Giáo án Vật lý 7

55 806 3
Giáo án Vật lý 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo Án: Vật 7 Giáo Viên: Phạm Thanh Tân Tuần : 19 Ngày Soạn:10/01/2008 Tiết : 19 Ngày Giảng:16/01/2008 BÀI 17 SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT 1. MỤC TIÊU: - Mô tả được 1 hiện tượng hoặc 1 thí nghiệm chứng tỏ vật bò nhiễm điện do cọ xát. - Nêu được 2 biểu hiện của các vật đã bò nhiễm điện do cọ xát là : + Hút các vật khác + Làm sáng bóng đèn bút thử điện. - Giải thích được 1 số hiện tượng thực tế do nhiễm điện bằng cọ xát. - p dụng phương pháp tìm tòi nghiên cứu để phát hiện ra vật bò cọ xát có tính chất liên quan đến điện là : + Bò nhiễm điện. + Mang điện tích. 2. CHUẨN BỊ : - Nhóm hs: Thước nhựa dẹt, thanh thủy tinh, mảnh phin nhựa, mảnh tôn phẳng, giấy vụn, qủa cầu bằng xốp treo trên giá, mảnh vải khô, mảnh lụa, mảnh len, bút thử điện. - GV. Cốc nước ấm, nam châm, thanh kim loại ( Fe ) treo trên giá, sơ đồ lập luận. 3. LÊN LỚP : 1. n đònh 2. Bài củ : 3. Bài mới : TR GIÚP GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ • Hoạt Động 1: Đặt vấn đề toàn chương. Hàng ngày chúng ta thường dùng điện, thường nghe nói về điện. Vậy hãy nêu một số hiện tượng có liên quan đến điện? Ngoài những hiện tượng trên còn rất nhiều hiện tương khác có liên quan đến điện như sấm sét, máy thu thanh, chuông điện, … Trong chương này các em sẽ đi tìm hiểu bản chất của điện là gì ? Do đâu mà có điện ? Đo điện thế nào ? Sử dụng thế nào cho an toàn. Đèn điện sáng, quạt điện , điện giật, tia lửa điện khi hàn điện,… • Hoạt Động 2 : Tìm hiểu thế nào là vật nhiễm điện. Yêu cầu hs làm TN 1 trong SGK để phát I. VẬT NHIỄM ĐIỆN : Trang 1 Giáo Án: Vật 7 Giáo Viên: Phạm Thanh Tân hiện ra tính chất mới của nhiều vật bò cọ xát là : Hút các vật khác. Yêu cầu hs thảo luận từ TN 1 nhận xét về kết qủa TN 1. Yêu cầu hs tìm từ thích hợp điền vào câu kết luận trong SGK. • GV. LÀM THÊM TN KHÁC: Lấy 1 thanh sắt treo lên sợi dây nằm ngang thăng bằng. Đưa đầu thước nhựa cọ sat lại gần. HS quan sát thấy hiện tượng. Vậy qua TN thầy vừa làm đối với thanh kim loại ( Fe ) . Nhiều vật bò cọ sát có khả năng hút các vật khác ,không phải chỉ các vật nhẹ như TN 1 mà cả những vật nặng như TN này. Hầu hết các vật khi bò cọ sát đều hút các vật khác. • KẾT LUẬN 1: Nhiều vật khi bò cọ sát hút các vật khác. • Hoạt Động 3 : Nhận biết vật bò cọ xát có tính chất điện ( làm sáng bóng đèn bút thử điện ) gọi là bò nhiễm điện. trên ta đã biết , vật bò cọ xát thì hút các vật khác. Bây giờ các em hãy thử dự đoán xem vì sao vật bò cọ xát lại hút các vật khác. Kiểm tra dự đoán : + Mảnh nilôn áp vào cốc nước ấm cho nóng lên có hút vật khác không ? + Nam châm để gần các vụn giấy có hút các vụn giấy không ? Vậy có thể kết luận gì về những dự đoán trên. Vậy thì vì sao ? Để trả lời câu hỏi đó. Yêu cầu hs thực hiện TN 2 SGK và cho nhận xét xem có hiện tượng gì xảy ra và nguyên nhân. Vậy hiện tượng bóng đèn bút thử điện loé sáng lên chưng tỏ có điện chạy qua bóng đèn. Vì thế người ta nói mảnh phim nhựa bò cọ xát đã nhiễm điện hay mang điên tích. ? Từ nhận xét trên, ta có thể rút ra kết luận chung gì về những vật bò cọ xát ? @ thảo luận nhóm. - Do vật bò cọ xát bò nóng lên nên hút các vật khác. - Vật bò cọ có tính chất như nam châm Mảnh phim nhựa bò cọ xát có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện, nguyên nhân là do có điện chạy qua bóng đèn bưt thử điện. • KẾT LUẬN 2 : Nhiều vật bò cọ xát bò nhiễm điện hay mang điện tích. Trang 2 Giáo Án: Vật 7 Giáo Viên: Phạm Thanh Tân GV. Treo sơ đồ lập luận • SƠ ĐỒ LẬP LUẬN : • Hoạt Động 4 : Vận dụng Yêu cầu hs làm các câu C1, C2, C3 II. VẬN DỤNG. IV. CỦNG CỐ : ? Làm thế nào để cho một thước nhựa , thanh thủy tinh bò nhiễm điện ? ? Vật bò nhiễm điện có khả năng gì ? ? Căn cứ vào hiện tượng nào để nhận biết được là một vật bò nhiễm điện ? V. DẶN DÒ : Học bài , đọc thêm phần có thể em chưa biết, làm bài tập, soạn bài mới. Tuần : 20 Ngày soạn :16/01/2008 Tiết : 20 Ngày giảng :24/01/2008 BÀI 18 HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH Trang 3 Vật bò cọ xát Hút các vật khác Làm sáng bóng đèn bút thử điện Vật nhiễm điện hay mang điện tích Giáo Án: Vật 7 Giáo Viên: Phạm Thanh Tân I. MỤC TIÊU : - Biết có 2 loại điện tích : điện tích dương và điện tích âm. Hai điện tích cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau. - Nêu được nguyên tử được cấu tạo bởi hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân; nguyên tử bình thường trung hoà về điện. - Biết vật mang điện tích âm khi nhận thêm electron so với lúc trung hoà về điện; mang điện tích dương nếu mất bout electron. - Bố trí được TN kết hợp với lập luận để phát hiện ra có hai loại điện tích. II. CHUẨN BỊ : - Nhóm học sinh : 3 mảnh nilon màu trắng, 1 bút chì vỏ gỗ, 2 thanh nhựa sẫm màu giống nhau có lỗ ở giữa để đặt lên trục quay, 1 trục quay với mũi kim nhọn thẳng đứng, 1 thanh thủy tinh. - GV : 1 sợi dây cước hoặc 1 sợi dây đồng, 1 giá treo III. LÊN LỚP : 1. n đònh 2. Bài củ : ? Làm thế nào để cho một thước nhựa , thanh thủy tinh bò nhiễm điện ?  Cọ sát ? Vật bò nhiễm điện có khả năng gì ?  Hút vật khác và làm cho bóng neon bút thử điện phát sáng ? Căn cứ vào hiện tượng nào để nhận biết được là một vật bò nhiễm điện ?  Hút hoặc bóng neon bút thử điện phát sáng. 3. Bài mới : TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ • Hoạt Động 1 : Ta đã biết vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và ta nói vật mang điện tích. Vậy nếu 2 vật cùng nhiễm điện có hút nhau không ? GV. Yêu cầu nhóm hs lấy 2 thanh nhựa sẫm màu cùng cọ và mảnh vải khô rồi đặt 1 thanh lên giá mũi nhọn. Sau đó làm TN để thử xem 2 thanh nhựa có hút nhau không. Nhận xét này có trái với kết luận được rút ra từ bài trước là vạt nhiễm điện thì hút các vật khác không ? Tại sao ? Có hút nhau và có thể là hút mạnh hơn như 2 nam châm. Làm TN Không hút nhau mà đẩy nhau. • Hoạt Động 2 : Nhận biết 2 vật cùng I. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH Trang 4 Giáo Án: Vật 7 Giáo Viên: Phạm Thanh Tân chất bò cọ xát như nhau bò nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau. Yêâu cầu nhóm hs kiểm tra lại lần nữa có phải 2 vật giống nhau bò cọ xát như nhau thì đẩy nhau không ? Yêu cầu nhóm hs thực hiện TN 1 SGK. Mô tả hiện tượng và giải thích. & THÔNG BÁO : 2 vật làm cùng bằng 1 chất bò cọ xát như nhau sẽ bò nhiễm điện giống nhau. Ta nói rằng chúng mang điện tích giống nhau cùng loại. Yêu cầu hs tìm từ hoàn thành nhận xét SGK. Yêu cầu hs kiểm tra lại nhận xét trên có đúng cho trường hợp vật làm bằng chất khác nhau như 2 thanh nhựa sẫm màu bò cọ xát như nhau ở hình 18.2. @ làm TN 1 : - khi chưa cọ xát 2 mảnh nilon không hút , không đẩy nhau . - khi đã cọ xát 2 mảnh nilon xoè rông ra, tức chúng đẩy nhau. • NHẬN XÉT : Hai vật giống ,được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi đặt gần nhau thì đẩy nhau. Nhận xét trên vẫn đúng. • Hoạt Động 3 : Hai vật khác chất nhau bò cọ xát bằng các vật khác nhau bò nhiễm điện khác nhau thì hút nhau. @ ĐẶT VẤN ĐỀ: Xét 2 vật khác nhau được cọ xát bằng các vật khác nhau có đẩy nhau không ? Yêu cầu hs dự đoán và bố trí TN để kiểm tra. Yêu cầu nhóm hs thực hiện TN 2 SGK : thanh thủy tinh cọ xát bằng miếng lụa, thanh nhựa cọ xát bằng len. @ Hs thảo luận nhóm và dự đoán: - Như trên đã thấy các vật bò cọ xát bò nhiễm điện. Dù các vật khác nhau nhưng đều bò cọ xát nên chúng cũng nhiễm điện giông nhau nên đẩy nhau. - Các chất khác nhau thì chúng nhiễm điện khác nhau nên chưa chắc chúng đẩy nhau mà có thể không đẩy nhau ( bù trừ lẫn nhau ) hoặc hút nhau. Nhóm hs tiến hành TN 2. Trang 5 Giáo Án: Vật 7 Giáo Viên: Phạm Thanh Tân ? Nếu thanh thủy tinh không bò nhiễm điện thì có bò thanh nhựa hút không ? Vậy làm sao biết trong TN trên thanh thủy tinh bò nhiễm điện hay không bò nhiễm điện ? ? Làm thế nào để biết lực hút mạnh hay yếu ? GV. BỐ TRÍ TN KIỂM TRA : Lấy 1 sợi dây cước ( dây đồng nhỏ ) treo thanh nhựa lên giá treo GV. Yêu cầu hs quan sát TN gv làm và so sánh lực hút khi thanh thủy tinh chưa bò nhiễm điện và đã bò nhiễm điện do cọ xát. ? Vậy từ TN trên ta có thể rút ra nhận xét gì về tác dụng giữa thanh nhựa nhiễm điện với 1 thanh thủy tinh nhiễm điện do cọ xát ? ? Từ nhận xét trên rút ra được kết luận gì về điện tích của thanh nhựa bò nhiễm điện và thanh thủy tinh bò nhiễm điện ? ? Từ kết luận trên ta rút ra có mấy loại điện tích ? Yêu cầu hs tìm hiểu về quy ước gọi tên và kí hiệu chỉ 2 loại điện tích. Yêu cầu hs vận dụng trả lời câu C1. - Nếu thanh thủy tinh không bò nhiễm điện thì vẫn bò thanh nhựa hút. - Nếu thanh thủy tinh bò nhiễm điện sẽ hút mạnh hơn. Lực hút khi thanh thủy tinh đã bò nhiễm điện do cọ xát lớn hơn khi chưa bò nhiễm điện. • NHẬN XÉT : Thanh thuỷ tinh bò cọ xát hút thanh nhựa bò cọ xát.  Điện tích của thanh nhựa bò cọ xát khác điện tích của thanh thủy tinh bò cọ xát.  Có 2 loại điện tích. + Mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau. + Mang điện tích khác loại thì hút nhau. @ QUY ƯỚC : - Thuỷ tinh cọ xát với lụa là điện tích dương ( + ). - Thanh nhựa cọ xát vào vải khô là điện tích âm ( - ). • Hoạt Động 4 : Tìm hiểu cấu tạo của nguyên tử. & ĐẶT VẤN ĐỀ : Điện tích của các vật do đâu mà có? Liệu nó có sẵn trong các vật hay mới sinh ra khi các vật cọ xát vào nhau ? Vấn đề này khá phức tạp vì chúng ta không quan sát dược trực tiếp các điện tích bằng mắt thường. Ngày nay khoa học đã chỉ rõ được nguồn gốc của các điện tích là nằm ngay trong các nguyên tử cấu tạo nên vật. Yêu cầu hs tự đọc mục sơ lược về cấu tạo nguyên tử trong SGK. II. SƠ LƯC VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ . Có ở nguyên tử Trang 6 Giáo Án: Vật 7 Giáo Viên: Phạm Thanh Tân ? Điện tích có ở đâu trong các vật ? ? Bộ phận nào của nguyên tử mang điện tích dương, bộ phận nào mang điện tích âm ? ? Vì sao bình thường các vật trung hoà về điện ? ? Điện tích nào có thể di chuyển được ? ? Khi nào vật mang điện tích âm, khi nào vật mang điện tích dương ? Hạt nhân, êlectron Tổng điện tích âm của các electron có trò số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. lectron Khi vật nhận thêm êlectron, khi vật mất bout êlectron. • Hoạt Động 5 : Vận dụng Yêu cầu hs suy nghó trả lời cá nhân câu C2, C3, C4 III. VẬN DỤNG. IV. CÚNG CỐ : Đọc ghi nhớ. V. DẶN DÒ : học bài, làm bài tập, đọc phần có thể em chưa biết, chuẩn bò bài tiếp theo. Tuần : 21 Ngày soạn :24/01/2008 Tiết : 21 Ngày giảng :02/02/2008 BÀI 19 DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN I. MỤC TIỆU : - Mô tả được TN tạo ra dòng điện và nhận biết có dòng điện. - Nêu được dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích. - Nêu được tác dụng chung của nguồn điện là tạo ra dòng điện. Nhận biết các nguồn điện thường dùng : Pin, cquy. - Mắc được 1 mạch điện kín đơn giản gồm pin, bóng đèn pin, công tắc và dây nối. II. CHUẨN BỊ : - Nhóm học sinh : 1 mảnh phim nhựa, 1 tấm kim loại mỏng, 1 bút thử điện, 1 mảnh len, 2 pin đèn mắc nối tiếp sẵn trên giá, 1 bóng đèn lắp vào đế đèn, 1 công tắc, 5 đoạn dây. Trang 7 Giáo Án: Vật 7 Giáo Viên: Phạm Thanh Tân - GV : Tranh phóng to hinh 19.1, các loại pin, 1 ácquy, 1 đinamô xe đạp. III.LÊN LỚP : 1. n đònh 2. Bài củ : ? Nêu hiện tượng xảy ra khi đưa đầu bút thử điện chạm vào mảnh phim nhựa bò nhiễm điện ?  Bóng neon phát sáng. ? Vì sao bóng đèn bút thử điện sáng ?  Mảnh phim nhựa bò nhiễm điện. 3. Bài mới : TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ • Hoạt Động 1 : Với câu trả lời vừa rồi bóng đèn bút thử điện sáng là do mảnh phim nhựa bò nhiễm điện. Vậy phải có cái gì đã dòch chuyển từ mảnh phim nhựa bò nhiễm điện sang bút thử điện ? Dự đoán đó có nhưng ta quan sát kỹ ta thấy rằng tay ta phải chạm vào cái cài bằng kim loại ở bút thử điện thì đèn mới sáng. Điều có nghóa là các điện tích đã dòch chuyển qua bóng đèn đến tay. Ta gọi dòng điện tích đó là dòng điện. GV. Lấy 1 bóng đèn pin và 1 bộ 2 pin nối tiếp. Nếu chỉ dùng dây điện nối 1 đầu bóng đèn với 1 cực của pin thì đèn có sáng khong ? Làm thế nào đèn mới sáng ? Tại sao ? Ta không trông thấy các điện tích nhưng ta có thể hình dung được sự tương tự của dòng điện với dòng nước. HS dự đoán : có các điện tích dòch chuyển từ mảnh phim nhựa sang bút thử điện. • Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự tương tự giữa dòng điện và dòng nước : GV. Yêu cầu hs quan sát hình vẽ 19.1 đối chiếu 1 bên là dòng nước 1 bên là dòng điện để xem các bộ phận nào có vai trò tương tự như nhau trong 2 hình. GV. Treo bảng theo nội dung câu C1 GV. Yêu cầu hs các nhóm lên bảng I. DÒNG ĐIỆN : Trang 8 Giáo Án: Vật 7 Giáo Viên: Phạm Thanh Tân hoàn thành. ? Từ sự so sánh trên bảng ta có thể rút ra dòng điện là gì ? ? Khi nào thì các dụng cụ dùng điện như quạt máy, bóng đèn hoạt động ? • KẾT LUẬN : Dòng điện là dòng dòch chuyển có hướng của các điện tích. • Hoạt động 3 : Tìm hiểu nguồn điện thường dùng Trong TN trên đèn bút thử điện chỉ lóe lên một tí rồi tắt ngay. Vì sao ? ? Muốn làm cho bóng đèn pin sáng lâu nghóa là có dòng điện chạy qua lâu thì phải dùng cái gì ? ? Vậy pin hay ácquy gọi chung là gì ? ? Vậy nguồn điện có khả năng gì ? GV. Lấy 1 pin và 1 bóng đèn. ? Vậy muốn cho dòng điện chạy qua bóng đèn thì phải nối 2 cực của bóng đèn với chỗ nào của pin ? ? Hai đầu của pin đó gọi là gì ? ? Một đầu là cực gì của pin ? Đầu còn lại là cực gì của pin ? ? Trên nguồn điện có dấu hiệu gì để chỉ cực dương và cực âm của nguồn điện ? II. NGUỒN ĐIỆN : Vì điện tích ở mảnh phim nhựa đã dòch chuyển hết qua đèn. Cung cấp dòng điện lâu dài cho các dụng cụ điện hoạt động. • Hoạt động 4 : Tìm hiểu cách mắc mạch điện đơn giản GV. Yêu cầu các nhóm hs tự lắp tất cả các bộn phận đã cho để làm cho đèn sáng khi đóng công tắc . • Hoạt động 5 : GV. Yêu cầu hs suy nghó trả lời câu C4, C5 GV. Câu C6 lấy 1 đinamô có lắp 1 bóng đèn vận hành cho hs quan sát. ? Làm thế nào để cho đinamô này hoạt động để thắp sáng đèn ? III. VẬN DỤNG : IV. CỦNG CỐ : ? Dòng điện là gì ? Trang 9 Giáo Án: Vật 7 Giáo Viên: Phạm Thanh Tân ? Đồ dùng điện hoạt động được là nhờ dòng điện chạy qua hay nhờ có điện tích ? ? Nguồn điện có khả năng gì ? ? Muốn cho đồ dùng điện hoạt động phải mắc vào nguồn điện như thế nào ? ? Muốn cho dòng điện chạy trong mạch thì mạch điện phải có điều kiện gì ? (mạch điện đó phải kín ) V. DẶN DÒ : Học bài, làm bài tập SBT và vở bài tập Xem bài kế. Tuần : 22 Ngày soạn :10/02/2008 Tiết : 22 Ngày giảng :16/02/2008 BÀI 20 CHẤT DẪN ĐIỆN – CHẤT CÁCH ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I. MỤC TIỆU : - Nhận biết được chất dẫn điện và chất cách điện qua thí nghiệm. - Kể tên được 1 số vật liệu dẫn điện và cách điện thường dùng. - Nêu được dòng điện trong kim loại. - Tự đề xuất và lắp được mạch điện đề xác đònh 1 vật là dẫn hay cách điện. - Giải thích được tại sao trong kim loại các hạt nhân mang điện dương lại không thể chuyển động để tạo thành dòng điện được ? II. CHUẨN BỊ : - Nhóm học sinh : 1 bóng đèn thắp sáng trong gia đình, 1 phích cắm. 1 pin, 1 bóng đèn pin lắp trên giá, các dây nối, 2 mỏ kẹp kim loại, 1 số vật dẫn và cách điện - Giáo viên : Trang 10 [...]... 26 Giáo Án: Vật 7 Giáo Viên: Phạm Thanh Tân  Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người thì tác dụng sinh lí của dòng điện được biểu hiện như thế nào  Co giật 4 CỦNG CỐ : 5 DẶN DÒ : Học bài , làm bài tập , đọc thêm phần có thể em chưa biết Tuần : 27 Tiết : 27 Họ tên học sinh: Lớp: 7A Điểm Ngày soạn : 05/02/2008 Ngày kiểm tra : Đề kiểm tra 45 phút vật 7 Nhận xét Trang 27 Giáo Án: Vật 7 Giáo. .. V III DẶN DÒ : ? Thông thường dòng điện chạy qua vật dẫn thì gây ra tác dụng gì ? ? Khi nào tác dụng nhiệt của dòng điện làm cho vật dẫn phát sáng ? ? Đèn bút thử điện và đèn LED có bò nóng lên đến nhiệt độ cao khi phát sáng không ? ? Đèn LED và bóng đèn pin đèn nào chỉ sáng khi có dòng điện chạy qua theo 1 chiều nhất đònh ? Trang 20 Giáo Án: Vật 7 Giáo Viên: Phạm Thanh Tân Học bài , làm bài tập... dây nối với cực của pin thích hợp sao cho đèn sáng Và quan sát Trang 19 Giáo Án: Vật 7 ? Đèn sáng ở chỗ nào ? Khi sáng đèn có nóng lên không ? GV Yêu cầu hs đảo ngược 2 đầu dây ? Đèn có sáng không ? Vậy đèn sáng thì dòng điện đi vào bản nào của đèn ? ? Bản cực kim loại nhỏ của đèn được nối với cực nào của nguồn điện ? GV Yêu cầu hs hoàn thành kết luận Giáo Viên: Phạm Thanh Tân Trên 2 bản kim loại... ? Vật liệu là gì ? Tại sao ? ? Bộ phận nào trên các dụng cụ đó là chất dẫn điện ? Vật liệu là gì ? Tại sao ? HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ II CHẤT DẪN ĐIỆN _ CHẤT CÁCH ĐIỆN : Trang 11 Giáo Án: Vật 7 • Hoạt Động 3 : Xác đònh bằng TN chất • Hoạt động 4 : Tìm hiểu dòng điện Giáo Viên: Phạm Thanh Tân dẫn và cách điện GV Yêu cầu hs quan sát hình 20.2 SGK và dự đoán xem có hiện tượng gì xảy ra với bóng đèn khi vật. .. xem bài mới Trang 16 Giáo Án: Vật 7 Tuần : 24 Tiết : 24 Giáo Viên: Phạm Thanh Tân Ngày soạn :21/02/2008 Ngày giảng :28/02/2008 BÀI 22: TÁC DỤNG NHIỆT – TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN I MỤC TIỆU : - II Nêu được khi dòng điện đi qua 1 vật dẫn thì làm ch vật dẫn đó nóng lên Kể tên được 5 dụng cụ dùng điện có sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của dòng điện đối... độ nóng chảy là 3 370 0C Có Trang 18 Giáo Án: Vật 7 với đoạn dây này? GV Yêu cầu hs rút ra kết luận chung về tác dụng nhiệt của dòng điện Giáo Viên: Phạm Thanh Tân • KẾT LUẬN : Các vật đều nóng lên khi có dòng điện chạy qua Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng lên đến nhiệt độ cao và phát sáng GV Yêu cầu hs tra bảng bên trả lời câu C4 ? Vậy dùng cầu chì có thể tránh được điều gì khi... này không khí tại đó…………………………… a Tạo thành dòng đòên b trở thành vật liệu dẫn điện c Phát sáng d nóng lên Câu 8: Chiều dòng điện là……………………………… a Chuyển dời có hướng của các điện tích b Dòch chuuyển của các êlẻcton Trang 28 Giáo Án: Vật 7 Giáo Viên: Phạm Thanh Tân c Từ cực dương qua vật dẫn tới cực âm của nguồn điện d Từ cực âm qua vật dẫn tới cực dương của nguồn điện B.Tự Luận: Câu 1: Quan sát thực... 29 Giáo Án: Vật 7 Giáo Viên: Phạm Thanh Tân Ngày soạn : 20/03/2008 Ngày giảng : 27/ 03/2008 Tuần : 28 Tiết : 28 BÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN I MỤC TIỆU : - Nêu được dòng điện càng mạnh thì cường độ càng mạnh và tác dụng của dòng điện càng mạnh - Nêu được đơn vò cường độ dòng điện là Ampe, kí hiệu là A - Sử dụng được ampekế để đo cường độ dòng điện II CHUẨN BỊ : - Nhóm học sinh : Trang 30 Giáo Án: Vật. .. nhỏ hơn ampe là miliampe, kí hiệu là mA 1A = 1000 mA 1mA = 0,001 A - Đọc số chỉ ampkế và nhận xét độ sáng tương ứng của bóng đèn - quan sát và theo dõi bảng phụ để so sánh số chỉ ampekế với độ sáng của đèn - lần 2 lớn hơn - lần 2 đèn sáng hơn - trả lời nhận xét - ghi vở Trang 32 Giáo Án: Vật 7 Giáo Viên: Phạm Thanh Tân II HOẠT ĐỘNG 3 : • Ở phần trên các em biết số chỉ của ampekế cho biết cường độ... chạy qua vật dẫn kim loại do các hạt mang điện tích nào tạo thành ? Trang 17 Giáo Án: Vật 7 ? Vậy ta có thấy các electrôn tự do dòch chuyển trong vật dẫn không ? Vậy làm thế nào mà biết có dòng điện chạy qua ? ? Vậy căn cứ vào đâu mà ta biết được có dòng điện chạy qua bóng đèn, qua quạt điện, qua bàn là điện ? Như vậy ta đã căn cứ vào tác dụng của dòng điện đề nhận biết có dòng điện chạy qua vật dẫn . ĐIỆN TÍCH Trang 3 Vật bò cọ xát Hút các vật khác Làm sáng bóng đèn bút thử điện Vật nhiễm điện hay mang điện tích Giáo Án: Vật Lý 7 Giáo Viên: Phạm Thanh. để phát I. VẬT NHIỄM ĐIỆN : Trang 1 Giáo Án: Vật Lý 7 Giáo Viên: Phạm Thanh Tân hiện ra tính chất mới của nhiều vật bò cọ xát là : Hút các vật khác. Yêu

Ngày đăng: 22/06/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

Hình phóng to 20. 1, 20. 2, 20. 3, 20.4 SGK - Giáo án Vật lý 7

Hình ph.

óng to 20. 1, 20. 2, 20. 3, 20.4 SGK Xem tại trang 11 của tài liệu.
? Dùng sơ đồ mạch điện có lợi gì so với hình chụp mạch điện thực ? ? Chiều dòng điện trong mạch điện được quy ước như thế nào ? - Giáo án Vật lý 7

ng.

sơ đồ mạch điện có lợi gì so với hình chụp mạch điện thực ? ? Chiều dòng điện trong mạch điện được quy ước như thế nào ? Xem tại trang 16 của tài liệu.
+ Treo hình 23.2 giới thiệu các bộ phận - Giáo án Vật lý 7

reo.

hình 23.2 giới thiệu các bộ phận Xem tại trang 23 của tài liệu.
Câu 2: Xem mạch điện và điền vào bảng bê n: - Giáo án Vật lý 7

u.

2: Xem mạch điện và điền vào bảng bê n: Xem tại trang 29 của tài liệu.
Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ, vẽ sơ đồ mạch đã cho hình dưới. - Giáo án Vật lý 7

u.

4: Cho mạch điện như hình vẽ, vẽ sơ đồ mạch đã cho hình dưới Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Treo mạch điện hình 24.1 SGK - Giáo án Vật lý 7

reo.

mạch điện hình 24.1 SGK Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Treo hình 24.2 - Giáo án Vật lý 7

reo.

hình 24.2 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình vẽ sơ đồ so sánh vai trò của nguồn điện với bơm nước. Bảng 2 kết quả đo các nhóm trang 70 sgk. - Giáo án Vật lý 7

Hình v.

ẽ sơ đồ so sánh vai trò của nguồn điện với bơm nước. Bảng 2 kết quả đo các nhóm trang 70 sgk Xem tại trang 36 của tài liệu.
GV .Treo bảng 2 sau đó gọi các nhóm lên ghi vào bảng - Giáo án Vật lý 7

reo.

bảng 2 sau đó gọi các nhóm lên ghi vào bảng Xem tại trang 37 của tài liệu.
+ Treo bảng điền từ thích hợp vào chỗ trống phần 1 mẫu báo cáo SGK/T78. - Giáo án Vật lý 7

reo.

bảng điền từ thích hợp vào chỗ trống phần 1 mẫu báo cáo SGK/T78 Xem tại trang 45 của tài liệu.
+ Treo bảng điền từ thích hợp vào chỗ trống phần 1 mẫu báo cáo SGK/T81. - Giáo án Vật lý 7

reo.

bảng điền từ thích hợp vào chỗ trống phần 1 mẫu báo cáo SGK/T81 Xem tại trang 47 của tài liệu.
- Treo hình vẽ sát với cách mắc trong   thực   tế   như   hình   28.a   và  28.b SGV để hs nhận biết xem đó  có phải là 2 bóng đèn mắc song  song không ?  - Giáo án Vật lý 7

reo.

hình vẽ sát với cách mắc trong thực tế như hình 28.a và 28.b SGV để hs nhận biết xem đó có phải là 2 bóng đèn mắc song song không ? Xem tại trang 48 của tài liệu.
- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ cầu - Giáo án Vật lý 7

u.

cầu hs quan sát hình vẽ cầu Xem tại trang 51 của tài liệu.
- Yêu cầu hs quan sát hình 29.3. ? Cầu chì phải được mắc vào phía  nào của nguồn điện ? - Giáo án Vật lý 7

u.

cầu hs quan sát hình 29.3. ? Cầu chì phải được mắc vào phía nào của nguồn điện ? Xem tại trang 52 của tài liệu.
• LẬP BẢNG HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨ C: - Giáo án Vật lý 7
• LẬP BẢNG HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨ C: Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan