Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
578 KB
Nội dung
Trường THCS và THPT Chu Văn AnVậtLý8Năm học : 2007 - 2008 Tuần1 - Tiết 1 Ngày dạy : 7 – 9 – 2007 Chương I : Cơ Học Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC. A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Cho HS nắm được mục tiêu cơ bản của chương CƠ HỌC Biết chuyển động cơ học trong đời sống hằng ngày, tính tương đối của chuyển động cơ học. Nhận biết dạng chuyển động cơ học thường gặp . 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, suy luận. 3.Thái độ: Yêu thích môn học. B.Chuẩn bò : * GV: - Tranh vẽ phóng to:1.2; 1.4; 1.5; Bảng phụ ghi sẵn nội dung điền từ cho C 6 và TN * HS: - 1 xe lăn; 1 con búp bê; 1 khúc gỗ; 1 quả bóng bàn C.Tiến trình lên lớp : 1) Ổn đònh tổ chức: (1p) Só số. 2) Bài mới: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên: C1. So sánh vò trí của chúng với một vật nào đó đứng yên (vật mốc) *Chuyển động cơ học (sgk ) C2 :Đoàn tàu đang chuyển động so với nhà ga ( nhà ga là vật mốc) C3. Vật không thay đổi vò trí đối với một vật khác chọn làm mốc thì được coi là đứng yên. II.Tính tương đối của chuyển động và đứng yên: C4.Khi tàu chạy, So với nhà HĐ1 :( 4 phút ) Đặt vấn đề: Ta nói là vật chuyển động hay đứng yên, nhưng làm thế nào để biết được một ô tô trên đường đang chuyển động hay đứng yên? Vào bài : Chuyển động cơ học . HĐ 2 :Tìm hiểu vật chuyển động hay đứng yên ? (10 phút ) Để xác đònh ta cần chọn vật làm mốc. Vật làm mốc là một vật bất kỳ So sánh hai trang thai của vật về vò trí của vật so với vật mốc. Yêu cầu học sinh hoàn thành C 1 Từ đó yêu cầu học sinh chỉ ra chuyển động cơ học là gì ? Vận dụng cho học sinh giải C2- C3 sgk . GV lưu ý vật chuyển động hay đứng yên luôn phải có vật làm mốc . HĐ 3 :Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động. (10’) Đặt vấn đề: Như trên đã thấy, muốn xét xem một vật đứng yên hay chuyển động, ta phải xét khoảng cách * Thảo luận chung ở lớp ,đưa ra nhiều cách xác đònh vật chuyển động hay đứng yên. Theo dõi. Cho ví dụ vật mốc : cây cối, xe ,ôc So sánh : Vật chuyển động vật vò trí thay đổi theo thời gian so với vật làm mốc. Ngược lai là vật đứng yên . Hoàn thành C1 Nêu mục in đậm sách giao khoa. Làm C2 – C3 sgk. Lưu ý. *HS thảo luận nhóm. http://Violet.vn/Monkeykid7000 Trường THCS và THPT Chu Văn AnVậtLý8Năm học : 2007 - 2008 ga thì hành khách chuyển động vì vò trí (khoảng cách) của hành khách thay đổi so vơi nhà ga. C5. So với toa tàu thì người đứng yên… C6. (1): đối với vật này. (2): đứng yên. C7. C8. Có thể coi Mặt trời chuyển động khi lấy vật mốc là Trái đất. III. Một số chuyển động thường gặp: C9.- Khi ném hòn đá thì hòn đá rơi là chuyển động cong. -Chuyển động tròn của trò chơi đu quay…. IV:VẬN DỤNG: C10.Xe chuyển động so với trụ điện. Người đứng yên so với trụ điện. C11.Không phải lúc nào cũng đúng . Ví dụ Chuyển động của kim đồng hồ. từ vật đó đến vật mốc có thay đổi hay không. Nhưng vật mốc có thể tùy ý chọn.Vậy có thể xảy ra trường hợp chọn hai vật mốc khác nhau lại đưa đến hai kết luận khác nhau không? - Các em hãy quan sát 1.2 SGK và lần lượt trả lời C4 và C5. Từ những phân tích trên, hãy rút ra nhận xét, hoàn chỉnh nhận xét C6 trong SGK. -Hỏi thêm: Như vậy, khi ta nói 1 vật là đứng yên hay chuyển động thì có phải là tuyệt đối đúng (luôn luôn đúng) không? Vì sao? Gv thông báo thuật ngữ tính tương đối của chuyển động. HĐ 4 :Tìm hiểu một số dạng chuyển động thường gặp . (5’) Dựa vào hình 1.3 sgk xem đường đi của chuyển động nhận xét dạng chuyển động của vật ? - Làm lệnh C9 HĐ 5 Vận dụng ( 10 phút ). -Yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời C10.Chú ý là xe đang chạy. Yêu cầu HS suy nghó cá nhân, trả lời C11.Chú ý: Ở đây xem vật mốc như một điểm nhỏ. Xác nhận hai ý kiến đều đúng, không đi sâu thảo luận ý kiến thứ hai. *C4: So với ga thì hành khách đang chuyển động vì khoảng cách từ người đến nhà ga thay đổi. * C5: So với tàu thì hành khách đang đứng yên vì khoảng cách (vò trí) từ người đến bất cứ chỗ nào trên toa tàu đều không đổi. - Một vật có thể là chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên so với vật khác. -Không phải luôn luôn đúng vì còn phụ thuộc vào vật mốc được chọn. -Máy bay và xe ôtô chuyển động thẳng còn kim đồng hồ và quả bóng bàn chuyển động cong. - Thực hiện C9 . *Thảo luận , bổ sung, sửa chữa những câu trả lời sai. -Không luôn luôn đúng. Ví dụ như vật chuyển động tròn quanh 1 điểm là tâm vòng tròn. D. Hướng dẫn về nhà: (5’) 1) Bài vừa học: +Học thuộc phần ghi nhớ. +Làm BT1.1 đến 1.6 SBT 2) Bài sắp học: Tiết 2: VẬN TỐC. +Xem lại công thức tính vận tốc ở lớp 5. + Kẽ bảng 2.1 và 2.2 SGK. Tuần 2- Tiết 2 Ngày dạy:-9-2007 Bài 2: VẬN TỐC A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nắm được khái niệm, công thức vận tốc V= S/t và ý nghóa khái niệm vận tốc .Đơn vò chính của vận tốc là m/s; km/h và cách đổi đơn vò vận tốc. http://Violet.vn/Monkeykid7000 Trường THCS và THPT Chu Văn AnVậtLý8Năm học : 2007 - 2008 2.Kỹ năng: Vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đường, thời gian của chuyển động. 3.Thái đo ä : Cẩn thận, chính xác. B.Chuẩn bò : Bảng phụ ghi sẵn nội dung. Bảng 2.1 SGK. Tranh vẽ phóng to H2.2 (tốc kế). Tốc kế thực (nếu có). C.Tiến trình lên lớp : 1) Ổn đònh tổ chức: Só số. 2) Kiểm tra bài cũ: (5’) a) Chuyển động cơ học là gì? Vật đứng yên là như thế nào? Lấy ví dụ và nói rõ vật được chọn làm mốc? b) Tính tương đối của chuyển động và đứng yên là gì? Lấy ví dụ và nói rõ vật làm mốc ? 3) Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. (3’) Đặt vấn đề: Trong các ngày hội thể thao của HS thường có môn chạy thi.Trong cuộc chạy thi đó, người chạy như thế nào là người đoạt giải? -Làm thế nào phân biệt được người về đích thứ nhất, nhì, ba…? - Đúng. Người chạy nhanh hơn là người có vận tốc lớn hơn. Hôm nay chúng ta sẽ xét kỹ hơn vận tốc là gì? Đo vận tốc như thế nào? Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Vận tốc là gì ? C1. Cùng quãng đường 60m, Ai chạy mất ít thời gian hơn thì chạy nhanh hơn. C2. Quãng đường Hùng chạy trong 1 giây là 60 6,67 9 m≈ Quãng đường chạy được trong một giây gọi là vận tốc. C3. .nhanh…chậm… quãng đường đi được….đơn vò. II. Công thức tính vận tốc : Công thức tính vận tốc s v t = ( Xem Sgk ) HĐ 2 :Tìm hiểu vận tốc là gì (10phút ) * Yêu cầu HS đọc Bảng 2.1 trong SGK để trả lời C1, xác đònh ai chạy nhanh và xếp thứ tự nhất, nhì, ba. Giải thích cách làm. -Như vậy, nếu đi cùng 1 quảng đường, thời gian đi càng ít thì chuyển động càng nhanh. - Bây giờ ta thử làm theo cách khác: So sánh quảng đường đi được trong cùng 1 thời gian (ví dụ trong 1 giây) xem thế nào là người chạy nhanh hơn? Thông báo: Trong Vật lý, người ta chọn cách thứ 2 thuận tiện hơn và gọi quãng đường đi được trong 1 giây là Vận tốc. Yêu cầu HS trả lời C3, xem như kết luận. HĐ 3 : Lập công thức tính vận tốc và đơn vò của vận tốc (20’) Từ bảng kết quả trên,ta hãy tìm 1 công thức để tính độ lớn v của vận tốc, nghóa là tính được quãng đường đi được trong 1 giây (một đơn vò thời gian), biết trong t giây vật đi được quãng đường s. * Thảo luận nhóm: C1.Cùng chạy 60m, ai chạy mất ít thời gian hơn thì chạy nhanh hơn.Như vậy Hùng nhất, Bình nhì, An ba. *HS tính các quãng đường đi được trong 1s và ghi vào bảng 1. - Người đi được quãng đường càng dài nghóa là đi càng nhanh. Bảng 1. Nhất Hùng 6,67m Nhì Bình 6,32m Ba An 6,00m * Căn cứ vào bảng 2.2 trong SGK, viết các đơn vò vận tốc: 1m/s; 1m/phút; 1km/h; 1km/s; 1cm/s. http://Violet.vn/Monkeykid7000 Trường THCS và THPT Chu Văn AnVậtLý8Năm học : 2007 - 2008 III. Đơn vò vận tốc Đơn vò của vận tốc * Mét trên giây (m/s ) * Kilômét trên giờ( hm/h) C5. Vận tốc của ô tô : 36km/h = 36000m/ 3600s = 10m/s Vận tốc của xe đạp : 10.8 km/h = 10800m/ 3600s = 3m/s Vậy……. C6. Tóm tắt t = 1,5h s = 81 km v 1 = ? km/h v 2 = ? m/s Giải: 2 81.1000 15 ( / ) 1,5.3600 s v m s t = = = Thông báo: Theo công thức v = s /t, nếu s =1m, t=1s thì: V= 1met/1giây = 1met/giây = 1m/s Vậy đơn vò đo vận tốc là 1met/giây (đọc là một mét trên giây, kí hiệu là 1m/s). -Như vậy, đơn vò đo vận tốc phụ thuộc vào đơn vò đo độ dài và đơn vò đo thời gian. Hãy căn cứ vào Bảng 2.2 SGK để xem có thể có những đơn vò đo vận tốc nào? Yêu cầu HS trả lời C4. Thông báo: Theo công thức trên, ta chỉ tính được độ lớn của vận tốc. Sau này, ta sẽ biết vận tốc còn có những tính chất khác nữa.Để cho đơn giản, bây giờ ta có thể gọi tắt độ lớn của vận tốc là vận tốc. Thông báo: 1m /s là đơn vò hợp pháp. Hướng dẫn HS đổi đơn vò : Ví dụ : 36km/h = 36000m/ 3600s = 10m/s 1m/s = 100cm/s. Giới thiệu về tốc kế. - Tương tự hs thực hiện C7, C8. Chú ý cho hs các công thức tính suy ra từ công thức tính vận tốc. .s v t s v s t t v = = → = HĐ 6: Củng cố.(2’) - Yêu cầu HS tự đọc phần ghi nhớ. -Trả lời các câu hỏi: +Vận tốc cho ta biết tính chất gì của chuyển động? +Tính độ lớn của vận tốc theo công thức nào? +Đơn vò đo vận tốc hợp pháp là gì? Tập đổi đơn vò trong một số trường hợp chủ yếu là ba đơn vò: km/h ; m/s và cm/s. HS thảo luận nhóm,tìm ra công thức: v= s/t C5: Đổi 10m/s ra km/h rồi so sánh. C6: Yêu cầu HS tóm tắt đầu bài GV hướng dẫn HS tóm tắt. t = 1,5h ; s = 81km. v 1 (km/h) =? ; v 2 (m/s) =? So sánh số đo v 1 và v 2 C7. 40’ = 2/3 h s = 12. 2/3 = 8 km C8. 30’ = ½ h s = 4.1/2 = 2 km 4) Hướng dẫn về nhà: (5’) 1. Bài vừa học : + Học thuộc phần ghi nhớ. + Hoàn thành C7 – C8 ,làm bài tập sbt. 2. Bài sắp học: Tiết 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU –CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU. + Kẻ bảng 3.1 SGK http://Violet.vn/Monkeykid7000 Trường THCS và THPT Chu Văn AnVậtLý8Năm học : 2007 - 2008 -------------------------------- -- Tuần 3- Tiết 3 Ngày dạy: A.Mục tiêu : 1. Kiến thức: Nhận biết chuyển động đều và chuyển động không đều. Công thức tính vận tốc trung bình. 2. Kỹ năng: Rèn luyện cách sử dụng công thức vận tốc vào bài tập. 3. Thái độ: Có thái độ tự rèn luyện và học tập, nghiêm túc. B.Chuẩn bò : Dụng cụ TN hình 3.1 SGK/11, đồng hồ có kim giây. Nghiên cứu thêm tài liệu tham khảo, SGK, SGV. C.Tiến trình lên lớp : 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra1 5 phút : Một người đi xe đạp trên đoạn đường AB dài 60km mất 3h. Sau đó tiếp tục đi thêm đoạn đường BC dài 40 km nữa. Tổng thời gian đi hết đoạn đường AC là 5giờ. a. Tính vận tốc trên đoạn đường AB của xe. (8 điểm) b. Tính vận tốc trên đoạn đường BC của xe.(2 điểm) 3. Bài mới : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Đònh nghóa: C1: Trên đoạn AB,BC,CD là chuyển động không đều vì trong cùng khoảng thời gian 3s, trục lăn được những quãng đường không bằng nhau và tăng dần. Trên đoạn DE,EF là chuyển động đều vì trong cùng khoảng thời gian 3s, trục lăn được những quãng đường bằng nhau. C2: a: Là chuyển động đều. b,c,d: là chuyển động không đều. Kết luận: Chuyển động đều là chuyển động có vận tốc không Hoạt động 1: Tìm hiểu đònh nghóa (10 phút): Giới thiệu dụng cụ, yêu cầu HS làm thí nghiệm và thảo luận lệnh C1 và C2. GV kết luận chuyển động đều và chuyển động không đều. Làm thí nghiệm và trả lời lệnh C1 và C2 dựa theo đònh nghóa. Lắng nghe. http://Violet.vn/Monkeykid7000 Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU Trường THCS và THPT Chu Văn AnVậtLý8Năm học : 2007 - 2008 đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian. II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều: V tb = t s Trong đó: V tb : vận tốc trung bình S: quãng đường t: thời gian. C3: Vận tốc trung bình trên quãng đường AB,BC,CD: V AB = 0.017m/s, V BC = 0.05m/s, V CD = 0.08m/s Từ AD: Chuyển động của trục bánh xe là nhanh dần. III. Vận dụng: C4: Là chuyển động không đều, 50km/h là vận tốc trung bình. C5: Tóm tắt: S 1 = 120m t 1 = 30s S 2 = 60m t 2 = 24s v 1 =?, v 1 =?, v c =? Giải: Vận tốc xe xuống dốc: V 1 = s 1 / t 1 = 120/30 = 4(m/s) Vận tốc xe đi đường ngang: V 2 = s 2 / t 2 = 60/24 = 2.5(m/s) Vận tốc trên cả quãng đường: V c = (s 1 + s 2 )/ (t 1 +t 2 ) = 180/54 = 3.3(m/s). * Ghi nhớ SGk/13. Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức tính vận tốc (5 phút): GV thông báo thực tế vận tốc của vật thường là không đều. Tính vận tốc của vật chuyển động trung bình trong 1s gọi là vận tốc trung bình. Nêu công thức tính vận tốc. Hoạt động 3: Vận dụng (12 phút): Yêu cầu HS thảo luận lệnh C4 trả lời. GV hướng dẫn HS giải C5. Yêu cầu HS đọc đề. Phân tích và tóm tắt. Giải bài tập này ta dùng kiến thức nào để giải? Yêu cầu HS tự giải. Các lệnh còn lại GV hướng dẫn HS về nhà làm. GV nêu cách suy luận các đại lượng chưa biết. HS lắng nghe và nêu công thức, ý nghóa các đại lượng và đơn vò tính. HS thảo luận và trả lời (chú ý em yếu). Đọc đề. Phân tích và tóm tắt. Công thức vận tốc. HS giải. Nghe hướng dẫn. HS phải nêu được các đại lượng chưa biết trong công thức. Dựa theo qui tắc tam suất suy luận các đai lượng chưa biết. Từ v =s/t s =v.t hoặc t = s/v. D. Hướng dẫn tự học: (3 phút) 1. Bài vừa học: _ Học thuộc ghi nhớ SGK, làm bài tập SBT. _ Đọc “ Có thể em chưa biết”. 2. Bài sắp học: http://Violet.vn/Monkeykid7000 Trường THCS và THPT Chu Văn AnVậtLý8Năm học : 2007 - 2008 Bài 4: Biểu diễn lực: _ Nêu các tác dụng của lực. _ Các yếu tố của lực. _ Cách biểu diễn lực. -------------------------------- -- Tuần 4 - Tiết 4 Ngày dạy : A.Mục tiêu : 1. Kiến thức: Nêu được các tác dụng của lực. Biết cách biểu diễn lực. 2. Kỹ năng: Rèn luyện cách phân tích thực tế rút ra lý thuyết, biểu diễn lực. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức nghiêm túc trong giờ học, hợp tác bạn bè trong lớp. B.Chuẩn bò : Nghiên cứu nội dung SGK. Hình vẽ 4.1 và 4.3. C.Tiến trình lên lớp : 1. Ổn đònh lớp (1 phút) 2. Kiểm tra1 5 phút : ( Đề riêng) 3. Bài mới : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ôn lại khái niệm lực: Lực có tác dụng: + Thay đổi vận tốc. + Biến dạng. C1: Lực hút làm vận tốc xe thay đổi. Lực làm quả bóng biến dạng. II. Biểu diễn lực: 1. Lực là một đại lượng vectơ: Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của lực (10 phút): GV cho HS ôn lại khái niệm về lực. Yêu cầu HS thực hiện cá nhân C1 dựa vào hình 4.1 và 4.2. GV nhận xét. GV chỉ đònh HS giải 4.1 SBT/8. Hoạt động 2: Thông báo được điểm lực, cách biểu diễn lực Hs nhớ lại và trả lời C1: Lực hút làm vận tốc xe thay đổi. Lực làm quả bóng biến dạng. http://Violet.vn/Monkeykid7000 Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC Trường THCS và THPT Chu Văn AnVậtLý8Năm học : 2007 - 2008 2. Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực: KH: F : Kí hiệu. F : Độ lớn. III. Vận dụng: C2: . A . . 10N . . F C3: F 1 : điểm đặt tại a, phương thẳng đứng, cường độ lực F 1 = 20N. F 2 : B, nằm ngang, chiều từ trái sang phải, F 2 = 30N. F 3 : C, nghiêng một góc 30 0 so với phương ngang, chiều hướng lên, F 3 =30N. bằng vectơ (10 phút): Gv nêu cho Hs biết : + Lực là một đại lượng vectơ. + Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực. * Lực có 3 yếu tố: + Điểm đặt. +Phương và chiều. +Độ lớn. Vận dụng C2 biểu diễn trên bảng. Làm bài tập 4.4 SBT. Hoạt động 3: Vận dụng – Củng cố (5 phút): GV yêu cầu HS hoàn thành lệnh C2 và C3. GV cùng HS còn lại nhận xét kết quả Kết quả. HS theo dõi lắng nghe. Đặc điểm của lực: A. . F . 5 N . Hs làm bài tập. Hai HS lên bảng làm. Hoàn chỉnh. D. Hướng dẫn tự học: (4 phút) 1. Bài vừa học: _ Học thuộc ghi nhớ SGK, làm bài tập SBT. 2. Bài sắp học: Bài 5: Sự cân bằng lực – Quán tính: _ Soạn bài. ---------------------------- Tuần 5 - Tiết 5 Ngày dạy : A. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Biết được đặc điểm 2 lực cân bằng và biểu thò bằng vectơ lực. Tác dụng của hai lực cân bằng vào vật. Biết được quán tính của vật. 2. Kỹ năng: Rèn luyện khả năng lập luận, giải thích vấn đề trong thực tế. 3. Thái độ: GDHS ý thức học tập, tỉ mỉ và cẩn thận. B.Chuẩn bò : Nghiên cứu nội dung bài 5 SGK. Dụng cụ để làm thí nghiệm hình 5.3 và 5.4 SGK. C.Tiến trình lên lớp : http://Violet.vn/Monkeykid7000 Bài 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH Trường THCS và THPT Chu Văn AnVậtLý8Năm học : 2007 - 2008 1. Ổn đònh lớp (1 phút): 2. Kiểm tra bài cũ (4 p ) :Trình bày cách biểu diễn lực. Diễn tả bằng lời các yếu tố của lực. ) 30 0 F 5N P 3. Bài mới : Ghi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Lực cân bằng: 1. Hai lực cân bằng là gì? C1: a. Tác dụng lên quả bóng: trọng lực, lực đẩy của mặt bàn. b. Tác dụng lên quả cầu: trọng lực và lực căng. c. Tác dụng lên quả bóng: trọng lực và lực đẩy của mặt bàn. Là hai lực cân bằng. Chúng có cùng điểm đặt, cùng phương, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. Kết luận: Hai lực cân bằng là hai lực cùng điểm đặt, cùng độ lớn, cùng phương nhưng ngược chiều. 2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động Hai lực cân bằng tác dụng vào vật thì vật vẫn giữ nguyên trạng thái ban đầu. C2: Quả cân A chòu tác dụng: trọng lực P A , sức căng dây T: cân bằng nhau. C3: AA’ chuyển động nhanh dần đi xuống, B chuyển động đi lên. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập ( 1 phút) - Hai đội kéo co. Nếu không có đội thắng thì hai lực kéo đó gọi là hai lực cân bằng. Như vậy hai lực cân bằng có đặc điểm gì? Hoạt động 2 : Tìm hiểu về lực cân bằng ( 15 phút) _ Yêu cầu HS quan sát hình 5.2 SGK các vật đứng yên do chòu tác dụng của hai lực cân bằng. Chỉ ra hai lực cân bằng đó C1. Rút ra kết luận hai lực cân bằng. Lực có tác dụng gì? Cho hai lực cân bằng tác dụng vào vật thì sao? GV kết luận, ghi bảng. Yêu cầu HS giải bài tập 5.1, 5.2 SBT/9. HS trả lời, HS khác theo dõi và nhận xét. Quan sát hình 5.2 SGK chỉ ra các lực cân bằng. Rút ra kết luận về hai lực cân bằng. Thay đổi vận tốc của vật Trả lời. HS giải: 5.1 (D), 5.2 (D). http://Violet.vn/Monkeykid7000 Trường THCS và THPT Chu Văn AnVậtLý8Năm học : 2007 - 2008 C4: C5: Mọi vật đang chuyển động, nếu chòu tác dụng của các lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. II. Quán tính: Khi tác dụng lực vào vật thì vật không thể thay đổi trạng thái ngay lập tức vì mọi vật có quán tính. III. Vận dụng: C6: Búp bê ngã về phía sau vì khi đẩy xe, chân búp bê chuyển động cùng với xe, nhưng do quán tính nên thân và chân búp bê chưa kòp chuyển động. C7: Búp bê ngã về phía trước vì khi xe dừng đột ngột, mặc dù chân búp bê bò dừng lại cùng với xe nhưng do quán tính nên thân búp bê vẫn chuyển động. C8: Hoạt động 3 : Tìm hiểu về quán tính ( 15 phút) GV cho một vài ví dụ về vật có quán tính. GV yêu cầu HS thảo luận là gì? Hoạt động 4 : Vận dụng (5 phút) GV nêu những ý cơ bản của bài. Yêu cầu HS nêu lại. Làm C6, C7, C8. Nhận xét. Lắng nghe. Thảo luận và trả lời. Nêu nội dung chính. Làm C6, C7, C8. Lắng nghe. D. Hướng dẫn tự học: (4 phút) 1. Bài vừa học: _ Học thuộc nội dung phần ghi nhớ SGK _ Làm bài tập trong SBT. _ Đọc “ Có thể em chưa biết”. 2. Bài sắp học: Bài 6: Lực ma sát. Nghiên cứu nội dung bài, soạn theo mục SGK. ---------------------------- Tuần 6 -Tiết 6 Ngày dạy : A. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Nhận biết lực ma sát là một đại lượng lực cơ học. Phân biệt được các loại lực. Biết được lực ma sát có lợi và có hại. http://Violet.vn/Monkeykid7000 Bài 6: LỰC MA SÁT [...]... đẩy Ac-si-met C2: P > FA : chìm, P < FA : So sánh độ lớn hai lực này? Gv cho HS hoàn thành lệnh C2 bằng lơ lửng, P = FA: nổi thảo luận GV rút ra kết luận điều kiện vật nổi, chìm, lơ lửng II Độ lớn của lực đẩy Ac- Hoạt động 3: Tìm hiểu độ lớn của lực si-met khi vật nổi trên mặt đẩy Ac-si-met khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng (1 5 phút): thoáng của chất lỏng: C3: dg < dn C4: Vật đứng yên vật GV... http://Violet.vn/Monkeykid7000 Trường THCS và THPT Chu Văn An Vật Lý8Năm học : 2007 - 20 08 C Tiến trình lên lớp : 1 Ổn đònh lớp (1 phút): 2 Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Nêu công thức và ý nghóa các đại lượng, đơn vò của công thức tính lực đẩy Ac-simet? Làm bài tập 10.1 SBT 3 Bài mới : Nội dung Hoạt động của Gv Hoạt động 1: Tình huống vào bài ( 1 phút): Nhằm khẳng đònh độ lớn của lực đẩy Ac-si-met và rèn kỹ năng thực hành vào bài... củng cố (1 5 = 5000000J=5000kJ phút): C6: A = F.S= 20*6= 120J Gv cho HS thực hiện lần lượt các lệnh C7: không có công cơ từ C5 C7 học của P vì P vuông góc GV quan sát, chỉnh sửa phương chuyển động GV cho HS củng cố kiến thức * Ghi nhớ SGK Năm học : 2007 - 20 08 Bò kéo cộ (FK) Lực nâng tạ Cộ bò di chuyển, tạ đứng yên Khi có lực tác dụng vào vật và vật di chuyển (1 ): lực (2 ): di chuyển C3: a-c-d C4: FK,... đẩy Ac-si-met C2: phương thẳng đứng hướng từ Hoạt động 3: Tìm hiểu công thức tính dưới lên lực đẩy Ac-si-met (1 5 phút): GV chỉ đònh 2 HS dự đoán kết quả độ lớn của lực đẩy Ac-si-met Dự đoán độ lớn GV cho các nhóm làm thí nghiệm như các bước SGK Hoàn thành lệnh C3 GV chỉ đònh HS nêu công thức tính Hoàn thành lệnh C3 trọng lượng của khối nước có thể tích là V P = d.V Cho biết độ lớn lực đẩy Ac-si-met... của vật và gọi 3 Vận dụng: tắc là công C3: a-c-d GV cho HS thực hiện lệnh C3, C4 C4: FK, P, FK II Công thức tính công Hoạt động 3: Tìm hiểu công thức tính cơ học: công (5 phút): * Công thức tính công cơ GV cho HS đọc phần thông tin học: GV chỉ đònh HS nêu công thức và ý A = F.S nghóa các đại lượng, đơn vò trong công A: Công ( J) thức F: lực ( N) GV lưu ý trường hợp F S : không S: quãng đường (m) có... và THPT Chu Văn An Vật Lý8 Tuần 13 -Tiết 13 Năm học : 2007 - 20 08 Ngày dạy: -1 1-2 007 Bài 12: SỰ NỔI A Mục tiêu : 1 Kiến thức: Biết được điều kiện vật nổi, chìm, lơ lửng khi cho vào chất lỏng 2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng rèn luyện so sánh, suy luận của học sinh 3 Thái độ: GDHS ý thức tập thể, yêu thích môn học, B.Chuẩn bò : Nghiên cứu nội dung bài 12 và sách tham khảo Dụng cụ: những vật nổi, chìm, lơ lửng... phương án trả lời đúng ( Trả lời 6 câu trắc nghiệm ) II Trả lời câu hỏi ( Trả lời 6 câu hỏi ) Hoạt động của Gv Hoạt động 1 Ôn tập (1 0 phút): Gv cho học sinh đọc lập trả lời những câu từ câu 1 đến câu 17 / sgk / 6 2- 63 Gv nhận xét chung và hoàn thiện Gv hệ thống toàn bộ kiến thức đã học qua 17 câu hỏi Hoạt động 2 Vận dụng ( 30 p ) Gv chỉ đònh học sinh trả lời câu 1-6 chon phương án nao ? và tại sao ? -Cho... trả lời - Quả bóng đang chuyển động Trường THCS và THPT Chu Văn An Vật Lý8Năm học : 2007 - 20 08 II Thế năng - Quả đang nằm yên trên mặt đất có cơ - có – vì nó có thể sinh công 1 Thế năng hấp dẫn năng ? Không , vì không sinh công C1: có – vì nó có thể sinh - Chỉ đònh học sinh trả lời C1 công - Gv Cơ năng trong trường hợp trên gọi C1: có lực - Kết luận Sgk/55 là thế năng - Khi nào có thế năng ? - Lưu... hấp dẫn * Ghi nhớ SGK D Hướng dẫn tự học: (3 phút) 1 Bài vừa học: _ Học thuộc phần ghi nhớ SGK _ Hoàn thành bài tập sách bài tập _ Đọc phần “ Có thể em chưa biết” 2 Bài sắp học: Chuẩn bò bài 17 “ SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN NĂNG LƯNG” http://Violet.vn/Monkeykid7000 Trường THCS và THPT Chu Văn An Tuần 21 -Tiết 21 Vật Lý8Năm học : 2007 - 20 08 Ngày dạy: 28 -1 -2 0 08 Bài 16: SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG... http://Violet.vn/Monkeykid7000 Trường THCS và THPT Chu Văn An Vật Lý8Năm học : 2007 - 20 08 1 Kiến thức: Khẳng đònh sự tồn tại của lực đẩy Ac-si-met Biết công thức tính lực đẩy Ac-si- met 2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm thí nghiệm để xác đònh độ lớn của lực đẩy Ac-si- met 3 Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, có ý thức hợp tác các bạn cùng nhóm B.Chuẩn bò : Nghiên cứu bài và dụng cụ thí nghiệm hình 10 .3 SGK Dụng cụ thí nghiệm hình 10.2 . đònh lớp (1 phút): 2. Kiểm tra: ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM -- - -- - -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- Tuần 11 -Tiết 11 Ngày dạy: -1 1-2 0007. Văn An Vật Lý 8 Năm học : 2007 - 20 08 -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- Tuần 3 - Tiết 3 Ngày dạy: A.Mục tiêu : 1. Kiến thức: