1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an vat li 7 ca nam khong can sua (cuc hay luon)

53 643 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 247,5 KB

Nội dung

Giáo án Vật 7 - Tô Quang Nhậm Tuần 1 Tiết 1 Soạn Dạy Chơng I - Quang học $1 .Nhận biết ánh sáng nguồn sáng, vật sáng. I-Mục tiêu *Kiến thức : - Học sinh biết đợc điều kiện để nhìn thấy một vật. - Biết nguồn sáng, vật sáng. *Kĩ nănGV: Giải thích đợc 1 số hiện tợng ban đầu của quang học. *Thái độ : Có thái độ trung thực trong thực hành TN 0 nghiêm túc, khách quan. II-CHUẩN Bị - Dụng cụ TN 0 - Hộp kín - đèn pin - Vật sáng - tấm bìa. III-HĐ DH A-ổn định lớp : giới thiệu phần mở đầu quang học. B-Kiểm tra C-Bài mới Nhận biết ánh sáng, nguồn sáng, vật sáng. GV: Trong trờng hợp nào nhìn thấy ánh sáng? HS: Làm TN 0 theo hớng dẫn của G. Trả lời câu C 1. GV: Yêu cầu học sinh nêu kết luận về nhìn thấy (một vật) ánh sáng. GV: Giới thiệu TN 0 - Tính năng hộp kín - Đèn pin HS: Làm TN 0 theo hớng dẫn của G và SGK. GV: Khi nào em nhìn thấy vật? I-Nhận biết ánh sáng - TH 2 + 3 : Nhìn thấy ánh sáng - TH 1 + 4 : Không nhìn thấy ánh sáng. KL (sgk) II-Nhìn thấy một vật a, TN 0 - Đèn sánGV: nhìn thấy vật - Đèn tắt : không thấy b,Kết luận Ta nhìn thấy một vậtkhi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta 1 Giáo án Vật 7 - Tô Quang Nhậm HS: Thảo luận trả lời GV: Tại sao ta nhìn thấy vật HS: Trả lời 2 ý Có ánh sáng chiếu vào vật, ánh sáng hắt lại - mắt. GV: Yêu cầu các bàn thảo luận rút ra kết luận. GV: Nguồn sáng là gì? cho ví dụ HS: Nêu ví dụ về 1 số nguồn sáng thực tế. GV: Giới thiệu nguồn sáng vật sáng, yêu cầu học sinh nêu ví dụ về vật sáng. III-Nguồn sáng - vật sáng *Nguồn sánGV: Vật tự phát ra ánh sáng. *Nguồn sáng và vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó gọi là vật sáng D-Vận dụng - củng cố - Yêu cầu học sinh trả lời câu C4, câu C5 - Thế nào là nguồn sáng - Khi nào thì nhìn thấy một vật. - Yêu cầu giải thích vấn đề bài ra. E-HDVN - Học thuộc phần ghi nhớ - Đọc có thể em cha biết - Làm bài tập 1.1 1.3 SBT -Tìm hiểu bài 2 : Sự truyền ánh sáng 2 Giáo án Vật 7 - Tô Quang Nhậm Tuần 2 Tiết 2 Soạn Dạy Sự truyền ánh sáng I-Mục tiêu *Kiến thức : Học sinh biết làm TN 0 đơn giản để xác định đờng truyền ánh sáng. - Phát biểu đợc định luật về sự truyền thẳng của ánh sáng. - Nhận biết các loại chùm sáng song song, hội tụ, phân kỳ. *KN : Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng để ngắm thẳng hàng. - Giải thích cách dóng hàng đội hình, đội ngũ. *Thái độ : Nghiêm túc trong thực hành TN 0 Hợp tác trong nhóm phân công cụ thể. II-CHUẩN Bị - Mỗi nhóm : Đèn pin ống trụ thẳng = 3mm ống trụ cong = 3mm không trong suốt. 3 đinh ghim (kim khâu) Giấy trắng 3 Giáo án Vật 7 - Tô Quang Nhậm III-HĐ DH A-ổn định lớp - Phân nhóm thực hành B-Kiểm tra ?Ta nhìn thấy 1 vật khi nào? cho ví dụ (Khi có ánh sáng từ vật mắt ta) Cho ví dụ cụ thể - Chữa bài tập 1.1 1.3 (Gọi 2 học sinh, cho điểm) C-Bài mới Sự truyền ánh sáng GV : Đặt vấn đề nh sgk GV: Muốn biết ánh sáng truyền đi nh thế nào ta cần phải làm gì? HS: Phải làm TN 0 GV: Hãy tìm phơng án làm TN 0 dụng cụ gì? Cách tiến hành GV: Gọi 2 học sinh nêu phơng án cách tiến hành. HS: Thảo luận nhóm thống nhất. GV: Phát dụng cụ cho các nhóm, yêu cầu tiến hành TN 0 - Trả lời câu hỏi 1,2 HS: Trả lời C1,C2. GV: Qua TN 0 rút ra kết luận gì? HS: Phát biểu kết luận. GV: Giới thiệu trong môi trờng trong suốt đồng tính giới thiệu định luật truyền thẳng ánh sáng. GV: Gọi học sinh đọc định luật - ghi nội dung HS: Đọc định luật GV: Thông báo tia sáng, chùm sáng GV: Giới thiệu cách biểu diễn tia sáng, gọi 1 học sinh lên biểu diễn 1 tia sáng. HS: Biểu diễn 1 tia sáng - ghi vở GV: Làm TN 0 cho học sinh quan sát hình ảnh của các loại chùm sáng. 1, Đ ờng truyền của ánh sáng +TN 0 (SGK) +KL : Đờng truyền của ánh sáng trong không khí là đờng thẳng. *Môi trờng trong suốt, đồng tính (có tính chất nh nhau) không khí, nớc trong, thuỷ tinh . *Định luật Trong môi trờng trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo 1 đờng thẳng. 2,Tia sáng và chùm sáng +Biểu diễn đờng truyền của ánh sáng bằng mũi tên có chỉ hớng truyền. +Chùm sáng song song ( H 2.5a - SGK ) +Chùm sáng hội tụ ( H 2.5b - SGK ) 4 Giáo án Vật 7 - Tô Quang Nhậm GV: Hớng dẫn cách biểu diễn chùm sáng các loại. GV: Yêu cầu học sinh vẽ các chùm sáng. Trả lời c3. HS: Thảo luận rút ra đặc điểm của 3 loại chùm sáng. +Chùm sáng phân kỳ ( H 2.5c - SGK ) D-Củng cố - vận dụng ? Thảo luận câu hỏi đầu bài ? Làm TN 0 , thảo luận trả lời câu 5 ? Gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk ? Giải thích cách xếp hàng đội hình đội ngũ. E- HD VN - Học thuộc ghi nhớ theo sgk. - Trả lời C4, C5 - Làm bài tập 2.1 2.5 - Đọc có thể em cha biết. - Tìm hiểu ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng. Tuần 3 Tiết 3 Soạn Dạy ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng I-Mục tiêu *Kiến thức - Nhận biết đợc bóng tối, bóng nửa tối và giải thích. - Giải thích hiện tợng nhật thực và nguyệt thực *Kĩ nănGV: 5 Giáo án Vật 7 - Tô Quang Nhậm - Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng giải thích 1 số hiện tợng trong thực tế, *Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận trong sử dụng thuật ngữ vật lý khi giải thích. II-CHUẩN Bị - Đèn pin + nến - Vật cản sáng (bìa) - Màn chắn - Hình vẽ nhật thực, nguyệt thực - Học sinh chuẩn bị giấy trắng, chì, thớc vẽ. III-HĐ DH A-Tổ chức - ổn định lớp - Phân nhóm B-Kiểm tra ? Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng. Biểu diễn đờng truyền tia sáng (Mỗi ý 5 điểm) ? Có mấy loại chùm sáng? biểu diễn bằng hình vẽ các loại chùm sáng - BT 2.2 (Mỗi ý 3 điểm) C-Bài mới ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng GV: Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa tìm hiểu TN 0 Để đèn xa Trả lời câu 1 HS: Các nhóm làm TN 0 phân công nhau. Thảo luận trả lời C1 GV: Hớng dẫn học sinh làm TN 0 2 Theo mẫu, quan sát các nhóm, yêu cầu học sinh chỉ ra 3 vùng sáng khác nhau.Rút ra nhận xét gì? HS: Thảo luận trong nhóm chỉ ra vùng 1,Bóng tối, bóng nửa tối * TN 0 1: * Nhận xét : vùng không nhận đợc ánh sáng từ nguồn truyền tới gọi là bóng tối * TN 0 2: * Nhận xét : Vùng chỉ nhận đợc ánh sáng từ 1 phần của nguồn sáng truyền tới gọi là bóng nửa tối 2.Nhật thực -nguyệt thực a,Nhật thực 6 Giáo án Vật 7 - Tô Quang Nhậm bóng tối, bóng nửa tối. Rút ra nhận xét theo yêu cầu giáo viên. GV: Hớng dẫn học sinh cách xác định bóng tối, bóng nửa tối. GV: Nhật thực là gì? Yêu cầu học sinh đọc sgk tìm hiểu. HS: Đọc sgk, thảo luận giải thích hiện tợng nhật thực. GV: Khi nào, ở đâu ta có hiện tợng nhật thực. GV: Khi nào, ở đâu ta có hiện tợng nhật thực toàn phần, nhật thực 1 phần. HS: Thảo luận tìm ra câu trả lời. GV: Nguyệt thực là gì? Khi nào, ở đâu xảy ra nguyệt thực toàn phần? Nguyệt thực 1 phần. HS: Đọc sgk, thảo luận tìm hiểu trả lời. GV: Yêu cầu học sinh vẽ đờng truyền ánh sáng minh họa. HS: Tập vẽ hình minh họa theo hớng dẫn của giáo viên. - Xảy ra khi mặt trăng nằm giữa mặt trời và trái đất . - Nhật thực toàn phần : ở vùng bóng tối ngời trên trái đất không nhìn thấy mặt trời , ta gọi là có nhật thực toàn phần - Nhật thực một phần : ở vùng bóng nửa tối, ngời trên trái đất chỉ nhìn thấy một phần mặt trời, ta gọi là có nhật thực một phần. b, Nguyệt thực - Xảy ra khi trái đất nằm giữa mặt trời và mặt trăng. - Khi mặt trăng đi vào vùng bóng tối sau trái đất, vùng trên trái đất không nhìn thấy mặt trăng gọi là hiện tợng nguyệt thực toàn phần -Khi mặt trăng cha vào hết vùng bóng tối sau trái đất thì có nguyệt thực 1 phần. D -Củng cố - vận dụng - Làm TN 0 3.2 lại bằng cách dịch chuyển miếng bìa lại gần màn chắn, quan sát bóng tối, bóng nửa tối thay đổi nh thế nào? - Yêu cầu giải thích câu 6 - Khi nào có bóng tối, bóng nửa tối? - Nhật thực là gì? Nguyệt thực là gì? - Tại sao có nhật thực, nguyệt thực. E-HDVN : - Học thuộc theo ghi nhớ sgk. - Đọc có thể em cha biết. - Làm bài tập 3.1 3.4 sbt - Giải thích các câu hỏi C1 C6 - Tìm hiểu về gơng phẳng và hiện tợng phản xạ ánh sáng. 7 Giáo án Vật 7 - Tô Quang Nhậm Tuần 4 Tiết 4 Soạn Dạy Định luật phản xạ ánh sáng I- Mục tiêu *Kiến thức : - Tiến hành đợc TN 0 để nghiên cứu đờng đi của tia sáng phản xạ. - Biết xác định tia tới - tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ. - Phát biểu đợc định luật phản xạ ánh sáng. - Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hớng truyền của tia sáng tuỳ ý. *Kĩ nănGV: - Biết làm TN 0 , biết đo góc quan sát hớng truyền ánh sáng. - Rút ra quy luật phản xạ ánh sáng. II-CHUẩN Bị Mỗi nhóm học sinh: 1gơng phẳng + giá đỡ 1 đèn pin màn chắn đục lỗ tạo tia sáng. 1 thớc đo góc Học sinHS: mỗi nhân 1 tờ giấy, chì, thớc. III-HĐ DH A-Tổ chức - ổn định lớp - Phân nhóm thực hành TN 0 B-Kiểm tra ? Giải thích hiện tợng nhật thực, nguyệt thực? (Mỗi hiện tợng 5 điểm) ? Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? cho ví dụ minh họa? (Mỗi ý 5 điểm) ? Vẽ đờng biểu diễn của tia sáng? Chùm sáng song song, hội tụ, phân kỳ. ( Mỗi yêu cầu 2,5đ) 8 Giáo án Vật 7 - Tô Quang Nhậm C-Bài mới Định luật phản xạ ánh sáng GV: Yêu cầu các nhóm quan sát gơng soi, nhận thấy hiện tợng gì trong gơng? HS: Quan sát rút ra nhận xét . GV: ảnh của vật là gì? Gơng phẳng là gì? HS: Thảoluận - khái niệm gơng phẳng. GV: Yêu cầu H tìm một số vật có thể soi ảnh của mình nh gơng phẳng. GV: Yêu cầu các nhóm chuẩn bị dụng cụ - bố trí thí nghiệm, tiến hành theo sgk và hớng dẫn của giáo viên. HS: Tiến hành TN 0 theo nhóm, quan sát hiệnu tựợng , ghi kết quả, GV: Tia phản xạ là gì? Tia tới là gì? hiện tợng này gọi là gì? HS: Thảo luận chỉ ta tia phản xạ, tia tới vẽ vào giấy. GV: Giới thiệu tia pháp tuyến góc tới, góc phản xạ. GV: Yêu cầu học sinh làm TN 0 theo H 4.2, HS: Tiến hành TN 0 , quan sát, thảo luận nhóm rút ra kết luận. GV: Hớng dẫn học sinh làm TN 0 , đo độ lớn góc tới, góc phản xạ. Dự đoán - so sánh rút ra kết luận. HS: Làm TN 0 kiểm tra, thay đổi góc tới - đo ghi bảng số liệu - thảo luận rút kết luận. GV: Giới thiệu TN 0 đúng cho các môi trờng (trong suốt) khác nhau, kết quả tơng tự. GV: Yêu cầu HS đọc, phát biểu định luật. 1,G ơng phẳng - Hình ảnh của 1 vật quan sát đợc trong gơng soi là ảnh của 1 vật tạo bởi gơng phẳng. - Gơng phẳnGV: Là phần mặt phẳng nhẵn có thể phản xạ phần lớn ánh sáng chiếu vào nó. 2, Định luật phản xạ ánh sáng. * TN 0 (Học sinh tiến hành TN 0 ) - Tia phản xạ : tia bị hắt lại. - Tia tới : tia chiếu tới gơng. - Hiện tợng ánh sáng bị phản xạ lại khi gặp mặt gơng phẳng gọi là hiện tợng phản xạ ánh sáng. - Pháp tuyến IN vuông góc với mặt g- ơng. - Góc tới là góc hợp bởi tia tới SI và pháp tuyến IN tại điểm tới,góc SIN = i - Góc phản xạ góc hợp bởi tia phản xạ IP và pháp tuyến IN, góc NIP = i a,Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào? - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới (chứa tia tới và đờng pháp tuyến tại điểm tới) b,Phơng của tia phản xạ quan hệ thế nào với phơng tia tới. - Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới. c,Định luật (sgk) 9 Giáo án Vật 7 - Tô Quang Nhậm HS: Đọc sgk - phát biểu GV: Giới thiệu quy ớc biểu diễn tia tới, tia phản xạ pháp tuyến, điểm tới, góc tới, góc phản xạ. Yêu cầu học sinh tập vẽ. d ,Biểu diễn gơng phẳng và các tia sáng trên hình vẽ. ( Vẽ hình trên bảng ) D-Củng cố - vận dụng - Trả lời câu 4 - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. - ảnh của vật cho bởi gơng phẳng là gì? - Vẽ tia phản xạ, biết tia tới và gơng E- HDVN - Học thuộc các khái niệm về gơng phẳng hiện tợng phản xạ, ảnh, tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, mặt phẳng tới, góc tới, góc phản xạ, định luật phản xạ ánh sáng. - Làm bài tập 4.1 => 4.3 sbt - Tìm hiểu ảnh của vật tạo bởi gơng phẳng, đọc có thể em cha biết. Tuần 5 Tiết 5 Soạn Dạy ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng I - Mục tiêu *Kiến thức : - Nêu đợc tính chất của ảnh tạo bởi gơng phẳng. - Vẽ đợc ảnh của 1 vật đặt trớc gơng phẳng *Kĩ nănGV: - Làm TN 0 tạo ra ảnh của vật qua gơng phẳng. - Xác định vị trí của ảnh để nghiên cứu tính c hất của ảnh qua gơng phẳng. *Thái độ: - Nghiêm túc, trung thực. - Tinh thần hợp tác nhóm khi TN 0 . 10 [...]... xét : Vật dao động nhanh ( chậm ), tần số càng lớn ( nhỏ ) II-Âm cao - âm thấp (âm bổng, âm trầm) TN02 *Vật dao động nhanh âm phát ra cao *Vật dao động chậm âm phát ra thấp TN0 3 - Đĩa quay nhanh - Đĩa quay chậm * Nhận xét Khi đĩa quay nhanh , âm phát ra cao Khi đĩa quay chậm, âm phát ra thấp *Âm cao, âm thấp phụ thuộc vào tần số dao động của vật *Kết luận Vật dao động càng nhanh - tần số dao động... Chuẩn bị bài độ cao của âm 30 Giáo án Vật 7 - Tô Quang Nhậm Tuần 12 Tiết 12 Soạn Dạy Độ cao của âm I-Mục tiêu *Kiến thức Nêu đợc mối li n hệ giữa độ cao và tần số của âm Sử dụng đợc các thuật ngữ vật lý : âm bổng, âm trầm, âm cao, âm thấp và tần số khi so sánh hai âm *Kĩ năng: Làm TN0 để hiểu khái niệm tần số Làm TN0 để thấy mối quan hệ giữa tấn... bài tập 10.1 - 10.2 (Mỗi yêu cầu 2,5đ) 31 Giáo án Vật 7 - Tô Quang Nhậm Gọi học sinh nhận xét bài của bạn C- Bài mới Độ cao của âm GV: Giới thiệu TN0 Hớng dẫn học sinh cách làm TN0 - Phân nhóm - Học sinh làm TN0 theo nhóm, điền bảng số li u GV: Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả nhận xét gì? HS: Nêu nhận xét - dao động nhanh tần số cao GV: Độ cao của âm phụ thuộc vào gì? Yêu cầu học sinh đọc sgk tìm... *TN0 1 (SGK) 29 Giáo án Vật 7 - Tô Quang Nhậm HS: Lắng nghe - có âm thanh GV: Nguồn âm là gì? HS: Nêu khái niệm nguồn âm GV: Đặt vấn đề, các nguồn âm có đặc điểm gì? Giới thiệu TN0 1 HS: Tìm hiểu TN0 Làm TN0 theo hớng dẫn của giáo viên, quan sát GV: Nêu hiện tợng em quan sát đợc HS: rung động GV: Cho học sinh làm TN0 2 Phát dụng cụ, hớng dẫn quan sát HS: Làm TN0 - Quan sát rút ra nhận xét GV: Tiến... động càng lớn - âm phát ra càng cao Vật dao động càng chậm, tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng thấp III-Vận dụng 32 Giáo án Vật 7 - Tô Quang Nhậm GV: Cho học sinh làm việc nhân Trả lời C5 C7 HS: Nêu phần trả lời của mình GV: xác nhận đúng? sai? HD HS làm C5, C6, C7 D-Củng cố - vận dụng ? Số dao động của con lắc trong 1 giây gọi là gì? Số dao động li n quan đến âm phát ra nh thế nào? Nêu... gì? - Trả lời C6,C7 - Giải thích C3 - gọi học sinh đọc ghi nhớ E-HDVN - Học thuộc theo ghi nhớ - Làm bài tập 8.1 8.3 - Đọc có thể em cha biết - Tìm thêm ứng dụng của gơng cầu lõm - Ôn tập chơng I, chuẩn bị tổng kết chơng Tuần 9 Tổng kết chơng I : 19 Giáo án Vật 7 - Tô Quang Nhậm Tiết 9 Soạn Dạy Quang học I- Mục tiêu *Kiến thức - Ôn tập, củng cố lại những kiến thức cơ bản li n quan đến sự nhìn thấy... AB cao 2cm đặt song song gơng phẳng và cách gơng 3cm e) Vẽ ảnh của vật AB qua gơng phẳng f) Tính khoảng cách từ ảnh đến gơng phẳng và chiều cao của ảnh Biểu điểm - Đáp án Đề I I Trắc nghiệm khách quan(4đ) Câu 1 (4đ): Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm 1-b; 2-a; 3-a; 4-c; 5-c; 6-b; 7- a; 7- a; 8-c II.Tự luận (6 đ) Câu 2: (2đ) a) theo đờng thẳng (0,5đ) b) khoảng cách từ ảnh của điểm đó (0,5đ) 26 Giáo án Vật 7. .. trởng duyệt, kí: Hiệu phó duyệt, kí: _ 27 Giáo án Vật 7 - Tô Quang Nhậm Tuần 11 Tiết 11 Soạn Dạy Chơng II : Âm học $1 Nguồn âm 28 Giáo án Vật 7 - Tô Quang Nhậm I- Mục tiêu *Kiến thức - Nêu đợc đặc điểm chung của các nguồn âm - Nhận biết đợc 1 số nguồn âm thờng gặp trong cuộc sống *Kĩ năng - Quan sát thí nghiệm - Tiến hành TN0 kiểm chứng rút ra đặc điểm của nguồn... 6 Thực hành : quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng 12 Giáo án Vật 7 - Tô Quang Nhậm Soạn Dạy I- Mục tiêu *Kiến thức : - Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau, đặt trớc gơng phẳng - Xác định đợc vùng nhìn thấy của gơng phẳng - Tập quan sát đợc vùng nhìn thấy của gơng ở các vị trí khác nhau *Kĩ nănGV: - Biết cách nghiên cứu tài li u - Bố trí thí nghiệm, cách quan sát TN0 - Thảo... ảnh tạo bởi gơng phẳng - So sánh đợc vùng nhìn thấy của gơng cầu lõm và gơng phẳng cùng kích thớc *Kĩ năng: Biết cách bố trí TN0 để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gơng cầu lõm *Thái độ: 17 Giáo án Vật 7 - Tô Quang Nhậm - Nghiêm túc trong thực hành TN0 - Cẩn thận, an toàn cho dụng cụ II-CHUẩN Bị Mỗi nhóm học sinh: - 1 gơng cầu lõm, có giá đỡ - Một gơng phẳng, giá đỡ cùng kích thớc - Vật sáng, nguồn . để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gơng cầu lõm. *Thái độ: 17 Giáo án Vật lí 7 - Tô Quang Nhậm - Nghiêm túc trong thực hành TN 0 - Cẩn thận, an toàn. Giáo án Vật lí 7 - Tô Quang Nhậm Tiết 9 Soạn Dạy Quang học I- Mục tiêu *Kiến thức - Ôn tập, củng cố lại những kiến thức cơ bản li n quan đến sự nhìn thấy

Ngày đăng: 15/09/2013, 07:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w