MỤC LỤC
GV giới thiệu bài thực hành: Trong tiết trước chúng ta đã được học về các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính, hôm nay chúng ta sẽ thực hành chon các dữ liệu trên trang tính, phân biệt và nhập các loại dữ liệu khác nhau vào trang tính. Nhập các dữ liệu sau đây vào các ô trên trang tính của bảng tính danh sách lớp em vừa mở ra ở bài 2.
GV: Để khỏi mất thời gian khi ta thực hiện tính toán trên nhiều bảng tính nhưng cùng một bảng dữ liệu thì ta sử dụng liên kết dữ liệu. -GV yêu cầu HS mở bảng tính đã lưu sẵn trong máy và thực hiện liên kết dữ liệu trong cùng bảng tính, giữa các tập tin.
-Nếu trị dò x là số thì phải vào số lớn hơn hoặc bằng với trị số nhỏ nhất trong hàng đầu tiên của khối khai thác. -Số hàng khai thác phải là trị số lớn hơn hay bằng 1, và không được lớn hơn số hàng có trong hàng khai thác.
Kết quả lọc dữ liệu không sắp xếp lại dữ liệu, kết quả lọc được hiển thị theo thứ tự ban đầu, còn các hàng khác bị ẩn đi. -GV yêu cầu HS lập bảng tính điểm TB của 10 HS trong lớp, sau đó sắp xếp theo thứ tự tăng dần, giảm dần của ĐTB (Điểm các môn học tự nhập).
-Chọn lệnh Data -> Filter-> Show all (Hiển thị tất cả) để hiển thị toàn bộ danh sách mà vẫn làm việc tiếp tục với AutoFilter. -Để huỷ bỏ chế độ lọc ta chọn lệnh Data->Filter và nháy chuột xoá đánh dấu AutoFilter trên bảng chọn Filter. 3./Lọc các hàng có giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) Khi nháy chuột ở mũi tên trên tiêu đề cột phía trên danh sách chọn em cần lựa chọn ( Top 10.).
Lựa chọn này sẽ lọc ra các hàng có giá trị dữ liệu thuộc một số giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất trong cột đó. -Để sắp xếp danh sách dữ liệu em có thể sử dụng lệnh gì của Excel -Lọc dữ liệu là gì?.
?Biểu đồ hình cột dùng để làm gì. HS trả lời. như biểu đồ hình thanh, dùng để nhấn mạnh sự khác biệt giữa các thành phần. Biểu đồ hình cột Biểu đồ tròn Biểu đồ miền e)Area (Biểu đồ miền): Dùng tương tự như biểu đồ hình gấp khúc, dùng để nhấn mạnh đến số lượng của sự thay đổi các giá trị. Hoạt động 2: Thành phần của một biểu đồ 2./ Thành phần của một biểu đồ. a)Chuỗi dữ liệu (Data Series): Là một tập hợp các dữ liệu có liên quan. Các chuỗi dữ liệu là một cột hoặc một hàng trong bảng tính , và thường được dùng để minh hoạ cho các dữ liệu dạng số trong bảng tính. b)Các trục (Axis). + X (Trục hoành): Dùng để minh hoạ cho các dữ liệu dạng nhãn trong bảng tính. + Y (Trục tung): Là trục thẳng đứng và vuông góc với trục X, do Excel tạo ra dựa trên số liệu cao và thấp nhất trong phạm vi dữ liệu khai báo. c)Tiêu đề của biểu đồ (Chart Title): Dùng để giới thiệu nội dung chính của biểu đồ. e)Chú thích (Legends): Chú thích các thành phần khác nhau của biểu đồ. f)Các đường kẻ lưới (Gridlines): Các đường kẻ lưới ngang, dọc trên vùng biểu đồ để dễ dàng xác định giá trị trên các đường biểu diễn.
-Kiểm tra miền dữ liệu và chỉnh sửa (nếu cần) -Điền các thông tin vào biểu đồ ->Next. -Vị trí đặt biểu đồ -> Finish Hoạt động 2: Chỉnh sửa biểu đồ Khi một biểu đồ đã được tạo trên. bảng tính, ta có thể di chuyển đến bất cứ vị trí nào mà ta muốn. Để thay đổi dạng biểu đồ ta thực hiện như sau:. 2./Chỉnh sửa biểu đồ. a)Thay đổi vị trí của biểu đồ:. Để thay đổi vị trí của biểu đồ, nháy chuột trên biểu đồ đề chọn và kéo thả đến vị trí mới. b)Thay đổi dạng biểu đồ:. Nháy chọn biểu đồ, thanh công cụ Chart xuất hiện, chọn kiểu biểu đồ thích hợp. c)Xoá biểu đồ: Nháy chuột trên biểu đồ và nhấn phím Delete. d)Sao chép biểu đồ vào văn bản Word. Muốn sao chép một biểu đồ đã tạo trên trang tính vào văn bản Word, ta thực hiện như sau:. -Nháy chuột trên biểu đồ và nháy nút lệnh Copy -Mở văn bản Word và nháy nút lệnh Paste trên thanh công cụ của Word. -Nêu các bước thực hiện để tạo biểu đồ từ một bảng dữ liệu?. -Muốn thay đổi dạng biểu đồ đã được tạo ra, em:. a)Nháy nút trên thanh công cụ Chart và chọn dạng thích hợp b)phải xoá biểu đồ cũ và thực hiện lại các thao tác tạo biểu đồ.
Xem trước trang tính, thiết đặt lề, điều chỉnh nếu cần để có thể in hết vùng dữ liệu và các biểu đồ trên một trang giấy.
-Xem lại lí thuyết, tiết sau ôn tập thực hành và làm bài tập -Chuẩn bị thi học kì I.
?Để tạo một biểu đồ ta thực hiện qua mấy bước, nêu cụ thể từng bước.
-Dựa vào kí tự đầu và hai kí tự cuối của mã HĐ, tìm trong bảng danh mục để lấy tên mặt hàng, đơn vị, đơn giá. -Tính tổng số tiền bán được của các mặt hàng: Đĩa mềm, đĩa cứng, đĩa CD.
Ngôn ngữ lập trình là một tập các kí hiệu có hệ thống dùng để mô tả các quy trình thực hiện các bước mà máy tính có thể thực hiện để giải quyết một bài toán hay giải quyết một công việc nào đó. Hôm nay cô và trò chúng ta tìm hiểu về khái niệm chương trình (đối với máy tính), các thành phần cơ bản cấu tráu nên chương trình và các bước khi xây dựng một chương trình bằng ngôn ngữ lập trình Pascal. Dựa vào bước 1 để xác định nhiệm vụ từng giai đoạn trong chương trình, xây dựng thuật toán nào cho bài toán, xác định rừ biến cần sử dụng, chức năng của mỗi biến, cần sử dụng lệnh nào?.
Khi nhấn Alt, trên màn hình sẽ xuất hiện câu hỏi bằng tiếng anh ( nếu ta chưa. Môi trường làm việc của TP Pascal 1./Khởi tạo môi trường. Để sử dụng TP Pascal phải cần tối thiểu các File: Turbo.exe, Turbo.tpl, Turbo.tph, Turbo.tpu. -Chuyển đến thư mục chứa file Turbo.exe gừ Turbo rồi enter. -Nhấn Duoble vào biểu tượng Turbo Pascal trên Desktop. 2./Soạn thảo trong môi trường Pascal. Insert Delete Backspace Ctrl -K-Y Ctrl -K-C Ctrl -K-V -Mở File:. lưu) thì các em phải lực chọn Yes hoặc No theo yêu cầu của mình. 1./Ngôn ngữ lập trình là một tập các kí hiệu có hệ thông dùng để mô tả cá quy trình thực hiện các bước mà máy tính có thể thực hiện để giải quyết một bài toán hay giải quyết một công việc nào đó.
Chúng ta nhập dữ liệu và công thức vào cho máy tính thông qua chương trình và máy tính sẽ cho ta kết quả thông qua màn hình. Để thấy được những kết quả đó chúng ta phải đưa dữ liệu vào trong chương trình và lệnh đó có cú pháp (3). (2): Lệnh này cho phép thực hiện nhập giá trị cho các biến theo thứ tự giá trị được đưa vào từ bàn phím.
Lệnh là những chỉ dẫn giúp chúng ta thể hiện các nhiệm vụ cần thực hiện trong chương trình. Lệnh nhập dữ liệu: Giúp đưa giá trị vào cho các biến, có thể nhập giá trí cho biến từ bàn phím hoặc dùng lệnh gán.
-Học sinh áp dụng câu lệnh nhập dữ liệu, lệnh xuất dữ liệu và các câu lệnh liên quan để viết được các chương trình đơn giản như: Tính tổng 2 số, tính bình phương của một số. Câu 2: Viết chương trình tính bình phương, giá trị tuyệt đối, căn bậc hai của một số nguyên bất kỳ được nhập từ bàn phím. -Học sinh tổng hợp các phần lý thuyết đã học để viết được một số chương trình như: Tính diện tích và chu vi của hình tròn, tính giá trị của một biếu thức, tính trung bình cộng của các số.
Nếu điều kiện đúng thì “câu lệnh” được thực hiện, nếu điều kiện sai thì bỏ qua việc “câu lệnh” và thực hiện các lệnh tiếp theo. Ở dạng này nếu Biểu thức điều kiện đúng thì máy thực hiện <câu lệnh 1>, còn nếu sai máy sẽ thực hiện <câu lệnh 2>.
-Sách bài tập Turbo Pascal của Quách Tuấn Ngọc -Sách bài tập Turbp Pascal 7.0 của NXB thống kê. 2./ Viết chương trình tính bình phương, giá trị tuyệt đối, căn bậc hai của một số nguyên bất kỳ được nhập từ bàn phím. 3./ Viết chương trình tính diện tích và chu vi của một hình chữ nhật với hai cạnh được nhập từ bàn phím.
1./ Câu lệnh có nhiệm vụ xác định các công việc mà máy tính phải thực hiện để xử lý các dữ liệu đã được mô tả và khai báo. -Chức năng: Cho phép xuất giá trị của các đối tượng ra màn hình thuộc các kiểu tuỳ ý : số ; biểu thức ; ký tự.