Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
299,5 KB
Nội dung
Trờng THCS Hoàng Huân Hãn Giáoánvật lý lớp 7 Thứ 2 ngày 25 tháng 8 năm 2008 Tiết 1 NHậN BIếT áNH SáNG - nguồn sáng Và vật sáng I - Mục tiêu 1. HS biết cách nhận biết đợc ánh sáng khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta hay ánh sáng từ nguồn sáng đến mắt ta. 2. Nhận biết đợc ta nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta HS làm đợc thí nghiệm và rút ra kết luận. 3. Biết đợc vật sáng, nguồn sáng là gì? Kể tên đợc một vài nguồn sáng và vật sáng. II - Chuẩn bị Các thiết bị thí nghịêm trong hình 1.2, 1.3 SGK. Mỗi nhóm một bộ thí nghiệm GV chuẩn bị trớc cho HS trớc khi vào lớp học. III - Tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động 1. Nhận biết ánh sáng GV cho HS đọc phần 1 về thông báo mà SGK đã ghi. Sau đó cho HS trả lời C1. Yêu cầu: Không nhìn thấy ánh sáng ở trờng hợp 1 và 4 nhìn thấy ánh sáng ở trờng hợp 2 và 3. Đặc điểm chung là có ánh sáng lọt vào mắt. Vậy mắt ta chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đến măt ta GV cho học sinh tim thêm các ví dụ khác nữa để khẳng định là mắt ta chỉ nhìn thấy ánh sáng khi có ánh sáng đi vào mắt ta Hoạt động 2. Khi nào nhìn thấy một vật ? GV cho HS tiến hành thí nghiệm nh SGK H 1.2 và H 1.3. Sau đó cho HS thảo luận, gọi từng nhóm đại diện lên trả lời các câu hỏi. Yêu cầu C2.Vì không có ánh sáng từ dây tóc đến mắt ta. C3. Vì không có ánh sáng từ vật đến mắt ta. C4. Khi có ánh sáng từ nó đến mắt ta. Sau đó GV cho các nhóm tìm từ thích hợp trong khung để điền vào ô trống. Yêu cầu + (Phát ra ánh sáng) (mắt ta). + (Đợc chiếu sáng) (truyền tới). GV có thể nêu thêm câu hỏi để HS trả lời nh câu tục ngữ : "Tối nh hủ nút", "Tối nh bng", "Tắt đèn nhà tre nh nhà gỗ" . Nời thực hiện: Nguyễn Thái Hoà 1 Trờng THCS Hoàng Huân Hãn Giáoánvật lý lớp 7 Hoạt động 3. Tìm hiểu về nguồn sáng và vật sáng HS tự đọc SGK để tìm ra câu kết luận. Yêu cầu - Nguồn sáng là những vật tự nó phát ra ánh sáng. - Vật sáng bao gồm vật đợc chiếu sáng và nguồn sáng. Cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi 5, 6, 7. Phần cuối bài cho HS ghi tóm tắt phần nội dung bài học nh SGK. Còn thời gian cho HS đọc phần những điều mà em có thể cha biết. Hoạt động 4 vân dụng GV cho HS đọc các câu hỏi vận dụng và trả lời các nhóm khác thảo luận GV đa ra ý kiến cuối cùng C4. Qua bài học thì ta thấy bạn thanh trả lời đúng còn ban Hải trả lời sai C5 Khi nhìn vào khói ta thấy làn khói là vì ánh sáng từ làn khói đã đi vào mắt ta nên ta nhìn thấy đợc ánh sáng Nời thực hiện: Nguyễn Thái Hoà 2 Trờng THCS Hoàng Huân Hãn Giáoánvật lý lớp 7 Thứ 2 ngày 1 tháng 9 năm 2008 Tiết 2 sự truyền áNH SáNG I - Mục tiêu 1. HS biết thực hiện một số thí nghiệm đơn giản để xác định đờng truyền của ánh sáng. 2. Phát biểu đợc định luật về sự truyền thẳng của ánh sáng. 3. Biết vận dụng để ngắm các vật cho thẳng. 4. Nhận biết đ ợc ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kỳ. II - Chuẩn bị Mỗi nhóm HS: - Đèn pin. - ống trụ = 3cm, 1 ống trụ cong không trong suốt. - 3 màn chắn có đục lỗ. - 3 cái đinh gim. III - Tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động 1. Tổ chức tình huống học tập Khi kiểm tra bài cũ GV cần nhấn mạnh ta nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta (hiểu là lọt qua con ngơi vào mắt ta). Sau đó cho HS vẽ trên giấy có bao nhiêu đ- ờng có thể đi 1 điểm trên vật sáng đến lỗ con ngơi của mắt ta, kể cả đờng thẳng, đờng cong, ngoằn ngèo. GV cho HS sơ bộ trao đổi. Hoạt động 2. Nghiên cứu tìm quy luật về đờng truyền của ánh sáng GV giới thiệu thí nghiệm, sau khi quan sát HS cần thấy rằng chỉ có ống thẳng mới nhìn thấy bóng đèn. Sau đó GS đa ra thí nghiệm 2 cho HS quan sát và thảo luận rồi rút ra kết luận nh sach GK HS viết kết luận vào vở và điền vào SGK. GV thông báo cho HS về định luật truyền thẳng của ánh sáng. Yêu cầu Trong một môi trờng trong suốt và đồng đều ánh sáng truyền theo đờng thẳng. Hoạt động 3. Thông báo về tia sáng và chùm sáng Đây là quy ớc của vật lý khi nghiên cứu về ánh sáng coi tia sáng biễu diễn nó bằng một đờng thẳng kẻ trên giấy có mũi tên chỉ chiều truyền của nó. Ví dụ tia sáng AB nh hình vẽ sau A B Chùm sáng ta tập hợp gồm nhiều tia sáng có chùm sáng song song, phân kỳ và hội tụ. Hoạt động 4. Vận dụng Nời thực hiện: Nguyễn Thái Hoà 3 Trờng THCS Hoàng Huân Hãn Giáoánvật lý lớp 7 GV hớng dẫn HS thảo luận các câu hỏi ở SGK. Sau đó GV tổng hợp và đa ra câu trả lời cuối cùng Y/c C4 Vì ánh sáng truyền theo đờng thẳng nên ống cong ánh sáng không truyền qua đợc C5 Khi nghắm nh vậy là thẳng hàng là vì ta đã lợi dụng sự truyền thẳng của ánh sáng Thứ 2 ngày 8 tháng 9 năm 2008 Tiết 3 ứng dụng định luật truyền thẳng của áNH SáNG I - Mục tiêu 1. Nhận biết đợc bóng tối, bóng nửa tối và giải thích. 2. Giải thích đợc vì sao lại có nhật thực, nguyệt thực. II - Chuẩn bị Thiết bị thí nghiệm nh hình vẽ SGK ( h 3.1, h 3.2). Màn chắn miếng bìa và đèn pin. Sau đó thay nguồn sáng có kích thớc lớn hơn. III - Tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động 1. Xây dựng tình huống a. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng. b. Sau đó GV giới thiệu vật chắn sáng là vật không cho ánh sáng truyền qua, nh tấm bìa, quả bóng, tấm gỗ . Vật cho ánh sáng đi qua là vật trong suốt hoặc trong mờ nh thủy tinh, nớc . Hoạt động 2. Tìm hiểu bóng tối và bóng nửa tối GV cho HS làm thí nghiệm 1, bố trí thí nghiệm nh hình 3.1 SGK. Chú ý đóng các cửa sổ và tắt đèn ở lớp học để HS dễ quan sát. HS làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi 1 SGK. Từ đó cho HS rút ra kết luận về bóng tối và bóng nửa tối. Yêu cầu: Phần ánh sáng bị che khuất là bóng tối ( hay phần không nhận đợc ánh sáng ). Phần nửa sáng nằm sau vật cản chỉ nhận đợc một phần ánh sáng tới nó hay nói cách khác phần vừa bị chiếu sáng vừa bị che khuất. Hoạt động 3. Nhật thực, nguyệt thực Khi nào xẩy ra nhật thực, nguyệt thực? Khi mặt trăng, mặt trời, trái đất nằm trên đờng thẳng. Nời thực hiện: Nguyễn Thái Hoà 4 Trờng THCS Hoàng Huân Hãn Giáoánvật lý lớp 7 Nhật thực khi: Mặt trăng nằm giữa. Nhật thực khi: Trái đất nằm giữa. Từ đó GV giới thiệu cho HS bằng thông qua hình vẽ (3.3), (3.4) SGK về hai hiện tợng trên. Hoạt động 4. Vận dụng Cho HS làm 2 câu hỏi vận dụng ở SGK cho các thảo luận, sau đó gọi đại diện trả lời. Yêu cầu: C5. Bóng đèn và phần nửa tối to dần lên và màu đen sẽ nhạt dần. C6. Đèn ống rộng kích thớc lớn nửa bóng đen không hoàn toàn. Nời thực hiện: Nguyễn Thái Hoà 5 Trờng THCS Hoàng Huân Hãn Giáoánvật lý lớp 7 Thứ 7 ngày 13 tháng 9 năm 2008 Tiết 4 định luật phản xạ áNH SáNG I - Mục tiêu 1. Biết tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu đờng đi của tia sáng phản xạ trên gơng phẳng. 2. Biết xác định tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ trong mỗi thí nghiệm. 3. Phát biểu đợc định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi đờng đi của tia sáng theo ý muốn. II - Chuẩn bị nhóm Mỗi HS: 1. Một gơng phẳng, đèn pin. 2. Màn ảnh, tờ giấy kẻ ô vuông. III - Tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động 1. Gơng phẳng HS tự quan sát gơng phẳng và cho nhận xét. GV cho HS khác thảo luận. Yêu cầu: Những vật nhẵn phẳng, phản xạ phần lớn ánh sáng gọi là gơng phẳng. Khi ta đa một vật đặt trớc gơng mà ta thu đợc ảnh trong gơng thì ảnh đó đợc gọi là ảnh tạo bởi gơng phẳng. GV cho HS trả lời câu hỏi 1 SGK. Yêu cầu: Tấm kim loại nhẵn bóng, một mặt phẳng mạ kền. Hoạt động 2. GV cho HS làm thí nghiệm Chiếu một chùm sáng hẹp vào gơng 1 góc < 90 0 và quan sát tia sáng phản xạ. Cho HS làm xong GV đa ra thông báo: Hiện tợng tia sáng sau khi đi tới mặt gơng bị hắt trở lại theo một hớng xác định gọi là hiện tợng phản xạ ánh sáng. Hoạt động 3. Định luật phản xạ ánh sáng GV cho HS làm thí nghiệm. Chú ý: Khi thay đổi tia tới thì tia phản xạ thay đổi theo và quan sát nó nằm ở đâu. Sau đó cho HS trả lời câu hỏi 2. Cho HS dự đoán, sau đó GV đa ra thông báo cụ thể bằng hình vẽ. Từ thí nghiệm ta nêu kết luận: SI là tia tới IS' là tia phản xạ, Nời thực hiện: Nguyễn Thái Hoà 6 Trờng THCS Hoàng Huân Hãn Giáoánvật lý lớp 7 góc SIN = i góc tới góc NIS' = i' là góc phản xạ. Từ đó GV cho HS nêu nội dung của định luật phản xạ ánh sáng. S N K ````````````````````````` Yêu cầu: I - Tia phản xạ nằm trong cùng một mặt phẳng chứa tia tới và đờng pháp tuyến tại điểm tới. - Góc phản xạ bằng góc tới. Hoạt động 4. Vận dụng GV cho HS làm bài tập 4 (C4). Cho các nhóm thảo luận và nêu cách vẽ. Sau khi cho HS thảo luận GV nêu hệ thống lại và đa ra phơng pháp xác định. a. Yêu cầu: Bớc 1. Dựng pháp tuyến IN. Bớc 2. Xác định góc tới. Bớc 3. Dựng góc phản xạ xác định tia phản xạ. b. Từ I kẻ tia thẳng đứng với mặt đất sau đó dựng pháp tuyến. Nời thực hiện: Nguyễn Thái Hoà 7 Trờng THCS Hoàng Huân Hãn Giáoánvật lý lớp 7 Thứ 2 ngày 29 tháng 9 năm 2008 Tiết 5 ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng I - Mục tiêu 1. Bố trí đợc thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng 2. Nêu đợc những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng. 3. Vẽ đợc ảnh của một vật có dạng hình học tạo bởi gơng phẳng. II - Chuẩn bị Thí nghiệm cho mỗi nhóm HS: - 1 gơng phẳng có giá thẳng đứng. - 1 tấm kính trong suốt. - 1 tờ giấy kẻ ô vuông. III - Tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động 1 GV cho HS đọc câu kể chuyện đầu bài rồi cho HS nêu ý kiến về cái mà bé nhìn thấy là ảnh của tháp nớc trên bờ hồ nớc phẳng lặng. Bài này ta sẽ nghiên cứu tính chất tạo ảnh bởi gơng phẳng. Hoạt động 2 Hớng dẫn HS làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi sau: - ảnh có hứng đợc trên màn ảnh không? - Đó là ảnh gì? So sánh khoảng cách từ ảnh và vật đến gơng. HS vừa thảo luận vừa cho nhóm đại diện trả lời. Yêu cầu: ảnh là ảnh ảo không hứng đợc trên màn ảnh. Khoảng cách từ ảnh đến vật bằng 2 lần khoảng cách từ vật đến gơng. Hoặc khoảng cách từ ảnh đến gơng bằng khoảng cách từ vật đến gơng Hoạt động 3. Giải thích sự tạo thành ảnh của vật qua gơng phẳng GV chỉ giải thích hai điều: nhìn thấy ảnh và ảnh ảo; bằng hình vẽ GV nêu cách xác định ảnh của một điểm, một vật ta dùng hai tia đặc biệt. ảnh của A là giao điểm 2 tia phản xạ kéo dài ra sau gơng. Sau đó cho HS vẽ tiếp vào hình vẽ 5.4 SGK. HS thảo luận trả lời các câu hỏi 1, 2 SBT làm thí nghiệm theo yêu cầu của câu 3. Nời thực hiện: Nguyễn Thái Hoà 8 Trờng THCS Hoàng Huân Hãn Giáoánvật lý lớp 7 Phần cuối cùng cho HS thảo luận và phân tích phần kết luận. Hoạt động 4. Vận dụng C4. GV cho HS thực hiện vẽ trên bài tập của mình. Khi thu đợc kết quả là ảnh ngợc chiều với vật điều này vô lý. Vậy ảnh cùng chiều với vật. Cuối bài học GV hệ thống lại bài. Dặn dò học vở ghi, học SGK làm các bài tập ở SBT. Thứ 5 ngày 2 tháng 10 năm 2008 Nời thực hiện: Nguyễn Thái Hoà 9 Trờng THCS Hoàng Huân Hãn Giáoánvật lý lớp 7 Tiết 6 Thực hành vẽ và quan sát ảnh tạo bởi gơng phẳng I - Mục tiêu 1. Luyện tập vẽ ảnh các vật có hình dạng khác nhau đặt trớc gơng phẳng. 2. Tập quan sát và xác định vùng quan sát đợc trong gơng. II - Chuẩn bị Mỗi nhóm HS: - 1 gơng phẳng, 1 cái bút chì, 1 thớc chia đo độ. - Chép sẵn 1 mẫu báo cáo ra giấy. III - Tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động 1. GV làm nhiệm vụ phân phối nhóm và dụng cụ cho HS. Có thể chia theo nhóm tổ hoặc bàn HS cho tiện. Chia làm 3 phân nhóm. Hoạt động 2. Nêu mục tiêu bài học nh phần 1 mục tiêu yêu cầu cần đạt đợc. Yêu cầu: Vẽ đợc vật, xác định đợc vùng quan sát trong gơng. Hoạt động 3. GV hớng dẫn cho cả lớp về cách đánh dấu đợc các vùng quan sát đợc trong gơng. Chú ý: Không yêu cầu làm kỹ mất thời gian phần này, mà chủ yếu GV nêu cách vẽ ảnh của một điểm thông qua ảnh đó để vẽ ảnh của một vật. Yêu cầu: Để vẽ ảnh của 1 điểm ta vẽ 2 tia bất kỳ, dựng 2 tia phản xạ kéo dài cắt tại đâu thì đó là ảnh của điểm đó. sau đó nối các điểm lại ta đợc ảnh của cả vật. Hoạt động 4. HS đọc tài liệu và vận dụng theo hớng dẫn trên đã làm. GV quan sát và giúp đỡ cho một số tổ, các nhóm cha biết cách xác định. Hoạt động 5. Sau khi làm xong cho HS viết báo cáo thực hành theo mẫu SGK. IV - trả lời các câu hỏi và bài tập C1. ảnh của bút chì vẽ ở hình 64 theo chiều ngợc lại, ra xa gơng về phía sau gơng. C2. a. ảnh của chữ D vẽ ở hình 65. b. ảnh đó là ảnh chữ Q. c. Gấp tờ giấy vẽ hình theo đờng vẽ mặt gơng. C3. a, b, c xem hình 66. C4. Từ viết trên miếng bìa l tìm. GV giao bài về nhà cho HS: ánh sáng mặt trời chiếu qua cửa sổ hợp với mặt bàn 1 góc 30 0 . Hãy trình bày cách đặt gơng phẳng để cho ánh sáng phản xạ đi từ trên xuống dới. Nời thực hiện: Nguyễn Thái Hoà 10 [...]... lồi, xe cộ và ngời bị các vật cản ở bên đờng khuất, tránh đợc tai nạn Nời thực hiện: Nguyễn Thái Hoà 12 Trờng THCS Hoàng Huân Hãn Giáoánvật lý lớp 7 Thứ 2 ngày 13 tháng 10 năm 2008 Tiết 8 Nời thực hiện: Nguyễn Thái Hoà 13 Trờng THCS Hoàng Huân Hãn I - Mục tiêu Giáoánvật lý lớp 7 gơng cầu lõm Nhận biết đợc ánh sáng tạo bởi gơng cầu lõm Nêu đợc những tính chất của ánh sáng tạo bởi gơng cầu lõm Biết... hỏi 6 và 7 SGK - Phần cuối bài cho HS đọc phần ghi nhớ ghi vào vở trớc khi học b Thứ 3 ngày 21 tháng 10 năm 2008 Tiết 9 Nời thực hiện: Nguyễn Thái Hoà 15 Trờng THCS Hoàng Huân Hãn Giáo ánvật lý lớp 7 tổng kết chơng 1: Quang học I - Mục tiêu - Hệ thống lại những kiến thức cơ bản của chơng về nguồn sáng, vật sáng, cách nhận biết ánh sáng, sự truyền thẳng của ánh sáng; định luật phản xạ ánh sáng, gơng... Câu13.Cho vật sáng AB đặt trớc gơng phẳng Nời thực hiện: Nguyễn Thái Hoà 17 Trờng THCS Hoàng Huân Hãn a b c d Giáo ánvật lý lớp 7 Khi nào thì ảnh // với vật, ảnh cùng phơng ,ngợc chiều với vật? Vẽ một tia phản xạ ng với tia BI Vẽ ảnh AB tạo bởi gơng phẳng? Gạch chéo vùng đặt mắt để nhìn rõ ẩnh của AB Thứ 6 ngày 7 tháng 11 năm 2008 Nời thực hiện: Nguyễn Thái Hoà 18 Trờng THCS Hoàng Huân Hãn Giáo ánvật lý... B Đờng pháp tuyến C Đờng vuông góc với tia tới D Đờng // với gơng Câu3 ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng A Gấp đôi vật B Lớn hơn vật C Nhỏ hơn vật D Bằng vật Câu4 ảnh của một tạo bởi gơng cầu lồi A Nhỏ hơn vật B Gấp đôi vật C Lớn hơn vật D Bằng vật Câu5 ảnh ảo tạo bởi gơng cầu lỏm A bằng vật B Nhỏ hơn vật C Lớn hơn vật D Cả ba trờng hợp trên Câu6 Vùng quan sát đợc ở gơng cầu lồi cùng kích và khoảng...Trờng THCS Hoàng Huân Hãn Giáo ánvật lý lớp 7 Thứ 2 ngày 6 tháng 10 năm 2008 Tiết 7 gơng cầu lồi Nời thực hiện: Nguyễn Thái Hoà 11 Trờng THCS Hoàng Huân Hãn Giáo ánvật lý lớp 7 I - Mục tiêu 1 Nêu đợc tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi 2 Nhận biết đợc vùng quan sát đợc trong gơng cầu lồi lớn hơn trong gơng phẳng... TrờngTHCS Hoàng Xuân Hãn Nời thực hiện: Nguyễn Thái Hoà Đề kiểm tra môn vật lý Lớp7 27 Trờng THCS Hoàng Huân Hãn Họ và tên Lớp Giáoánvật lý lớp 7 Thờ gian :15 phút A Phần trăc nghiệm khách quan Hãy khoanh tròn ch cái đứng đầu câu mà em cho là đúng? Câu1 Nguồn gốc của âm là A.Do vật bị nén B Do vật bị kéo C Do vật bị đốt nóng D Do vật bị dao động Câu2 Khi ta nghe tiếng trống là do A Màng trống bị kéo... phẳng D Lớn hơn gơng phẳng Câu7 Đèn pin chiếu ánh sáng đi xa vì A Có gơng cầu lỏm cho chùm phản xạ// B Có gơng cầu lồi C Có gơng hắt ánh sáng trở lại D Có gơng nhìn thất vật ở xa Câu8 Gơng cầu lỏm cho ảnh A Luôn ảo lớn hơn vật B Luôn thật C Luôn ảo nhỏ hơn vật D Có khi ảo, có khi thật II Tìm từ thích hợp điền vào chổ trống trong các câu sau? Trong nớc nguyên chất ánh sáng khi ra khỏi không khí sẽ bị... rèm, xây tờng chắng, trồng cây xanh Nời thực hiện: Nguyễn Thái Hoà 29 Trờng THCS Hoàng Huân Hãn Giáoánvật lý lớp 7 Phần cuối cho HS ghi phần ghi nhớ vào vở HS Xem trớc phần tổng kết chơng Thứ 5 ngày 25 tháng 12 năm 2008 Nời thực hiện: Nguyễn Thái Hoà 30 Trờng THCS Hoàng Huân Hãn Giáoánvật lý lớp 7 Tiết 17 tổng kết chơng 2: Âm học I - Mục tiêu - Ôn lại những kiến thức liên quan đến âm thanh - Luyện... mặt nhẵn và bóng b Các vật phản xạ âm kém có bề mặt gồ ghề và mềm 7 a Làm việc cạnh nơi nổ mìn, phá đá b Hát karaôkê trong lúc ban đêm 8 Một số vật liệu cách âm tốt: bông, vải xốp, gỗ Thứ 2 ngày 6 tháng 1 năm 2008 32 Nời thực hiện: Nguyễn Thái Hoà Trờng THCS Hoàng Huân Hãn Giáoánvật lý lớp 7 Kiểm tra chất lợng học kỳ I (Tiết 18) (Theo đề và đáp án của phòng ) Thứ 2 ngày 12 tháng 1 năm 2009 Chơng IIi... 6, 7 SGK Gọi HS đọc, trả lời Cho HS khác thảo luận Yêu cầu: C5 Tần số 70 HZ nhanh hơn Nời thực hiện: Nguyễn Thái Hoà 21 Trờng THCS Hoàng Huân Hãn Giáoánvật lý lớp 7 C6 Dây căng âm cao, dây chùng âm thấp C7 ở gần phát ra cao hơn Thứ 4 ngày 19 tháng 11 năm 2008 Tiết 13 I - Mục tiêu độ to của âm 1 Nêu đợc mối liên hệ giữa biên độ và độ to của âm phát ra 2 Sử dụng đợc thuật ngữ âm to, âm khi so sáng . Hãn Giáo án vật lý lớp 7 Thứ 2 ngày 25 tháng 8 năm 2008 Tiết 1 NHậN BIếT áNH SáNG - nguồn sáng Và vật sáng I - Mục tiêu 1. HS biết cách nhận biết đợc ánh. biết đợc ánh sáng khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta hay ánh sáng từ nguồn sáng đến mắt ta. 2. Nhận biết đợc ta nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đến mắt