Tiết 17: kiểm tra học kỳ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9-KÌ I( 18 tiết) (Trang 36 - 66)

A. Mục tiêu:

* Thông qua tiết kiểm tra, giáo viên đánh giá đợc kết quả học tập của học sinh trong học kỳ I

* Học sinh vận dụng những kiến thức đã học làm đợc bài kiểm tra hoàn thiện

B. Chuẩn bị tiết kiểm tra:

* Giáo viên nghiên cứu kỹ nội dung trọng tâm kiến thức và kỹ năng phần của học kì I * Ra đề phù hợp với đối tợng học tập

* Phô tô đề cho học sinh (mỗi học sinh một đề )

* Học sinh nghiên cứu kỹ nội dung của bài học trong học kỳ I từ bài 1- 5

III/các hoạt động của tiết kiểm tra :

1.Giáo viên nêu yêu cầu của bài kiểm tra 2.Ciáo viên phát đề cho học sinh .

3. Học sinh làm bài kiểm tra. 4. Giáo viên theo dõi, quan sát 5. Giáo viên thu bài

IV/ Đề bài kiểm tra: I.Trắc nghiệm:

Hãy khoanh vào chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng

Câu 1 : Đồng hồ dùng để đo điện áp mạch điện là:

A. Am pe kế B. Ôm kế C. Oát kế D. Vôn kế

Câu 2 : Công tơ điện đợc ký hiệu nh sau:

A. V B. KW C. kWh D. Ω

Điền vào chỗ ... để hoàn thành các câu sau:

Câu 3: Những vật liệu cách điện của mạng điện trong nhà là: ...

Câu 4: Hãy điền những đại lợng đo tơng ứng với đồng hồ đo điện ở bảng sau:

Đồng hồ đo điện Đại lợng đo

Oát kế Vôn kế Công tơ Am pe kế Ôm kế Đồng hồ vạn năng

Câu 5: Em hãy sắp xếp thứ tự của các công đoạn cho trớc trong khung sau thành quy trình lắp đặt mạch điện chiếu sáng:

1,Kiểm tra và vận hành thử.

2,Lắp thiết bị điện vào bảng điện . 3, Khoan lỗ bảng điện .

4, Đi dây mạch điện . 5,Vạch dấu .

Câu 6: Hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chổ trống( ) trong các câu sau để có câu…

trả lời đúng:

Trên bảng điện chính có lắp ……… …………,

C. Đồng hồ vạn năng phối hợp các chức năng của những loại dụng cụ đo………

II. Tự luận:

Câu 7: Để làm đợc những công việc của nghề điện dân dụng cần có một số yêu cầu cơ bản nào ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 8: Dây dẫn điện trong nhà thờng đợc nối với nhau bằng cách nào? Tại sao các mối nối cần bọc và đợc cách điện? Nêu yêu cầu của mối nối?

Câu9: Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Biểu điểm và đáp án : Trắc nghiệm ( 4,5 điểm ) .

Câu 1 : D. Vôn kế (0,5 điểm)

Câu 2 : C. kWh ( 0,75 điểm)

Câu 3 : Puli sứ , ống luồn dây dẫn, Vỏ cầu chì, Vỏ đui đèn ( 0,75 điểm)

Câu 4: (1 điểm )

Đồng hồ đo điện Đại lợng đo

Oát kế Công suất điện

Vôn kế Điện áp

Công tơ Điện năng tiêu thụ

Am pe kế Cờng độ dòng điện

Ôm kế Điện trở mạch điện

Đồng hồ vạn năng Đo đợc nhiều đại lợng

Câu 5: (0,75 điểm) thứ tự sẽ là : 5-3-2-4-1

Câu 6 :(0,75 điểm)

A………… tạp chất .. ô xít đồng .. (0,25 điểm)… …

B………… chính ……….. lắp cầu dao , cầu chì (0,25 điểm) C ………… ampekế ,oát kế,ômkế (0,25 điểm )

Tự luận ( 5,5 điểm )

Câu 7: ( 2 đ)Nêu đúng 1 ý đạt (0,5 điểm)

- Về kiến thức :

- Về kĩ năng :

- Về thái độ :

- Về sức khoẻ :

Câu 8: ( 2 điểm )+Dây dẫn điện thờng đợc nối nối tiếp và nối phân nhánh.

+Cần phải bọc mối nối để tăng độ dẫn điện và cách điện mối nối để đảm bảo an toàn khi sử dụng.

Ngày dạy: 8/1/2007

Tiết 18 Thực hành: Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang

A. Mục tiêu:

- Học sinh hiểu đợc nguyên lý làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kỷ thuật. - Làm việc cẩn thận, khoa học và bảo đảm an toàn lao động.

B. Chuẩn bị:

a) Chuẩn bị nội dung:

- GV nghiên cứu bài trong SGK và những thông tin bổ sung. - Lập kế hoạch dạy học.

b) Chuẩn bị vật liệu, thiết bị vàdụng cụ:

- Tranh vẽ sơ đồ mạch điện đèn ống huỳnh quang.

- Vật liệu: Bộ đèn ống huỳnh quang, bảng điện, dây dẫn. - Thiết bị: 1 cầu chì, 1 công tắc hai cực.

- Dụng cụ: Kìm điện, kìm tuốt dây, tua vít, dao nhỏ, bút thử điện, khoan điện cầm tay, mũi khoan, thớc kẻ, bút chì.

C. Các hoạt động dạy học

1) ổn định tổ chức lớp.

- Chia nhóm thực hành: Mỗi nhóm khoảng 3 - 4 HS. Để HS có thể dùng chung các dụng cụ thực hành và có cơ hội hợp tác trong học tập.

2) Bài cũ.

- Em hãy nêu các bớc của quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện. - Các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị thực hành của từng thành viên.

3) Bài mới.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Chuẩn bị:

- Giáo viên nêu nội quy thực hành.

- Nêu mục tiêu bài thực hành. Các tiêu chí đánh giá kết quả thực hành:

+ Mạch điện đợc lắp đặt đúng yêu cầu kỷ thuật.

+ Thực hành theo đúng quy trình và thao tác đúng kỷ thuật.

+ Làm việc nghiêm túc, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng.

- GV giao nhiệm vụ cho HS. 2. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.

- Giáo viên cho học sinh quan sát sơ đồ nguyên lý mạch điện đèn ống huỳnh quang.

- Các nhóm thảo luận về mục tiêu thực hành và tiêu chí đánh giá kết quả thực hành.

- Các nhóm trởng nhận vật liệu, dụng cụ, thiết bị thực hành cho nhóm.

- Học sinh quan sát. Các nhóm thảo luận tìm hiểu, phân tích sơ đồ nguyên lý.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Mạch điện có bao nhiêu phần tử? gọi tên và nêu chức năng các phần tử đó? + Các phần tử đợc nối với nhau nh thế nào?

- Hớng dẫn HS hoàn thiện sơ đồ lắp đặt. 3. Lập bảng dự trù vật liệu, dụng cụ và thiết bị. - GV hớng dẫn HS cách lập bảng dự trù dụng cụ vật liệu và thiết bị. 4. Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang.

- Em hãy nêu quy trình lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sau khi HS xác định đợc các công đoạn của quy trình lắp đặt, GV phân tích nội dung, yêu cầu kỷ thuật của từng công đoạn.

đèn.

- HS quan sát và trả lời - HS làm việc theo nhóm.

TT Tên dụng cụ, vật

liệu và thiết bị Số l-ợng Yêu cầu kỷ thuật

12 2 3 4 5

- Học sinh nghiên cứu quy trình lắp đặt trong SGK.

+ Đo, vạch dấu các vị trí thiết bị, lỗ khoan trên bảng điện.

+ Khoan lỗ trên bảng điện.

+ Nối dây và lắp thiết bị điện lên bảng điện. + Nối dây bộ đèn.

+ Kiểm tra và vận hành thử.

4) Tổng kết bài học.

- Tổng kết, nhận xét bài thực hành về tinh thần thái độ, tác phong làm việc, thực hiện an toàn lao động và ý thức bảo vệ môi trờng.

- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết thực hành sau.

Ngày soạn: 14/1/2007 Ngày dạy: 15/1/2007

Tiết 19 Thực hành: Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang

A. Mục tiêu:

- Học sinh hiểu đợc nguyên lý làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang

- Tranh vẽ sơ đồ mạch điện đèn ống huỳnh quang.

- Vật liệu: Bộ đèn ống huỳnh quang, bảng điện, dây dẫn. - Thiết bị: 1 cầu chì, 1 công tắc hai cực.

- Dụng cụ: Kìm điện, kìm tuốt dây, tua vít, dao nhỏ, bút thử điện, khoan điện cầm tay, mũi khoan, thớc kẻ, bút chì.

C. Các hoạt động dạy học

1) ổn định tổ chức lớp.

- Chia nhóm thực hành: Mỗi nhóm khoảng 3 - 4 HS. Để HS có thể dùng chung các dụng cụ thực hành và có cơ hội hợp tác trong học tập.

2) Bài cũ.

- Em hãy vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang? - Các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị thực hành của từng thành viên.

3) Bài mới.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Chuẩn bị:

- Giáo viên nêu nội quy thực hành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nêu mục tiêu bài thực hành. Các tiêu chí đánh giá kết quả thực hành:

+ Mạch điện đợc lắp đặt đúng yêu cầu kỷ thuật.

+ Thực hành theo đúng quy trình và thao tác đúng kỷ thuật.

+ Làm việc nghiêm túc, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng.

- GV giao nhiệm vụ cho HS.

2. Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang.

- Em hãy nêu quy trình lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang?

- Sau khi HS xác định đợc các công đoạn của quy trình lắp đặt, GV phân tích nội dung, yêu cầu kỷ thuật của từng công đoạn.

- Làm mẫu những thao tác kỷ năng mới. - Phân tích những sai hỏng dễ mắc phải khi thực hiện.

- Trong quá trình HS thực hành, GV quan sát và hớng dẫn thờng xuyên cho từng nhóm và tới từng HS.

- GV cần quản lý chặt nguồn điện, chỉ

- Các nhóm thảo luận về mục tiêu thực hành và tiêu chí đánh giá kết quả thực hành.

- Các nhóm trởng nhận vật liệu, dụng cụ, thiết bị thực hành cho nhóm.

- HS làm việc theo nhóm.

- Học sinh nghiên cứu quy trình lắp đặt trong SGK.

+ Đo, vạch dấu các vị trí thiết bị, lỗ khoan trên bảng điện.

+ Khoan lỗ trên bảng điện.

+ Nối dây và lắp thiết bị điện lên bảng điện. + Nối dây bộ đèn.

+ Kiểm tra và vận hành thử. - HS quan sát và làm thử.

- HS làm việc theo nhóm, tiến hành thực hiện từng công đoạn.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

sau khi kiểm tra mạch điện đợc lắp đặt đúng mới cho đóng nguồn và vận hành thử.

3. Kiểm tra và vận hành thử mạch điện. - Hớng dẫn HS tự kiểm tra và có thể tiến hành kiểm tra chéo sản phẩm đã hoàn thành.

- Sau khi HS báo cáo tự kiểm tra xong, GV kiểm tra lại và chỉ ra lỗi cho HS sửa nếu có.

- Sản phẩm đảm bảo các tiêu chuẩn kỷ thuật, GV nối nguồn, vận hành thử mạch điện xem có làm việc theo đúng yêu cầu thiết kế không.

- Nếu sản phẩm không vận hành đúng yêu cầu cần tìm nguyên nhân và sửa chữa lại.

- Thu sản phẩm của các nhóm để chấm.

- Các nhóm tự kiểm tra theo các tiêu chí: + Lắp đặt đúng quy trình.

+ Mạch điện lắp đặt đúng theo sơ đồ lắp đặt. + Các mối nối chặt, chắc, gọn và đẹp.

+ Bố trí các thiết bị hợp lý, đẹp, thuận tiện cho việc vận hành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các nhóm nạp sản phẩm lại cho GV kiểm tra.

- Có thể sửa chữa lại theo sự hớng dẫn của GV.

4) Tổng kết bài học.

- GV kiểm tra đánh giá. Có thể cho điểm từng nhóm hoặc thu sản phẩm để chấm sau. - Tổng kết, nhận xét bài thực hành về tinh thần thái độ, tác phong làm việc, thực hiện an toàn lao động và ý thức bảo vệ môi trờng.

- Thu dọn dụng cụ và làm vệ sinh lớp học. - Dặn dò HS chuẩn bị cho bài học sau.

Ngày dạy: 22/1/2007

Tiết 20: Thực hành: Lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn

A. Mục tiêu:

- Học sinh xây dựng đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn.

- Lắp đặt mạch điện đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỷ thuật. - Làm việc khoa học, cẩn thận và bảo đảm an toàn lao động.

B. Chuẩn bị:

a) Chuẩn bị nội dung:

- GV nghiên cứu bài trong SGK và những thông tin bổ sung. - Lập kế hoạch dạy học.

b) Chuẩn bị vật liệu, thiết bị và dụng cụ thực hành.

- Vật liệu: 2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây dẫn, phụ kiện đi dây, giấy ráp, băng dính cách điện.

- Thiết bị: 2 công tắc hai cực, 2 cầu chì, 1 phích cắm điện.

- Dụng cụ: Kìm điện, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, khoan, thớc lá, bút thử điện.

C. Các hoạt động dạy học

1) ổn định tổ chức lớp.

- Chia nhóm thực hành: Mỗi nhóm khoảng 3 - 4 HS. Để HS có thể dùng chung các dụng cụ thực hành và có cơ hội hợp tác trong học tập.

2) Bài cũ.

3) Bài mới.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Chuẩn bị:

- Giáo viên nêu nội quy thực hành.

- Nêu mục tiêu bài thực hành. Các tiêu chí đánh giá kết quả thực hành:

+ Mạch điện đợc lắp đặt đúng yêu cầu kỷ thuật.

+ Thực hành theo đúng quy trình và thao tác đúng kỷ thuật.

+ Làm việc nghiêm túc, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng.

- GV giao nhiệm vụ cho HS. 2. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đây là kỷ năng HS đã hình thành từ những bài trớc.

- GV cho HS tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện.

- Các nhóm thảo luận về mục tiêu thực hành và tiêu chí đánh giá kết quả thực hành.

- Các nhóm trởng nhận vật liệu, dụng cụ, thiết bị thực hành cho nhóm.

- Học sinh quan sát. Các nhóm thảo luận tìm hiểu, phân tích sơ đồ nguyên lý.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Hai bóng đèn đợc mắc với nhau nh thế nào?

+ Cầu chì, công tắc mắc vào dây pha hay dây trung tính?

+ Phơng án lắp đặt các thiết bị đóng cắt, bảo vệ và phơng án đi dây.

- Hớng dẫn HS hoàn thiện sơ đồ lắp đặt. - GV kiểm tra sơ đồ lắp đặt của các nhóm để cho chuyển tiếp sang các hoạt động sau.

3. Lập bảng dự trù vật liệu, dụng cụ và thiết bị.

- GV hớng dẫn HS cách lập bảng dự trù dụng cụ vật liệu và thiết bị.

- Yêu cầu HS phải ghi các số liệu kỷ thuật của các dụng cụ, thiết bị vào bảng.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung.

- HS làm việc theo nhóm xây dựng sơ đồ lắp đặt theo các bớc nh bài thực hành “Lắp mạch điện bảng điện”

TT Tên dụng cụ, vật

liệu và thiết bị Số l-ợng Yêu cầu kỷ thuật

12 2 3 4 5 4) Tổng kết bài học. - Tổng kết, nhận xét bài thực hành

- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết thực hành sau.

Ngày soạn: 27/1/2007 Ngày dạy: 29/1/2007

Tiết 21: Thực hành: Lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn

A. Mục tiêu:

- Học sinh xây dựng đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn.

- Lắp đặt mạch điện đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỷ thuật. - Làm việc khoa học, cẩn thận và bảo đảm an toàn lao động.

B. Chuẩn bị:

a) Chuẩn bị nội dung:

C. Các hoạt động dạy học

1) ổn định tổ chức lớp.

- Chia nhóm thực hành: Mỗi nhóm khoảng 3 - 4 HS. Để HS có thể dùng chung các dụng cụ thực hành và có cơ hội hợp tác trong học tập.

2) Bài cũ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Em hãy vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn? 3) Bài mới.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Chuẩn bị:

- Giáo viên nêu nội quy thực hành.

- Nêu mục tiêu bài thực hành. Các tiêu chí đánh giá kết quả thực hành:

+ Mạch điện đợc lắp đặt đúng yêu cầu kỷ thuật.

+ Thực hành theo đúng quy trình và thao tác đúng kỷ thuật.

+ Làm việc nghiêm túc, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng.

- GV giao nhiệm vụ cho HS. 2. Lắp đặt mạch điện.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9-KÌ I( 18 tiết) (Trang 36 - 66)