Sơ lợc về cấu tạo nguyên tử

Một phần của tài liệu giao an vat li 7 ca nam khong can sua (cuc hay luon) (Trang 50 - 53)

*Mỗi nguyên tử đều có :

- 1 hạt nhân mang điện tích (+) tập trung phần lớn khối lợng nguyên tử. - Xung quanh hạt nhân có các electron mang điện tích (-)

- Tổng điện tích (-) của các electron có giá trị tuyệt đối bằng điện tích (+) hạt nhân, nên nguyên tử trung hoà về điện.

- Electron có thể dịch chuyển từ

nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.

* Vật thừa e - nhiễm điện (-) * Vật thiếu e - nhiễm điện (+)

D- Củng cố - vận dụng

? Khi cọ sát thuỷ tinh vào lụa có hiện tợng gì? Giải thích tại sao thanh thuỷ tinh bị nhiễm điện (+).

? Khi chải tóc bằng lợc nhựa nghe tiếng nổ lách tách? tại sao? (Giải thích sự phóng điện)

- Gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ.

- Gọi 2 học sinh nêu cấu tạo nguyên tử sơ lợc

E-HDVN

- Học thuộc ghi nhớ và vở ghi

- Trả lời câu 3, câu 4 làm bài tập 18.1 - 18.4

- Tự giải thích 1 số hiện tợng liên quan đến điện tích vừa học. - Đọc có thể em cha biết.

- Tìm hiểu về các nguồn điện (pin - acquy...)

---

Tuần 21 Tiết 21 Soạn Dạy

Dòng điện - nguồn điện

I-Mục tiêu *Kiến thức

Mô tả đợc 1 thí nghiệm tạo ra dòng điện, nhận biết có dòng điện, nêu đợc dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hớng.

Nêu tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và nhận biết các nguồn điện thờng dùng với 2 cực (+) và (-)

Mắc và kiểm tra để đảm bảo 1 mạch kín gồm 1 đèn - 1 pin - công tắc, dây nối, đèn sáng.

*Kĩ năng

Làm thí nghiệm, sử dụng bút thử điện, mắc mạch điện.

*Thái độ

Trung thực, kiên trì, hợp tác trong nhóm, có ý thức an toàn khi sử dụng điện, bảo vệ dụng cụ TN0.

II-CHUẩN Bị

- Pin các loại 1,5V ; 9V - Tôn, nhựa, thớc, len. - Bút thử thông mạch.

- Tình huống mạch hở.

III- HĐ DHA-Tổ chức A-Tổ chức

- ổn định lớp - phân nhóm thí nghiệm

B - Kiểm tra

? Có mấy loại điện tích ? Nêu sự tơng tác giữa các vật mang điện tích? (Mỗi yêu cầu 5 điểm)

? Thế nào là vật mang điện tích (+), mang điện tích (-)

Giải thích tại sao khi cọ sát đũa thuỷ tinh lại mang điện tích (+) (Mỗi yêu cầu 5 điểm)

C-Bài mới

Dòng điện nguồn điện

GV: Cho học sinh quan sát tranh vẽ 19.1

Thảo luận theo nhóm, rút ra nhận xét sự tơng tự giữa dòng điện và dòng nớc - kết luận.

HS: Thảo luận - nêu nhận xét, học sinh khác tham gia góp ý rút ra kết luận. Ghi vở : kết luận.

GV: Yêu cầu học sinh nêu dấu kí hiệu, nhận biết có dòng điện chạy qua.

HS: Tự nêu dấu hiệu qua kinh nghiệm sống của mình.

GV: Lu ý an toàn điện cho học sinh. GV: Giới thiệu nguồn điện

Thông báo tác dụng của nguồn điện thờng dùng, giới thiệu kí hiệu cực d- ơng, cực âm của nguồn điện. Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về nguồn điện trong thực tế.

HS: Nêu thí dụ về nguồn quan sát cực (+); (-) của nguồn, ghi vở.

GV: Giới thiệu hình vẽ, cách mắc mạch điện đơn giản.

- Phát dụng cụ cho các nhóm.

1, Dòng điện

*TN0 (19.1) *Nhận xét

Bóng đèn bút thử điện sáng khi có các điện tích dịch chuyển qua nó.

*Kết luận

Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hớng.

* Đèn điện, quạt điện, tivi hoạt động đ- ợc khi có dòng điện chạy qua.

2, Nguồn điện

a, Các nguồn điện thờng dùnGV: - Pin :

- Acquy :

- ổ lấy điện ở gia đìnHS:

*Các nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động.

*Mỗi nguồn điện có 2 cực là cực dơng và cực âm.

Cực dơng kí hiệu (+) Cực âm kí hiệu (-)

HS: Nhận dụng cụ TN0, thực hiện theo nhóm.

GV: Yêu cầu các nhóm nêu cách kiểm tra, nguyên nhân đèn không sáng và khắc phục

GV: Cho các nhóm thảo luận nội dung mạch kín, khi nào thì có dòng điện trong mạch. HS: Thảo luận - nhận xét. GV: Thống nhất HS: Ghi vở *Thí nghiệm - Mắc mạch điện theo hình 19.3 - Kiểm tra mạch điện

- Đóng mạch quan sát đèn.

Nếu đèn không sáng kiểm tra lại mạch điện, chỗ nối nguồn, dây nối, công tắc, bóng đèn.

*Mạch điện kín : đèn sáng, các thiết bị nối với 2 cực của nguồn điện bằng dây dẫn điện.

Mạch điện không có dòng điện gọi là mạch điện hở.

D-Củng cố - vận dụng

- Học sinh làm việc cá nhân trả lời các câu 4, câu 5, câu 6. ? Nguồn điện có khả năng gì? (tác dụng)

? Mỗi nguồn điện có mấy cực? Tên gọi, kí hiệu của mỗi cực? Gọi 1 học sinh đọc phần ghi nhớ (sgk)

E-HDVN

- Học thuộc theo vở ghi, sgk. - Làm bài tập 19.1 – 19.3.

- Tìm hiểu 1 số nguồn điện ở nhà.

Một phần của tài liệu giao an vat li 7 ca nam khong can sua (cuc hay luon) (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w