-Địa chỉ của một ô tính là cặp tên cột và tên hàng mà 4.Nhập dữ liệu vào trang tính; a.Nhập và sửa dữ liệu: b.Di chuyển trên trang tính: Theo hai cách -Sử dụng các phím mũi tên trên bàn
Trang 1+HS nắm được nhu cầu xử lý thông tin dạng bảng.
+Hiểu được chương trình bảng tính là gì?
+Chương trình bảng tính có khả năng làm được những công việc gì?
1./Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách vở, nền nếp HS
2./Triển khai bài: ( 2 phút)
Ở lớp 6 các em đã được học phần soạn thảo văn bản, biết cách để trình bày mộttrang văn bản Lên lớp 7 các em được học một phần mới đó là Excel
Hoạt động 1: Chương trình bảng tính là gì? (10 phút)
GV: Khi muốn trình bày một tờ trình,
đơn xin phép hay một biên bản họp
lớp thì ta sử dụng phần mềm nào?
HS:
GV: Khi cần tính điểm trung bình, sắp
xếp dữ liệu hay tạo một biểu đồ thì
phần mềm soạn thảo Word không có
khả năng làm các công việc đó mà
Tiết 1
Trang 2Hoạt động 1: Màn hình và khả năng làm việc của Chương trình bảng tính ? (28 phút)
GV giới thiệu sơ qua màn hình làm
công việc tính toán phức tạp, khi dữ
liệu thay đổi thì kết quả tự động tính
lại
GV: Ta có thể sắp xếp điểm trung
bình theo thứ tự tăng dần hoặc giảm
dần để tiện việc theo dõi hoặc lọc
-Tìm một vài ví dụ về thông tin dạng bảng?
-Chương trình bảng tính có những tính năng nào?
-Xem tiếp phần 3, 4 ở SGK để tiết sau học tiếp
Trang 3Ngày soạn: 23/8/2008
Bài 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? (tt)
I.MỤC TIÊU:
-Kiến thức:
-HS nắm được màn hình làm việc của chương trình bảng tính
-Hiểu khái niệm địa chỉ ô, địa chỉ vùng
-Nắm được cách nhập dữ liệu vào trang tính
1./Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
Nêu tính năng chung của chương trình bảng tính?
2./Triển khai bài:
Hoạt động 1: Giới thiệu màn hình làm việc của chương trình bảng tính (20 phút)
GV cho HS quan sát màn hình
của chương trình bảng tính,
hỏi: Em hãy phân biệt màn
hình của chương trình bảng
tính với màn hình của chương
trình soạn thảo văn bản
Word?
HS trả lời
GV giới thiệu và giải thích cho
3.Màn hình làm việc của chương trình bảng tính
Tiết 2
Trang 4GV giới thiệu khối.
GV: Địa chỉ của khối là gì?
GV yêu cầu HS lên xác định
địa chỉ của khối
a.Thanh công thức:
b.Bảng chọn Data:
c.Trang tính:
Trang tính gồm các cột và các hàng là miền làm việc chính của bảng tính Vùng giao nhau giữa cột
và hàng là ô tính (còn gọi tắt là ô) dùng để chứa dữ liệu.
-Các cột được đánh thứ tự liên tiếp từ trái sang phảibằng các chữ cái bắt đầu từ A,B,C,… Các kí tự nàyđược gọi là tên cột
-Các hàng được đánh thứ tự liên tiếp từ trên xuốngdưới bằng các số bắt đầu từ 1,2,3,… Các số nàyđược gọi là tên hàng
-Địa chỉ của một ô tính là cặp tên cột và tên hàng mà
4.Nhập dữ liệu vào trang tính;
a.Nhập và sửa dữ liệu:
b.Di chuyển trên trang tính: Theo hai cách
-Sử dụng các phím mũi tên trên bàn phím
-Sử dụng chuột và các thanh cuốn
c.Gõ chữ Việt trên trang tính:
Trang 5-Nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính Excel.
-Biết cách di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính
-Liệt kê các điểm giống nhau và khác nhau giữa màn hình Word và Excel
-Kích hoạt ô tính và thực hiện di chuyển trên trang tính bằng chuột và bằng bànphím
-Quan sát sự thay đổi các nút tên hàng và tên cột
Bài 2: Nhập dữ liệu tùy ý vào một ô trên trang tính Hãy dùng phím Enter để kết
thúc việc nhập, quan sát ô được kích hoạt tiếp theo
-Lặp lại thao tác nhập dữ liệu nhưng kết thúc việc nhập bằng phím mũi tên, quansát ô được kích hoạt tiếp theo và cho nhận xét
-Thóat khỏi Excel mà không lưu lại kết quả
Bài 3: Khởi động lại Excel và nhập dữ liệu ở bảng tính dưới đây
Trang 6-Nêu các cách để khởi động và thoát khỏi Excel.
-Để lưu bài với một tên khác thì ta thực hiện như thế nào?
Trang 72./Kiểm tra bài cũ : Không
3./Triển khai bài:
Hoạt động 1: Tạo, mở tập tin ( 15 phút)
GV yêu cầu một HS lên mở
tập tin “Bai tho” ở ổ đĩa C
GV nêu lại các cách mở tập tin
đã có trên đĩa
1./Tạo một tập tin mới:
Để tạo một tập tin mới, ta thực hiện một trongnhững cách sau:
+ Vào File -> New+ Nhấn tổ hợp phím Ctrl + N+ Nhấp nút trái chuột vào biểu tượng trên thanhcông cụ chuẩn
2./Mở một tập tin đã có trên đĩa:
Để mở một tập tin đã có trên đĩa, ta thực hiện mộttrong những cách sau:
+ Vào File -> Open+ Nhấn tổ hợp phím Ctrl + O+ Nhấp nút trái chuột vào biểu tượng trên thanhcông cụ chuẩn
Tiết
5
Trang 8Hoạt động 2: Lưu tập tin đã có trên đĩa ( 25 phút)
GV: Giống như phần Word
GV làm mẫu, yêu cầu HS thực
hiện lại
3./Lưu tập tin đã có trên đĩa:
Để lưu một tập tin đã có trên đĩa, ta thực hiện mộttrong những cách sau:
+ Vào File ->Save+ Nhấn tổ hợp phím Ctrl + S+ Nhấp nút trái chuột vào biểu tượng trên thanhcông cụ chuẩn
*Chú ý: Khi một tập tin đã lưu sẵn tên, muốn lưu
vơi một tên khác ta phải vào File ->Save as Xoá tên
cũ đi và nhập vào tên mới
4./Củng cố - dặn dò: ( 3 phút)
- Xem lại cách lưu, mở tập tin
-Chú ý khi lưu một tập tin với một tên mới
Trang 91./Kiểm tra bài cũ : 2 HS (7 phút)
Hãy mở tập tin Bang diem lop 9A lưu ổ đĩa C Lưu lại tập tin với tên mới là Bang diem lop 9B
2./Triển khai bài:
Hoạt động 3: Lưu tập tin có cài đặt mật mã ( 25 phút)
Ở phần này khó đối với HS,
GV vừa nói vừa trình bày, yêu
cầu HS theo dõi
GV giải thích rõ từng tuỳ chọn
cho HS
4./Lưu tập tin có cài đặt mật mã:
Thực hiện thao tác này khi muốn bảo mật dữ liệu,theo các bước thực hiện như sau:
+ Vào File ->Save as
+ Nhấp trên nút lệnh Tools, hộp thoại save Optionsxuất hiện
+ Trong khung File sharing có các tuỳ chọn
- Password to open: Chỉ mở được tập tin khicung cấp đúng mật mã cài đặt
- Password to modify: Có thể mở được tập tinnhưng không thể lưu lại tập tin nếu đã không
mở nó bằng mật mã
Tiết
6
Trang 10Chú ý cho HS khi gõ vào mật
mã cần phải phân biệt chữ hoa,
chữ thường
- Read-only recommended:Tăng tính bảo mậtnếu đã chọn một trong hai tuỳ chọn trên.+ Chọn tuỳ chọn cần sử dụng và gõ vào mật mã, có
sự phân biệt giữa chữ hoa và chữ thường
+ Nhấp OK đóng hộp thoại Save Options
+ Trong hộp thoại Confirm Password, gõ lại mật mãmột lần nữa vào khung Reenter Password toproceed Nhấn OK
+ Nhấn Save đóng hộp thoại Save as
3./Củng cố - dặn dò: ( 3 phút)
- GV nhắc lại cách Lưu tập tin có cài đặt mật mã
- Chú ý khi gõ vào mật mã cần phải phân biệt chữ hoa, chữ thường
Trang 11GV giới thiệu bài thực hành: Trong tiết trước chúng ta đã được học về các thành
phần chính và dữ liệu trên trang tính, hôm nay chúng ta sẽ thực hành chon các dữliệu trên trang tính, phân biệt và nhập các loại dữ liệu khác nhau vào trang tính
3./Nội dung thực hành
Bài 1: Khởi động Excel Nhận biết các thành phần chính tren trang tính: ô, hàng,
cột, hộp tên và thanh công thức
-Nhập dữ liệu tuỳ ý vào các ô và quan sát sự thay đổi nội dung trên thanh côngthức So sánh nội dung dữ liệu trong ô và trên thanh công thức
Bài 2: Mở bảng tính
-Mở một bảng tính mới
-Mở bảng tính danh sách lớp đã lưu trong bài thực hành 1
Bài 3 : Nhập dữ liệu vào trang tính
Nhập các dữ liệu sau đây vào các ô trên trang tính của bảng tính danh sách lớp emvừa mở ra ở bài 2
Trang 12Bài 4: Quan sát dữ liệu số và dữ liệu dạng kí tự
Bài 5: Lưu lại bảng tính với tên Danh sach lop em có cài đặt mật mã.
4./Nhận xét
5./Củng cố-dặn dò:
-Lưu văn bản với tên khác: File -> Save as
-Lưu văn bản có sử dụng Password: File -> Save as -> Tools
-Xem trước một số nhóm hàm thông dụng trong Excel
Trang 131./Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở, nền nếp HS
2./Triển khai bài: ( 5 phút)
Hàm là dạng công thức đã được viết sẳn để giúp tính toán nhanh hơn Tất cả các hàm đều có dạng tổng quát như sau: Tên hàm (các tham biến)
3./Hàm MOD(số bị chia, số chia):
Lấy giá trị số dư của phép chia
Trang 14Lấy căn bậc hai của một số.
Trang 151./Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở, nền nếp HS
2./Triển khai bài:
Hoạt động 3: Nhóm hàm chuỗi ( 20 phút)
GV : Khi lấy các ký tự bên trái,
phải nếu tiếp đó là một ký tự trắng
GV: Khi ta nhập vào một chuỗi bất
kì, muốn đưa chuỗi về chữ hoa,
chữ thường, chữ cái đầu in hoa ta
có thể sử dụng hàm để thực hiện
III.Nhóm hàm chuỗi:
1./Hàm LEFT(chuỗi, số ký tự cần lấy)
Lấy các ký tự bên trái của chuỗi
Ví dụ: =LEFT(“Nguyễn Bỉnh Khiêm”,6) -> Nguyễn
2./Hàm RIGHT(chuỗi, số ký tự cần lấy)
Lấy các ký tự bên phải của chuỗi
Ví dụ: =RIGHT(“Nguyễn Bỉnh Khiêm”,5) -> Khiêm
Hoạt động 4: Liên kết dữ liệu trong bảng tính ( 20 phút)
Tiết
10
Trang 16GV: Để khỏi mất thời gian khi ta
thực hiện tính toán trên nhiều bảng
tính nhưng cùng một bảng dữ liệu
thì ta sử dụng liên kết dữ liệu
Ví dụ khi ta muốn lấy ô D4 cộng
với Sheet2 trên cùng một bảng tính
ta thực hiện như sau:
GV đưa ra ví dụ
IV.Liên kết dữ liệu trong bảng tính:
1.Liên kết dữ liệu giữa các bảng tính:
Trong một tập tin Excel gồm nhiều bảng tính,khi tạo công thức có thể sử dụng dữ liệutrong bảng tính khác nhau Muốn nhập địachỉ của một ô bảng tính khác vào ccông thứccần nhập tên của bảng tính đó và kí tự (!)trước địa chỉ ô
Ví dụ: =D4 +Sheet2!D4.
2./Liên kết dữ liệu giữa các tập tin:
Mở các tập tin cần liên kết dữ liệu trên cùngmột cửa sổ Excel Muốn nhập địa chỉ của một
ô ở tập tin khác vào công thức cần nhập têncủa tập tin đó (cả phần mở rộng) trong dấu[ ] và tên bảng tính (sheet), tất cả có nháy(‘’) và kí tự (!) trước địa chỉ ô
Ví dụ: D4 + ‘[baitap.xls]Sheet2’!D4
3./Củng cố - dặn dò: ( 5 phút)
- GV nhắc lại
+Nhóm hàm số học+Nhóm hàm thống kê +Nhóm hàm chuỗi-GV yêu cầu HS mở bảng tính đã lưu sẵn trong máy và thực hiện liên kết dữ liệu trong cùng bảng tính, giữa các tập tin
-Nghiên cứu kỹ bài, tiết sau học bài “CÁC HÀM CƠ BẢN “(tt)
Trang 171./Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
Hãy trình bày cú pháp và công dụng của các hàm sau:
ROUND, AVERAGE, LEFT, SUM
2./Triển khai bài:
1./Hàm Date (yy,mm,dd): Nhập hai số của
năm, tháng, ngày trả về ngày tháng năm
Ví dụ: =Date(98,12,16) -> 16/12/98
2./Hàm Day(tháng, ngày, năm): Trả về số
thứ tự của ngày trong tháng
Trang 18Hoạt động 2: Nhóm hàm logic (15 phút)
GV: Tuỳ theo điều kiện bài toán ta
có thể dùng AND hay OR khi bài
toán có từ hai biểu thức điều kiện
trở lên
Khi ta nói: Điểm trung bình lớn
hơn hoặc bằng 8 và điểm môn
Toán lớn hơn hoặc bằng 6.5 thì ta
1./Hàm AND(các biểu thức điều kiện)
Trả về giá trị “và” logic trong các biểu thức điều kiện đúng hay sai
2./Hàm OR(các biểu thức điều kiện)
Trả về giá trị “hoặc” logic trong các biểu thứcđiều kiện đúng hay sai
3./Hàm NOT(các biểu thức điều kiện)
Trả về giá trị “Không” logic trong các biểu thức điều kiện đúng hay sai
3./Củng cố - dặn dò: ( 3 phút)
- GV nhắc lại
+Nhóm hàm logic+Nhóm hàm ngày tháng -GV yêu cầu 10 HS lần lượt lên thao tác trên máy
-Về nhà xem trước nhóm hàm điều kiện
Trang 191./Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
Hãy trình bày cú pháp và công dụng của các hàm sau:
AND, OR, NOT, DATE, DAY
2./Triển khai bài:
Hoạt động 3: Nhóm hàm có điều kiện (25 phút)
Nhóm hàm điều kiện là một trong
những loại hàm khó, cần chú ý cẩn
thận khi dùng
GV đưa ví dụ lên đèn chiếu
Yêu cầu 1 HS đọc đề bài
?Với bài này ta làm như thế nào
III.Nhóm hàm có điều kiện
1./ Hàm IF(Điều kiện, giá trị đúng, giá trị sai)
Trả về giá trị đúng nếu điều kiện đúng và ngược lại
=IF(C2=”HT”,2.5,IF(C2=”HP”,1.7,0))
Tiết 12
Trang 20GV đưa ra cú pháp, giải thích rõ:
Vùng 1, điều kiện, vùng 2
GV gọi HS đứng tại chổ trả lời
2./Hàm SUMIF(Vùng 1, điều kiện, vùng 2)
Tính tổng các ô trong vùng 2 tương ứng với các
ô ở vùng 1 thoả mãn điều kiện
Ví dụ: Tính tổng lương của những người có chức
vụ là HT
=SUMIF(C2:C4,”HT”,E2:E4)
3./Hàm COUNTIF(Vùng, điều kiện)
Đếm các ô thoả mãn điều kiện trong vùng
Ví dụ: Đếm xem có bao nhiêu người là HT
=COUNTIF(C2:C4,”HT”)
3./Củng cố - dặn dò: (15 phút)
- GV nhắc lại
+Nhóm hàm logic+Nhóm hàm ngày tháng +Nhóm hàm điều kiện-Bài tập:
BIỂU TỔNG HỢP ĐIỂM HỌC SINH
Lý thuyết Thực hành
2./Xếp loại Giỏi nếu ĐTB >= 8, Xếp loại Khá nếu ĐTB >=7 Còn lại xếp loại TB
3./Thống kê xem có bao nhiêu người Giỏi, Khá, TB
4./Tính tổng điểm của những người có điểm thực hành >=9
-GV hướng dẫn -> HS làm vào vở
Gọi 1 HS lên bảng viết các câu lệnh
Trang 212./Bài cũ : Hàm ROUND, COUNTIF, SUMIF dùng để làm gì?
3./Nội dung thực hành: Hãy mở bảng tính Excel, nhập và thực hiện các yêu cầu
sau:
BIỂU TỔNG HỢP ĐIỂM HỌC SINH
Lý thuyết Thực hành
2./Xếp loại Giỏi nếu ĐTB >= 8 và điểm thực hành >= 8, điểm lý thuyết >=6.5
Xếp loại Khá nếu ĐTB >= 6.5 và điểm thực hành >= 7, điểm lý thuyết >=5.0
Còn lại xếp loại TB
3./Thống kê xem có bao nhiêu người Giỏi, Khá, TB
4./Tính tổng điểm của những người có điểm thực hành >=9
5./Thống kê điểm trung bình cao nhất, thấp nhất
*Hướng dẫn:
1./ =Round((LT+TH*2)/3,1)
Tiết
13-14
Trang 222./ = If(and(ĐTB>=8,LT>=6.5,TH>=8),”G”,
If(and(ĐTB>=6.5,LT>=5,TH>=7),”K”,”TB”))3./ =Countif(Vùng xếp loại, “G”)
-Lưu văn bản với tên khác: File -> Save as
-Lưu văn bản có sử dụng Password: File -> Save as -> Tools
-Tiết sau thực hành
Trang 232./Bài cũ: Hàm AVERAGE, IF, SUMIF dùng để làm gì?
3./Nội dung bài tập:
Bài 1: Giả sử cần tính tổng giá trị trong các ô C2 và D4, sau đó nhân với giá trị trong
ô B2 Công thức nào trong các công thức sau đây đúng?
d) = (B2*(D4+C2) e) = (D4+C2)B2 g) (D4+C2)B2
Bài 2: Phần mềm ứng dụng Excel dùng để:
a) quản lý cơ sở dữ liệu c) lập trình bảng tính
b) xử lý bảng tính và vẽ biểu đồ d) thực hiện cả 3 mục đích trên
Bài 3: Để cài đặt ché độ ẩn cho Sheet, ta di chuyển đến Sheet đó rồi:
a) Chọn Format ->Sheet -> Hide
b) Chọn Window ->Hide
c) Chọn Data -> group and Outline -> Hide Detail
d) Thực hiện cách nào cũng được
Bài 4: Tổ hợp phím Ctrl + F4 tương đương với lệnh:
a) Thoát khỏi Excel
b) Lưu tập tin với tên mới
Trang 24Bài 6: Nhóm hàm logic có:
a) hàm If, Date, And, Or
b) hàm Not, And, Or
c) hàm Date, And, Or, Vlookup
d) hàm Date, and, Or, Hlookup
Thực hiện các yêu cầu sau:
1./Tính cột thành tiền, biết rằng: Thành tiền = SL*Đơn giá
2./Thính thuế VAT, biết rằng: Nếu ĐVT là bộ hoặc cái thì thuế VAT = 5%*thành tiền, ngược lại 3%*thành tiền
3./Tính cột tổng tiền: Tổng tiền = thành tiền + thuế
4./Tính tổng cộng các ô có dấu ?
5./Tính tổng thành tiền những mặt hàng có ĐVT là Bộ
4./Nhận xét
5./Củng cố-dặn dò:
-Xem lại các bài tập đã chữa
-Tiết sau kiểm tra 1 tiết
Trang 25Ngày soạn: 17/10/2008
KIỂM TRA 1 TIẾT
I.MỤC TIÊU:
-HS hệ thống lại các kiến thức đã học
-Phân loại được HS giỏi, khá, TB, yếu
-HS có thái độ tự giác, tự làm bài
II.PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra
Bài 1: Giả sử cần tính tổng giá trị trong các ô C2 và D4, sau đó nhân với giá trị trong
ô B2 Công thức nào trong các công thức sau đây đúng?
d) = (B2*(D4+C2) e) = (D4+C2)B2 g) (D4+C2)B2
Bài 2: Để cài đặt ché độ ẩn cho Sheet, ta di chuyển đến Sheet đó rồi:
a)Chọn Format ->Sheet -> Hide b)Chọn Window ->Hide
c)Chọn Data -> group and Outline -> Hide Detail d)Thực hiện cách nào cũng được
Bài 3: Trong Excel, muốn tính tổng ta dùng:
Thuế(VAT)
Tổngtiền
Trang 26Thực hiện các yêu cầu sau:
1./Tính cột thành tiền, biết rằng: Thành tiền = SL*Đơn giá
2./Thính thuế VAT, biết rằng: Nếu ĐVT là hộp hoặc cái thì thuế VAT = 5%*thành tiền, ngược lại 3%*thành tiền
3./Tính cột tổng tiền: Tổng tiền = thành tiền + thuế
Trang 271./Kiểm tra bài cũ: Không
2./Triển khai bài:
GV nêu cú pháp của câu lệnh,
giải thích ý nghĩa của câu lệnh
-Nếu trị dò x là chuôĩ thì phải
vào chuỗi chính xác với dữ liệu
có trong cột đầu tiên của khối
khai thác
-Nếu trị dò x là số thì phải vào số
lớn hơn hoặc bằng với trị số nhỏ
nhất trong cột đầu tiên của khối
khai thác Khi không tìm thấy
chính xác, Excel sẽ tìm số lớn và
gần bằng với trị dò x
-Số cột khai thác phải là trị số lớn
hơn hay bằng 1, và không được
lớn hơn số cột có trong cột khai
Chú ý: Trong công thức nên đặt giá trị tuyệt đối
cho vùng để không thay đổi khi sao chép
= VLOOKUP(10,A1:D4,3,0) cho kết quả là 67
= VLOOKUP(10,$A$1:$D$4,2,0) cho kết quả là 32
Ví dụ 2:
THEO DÕI KHÁCH TRỌ
Tên khách Quốc tịch Loại phòng Giá
Tiết 18
Trang 28= VLOOKUP(“10”,A1:D4,3,0)
=# N/A (Không có dữ liệu chuỗi
trong khối cần khai thác)
= VLOOKUP(10,A1:D4,9,0)
=#REF (Số cột khai thác lớn hơn
số cột trong khối khai thác)
-Nếu trị dò x là chuôĩ thì phải
vào chuỗi chính xác với dữ liệu
có trong hàng đầu tiên của khối
khai thác
-Nếu trị dò x là số thì phải vào số
lớn hơn hoặc bằng với trị số nhỏ
nhất trong hàng đầu tiên của khối
khai thác Khi không tìm thấy
chính xác, Excel sẽ tìm số lớn và
gần bằng với trị dò x
-Số hàng khai thác phải là trị số
lớn hơn hay bằng 1, và không
được lớn hơn số hàng có trong
Chú ý: Trong công thức nên đặt giá trị tuyệt đối
cho vùng để không thay đổi khi sao chép
= HLOOKUP(5,A1:D4,3,0) cho kết quả là 15
= HLOOKUP(10,$A$1:$D$4,1,0) cho kết quả là 5
Ví dụ 2:
THEO DÕI KHÁCH TRỌ
Tên khách Quốc tịch Loại phòng Giá
3./Củng cố - dặn dò:
- GV nhắc lại
+Hàm HLOOKUP+Hàm VLOOKUP
Trang 29Tạo tập tin và lưu với tên BAITAP1.TXT như sau:
Cửa hàng vật liệu xây dựng Hoàn Hảo
Trang 30C 150000 135000
Thực hiện các yêu cầu tính toán như sau:
1./Điền vào cột tên sản phẩm , ĐVT, Đơn giá: Dựa vào cột mã hàng Ký tự đầu chobiết tên sản phẩm, ký tự thứ 2 và thứ 3 cho biết loại sản phẩm Tra vào các bảng phụ
Trang 31a)Tạo tập tin và lưu với tên BAITAP1.TXT như sau:
STT Mã sách Tên sách Ngày thuê Ngày trả Số ngày thuê Tiền thuê
-Tính tiền thuê sách, biết: Tiền thuê sách = 1500 + Tiền phạt
Trong đó nếu số ngày thuê > 15, mỗi ngày trễ sẽ bị phạt 200
-Đếm số loại sách L1, L2
Tiết
21-22
Trang 331./Kiểm tra bài cũ: Không
2./Triển khai bài:
Đặt vấn đề: Khi tạo trang tính, dữ liệu được lưu trong các ô theo đúng thứ tự emnhập vào Khi sử dụng có thể sẽ cần sắp xếp lại chúng để dễ so sánh
Hoạt động 1: Sắp xếp dữ liệu
GV : Sắp xếp dữ liệu là hoán đổi vị trí các
hàng để giá trị dữ liệu trong một hay nhiều
cột được sắp xếp theo thứ tự tăng dần hay
-Vào Data chọn Sort
+Ascending: Tăng dần+Descending: Giảm dầnTiết 23
Trang 34GV: Lọc dữ liệu là chọn và chỉ hiển thi
các hàng thoả mãn các tiêu chuẩn nhất
định nào đó
Kết quả lọc dữ liệu không sắp xếp lại dữ
liệu, kết quả lọc được hiển thị theo thứ tự
ban đầu, còn các hàng khác bị ẩn đi
GV giới thiệu cho HS bước chuẩn bị để
Trang 351./Kiểm tra bài cũ: Không
2./Triển khai bài:
Hoạt động 1: Lọc dữ liệu (Bước 2)
Gv giới thiệu cho HS cách lọc
Yêu cầu HS lọc dữ liệu
Trang 36-Chọn lệnh Data -> Filter-> Show all (Hiển thị tất cả) để hiển thị toàn bộ danh sách mà vẫn làm việc tiếp tục với AutoFilter
Kết quả Lọc năm nước có số huy chương đồng lớn nhất hiển thị như sau:
Lưu ý rằng lựa chọn này không sử dụng được với các cột có dữ liệu kí tự
3./Củng cố - dặn dò:
-Để sắp xếp danh sách dữ liệu em có thể sử dụng lệnh gì của Excel
-Lọc dữ liệu là gì? Hãy nêu một vài ví dụ thực tế
-Hãy nêu các bước cần thực hiện khi lọc dữ liệu
-Xem trước bài “Biểu đồ”
Trang 371./Kiểm tra bài cũ: Không
2./Triển khai bài:
Đặt vấn đề: Trong Excel, dựa vào các số liệu có trên bảng tính, bạn có thể tạo ranhiều dạng biểu đồ khác nhau trong bảng tính hiện tại, hoặc trong bảng tính riêng biệtmột cách dễ dàng
b)Bar (Biểu đồ hình thanh): Dùng để so sánh
các giá trị tại những thời điểm khác nhau
Biểu đồ hình thanh Biểu đồ gấp khúc
c)Pie (Biểu đồ tròn): Dùng để trình bày mối
tương quan giữa các thành phần so với toàn thể.Tiết 25
Trang 38?Biểu đồ hình cột dùng để làm gì.
HS trả lời
d)Column (Biểu đồ hình cột): Dùng tương tự
như biểu đồ hình thanh, dùng để nhấn mạnh sự khác biệt giữa các thành phần
Biểu đồ hình cột Biểu đồ tròn Biểu đồ miền
e)Area (Biểu đồ miền): Dùng tương tự như biểu
đồ hình gấp khúc, dùng để nhấn mạnh đến số lượng của sự thay đổi các giá trị
Hoạt động 2: Thành phần của một biểu đồ 2./ Thành phần của một biểu đồ
a)Chuỗi dữ liệu (Data Series): Là một tập hợp các dữ liệu có liên quan Các chuỗi dữ
liệu là một cột hoặc một hàng trong bảng tính , và thường được dùng để minh hoạ cho các dữ liệu dạng số trong bảng tính
b)Các trục (Axis)
+ X (Trục hoành): Dùng để minh hoạ cho các dữ liệu dạng nhãn trong bảng tính.+ Y (Trục tung): Là trục thẳng đứng và vuông góc với trục X, do Excel tạo ra dựa trên
số liệu cao và thấp nhất trong phạm vi dữ liệu khai báo
+ V (Trục xiên): Tạo chiều sâu (chỉ có trong biểu đồ ba chiều)
c)Tiêu đề của biểu đồ (Chart Title): Dùng để giới thiệu nội dung chính của biểu đồ d)Nhãn trục (Axis Labels): Dùng để giới thiệu nội dung của trục X, Y và V.
e)Chú thích (Legends): Chú thích các thành phần khác nhau của biểu đồ.
f)Các đường kẻ lưới (Gridlines): Các đường kẻ lưới ngang, dọc trên vùng biểu đồ để
dễ dàng xác định giá trị trên các đường biểu diễn
3./Củng cố - dặn dò:
-Cho biết mục đích của việc sử dụng biểu đồ?
-Nêu một vài dạng biểu đồ thường sử dụng nhất?
Trang 391./Kiểm tra bài cũ: Không
2./Triển khai bài:
Hoạt động 1:Tạo biểu đồ
Để tạo biểu đồ trước hết chúng ta
Các bước để thực hiện tạo một biểu đồ:
-Chọn vùng dữ liệu (số liệu) cần minh hoạ trên biểu đồ
-Chọn một trong hai cách:
+Nhấp vào biểu tượng trên thanh công cụchuẩn
+Nhấp chọn Insert -> ChartTiết 26
Trang 40Khi nhấp chọn Insert ->Chart thì
hộp thoại gì sẽ xuẩ hiện?
GV vừa nói vừa thao tác cho HS
-Kiểm tra miền dữ liệu và chỉnh sửa (nếu cần)-Điền các thông tin vào biểu đồ ->Next
-Vị trí đặt biểu đồ -> Finish
Hoạt động 2: Chỉnh sửa biểu đồ
Khi một biểu đồ đã được tạo trên
bảng tính, ta có thể di chuyển đến
bất cứ vị trí nào mà ta muốn
Để thay đổi dạng biểu đồ ta thực
hiện như sau:
2./Chỉnh sửa biểu đồ
a)Thay đổi vị trí của biểu đồ:
Để thay đổi vị trí của biểu đồ, nháy chuột trên biểu đồ đề chọn và kéo thả đến vị trí mới
b)Thay đổi dạng biểu đồ:
Nháy chọn biểu đồ, thanh công cụ Chart xuất hiện, chọn kiểu biểu đồ thích hợp
c)Xoá biểu đồ: Nháy chuột trên biểu đồ và nhấn
phím Delete
d)Sao chép biểu đồ vào văn bản Word
Muốn sao chép một biểu đồ đã tạo trên trang tính vào văn bản Word, ta thực hiện như sau:-Nháy chuột trên biểu đồ và nháy nút lệnh Copy-Mở văn bản Word và nháy nút lệnh Paste trên thanh công cụ của Word
3./Củng cố - dặn dò:
-Nêu các bước thực hiện để tạo biểu đồ từ một bảng dữ liệu?
-Muốn thay đổi dạng biểu đồ đã được tạo ra, em:
a)Nháy nút trên thanh công cụ Chart và chọn dạng thích hợp
b)phải xoá biểu đồ cũ và thực hiện lại các thao tác tạo biểu đồ