất vả, tội nghiệp Sự khác biệt phản ánh thực thay đổi xã hội Trung Quốc b/ Nhân vật “tơi”: - Nhân vật trung tâm, người kể chuyện - Đó hình tượng nhân vật nhạy cảm, hiểu biết, sâu sắc tỉnh táo, hóa thân tác giả khơng đồng với tác giả - Nhân vật thực vai trò đầu mối tồn câu chuyện, có quan hệ với hệ thống nhân vật, từ đó, thể tư tưởng chủ đạo tác phẩm - GV u cầu HS nhắc lại thay đổi nhân vật Nhuận Thổ (nội dung tiết 78) ? Ngồi Nhuận Thổ, khác khơng em?  Những người hàng xóm: Thím Hai Dương, người đến mua đồ đạc, ? Những người hàng xóm thay đổi sao? - HS suy nghĩ, phát biểu ? Chứng kiến cảnh vật người thay đổi ngày q, thái độ cảm xúc nhân vật “tơi” sao?  Ngạc nhiên, đau buồn trước đổi thay người, sống GV bình ? Tâm trạng sau nhiều năm xa cách thăm lại q cũ nhân vật “tơi” gợi em nhớ đến tâm trạng nhân vật tác phẩm học? (Liên hệ bài: “Hồi hương ngẫu thư” Hạ Tri Chương.) Chuyển ý - HS xem lại đoạn văn: “Thuyền chúng tơi thành đường thơi.” (SGK/trang 215, 216) ? Nhân vật tơi rời xa q thời điểm nào? Việc lựa chọn thời điểm có ý nghĩa gì? -HS động não trả lời  Thời điểm trở q rời xa q thuyền vào hồng Việc lựa chọn thời điểm phù hợp với tâm trạng “tơi” - GVchốt : Đây nghệ thuật đầu cuối tương ứng (nghệ thuật em bắt gặp thơ “Đồn thuyền đánh cá” Huy Cận) ? Trên đường rời xa q, nhân vật “tơi” mang tâm trạng sao?  Rời q: “tơi’ cảm thấy lẻ loi, ngột ngạt, khơng chút lưu luyến ? Biện pháp nghệ thuật biểu tâm trạng nhân vật “tơi” ?  Nghệ thuật miêu tả nội tâm - độc thoại kết hợp nghị luận, biểu cảm ? Nhận xét chung tâm trạng, cảm xúc nhân vật “tơi” trước thay đổi q hương? - HS trình bày; HS khác nhận xét; GV chốt lại ? Điều đó, góp phần lí giải tư tưởng chủ đạo tác phẩm vấn đề gì? Tình cảnh sa sút, suy nhược người Trung quốc đầu kỉ XX mà “ Cố hương” hình ảnh thu nhỏ xã hội Trung Quốc thời ? Ngun nhân thực trạng đáng buồn này? - HS phát ngun nhân ? Thực trạng tác động đến người dân làng q nào?  Nảy sinh hạn chế, tiêu cực tâm hồn, tính cách người nơng dân - Ngạc nhiên, hụt hẫng, xót xa trước sa sút kinh tế tinh thần người sống - Góp phần lí giải vấn đề: + Tình cảnh sa sút, suy nhược người Trung quốc đầu kỉ XX mà “ Cố hương” hình ảnh thu nhỏ xã hội Trung Quốc thời + Ngun nhân thực trạng ấy: nghèo đói, đơng con, mùa, thuế nặng, lính tráng, trộm cướp, quan lại, mê tín, lạc hậu - GV bình giảng; giáo dục mơi trường: + Em có nhận xét mơi trường xã hội “Cố hương”? + Từ đó, em có nhận thức mơi trường xã hội quanh em, học cách sống? - HS hoạt động độc lập GV bình: Mơi trường có tác động đến nhân cách người “ Gần mực đen, gần đèn sáng” ? Trước thực trạng sa sút cố hương, nhân vật “tơi” ước mơ điều gì? Mơ ước gửi gắm qua hình nào? - HS động não, trả lời Gợi ý:- Nhân vật “ tơi” nghĩ qua bé Thủy Sinh cháu Hồng? + “ Tơi mong ước chúng khơng giống chúng tơi.” + “Khơng muốn chúng phải khốn khổ đần độn Nhuận Thổ” + “ Khơng muốn chúng phải khốn khổ mà tàn nhẫn bao người khác” + “ Chúng cần phải sống đời ” ? Đâu từ mang tính khẳng định? Nghệ thuật sử dụng câu trên? Điệp ngữ, từ khẳng định; miêu tả nội tâm - GV giảng ? Nhận xét em niềm mong ước “tơi”? Mong ước chân thành, tha thiết Chuyển ý - HS đọc đoạn văn: “Tơi mơ…thành đường thơi” (SGK/trang 216) ? Trên đường đi, trước mắt tơi cảnh tượng gì? Một cánh đồng cát, màu xanh biếc, cạnh bờ biển, vòm trời xanh đậm, treo lơ lửng vầng trăng tròn vàng thắm ? Ý nghĩa chi tiết này? - HS suy nghĩ trả lời ? Trong truyện, có hình ảnh đường nào? - GV: gợi mở theo trình tự chuyến đi- đến- rời q ? Hình ảnh “con đường” cuối truyện có ý nghĩa gì? -HS thảo luận nhóm (3 phút), suy luận, phát biểu;  nghĩa đen: đường đưa “tơi” q rời q; nghĩa bóng : đường hi vọng… ?Yếu tố nghệ thuật sử dụng đoạn văn trên?  Yếu tố nghị luận - GV bình: Cuộc sống hạnh phúc khơng phải tự nhiên mà có…; muốn đổi phải hành động hi vọng ; ung nhọt, bệnh tật xã hội, cần phải chữa trị Chuyển ý: Sau 20 năm “tơi” trở thăm q chứng kiến đổi thay người sống, “tơi” ngạc nhiên, đau buồn Khi đi, “tơi” khơng lưu luyến chút Vậy, có phải nhân vật “tơi” q vơ tình với q + Những hạn chế, tiêu cực tâm hồn, tính cách người lao động - Ước mơ đất nước tươi sáng tương lai : + Qua bé Thủy Sinh cháu Hồng + Qua “con đường”: Có ý nghĩa biểu tượng, triết lí: đường đến tự do, hạnh phúc – niềm hi vọng đời mới… hương mình? ? Qua diễn biến tâm trạng “tơi”, em nhận tình cảm thống nhân vật gì? - HS phát biểu; GV chốt lại -GV bình; liên hệ giáo dục HS tình u q hương đất nước qua nhân vật ơng Hai (Làng-Kim Lân), Nhĩ (Bến q – Nguyễn Minh Châu) ? Từ đó, em có nhận thức, tình cảm q hương mình? - HS tự bộc lộ -GV giáo dục HS lòng u q hương đất nước: “ Q hương khơng nhớ Sẽ khơng lớn thành người” ( Đỗ Trung Qn ) - Chuyển ý * Nhiệm vụ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nghệ thuật văn bản: PP/KT : Cặp đơi chia sẻ ? Nêu nhận xét nghệ thuật tác phẩm? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? - HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi - GV u cầu HS tìm đoạn văn minh họa cho nghệ thuật vừa tìm - GV nhận xét, bổ sung thêm: ngơi kể, độc thoại nội tâm, hồi ức đối chiếu,… * Nhiệm vụ 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa văn bản: PP/KT: trình bày phút ? Điểm lại nội dung đọc- hiểu văn bản, rút ý nghĩa văn bản? - Suy luận, rút ý nghĩa văn Hoạt động : Hướng dẫn HS tổng kết học Tổng hợp kiến thức, đọc to “Ghi nhớ” Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm tập Bài tập 1: Gợi ý HS lựa chọn -Tự lựa chọn đoạn trọng tâm Bài tập 2: Hướng dẫn HS theo dõi SGK điền vào bảng phụ Tình u q hương hi vọng đầy trách nhiệm đất nước đẹp đẽ tương lai Nghệ thuật: - Kết hợp nhuần nhuyễn phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận  Làm cho câu chuyện sinh động, giàu cảm xúc sâu sắc - Xây dựng hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng Ý nghĩa văn bản: “Cố hương” nhận thức thực mong ước đầy trách nhiệm Lỗ đất nước Trung Quốc đẹp đẽ tương lai III Tổng kết: *Ghi nhớ: SGK trang 219 IV Luyện tập IV Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học nhà 1.Củng cố : Gọi HS kể tóm tắt lại truyện 2.Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Bài cũ : + Đọc, nhớ số đoạn truyện miêu tả, biểu cảm, lập luận tiêu biểu truyện - Bài : Chuẩn bò : Trả Tập làm văn số + Lập dàn ý cho đề kiểm tra + Tự nhận xét làm Tuần 16 Tiết 80 NS: 25/11/2015 ND: 5/12 - 9/1 T2 5/12 - 9/2 T5 I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Nắm vững cách làm văn tự kết hợp với miêu tả, tự sự, biểu cảm, đối thoại, đôïc thoại độïc thoại nội tâm; nhận điểm mạnh hạn chế viết văn Kó học : Rèn luyện kó tìm hiểu đề, lập dàn ý diễn đạt Thái độ : Phê tự phê bình II Chuẩn bò giáo viên học sinh : 1/ Giáo viên: a/ Các PP/ KTDH sử dụng: Phân tích, phát vấn đề, trình bày b/ Phương tiện dạy học : Bài kiểm tra chấm, thang điểm c/ Giáo án : Thiết kế giáo án word 2/ Học sinh: Tự nhận xét làm III Tổ chức hoạt động dạy học: n đònh: Kiểm diện HS: - Lớp 9/1, vắng: - Lớp 9/2, vắng: Kiểm tra cũ: không Tổ chức mới: a Giới thiệu mới; b Tổ chức hoạt động: Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: GV chép đề I.Đề bài: Hãy vào vai nhân vật ơng Hai (trong lên bảng truyện Làng - Kim Lân) kể lại tâm trạng nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc Hoạt động 2: Gọi HS nêu yêu cầu đề II Đáp án, biểu điểm: (Theo tiết - Gv gọi HS lên bảng lập dàn ý; 69,70) HS lại nhận xét a/ Mở bài: - Gv nhận xét, chốt lại dàn ý cách - Nhân vật ơng Hai tự giới thiệu chấm điểm - Giới thiệu tình u làng Hoạt động 3: Nhận xét * Ưu điểm: Đa số HS hiểu đề, b/ Thân bài: làm đạt yêu cầu - Tâm trạng tơi(ơng Hai) trước nghe tin làng Một vài văn diễn đạt Chợ Dầu theo giặc: tự hào làng mình, ln khá, cảm xúc: Cơng Ty, Trang theo dõi tin tức kháng chiến,… * Hạn chế:Một số văn - Tâm trạng tơi(ơng Hai) nghe tin làng Chợ còn: Dầu theo giặc: + Kể qua loa, chưa sâu + Tâm trạng bẽ bàng, đau đớn… sắc, biểu cảm chưa cao: Thân, + Cảm thấy xấu hổ tủi thân,… Tín + Sống tâm trạng lo lắng, từ chỗ u làng, tự + Ngôi kể lung tung: “tôi hào làng, đâm thù làng – em” + Sai cách dùng từ - Tâm trạng tơi (ơng Hai) tin thất thiệt cấu trúc câu: Dường tơi khơng cải ngủ (Thắng); + Tâm trạng hân hoan, phấn khởi làng chợ Dầu + Yếu tố đối thoại, độc thoại khơng theo giặc nội tâm kết hợp chưa nhuần + Tiếp tục khoe làng với niềm tự hào, sung nhuyễn sướng + Còn sai tả: Giặt Tây, tuổi c/ Kết bài: thân, trí ốc, phăn phắc, bác Thứ; Viết hoa chữ câu (Bình) + Chữ viết cẩu thả: Nhạn, Đăng, Thân, Lộc * Kết quả: - Lớp 9/1: 01HS Tb, 28 HS TB - Lớp 9/2: 2HS Tb, 27 HS TB Hoạt động 4: Sửa bài, phát - GV hướng dẫn HS sửa lỗi diễn đạt, tả, - GV phát đọc vài cho HS nghe: Nhi Tường + Đọc hạn chế: Tín, Thảo Tự hào q hương, đất nước IV Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học nhà 1.Củng cố : HS đọc 2.Hướng dẫn học sinh tự học nhà Bài : Chuẩn bò : Kiểm tra thơ truyện đại + Học nội dung ơn tập tiết 76,77 ... Bài : Chuẩn bò : Cố hương + Đọc văn bản, tìm hiểu thích + Phân tích nội dung, nghệ thuật ý nghóa Tuần 16 Tiết 78, 79 NS: 25/11/2015 ND: / - 9/ 1 T Văn bản; / - 9/ 2 T Lỗ Tấn I Mục tiêu cần đạt:... : Trả Tập làm văn số + Lập dàn ý cho đề kiểm tra + Tự nhận xét làm Tuần 16 Tiết 80 NS: 25/11/2015 ND: 5/12 - 9/ 1 T2 5/12 - 9/ 2 T5 I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Nắm vững cách làm văn tự kết hợp... chấm, thang điểm c/ Giáo án : Thiết kế giáo án word 2/ Học sinh: Tự nhận xét làm III Tổ chức hoạt động dạy học: n đònh: Kiểm diện HS: - Lớp 9/ 1, vắng: - Lớp 9/ 2, vắng:

Ngày đăng: 31/08/2017, 11:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w