II- PTDH Trống , dù
2, Tìm hiểu biện pháp chốn gô nhiễm tiếng ồn.
III-HĐ DH A-Tổ chức
A-Tổ chức
ổn định lớp - phân nhóm thí nghiệm
B-Kiểm tra
Có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì? Nếu 2 vật nhiễm điện, chúng hút nhau hay đẩy nhau. Nêu phơng án thí
nghiệm?
(Mỗi yêu cầu 2,5 điểm)
C-Bài mới
Hai loại điện tích
GV: Cho học sinh đọc sgk, nêu phơng án thí nghiệm, chọn dụng cụ tiến hành. HS: Nêu phơng án TN0. Tiến hành TN0
theo nhóm dới sự hớng dẫn của giáo viên.
I-Hai loại điện tích
*TN0 1 : *Nhận xét :
GV: Yêu cầu các nhóm nêu hiện tợng, thảo luận, rút ra nhận xét.
HS: Thảo luận rút ra nhận xét, ghi vở. GV: Yêu cầu các nhóm làm TN0 2, rút ra nhận xét gì?
HS: Tiến hành TN0, thảo luận.
GV: Tại sao chúng hút nhau ? Chứng tỏ 2 vật nhiễm điện nh thế nào với nhau?
HS: Thảo luận - nhiễm điện khác loại. GV: Thông báo nhiều TN0 có kết quả t- ơng tự? có mấy loại điện tích?
Các vật nhiễm điện tơng tác với nhau nh thế nào?
HS: Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi của giáo viên và ghi vở.
GV: Vẽ hình minh hoạ mô tả 1 nguyên tử.
GV: Gọi học sinh đọc phần II - Trong sgk.
HS: Đọc sgk, thảo luận trong nhóm tìm hiểu cấu tạo nguyên tử.
GV: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu cấu tạo nguyên tử vẽ mô hình và ghi vở. HS: Ghi cấu tạo - vẽ vở ghi
GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu 2, câu 3, câu 4 và hớng dẫn học sinh giải thích hiện tợng nhiễm điện do cọ sát. HS: Đọc ghi nhớ sgk.
nhiễm điện cùng loại. Khi ở gần nhau chúng đẩy nhau.
*TN0 2 :
*Nhận xét : Nhựa và thuỷ tinh cọ sát - chúng hút nhau - nhiễm điện khác loại.
*Kết luận
- Có 2 loại điện tích
- Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau.
- Các vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.
* Quy ớc (sgk) Điện tích dơng (+) Điện tích âm (-)