1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GDCD 6 (cả năm) (3 cột)

98 1,7K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 683 KB

Nội dung

Trường THCS Phước Hưng TUẦN: 1 Ngày soạn: TIẾT: 1 Ngày dạy: Bài 1: TỰ CHĂM SÓC RÈN LUYỆN THÂN THỂ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: - Giúp HS hiểu biết những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể. - Ý nghóa của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể. 2/ Kó năng: - Biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. - Biết vận động mọi người cùng tham gia và hưởng ứng phong trào TDTT. 3/ Thái độ: Có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn và chăm sóc sức khoẻ bản thân. II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Tranh bài 6 - Giấy Ao + Bút dạ III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh 2/ KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bò của HS 3/ Bài mới: - Giới thiệu: Cha ông ta thường nói: “ Có sức khoẻ là có tất cả, sức khoẻ q hơn vàng”. Nếu được ước muốn thì ước muốn đầu tiên của con người đó là sức khoẻ. Để hiểu được ý nghóa của sức khoẻ nói chung và tự chăm sóc sức khoẻ của cá nhân nói riêng, chúng ta sẽ nghiên cứu bài học hôm nay. - Giảng bài: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG - Gọi HS đọc truyện đọc (SGK). - Điều kì diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè vừa qua? - HS đọc - Chân tay rắn chắc - Dáng đi nhanh nhẹn - Người cao hẳn lên 1 Trường THCS Phước Hưng - Vì sao Minh có được điều kì diệu đó? - Sức khoẻ có cần cho mỗi người hay không? Vì sao? - Yêu cầu HS liên hệ bản thân việc chăm sóc, giữ gìn sức khoẻ và rèn luyện thân thể. Kết luận + ghi: => Không có gì q hơn sức khoẻ. Có sức khoẻ thì có tất cả. Cho nên mỗi chúng ta cần biết tự chăm sóc sức khoẻ cho bản thân. Tích cực phòng bệnh và chữa bệnh. - Chia HS thành 3 nhóm - Yêu cầu HS thảo luận theo chủ đề: + Sức khoẻ đối với học tập + Sức khoẻ đối với lao động + Sức khoẻ đối với vui chơi giải trí. Kết luận + ghi: - Yêu cầu HS bổ sung ý kiến về hậu quả của việc không rèn luyện tốt sức khoẻ. - Minh tập bơi thường xuyên. - Có. Vì con người có sức khoẻ thì mới tham gia tốt các hoạt động: học tập, lao động, vui chơi giải trí… - HS giới thiệu - HS thảo luận + trình bày - Nếu sức khoẻ không tốt: ngồi học uể oải, mệt mỏi, không tiếp thu được bài giảng –> Kết quả kém. - Mỗi người phải biết giữ vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ. Hàng ngày tập thể dục, năng chơi thể thao. - Sức khoẻ tốt giúp chúng ta học tập, lao động có hiệu quả, năng suất cao; sống lạc quan vui vẻ. 2 Trường THCS Phước Hưng - Để có kết quả học tập tốt, lao động tốt, duy trì cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc, chúng ta phải rèn luyện sức khoẻ. Vậy rèn luyện như thế nào? Kết luận + ghi: - Yêu cầu HS làm bài tập a (SGK). - Chốt đáp án đúng - Yêu cầu HS làm bài tập c (SGK). - N/ X + Bổ sung - Nếu sức khoẻ không đảm bảo thì công việc khó hoàn thành, có thể phải nghỉ làm việc -> ảnh hưởng nhiều đến tập thể, thu nhập giảm đi. - Tinh thần buồn bực, khó chòu, chán nản, không hứng thú tham gia các hoạt động tập thể. - HS phát biểu - HS chọn - HS phát biểu - Cách rèn luyện: + Ăn uống điều độ, đủ chất dinh dưỡng… + Hàng ngày tập luyện TDTT. + Phòng bệnh + Khi có bệnh tích cực chữa bệnh triệt để. 4/ Củng cố: - Cổ xưa có câu: “ Thà vô sự mà ăn cơm hẩm còn hơn đeo bệnh mà uống sâm nhung”. - Một người có sức khoẻ sẽ có 1 cuộc sống hạnh phúc. Hạnh phúc của họ là họ sẽ có tất cả. 3 Trường THCS Phước Hưng - Một cuộc sống vật chất và tinh thần đầy đủ – nếu họ có cái q giá nhất, đó là sức khoẻ. Ví vậy, chúng ta phải biết q trọng, giữ gìn sức khoẻ của mình. Đó là việc làm tốt để giúp đỡ bố mẹ và người thân. 5/ Dặn dò: - Học bài và làm bài tập còn lại - Chuẩn bò bài 2 … … TUẦN: 2 Ngày soạn: TIẾT: 2 Ngày dạy: Bài 2: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: - HS nắm được thế nào là siêng năng, kiên trì và các biểu hiện của siêng năng, kiên trì. - Ý nghóa của siêng năng, kiên trì. 2/ Kó năng: - Có khả năng tự rèn luyện tính siêng năng, kiên trì. - Phác thảo được kế hoạch vượt khó, kiên trì, bền bỉ trong học tập, lao động… để trở thành người tốt. 3/ Thái độ: Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động khác. II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Giấy Ao + Bút dạ - Tranh bài 1 III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh 2/ KTBC: Cho biết cách rèn luyện sức khoẻ? Kể 1 việc làm chứng tỏ em biết tự chăm sóc sức khoẻ bản thân. 3/ Bài mới: - Giới thiệu: Ông bà ta thường nói: “ Siêng làm thì có, siêng học thì hay; luyện mới thành tài, miệt mài tất giỏi”. Nói như vậy có đúng không? Để hiểu rõ vấn đề đó, chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay. - Giảng bài: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG - Gọi HS đọc truyện đọc (SGK). - Bác Hồ biết mấy thứ tiếng? - HS đọc - Pháp, Anh, Nga, Trung quốc, Ý, Nhật… 5 - Khi đến nước nào Bác cũng học tiếng nước đó. - Bác đã tự học như thế nào? - Bác đã gặp khó khăn gì trong học tập? => Bác học ngoại ngữ trong lúc Bác vừa lao động kiếm sống vừa tìm hiểu cuộc sống các nước, tìm hiểu đường lối cách mạng. - Cách học của Bác thể hiện đức tính gì? - Thế nào là siêng năng? Kết luận + ghi: - Thế nào là kiên trì? Kết luận + ghi: - Kể tên 1 số tấm gương mà - Bác học thêm vào 2 giờ nghỉ ( đêm ). - Nhờ thuỷ thủ giảng bài. - Viết 10 từ mới vào tay, vừa làm vừa học. - Sáng sớm và buổi chiều học ở vườn hoa. - Ngày nghỉ trong tuần Bác học với giáo sư người Italia. - Tra từ điển. - Nhờ người nước ngoài giảng ghi vào sổ. - Không được học ở trường. - Làm phụ bếp trên tàu. - 1 ngày làm từ 17 – 18 giờ. - Tuổi cao. - Siêng năng, kiên trì - HS phát biểu HS phát biểu - Siêng năng: Sự cần cù, tự giác, miệt mài, thường xuyên, đều đặn. - Kiên trì: Sự quyết tâm làm cho đến cùng dù gặp khó khăn, gian khổ. 6 em biết` nhờ có tính siêng năng, kiên trì mà thành công xuất sắc trong sự nghiệp của mình. * Ngày nay có nhiều nhà doanh nghiệp trẻ, nhà khoa học trẻ, những hộ nông dân làm kinh tế giỏi… Họ đã làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội bằng sự siêng năng, kiên trì. - Trong lớp ta có bạn nào có đức tính siêng năng trong học tập? - Yêu cầu HS làm bài tập sau: - Người siêng năng: + Là người yêulao động. + Miệt mài trong công việc. + Là người chỉ mong hoàn thành nhiệm vụ. + Làm việc thường xuyên, đều đặn. + Làm tốt công việc không cần khen thưởng. + Làm theo ý thích, gian khổ không làm. + Vì nghèo mà thiếu thốn. + Học bài quá nửa đêm. - Lê Quý Đôn, Tôn Thất Tùng, Lương Đònh Của, M. Gorki, Niu tơn… - HS tự liên hệ - HS chọn ý đúng 4/ Củng cố: - HS làm bài tập a (SGK) - Chốt đáp án đúng 5/ Dặn dò: - Học bài - Chuẩn bò phần còn lại. 7 TUẦN: 3 Ngày soạn: TIẾT: 3 Ngày dạy: Bài 2: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Xem tiết 1 II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Giấy Ao + Bút dạ III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh 2/ KTBC: Thế nào là siêng năng, kiên trì? Nêu 1 việc làm thể hiện tính siêng năng, kiên trì của em? 3/ Bài mới: - Giới thiệu: Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu bài 2: siêng năng, kiên trì - Giảng bài: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG - Siêng năng, kiên trì là phẩm chất đạo đức của mỗi con người. Để đánh giá đúng đức tính này cần phải thông qua các hoạt động cụ thể. - Chia HS thành 3 nhóm - Biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong học tập. - Biểu hiên của siêng năng, kiên trì trong lao động. - Thảo luận + phát biểu: + Chăm chỉ học bài và làm bài. + Đi học đều. + Có kế hoạch học tập. + Tự giác học. + Bài khó không nản chí. + Không chơi la cà. + Chăm làm việc nhà. + Không ngại khó. + Miệt mài với công việc. 8 Trường THCS Phước Hưng - Biểu hiên của siêng năng, kiên trì trong các hoạt động khác. - Tìm 1 số câu ca dao, tục ngữ nói về tính siêng năng, kiên trì? => Siêng năng, kiên trì có tác dụng gì? Kết luận + ghi: - Nêu ví dụ chứng minh. - Yêu cầu HS làm bài tập sau: Hành vi có không - Cần cù, chòu khó - Lười biếng, ỷ lại - Tự giác làm việc - Việc hôm nay để đến ngày mai + Tiết kiệm. + Tìm tòi sáng tạo. + Không bỏ dở công việc + Kiên trì tập luyện TDTT. + Bảo vệ môi trường. + Luôn đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội. + Ủng hộ đồng bào bò thiên tai, lũ lụt. + Đến với gia đình khó khăn, bệnh tật. - Tay làm hàm nhai. - Siêng làm thì có. - Miệng nói tay làm - Có công mài sắt có ngày nên kim. - Kiến tha lâu đầy tổ - Cần cù bù thông minh - HS phát biểu - HS đánh dấu x vào cột tương ứng - Siêng năng, kiên trì: Giúp con người thành công trong công việc và cuộc sống. 9 Trường THCS Phước Hưng - Uể oải, chểnh mảng - Cẩu thả, hời hợt - Đùn đẩy, trốn tránh - Nói ít làm nhiều - Yêu cầu HS làm bài tập b (SGK). - N/ X + Bổ sung - HS nêu 4/ Củng cố: - Thành công của mỗi người trong đó 90% là ở sự cần cù, siêng năng và kiên trì. Đức tính đó rèn luyện cho con người tính bền bỉ, dẻo dai, biết vượt qua khó khăn, gian khổ. - Phát huy đức tính siêng năng, kiên trì của thế hệ cha anh, bản thân mỗi người chúng ta phải biết tự rèn luyện, học hỏi để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập và các hoạt động khác. 5/ Dặn dò: - Học bài và làm bài tập còn lại - Chuẩn bò bài 3 YYY [...]... lí, có tình Trái lại, những người hung hăng, thô bạo, cạn tàu ráo máng luôn bò xã hội chê trách, lên án 5/ Dặn dò: - Học bài và làm bài tập còn lại - Chuẩn bò bài 5 ¯¯¯ Trường THCS Phước Hưng TUẦN: 6 TIẾT: 6 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 5: TÔN TRỌNG KỈ LUẬT I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: - HS hiểu thế nào là tôn trọng kỉ luật - Ý nghóa và sự cần thiết phải tôn trọng kỉ luật 2/ Kó năng: - Có khả năng... Qui tắc xử sự chung $ Nhà nước đặt ra $ Bắt buộc $ Xử phạt 4/ Củng cố : - Yêu cầu HS làm bài tập b, c (SGK) - Nhận xét + Bổ sung 5/ Dặn dò : - Học bài - Chuẩn bò bài 6 µµµ 22 Trường THCS Phước Hưng TUẦN: 7 TIẾT: 7 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 6: BIẾT ƠN I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: - HS hiểu thế nào là biết ơn và biểu hiện của lòng biết ơn - HS hiểu được ý nghóa của việc rèn luyện lòng biết ơn 2/ Kó... YYY 26 Trường THCS Phước Hưng TUẦN: 8 TIẾT: 8 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 7: YÊU THIÊN NHIÊN, SỐNG HOÀ HP VỚI THIÊN NHIÊN I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: - Biết thiên nhiên bao gồm những gì, hiểu vai trò của thiên nhiên đối với cuộc sống của mỗi cá nhân và loài người - Hiểu tác hại của việc phá hoại thiên nhiên mà con người đang phải gánh chòu 2/ Kó năng: Biết ngăn chặn kòp thời những hành vivo6 tình... và mọi người… 3/ Thái độ: - Đúng mức trong tự đánh giá của bản thân và người khác về lòng biết ơn - Phê phán những hành vi vô ơn, bạc bẽo, vô lễ với mọi người II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Tranh bài 6 - Giấy Ao + Bút dạ III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh 2/ KTBC: - Thế nào là tôn trọng kỉ luật? Cho ví dụ - Nêu 1 việc làm thể hiện sự tôn trọng kỉ luật của em? Việc tôn trọng kỉ luật có tác dụng gì? . - Học bài và làm bài tập còn lại. - Chuẩn bò bài 5. ¯¯¯ Trường THCS Phước Hưng TUẦN: 6 Ngày soạn: TIẾT: 6 Ngày dạy: Bài 5: TÔN TRỌNG KỈ LUẬT I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: - HS hiểu thế. thường xuyên, đều đặn. - Kiên trì: Sự quyết tâm làm cho đến cùng dù gặp khó khăn, gian khổ. 6 em biết` nhờ có tính siêng năng, kiên trì mà thành công xuất sắc trong sự nghiệp của mình. *. luyện thân thể, giữ gìn và chăm sóc sức khoẻ bản thân. II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Tranh bài 6 - Giấy Ao + Bút dạ III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh 2/ KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bò của

Ngày đăng: 09/07/2014, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w