Yêu cầu hs tự đọc phần 2 SGK và nêu lên giới hạn

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 7 (Trang 50 - 55)

SGK và nêu lên giới hạn nguy hiểm đối với cơ thể người khi cĩ dịng điện chạy qua.

? Với cường độ dịng điện là bao nhiêu trở lên là cĩ thể làm bao nhiêu trở lên là cĩ thể làm tim ngừng đập ?

? Với cường độ dịng điện trên thì tương ứng với hiệu điện thế thì tương ứng với hiệu điện thế là bao nhiêu trở lên ?

? Vì sao khi chạm vào các

- Làm các cơ co giật, tim ngừng đập, ngạt thở. - Vật dẫn điện. - Khơng . - Quan sát - Quan sất - Hịan thành nhận xét - Đọc mục 2 - 70mA - 40V

- Vì hiệu điện thế của pin và ácquy thấp hơn nhiều so với giới hạn

nguồn điện là pin và ácpuy thì ta chưa bị nguy hiểm ? ta chưa bị nguy hiểm ?

nguy hiểm.

HỌAT ĐỘNG 3 : Tìm hiểu hiện tượng đỏan mạch . tượng đỏan mạch .

ĐẶT VẤN ĐỀ : Trong bài 26, các em đã biết muốn cho các dụng cụ dùng điện họat động bình thường khơng bị hỏng thì ta phải mắc chúng vào nguồn điện cĩ hiệu điện thế là bao nhiêu ?

- Các em cũng biết hiệu điện thế đặt vào hai đầu dụng cụ sử dụng điện càng lớn thì cường độ dịng điện càng lớn. Vậy nếu cường độ dịng điện chạy qua dụng cụ quá lớn so với bình thường thì sẽ cĩ thể xảy ra điều gì ?

- Trong thực tế các em thường hay thấy xảy ra, làm cho cường độ dịng điện trong mạch tăng lên đột ngột, đĩ chính là hiện tượng đỏan mạch. Vậy hiện tượng đỏan mạch xảy ra khi nào ?

- Yêu cầu hs quan sát TN

? Nhận biết hiện tượng đỏan mạch xảy ra trên đọan mach nào ?

? Khi cĩ đỏan mạch thì cường độ dịng điện trong đọan nào tăng lên ? ? Khi cĩ đỏan mạch đèn cĩ sáng khơng ?

? Vậy đỏan mạch cĩ khi nào ?

- Thấp hơn hoặc bằng hiệu điện thế định mức ghi trên dụng cụ.

- Cĩ thể làm cho dụng cụ bị nĩng quá, bị cháy, bị đứt nên hỏng.

- Quan sát

- khơng

- Đỏam mạch xảy ra khi 2 đầu dụng cụ dùng địên được nối trực tiếp với nhau bằng 1 dây dẫn.

HỌAT ĐỘNG 4 : Tìm hiểu tác dụng của cầu chì . dụng của cầu chì .

ĐẶT VẤN ĐỀ : Làm thế nào để ngăn chặn, khơng cho dịng điện tăng quá cao khi bị đỏan mạch ? Để làm việc đĩ người ta thường dùng một cầu chì .

- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ cầu

? Khi cường độ dịng điện tăng, tác dụng nhiệt của dịng điện tăng cao sẽ xảy ra điều gì với dây chì ?

- Yêu cầu hs mở lại bài 22 để xem dây kim lọai làm bằng chất nào thì dễ bị nĩng chảy nhất khi nhiệt độ tăng ?

- Yêu cầu hs quan sát hình 29.3. ? Cầu chì phải được mắc vào phía nào của nguồn điện ?

- Yêu cầu hs quan sát TN H29.3 ? Cĩ hiện tượng gì xảy ra với cầu chì khi bị đỏan mạch ?

? Đèn cịn sáng khơng ? ? Tại sao ?

? Vậy cầu chì bị đứt thì cĩ lợi gì ?

- Yêu cầu hs trả lời câu C4, C5 ? Vậy cầu chì cĩ tác dụng gì ?

- Bị đứt

- Dây chì 2730C

- Quan sát

- Cực dương của nguồn điện.

- Quan sát

- Bị đứt

- Khơng

- Bảo vệ được dụng cụ dùng điện

- Trả lời

HỌAT ĐỘNG 5 : Tìm hiểu 1 số quy tắc an tịan khi sử dụng điện.

- Yêu cầu hs tự đọc mục III SGK ? Yêu cầu hs giải thích 1, 2, 4 vì sao phải làm như vậy ?

- Yêu cầu hs vận dụng các quy tắc an tịan điện trả lời câu C6 SGK

IV. CỦNG CỐ :

? Hiệu điện thế bao nhiêu vơn thì cĩ thể gây nguy hiểm đến tính mạng của con người ?

? Cầu chì cĩ tác dụng gì ?

? Nêu các quy tắc an tịan khi sử dụng điện ?

V. DẶN DỊ :

Tuần : Ngày soạn :……….

Tiết : Ngày giảng :……….

Bài 30 :

TỔNG KẾT CHƯƠNG 3 : ĐIỆN HỌCI. MỤC TIỆU : I. MỤC TIỆU :

- Tự kiểm tra để nắm chắc các kiến thức cơ bản của chương.

- Hệ thống hĩa được kiến thức theo sơ đồ.

- Vân dụng tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết một số bài tập.

II. CHUẨN BỊ :

- Nhĩm học sinh :

- Giáo viên :

Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập.

III. LÊN LỚP :

1. Ổ định : 2. Bài củ : 3. Bài mới :

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

HOẠT ĐỘNG 1 :

- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs thơng qua việc trả lời các câu hỏi tự kiểm tra.

- Yêu cầu hs lần lượt trả lời 7 câu hỏi phần vận dụng. - trả lời - trả lời • HỌAT ĐỘNG 2 : Tổ chức trị chơi ơ chữ. - chia lớp thành những đội chơi theo nhĩm học tập. • LẬP BẢNG HỆ THỐNG HĨA KIẾN THỨC :

1. Các điện tích cĩ nguồn gốc ở đâu ? 2. Cĩ mấy lọai điện tích ?

3. Vật nhiễm điện do cọ xát cĩ tính chất đặc biệt gì ?

4. Khi nào vật nhiễm điện âm ? 5. Khi nào vật nhiễm điện dương ?

6. Các vật nhiễm điện tương tác với nhau như thế nào ?

7. Điện tích chuyển dời cĩ hướg tạo ra cái gì ?

8. Trong kim lọai điện tích nào cĩ thể chuyển động cĩ hướng ?

9. Dịng điện cĩ những tác dụng gì ?

10.Đo dịng điện mạnh hay yếu bằng đơn vị nào ? Dụng cụ nào ?

11.Dụng cụ nào tạo ra được dịng điện ? 12.Đặc điểm của nguồn điện ?

13.Đo hiệu điện thế bằng đơn vị nào ? Dụng cụ nào ?

14.Trong các lọai mạch ( nối tiếp và song song ), cường độ dịng điện và hiệu điện thế cĩ đặc điểm gì ?

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 7 (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w