1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tin học 9 cả năm

70 285 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày giảng: Ch ơng I. Tổng quan về winword Tiết 1- Bài 1: Làm quen với soạn thảo văn bản A. Mục tiêu bài học Biết cách khởi động Word, kết thúc Word Biết các thành phần trên cửa sổ của Word Biết đợc các chế độ quan sát cửa sổ word Biết đợc cách hiển thị các thanh công cụ Biết chọn khổ giấy và căn lề B. Chuẩn bị Giáo viên: Phòng máy, mạng máy tính Học sinh: Đồ dùng học tập C. Hoạt động dạy và học I. Kiểm tra bài cũ: II. Bài mới 1. Mở bài Cách làm các văn bản nh báo chí, sách vở? dùng phần mềm Microsoft Word. Muốn làm văn bản trên máy tính? 2. Bài giảng Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 Hoạt động 1: Khởi động Word. - GV thực hành mẫu học sinh quan sát và trả lời. Cách khởi động Word? Có mấy cách khởi động Word? C1. Nháy đúp chuột vào biểu tợng (W) trên màn hình nền. C2. Vào Start\Programs\Microsoft Word C3. Nháy chuột vào (W) trên TCC tại góc phải trên MH. - Nháy đúp chuột vào biểu t- ợng (W) trên màn hình nền. HS có thể thực hành mở ch- ơng trình bằng 1 trong 3 cách. 15 Hoạt động 2: Các thành phần trên cửa sổ Word? Quan sát cửa sổ của Word. Cho biết các thành phần trên cửa sổ của Word? Thanh bảng chọn? - Thanh công cụ? - Thanh công cụ chứa các nút lệnh. Có hai TCC hay sử dụng là STANDARD và FORMATING. Để bật/tắt các TCC ta vào View\Toolbar\chọn tên TCC cần lấy. - Thanh cuốn dọc và thanh cuốn ngang? - Vùng soạn thảo? - Con trỏ soạn thảo? - Bảng chọn gồm những gì? - Để thực hiện một lệnh làm nh thế nào? Thanh bảng chọn, nút lệnh, Thanh công cụ, vùng soạn thảo - File, Edit * Nút lệnh Các nút lệnh hay dùng đặt trên các TCC, mỗi nút lệnh có 1 tên để phân biệt VD: Nháy nút New( ) Mở 1 tệp mới <-> vào File\New 13 Hoạt động 3: Các chế độ quan sát - GV yêu cầu học sinh quan sát sự thay đổi khi chọn các chế độ làm việc khác nhau. Các bớc chọn chế độ quan sát: B1: Kích chuột vào View trên thanh menu B2: + Normal: Nhập văn bản thờng và không hiển HS quan sát và ghi bài đầy đủ HS lên thực hành tại máy giáo viên. Các học sinh khác thực thị lề, không có thớc + Page Layout: Quan sát theo trang. Chế độ này dùng để nhập, sửa chữa và trình bày văn bản có thớc kẻ, lề, số trang, tiêu đề, ảnh chèn trong văn bản. Đợc thể hiện đúng nh khi in ra giấy. (Nên sử dụng chế độ này) + Full screen: Đầy màn hình File \Print Preview: Quan sát văn bản trớc khi in. - GV gọi hs lên thực hành hành tại chỗ. III. Củng cố 5 - Khởi động, thoát khỏi Word - Các thành phần trên cửa sổ Word - Các chế độ quan sát IV. HDHB 2 Học bài, đọc bài mới Ngày soạn: Ngày giảng: Ch ơng I. Tổng quan về winword Tiết 2- Bài 1: Làm quen với soạn thảo văn bản A. Mục tiêu bài học Biết cách khởi động Word, kết thúc Word Biết các thành phần trên cửa sổ của Word Biết đợc các chế độ quan sát cửa sổ word Biết đợc cách hiển thị các thanh công cụ Biết chọn khổ giấy và căn lề B. Chuẩn bị Giáo viên: Phòng máy, mạng máy tính Học sinh: Đồ dùng học tập C. Hoạt động dạy và học I. Kiểm tra bài cũ: 5 Câu 1: Nêu cách khởi động word? Và thoát khỏi word? II. Bài mới 1. Mở bài 2. Bài giảng Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 15 Hoạt động 1. Hiển thị thanh công cụ Để hiển thị các thanh công cụ khi mất? - View\Toolbar + Standard: Thanh công cụ chuẩn + Formatting: Thanh công cụ định dạng + Drawing: Thanh công cụ vẽ + Table and Border: Thanh công cụ bảng biểu - GV cho hs thực hành tại máy của mình HS quan sát và ghi bài rồi thực hành tại máy của mình. 18 Hoạt động 2: Căn lề và chọn khổ giấy B1: File\ page setup => xuất hiện hộp thoại page setup + Lớp Margin: Căn chỉnh lề Top: Lề trên (2cm) Bottom: Lề dới (2 cm) Left:Lề trái (3cm hoặc 2,5 cm) Right :Lề phải (2cm) Portrait: Chọn khổ giấy dọc Landscape: Khổ giấy ngang B2: Nhấn OK - GV cho hs thực hành tại máy của mình. Học sinh ghi bài và thực hành tại máy của mình III. Củng cố 5 - Các chế độ quan sát - Căn lề và chọn khổ giấy IV. HDHB 2 Học bài, đọc bài mới Ngày soạn: Ngày giảng: Chơng II: soạn thảo văn bản và thao tác với tệp tin Tiết 3 : Soạn thảo và chỉnh sửa văn bản đơn giản A. Mục tiêu bài học - Nắm đợc quy tắc gõ tiếng việt - Nắm đợc cách khởi động chơng trình hỗ trợ tiếng việt - Biết sử dụng các phím để chỉnh sửa văn bản đơn giản B. Chuẩn bị Mẫu văn bản, hình minh hoạ. C. Hoạt động dạy và học I. Kiểm tra bài cũ: 5 Câu 1: Nêu cách lấy thanh công cụ chuẩn và thanh công cụ định dạng II. Bài mới 1. Mở bài 2. Bài giảng Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 Hoạt động 1. Quy tắc gõ VB T.Việt - Các dấu . , : ; ? ! Phải đặt sát vào từ đứng trớc nó, tiếp theo là một dấu cách nếu sau còn nội dung. - Các dấu ( [ { < Phải đặt sát bên trái của kí tự đầu tiên. Các dấu ) ] } > phải đặt sát bên phải của kí tự ngay cuối cùng. - Giữa các từ chỉ dùng 1 kí tự trống (nhấn phím cách Space bar) để phân cách. Nhấn Enter một lần để ngắt đoạn HS ghi bài và thực hành tại máy 10 Hoạt động 2. Chơng trình hỗ trợ tiếng Việt - Để soạn thảo và hiển thị VB chữ việt ta phải dùng chơng trình hỗ trợ gõ TV Vietkey 2000. - Cách KĐ phông TV: Nháy đúp chuột vào biểu tợng VK hoặc ABC trên MH nền, hoặc vào Start\Programs\chọn VK hoặc ABC - 2 kiểu gõ TV phổ biến là TELEX và VNI. HS nghe giảng ghi bài. HS thực hành tại máy - Cách gõ TV theo kiểu TELEX? aa = â, oo = ô, ee = ê, dd = đ aw = ă, ow = ơ, uw = Sắc: S, Huyền: F, Hỏi: R, Ngã: X, Nặng : J - GV hdẫn cách KĐ phông TV Hoạt động 3: Sử dụng các phím Enter: Xuống dòng Backspace: Xoá ký tự bên trái con trỏ soạn thảo Delete: Xoá ký tự bên phải con Học sinh nghe giảng ghi bài. Học sinh thực hành tại máy Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh trỏ soạn thảo Ctrl + Enter: Ngắt trang Bốn phím mũi tên: Lên trên, xuống dới, sang trái, sang phải. III. Củng cố 5 - Các chế độ quan sát - Căn lề và chọn khổ giấy IV. HDHB 2 Học bài, đọc bài mới Ngày soạn: Ngày giảng: Chơng II: soạn thảo văn bản và thao tác với tệp tin Tiết 4 : Các thao tác với tệp tin A. Mục tiêu bài học - Nắm đợc cách lu văn bản - Nắm đợc cách mở văn bản đã có sẵn trong máy - Nắm đợc cách tạo một văn bản trắng B. Chuẩn bị Mẫu văn bản, Máy tính C. Hoạt động dạy và học I. Kiểm tra bài cũ: 5 Câu 1: Nêu quy tắc gõ tiếng việt II. Bài mới 1. Mở bài 2. Bài giảng Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 13 Hoạt động 1. Lu văn bản C1: File\Save sẽ xuất hiện cửa sổ Save As C2: Ctrl + S C3: Nháy nút SAVE ( ) - ý nghĩa hộp thoại Save As? + Save In (Look In): Chọn ổ đĩa, th mục cần lu tệp + File Name: đặt tên cho tệp + Save: Lu tệp *. Lu ý - Nếu tệp đã đợc lu ít nhất 1 lần thì hộp thoại Save As không xuất hiện nữa. - GV chú ý cho HS khi lu tệp - Nếu muốn đổi tên tệp: vào File\Save As và thực hiện các thao tác nh ở cửa sổ Save As HS quan sát ghi bài và thực hành tại máy 15 Hoạt động 2. Mở văn bản đã có sẵn. C1: Vào File\Open sẽ xuất hiện cửa sổ OPEN C2: Ctrl + O C3:Nháy nút OPEN ( ) - ý nghĩa cửa sổ Open? + Look In: Tìm tệp cần mở trong các ổ đĩa và th mục. + File Name: Tên tệp cần mở + OPEN: Mở tệp đã chọn. - GV chú ý cho HS đặc điểm tệp văn bản làm trên Word HS nghe giảng ghi bài. HS thực hành tại máy 5 Hoạt động 3: Tạo văn bản trắng C1: Vào File\new C2: Ctrl + N C3:Nháy nút New () Học sinh nghe giảng ghi bài. Học sinh thực hành tại máy III. Củng cố 5 - Các cách lu văn bản - Cách mở văn bản - Các cách tạo văn bản trắng IV. HDHB 2 Học bài, đọc bài mới Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 5: thực hành A. Mục tiêu - Làm quen và tìm hiểu cửa sổ của Word, các bảng chọn, một số nút lệnh - Bớc đầu tạo và lu 1 VB chữ việt đơn giản - Rèn kĩ năng thực hành B. Đồ dùng dạy học I. Chuẩn bị của giáo viên: Đề thực hành II. Chuẩn bị của học sinh Cách mở chơng trình soạn thảo Qui tắc soạn thảo văn bản C. Hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ II. Bài mới III. Hoạt động dạy và học - HS khởi động chơng trình soạn thảo Word. - HS khởi động chơng trình hỗ trợ tiếng việt là Vietkey2000. - Giáo viên: Phát đề thực hành cho học sinh yêu cầu học sinh làm theo mẫu: Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi, sinh ở Thăng Long trong gia đình ông ngoại là quan Đại đồ Trần Nguyên Đán. Cha ông là Nguyễn ứng Long, hiệu ức Trai (tức là Nguyễn Phi Khanh). Mẹ ông là Trần Thị Thái, con gái Trần Nguyên Đán. Năm Nguyễn Trãi lên 5 tuổi, mẹ ông mất. Sau đó không lâu, Trần Nguyên Đán cũng mất. Ông về ở với cha tại quê nội ở làng Nh Khê. Nguyễn Trãi (1380 1442) là vị anh hùng dân tộc, nhà t tởng, nhà thơ, nhà văn hoá vĩ đại trong lịch sử Việt Nam. Năm 1406, giặc Minh xâm lợc Đại Việt, đánh Đại Việt, đánh bại nhà Hồ, áp bức muôn dân, bắt cha Nguyễn Trãi đa về Trung Quốc. Nợ nớc, thù nhà, ông đã tìm đến với phong trào khởi nghĩa Lam Sơn của Lê Lợi và trở thành nhà tổ chức soạn thảo và thực thi những quyết sách đúng đắn, đa cuộc kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn. Yêu cầu: 1. Em hãy soạn văn bản nh mẫu trên. 2. Lu văn bản với tên Biendep. III. Củng cố: - Nhận xét buổi thực hành. IV. Hớng dẫn về nhà. Ôn lại các kiến thức đã học, buổi sau thực hành tiếp. Ngày soạn: Ngày giảng: Chơng II: soạn thảo văn bản và thao tác với tệp tin Tiết 6 : Các thao tác với khối văn bản A. Mục tiêu bài học - Nắm đợc cách chọn khối văn bản - Nắm đợc cách sao chép, di chuyển khối văn bản B. Chuẩn bị Mẫu văn bản, Máy tính C. Hoạt động dạy và học I. Kiểm tra bài cũ: II. Bài mới 1. Mở bài 2. Bài giảng Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 15 Hoạt động 1. Chọn khối văn bản Dùng chuột - Nháy chuột tại vị trí bắt đầu - Kéo thả chuột đến vị trí cuối cùng Dùng bàn phím - Chuyển CTST tới vị trí bắt đầu - Giữ phím Shift và nhấn các phím , Home, End, PgUp, PgDn. Khôi phục thao tác vừa làm - Nháy nút Undo ( ) hoặc nhấn Ctrl+Z Nháy nút Redo ( ) để lấy lại thao tác vừa Undo HS ghi bài HS lên thực hành tại máy giáo viên 13 Hoạt động 2. Sao chép khối văn bản Sao chép - Chọn văn bản cần sao chép, nháy nút Copy ( ) hoặc vào Edit\Copy hoặc nhấn Ctrl+C - Chuyển con trỏ đến vị trí mới, nháy nút Paste ( ) hoặc vào Edit\Paste hoặc nhấn Ctrl+V Chú ý: Có thể Paste nhiều lần HS nghe giảng ghi bài. HS thực hành tại máy 10 Hoạt động 3: Di chuyển khối văn bản Di chuyển - Chọn văn bản cần di chuyển, nháy nút Cut ( ) hoặc vào Edit\Copy hoặc nhấn Ctrl+C Chuyển con trỏ đến vị trí mới, nháy nút Paste ( ) hoặc vào Edit\Paste hoặc nhấn Ctrl+V Học sinh nghe giảng ghi bài. Học sinh thực hành tại máy III. Củng cố 5 - Các cách chọn khối văn bản - Sao chÐp khèi v¨n b¶n, di chuyÓn khèi v¨n b¶n IV. HDHB 2’ Häc bµi, ®äc bµi míi [...]... Viện Hàn Lâm khoa học Thuỵ Điển đặt ra năm giải thởng hàng năm tặng cho những ngời đã có Yêu cầu: 1 Soạn thảo văn bản trên 2 Lu văn bản với tên baitap5 3 Định dạng văn bản theo mẫu trên 4 Lu văn bản lại những công trình hoặc hoạt động xuất sắc thuộc lĩnh vực: vật lí học, hoá học, sinh lý và y học, văn học, hoà bình Năm loại giải thởng này đợc bắt đầu tặng từ năm 190 1, đến năm 196 9 lại đặt thêm một... Dung 24/08/88 Con TB 5 Vũ Thị Dung 19/ 8/88 KV2 6 Phùng Đức Hùng 22/06/88 KV1 7 Phạm Thị Dơng 17/07/88 Không 8 Võ Sông Hơng 15/02/88 Không 9 Lê Hữu Cầu 20/ 09/ 88 Con LS 10 Phạm Ngọc Thạch 11/11/88 Con TB 11 Hồ Hoàng Hà 17/06/88 KV2 12 Trần Văn Hải 24/8/88 KV1 13 Lê Hải Hà 19/ 6/88 Không Toán Văn Anh 7 8 8 8 6 8 9 9 8 8 8 6 8 8 9 6 9 8 6 8 7 7 6 9 8 6 9 8 9 8 7 5 10 8 7 9 8 7 5 Kết quả Ngày soạn: Ngày giảng:... bị Giáo viên: Mẫu văn bản Học sinh: IV Củng cố 3 Sao chép văn bản? Di chuyển văn bản? V HDHB 2 Học bài, làm bài tập, đọc bài mới B Đồ dùng dạy học I Chuẩn bị của giáo viên Đề thực hành, bài tập thực hành II Chuẩn bị của học sinh Kiến thức về bảng biểu C Hoạt động dạy học I Kiểm tra bài cũ II Bài mới Khởi động chơng trình word Tạo bảng sau: Bảng điểm học sinh Điểm STT Họ và tên Toán Lý 1 Nguyễn Thị ánh... điểm 19 18 19 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 25: thực hành A Mục tiêu bài học - Nắm đợc các kiến thức về định dạng, bảng biểu - Rèn kĩ năng thực hành B Chuẩn bị Giáo viên: Mẫu văn bản Học sinh: IV Củng cố 3 Sao chép văn bản? Di chuyển văn bản? V HDHB 2 Học bài, làm bài tập, đọc bài mới B Đồ dùng dạy học I Chuẩn bị của giáo viên Đề thực hành, bài tập thực hành II Chuẩn bị của học sinh Kiến thức đã học về... sáu về khoa học kinh tế Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 18: kiểm tra 1 tiết A Mục tiêu bài học - Đánh giá kiến thức của học sinh về: Định dạng font chữ, đoạn văn bản, và các định dạng khác - Rèn kĩ năng trình bày một văn bản B Chuẩn bị Giáo viên: Mẫu văn bản Học sinh: IV Củng cố 3 Sao chép văn bản? Di chuyển văn bản? V HDHB 2 Học bài, làm bài tập, đọc bài mới B Đồ dùng dạy học I Chuẩn bị của giáo viên Đề... hành A Mục tiêu bài học - Biết định dạng font chữ, cỡ chữ, màu chữ - Rèn kĩ năng thực hành B Chuẩn bị Giáo viên: Mẫu văn bản Học sinh: IV Củng cố 3 Sao chép văn bản? Di chuyển văn bản? V HDHB 2 Học bài, làm bài tập, đọc bài mới B Đồ dùng dạy học I Chuẩn bị của giáo viên Đề thực hành, bài tập thực hành II Chuẩn bị của học sinh Kiến thức về định dạng đoạn, trang văn bản C Hoạt động dạy học I Kiểm tra bài... A Mục tiêu bài học - Biết đặt điểm dừng Tab - Biết định dạng đợc kiểu đờng cho Tab - Rèn kĩ năng thực hành B Chuẩn bị Giáo viên: Mẫu văn bản Học sinh: IV Củng cố 3 Sao chép văn bản? Di chuyển văn bản? V HDHB 2 Học bài, làm bài tập, đọc bài mới B Đồ dùng dạy học I Chuẩn bị của giáo viên Đề thực hành, bài tập thực hành II Chuẩn bị của học sinh Kiến thức về định dạng Tab C Hoạt động dạy học I Kiểm tra... HDHB 2 Ôn lại kiến thức đã học Tiết sau thực hành Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 20: thực hành A Mục tiêu bài học - Biết tạo bảng - Rèn kĩ năng thực hành B Chuẩn bị Giáo viên: Mẫu văn bản Học sinh: IV Củng cố 3 Sao chép văn bản? Di chuyển văn bản? V HDHB 2 Học bài, làm bài tập, đọc bài mới B Đồ dùng dạy học I Chuẩn bị của giáo viên Đề thực hành, bài tập thực hành II Chuẩn bị của học sinh Kiến thức về định... bản có thể nénlại hoặc g i ã n r a Chúng ta có thể thay đổi khoảng cách giữa các ký tự trong tuỳ chọn spacing Normal Trung tâm tin học Expanded Trung tâm tin học Condensensed Trungtâmtinhọc Và một đoạn văn bản có thể đợc đa lên cao và nhờ vào chuyển xuống thấp lệnh Postion Một cải tiến của Word làm cho văn bản đợc sinh động hơn đó là các lệnh đợc trình bày trong lớp Animation: Blingking Background Las... Mục tiêu bài học - Biết định dạng đoạn văn bản: căn giữa, căn trái, căn phải, căn bằng, dãn dòng, thụt dòng - Định dạng thành thạo font chữ - Rèn kĩ năng thực hành B Chuẩn bị Giáo viên: Mẫu văn bản Học sinh: IV Củng cố 3 Sao chép văn bản? Di chuyển văn bản? V HDHB 2 Học bài, làm bài tập, đọc bài mới B Đồ dùng dạy học I Chuẩn bị của giáo viên Đề thực hành, bài tập thực hành II Chuẩn bị của học sinh Kiến . chọn spacing. Normal Trung tâm tin học Expanded T r u n g t â m t i n h ọ c Condensensed Trung tâm tin học Và một đoạn văn bản có thể đợc đa lên cao và chuyển xuống thấp nhờ vào lệnh Postion. Một cải tiến của. thanh công cụ Biết chọn khổ giấy và căn lề B. Chuẩn bị Giáo viên: Phòng máy, mạng máy tính Học sinh: Đồ dùng học tập C. Hoạt động dạy và học I. Kiểm tra bài cũ: 5 Câu 1: Nêu cách khởi động word?. trỏ soạn thảo Delete: Xoá ký tự bên phải con Học sinh nghe giảng ghi bài. Học sinh thực hành tại máy Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh trỏ soạn thảo Ctrl + Enter: Ngắt trang Bốn

Ngày đăng: 07/09/2015, 13:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w