1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GDCD 9 cả năm (3 cột)

105 449 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 703 KB

Nội dung

Trường THCS Phước Hưng TUẦN: 1 Ngày soạn: TIẾT: 1 Ngày dạy: Bài 1: CHÍ CÔNG VÔ TƯ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: - Nêu được thế nào là chí công vô tư. - Kể được 1 số biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư trong cuộc sống. - Giải thích được vì sao con người cần có phẩm chất chí công vô tư. 2/ Kó năng: - Phân biệt được những biểu hiện của chí công vô tư và những biểu hiện không chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày. - Biết tự kiểm tra hành vi của bản thân và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí công vô tư. 3/ Thái độ: - Tôn trọng và ủng hộ những hành vi thể hiện chí công vô tư. - Phê phán, phản đối những hành vi thể hiện tính tự tư tự lợi, thiếu công bằng trong giải quyết công việc. II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - SGK + SGV - Giấy Ao + Bút dạ III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh 2/ KTBC: Không 3/ Bài mới: - Giới thiệu: Các em thử hình dung, nếu trong xã hội, trong tập thể ai cũng chỉ nghó đến quyền lợi của bản thân mình, không quan tâm đến lợi ích của tập thể, của người khác thì tình hình sẽ ra sao? Xã hội có phát triển được không? Quyền lợi của mỗi người khi ấy có được bảo đảm không? Nội dung bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu điều đó. - Giảng bài: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG - Gọi HS đọc mục 1 – Đặt v/đ - HS đọc 1 Trường THCS Phước Hưng - Vì sao Tô Hiến Thành lại chọn Trần Trung Tá thay thế ông lo việc nước? - Việc làm của Tô Hiến Thành xuất phát từ đâu? - Qua đó, em hiểu gì về Tô Hiến Thành? - Gọi HS đọc tiếp mục 2 – Đặt v/đ. - Mong muốn của Bác là gì? - Mục đích mà Bác theo đuổi là gì? - Tình cảm của nhân dân ta đối với Bác như thế nào? => Việc làm của Tô Hiến Thành và Bác biểu hiện đức tính gì? - Em hiểu thế nào là chí công vô tư? Kết luận + ghi: - Chí công vô tư có tác dụng gí đối với đời sống cộng đồng? Kết luận + ghi: - Vì Trần Trung Tá có khả năng gánh vác được việc nước. - Việc làm của Tô Hiến Thành xuất phát từ lợi ích chung. - Ông là người công bằng, giải quyết công việc theo lẽ phải, hoàn toàn vì lợi ích chung. - HS đọc - Tổ quốc được giải phóng, nhân dân được ấm no, hạnh phúc. - Làm cho ích quốc lợi dân. - Nhân dân ta vô cùng kính yêu Bác. - Chí công vô tư - HS phát biểu - HS phát biểu - Chí công vô tư: Sự công bằng, không thiên vò, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung, đặt lợi ích chung trên lợi ích cá nhân. - Chí công vô tư: Đem lại lợi ích cho tập thể và xã hội, góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, 2 Trường THCS Phước Hưng * Lưu ý HS: Trong lợi ích của tập thể có lợi ích của mỗi người. Nếu ai cũng chỉ nghó và hành động vì lợi ích riêng thì không những lợi ích của tập thể không có mà lợi ích riêng của mỗi người cũng sẽ không được bảo đảm -> Sẽ có những va chạm, đỗ vỡ đáng tiếc xảy ra => Xã hội sẽ rối loạn. - Yêu cầu HS làm bài tập 4 (SGK). - Kết luận: Người có phẩm chất chí công vô tư được mọi người tin cậy và kính trọng. - Yêu cầu HS làm bài tập 2 (SGK). - Nhận xét + Bổ sung. - Yêu cầu HS làm bài tập 3 (SGK). - Nhận xét + Bổ sung. - Gọi HS Đọc mục 3 - NDBH - VD: Hiến đất xây trường học - HS nêu ý kiến + Giải thích. - HS nêu ý kiến + Giải thích. - HS đọc xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. 4/ Củng cố: - Yêu cầu HS làm bài tập 1 (SGK) - Chốt đáp án đúng 5/ Dặn dò: - Học bài và làm bài tập còn lại - Chuẩn bò bài 2  3 Trường THCS Phước Hưng TUẦN: 2 Ngày soạn: TIẾT: 2 Ngày dạy: Bài 2: TỰ CHỦ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: - Nêu được thế nào là tự chủ và thế nào là người có tính tự chủ. - Kể được 1 số biểu hiện của tính tự chủ trong cuộc sống. - Giải thích được vì sao con người cần có tính tự chủ. 2/ Kó năng: - Phân biệt được những biểu hiện của tự chủ và những biểu hiện thiếu tự chủ. - Biết tự đánh giá bản thân và đánh giá người khác về tính tự chủ. - Biết cách rèn luyện tính tự chủ trong cuộc sống hàng ngày. 3/ Thái độ: - Tôn trọng những người biết tự chủ. - Có ý thức rèn luyện tính tự chủ trong quan hệ với bản thân và với mọi người. II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - SGK + SGV - Giấy Ao + Bút dạ III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh 2/ KTBC: Thế nào là chí công vô tư? Cho ví dụ? Chí công vô tư có tác dụng gì đối với đời sống cộng đồng? 3/ Bài mới: - Giới thiệu: Ca dao có câu: “ Dù ai nói ngã nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân” + Câu ca dao ấy ý nói gì? Ý của câu ca dao đó cũng chính là nội dung bài học hôm nay. Giảng bài: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG - Gọi HS đọc mục 1 – Đặt v/đ. - HS đọc 4 Trường THCS Phước Hưng - Chia HS thành 2 nhóm - Yêu cầu HS đọc mục 1, 2 – Đặt v/đ. - Trước đây N có những ưu điểm gì? - Sau này thì sao? - Vì sao N lại có 1 kết cục xấu đến như vậy? - Tự chủ là gì? Kết luận + ghi: - Nếu trong lớp em có bạn như N thì em và các bạn xử lí thế nào? - Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh to lớn của gia đình? - Theo em, bà Tâm là người như thế nào? - Thế nào là người biết tự chủ? Kết luận + ghi: - Có đức tính tự chủ sẽ có tác dụng gì? Kết luận + ghi: - HS đọc - HS ngoan và học khá. - Bò bạn bè xấu rủ rê tập hút thuốc lá, uống bia, đua xe máy. - Trốn học, bò nghiện, trộm cắp… - N không làm chủ được bản thân (N không tự chủ ). - Động viên, gần gũi. - Nén chặt nỗi đau để chăm sóc con. - Tích cực giúp đỡ những người bò nhiễm HIV/ AIDS. - Vận động các gia đình quan tâm giúp đỡ, gần gũi chăm sóc họ. - Người biết tự chủ. - HS phát biểu - HS phát biểu - Tự chủ: Làm chủ bản thân. - Người biết tự chủ: làm chủ được suy nghó, tình cảm, hành vi , tự tin và biết điều chỉnh hành vi của mình. - Tự chủ: 5 Trường THCS Phước Hưng 6 Trường THCS Phước Hưng - Ngày nay, trong thời kì cơ chế thò trường, tính tự chủ có còn quan trọng không? Vì sao? Ví dụ minh hoạ? - Lấy ví dụ minh hoạ. - Làm thế nào để có được tính tự chủ? - Rèn luyện như thế nào? - Kết luận : + Suy nghó kó trước khi nói và hành động. + Xem xét thái độ, lời nói, hành động, việc làm của mình đúng hay sai. + Rút kinh nghiệm và sửa chữa. *Tính tự chủ rất cần thiết trong cuộc sống . Tính tự chủ giúp con người tránh được những sai lầm không đáng có, sáng suốt lựa chọn cách thực hiện mục đích sống của mình. Trong xã hội, nếu mọi người đều biết tự chủ thì xã hội sẽ tốt đẹp hơn. - Yêu cầu HS làm bài tập 1 (SGK). - N/ X + Bổ sung. - Yêu cầu HS làm bài tập 3 (SGK). - N/ X + Bổ sung. - Nhận xét bản thân em đã có tính tự chủ chưa. - HS bày tỏ quan điểm . - Rèn luyện. - HS phát biểu - HS chọn + giải thích. - HS nhận xét + Phát biểu. - HS nhận xét - Giúp ta sống có ích cho mình và mọi người. - Giúp ta đứng vững trước tình huống khó khăn, thử thách, cám dỗ. Trường THCS Phước Hưng 4/ Củng cố: Tự chủ là 1 đức tính q giá. Nếu như mỗi cúng ta ai cũng có đức tự chủ thì mọi công việc được giao đều hoàn thành tốt đẹp, mỗi cá nhân sẽ góp phần xây dựng gia đình, xã hội văn minh. Mỗi HS chúng ta biết tự chủ sẽ trở thành con ngoan, trò giỏi, lớp, trường của chúng ta sẽ luôn là môi trường trong sạch, văn minh, lòch sự. 5/ Dặn dò: - Học bài và làm bài tập còn lại. - Chuẩn bò bài 3.  TUẦN: 3 Ngày soạn: TIẾT: 3 Ngày dạy: Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: - Hiểu được thế nào là dân chủ, kỉ luật; những biểu hiện của dân chủ, kỉ luật trong nhà trường và trong đời sống xã hội. - Hiểu được ý nghóa của việc tự giác thực hiện những yêu cầu, phát huy dân chủ và kỉ luật. 2/ Kó năng: Trường THCS Phước Hưng - Biết giao tiếp, ứng xử và phát huy được vai trò của công dân, thực hiện tốt dân chủ, kỉ luật. - Biết phân tích đánh giá các tình huống trong cuộc sống xã hội thể hiện tốt (hoặc chưa tốt) tính dân chủ và kỉ luật. - Biết tự đánh giá bản thân, xây dựng kế hoạch rèn luyện tính kỉ luật. 3/ Thái độ: - Có ý thức tự giác rèn luyện tính dân chủ, kỉ luật, phát huy dân chủ trong học tập, trong hoạt động xã hội và khi lao động ở nhà, ở trường cũng như trong tập thể và cộng đồng xã hội. - Ủng hộ những việc tốt, những người thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật; biết góp ý, biết phê phán đúng mức những hành vivi phạm dân chủ, kỉ luật. II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - SGK + SGV - Giấy Ao + Bút dạ III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh 2/ KTBC: - Thế nào là tự chủ? Nêu 1 việc làm thể hiện tính tự chủ của em? - Thế nào là người có tính tự chủ? Ý nghóa của tính tự chủ trong cuộc sống? 3/ Bài mới: - Giới thiệu: Vì sao ta phải nghiên cứu bài dân chủ và kỉ luật? Những phẩm chất này có ý nghóa như thế nào trong sự phát triển của con người và xã hội. Để hiểu rõ vấn đề này, chúng ta học bài hôm nay. - Giảng bài: 8 HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG Trường THCS Phước Hưng - Gọi HS đđọc tình huống 1, 2 – Đặt v/đ. - Nêu những chi tiết thể hiện việc làm phát huy dân chủ và thiếu dân chủ trong 2 tình huống trên? - Sự kết hợp biện pháp dân chủ và kỉ luật của lớp 9A? => Dân chủ là gì? Kết luận + ghi: - HS đọc * Có dân chủ: + Các bạn sôi nổi thảo luận + Đề xuất các chỉ tiêu + Tự nguyện tham gia các hoạt động tập thể. + Thành lập “ Đội thanh niên cờ đỏ”. * Thiếu dân chủ: + Công nhân không được bàn bạc, góp ý về yêu cầu của giám đốc. + Công nhân đề nghò cải thiện lao động, đời sống vật chất, tinh thần nhưng giám đốc không chấp nhận. * Biện pháp dân chủ: + Mọi người cùng được tham gia bàn bạc. + Ý thức tự giác. + Biện pháp tổ chức thực hiện. * Biện pháp kỉ luật: + Các bạn tuân thủ qui đònh của tập thể. + Cùng thống nhất thực hiện. + Nhắc nhỡ, đôn đốc thực hiện. - HS phát biểu - Dân chủ: Mọi người được làm chủ, được tham gia bàn bạc, được thực hiện và giám sát việc thực hiện công việc chung có liên mọi người 9 [...]... chiến tranh và chiến tranh hạt nhân là trách nhiệm, lương tâm của mỗi người, mỗi dân tộc, là nhiệm vụ cao cả của toàn nhân loại nói chung và Việt Nam nói riêng - Là HS được sống trong 1 dân tộc có hoà bình, chúng ta phải cố gắng phấn đấu học tập, góp phần nhỏ vào việc giữ gìn hoà bình cho dân tộc ta cả loài người tiến bộ 5/ Dặn dò: - Học bài và làm bài tập 4 - Chuẩn bò bài 5 ®®® 15 Trường THCS Phước Hưng... bảo vệ, gìn giữ truyền thống mà ông cha ta để lại, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 5/ Dặn dò: - Học bài + Làm BT còn lại - Chuẩn bò KT 1 tiết …˜† 30 Trường THCS Phước Hưng TUẦN: 9 TIẾT: 9 Ngày soạn: Ngày dạy: KIỂM TRA 1 TIẾT I/ MỤC TIÊU: Vận dụng các kiến thức đã học giải quyết tốt các vấn đề dề yêu cầu II/ CHUẨN BỊ: Đề photo sẵn III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh: 2/ KTBC: Xem HS... và phát huy sự đóng góp của mình vào những công việc chung Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ được thực hiện có hiệu quả - Nêu tác dụng của việc - HS phát biểu phát huy dân chủ và kỉ luật ở lớp 9A? Kết luận + ghi: - Việc làm thiếu dân chủ của ông giám đốc đã gây ra hậu quả gì? - Ai là người có trách nhiệm thực hiện dân chủ và kỉ luật? - Yêu cầu HS làm bài tập 1 (SGK) - Công ty bò thua lỗ nặng... xây dựng tình hữu nghò giữa các dân tộc? Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề này - Giảng bài: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG - Tại Đại hội Đảng Lao động Việt Nam lần thứ 3 ( 196 0 ), 16 Trường THCS Phước Hưng Bác Hồ chào mừng đại biểu quốc tế như sau: “ Thương nhau……cũng trèo Mấy sông …………… cũng qua Việt – Lào ……… chúng ta Tình sâu …………… Cửu Long” - Em thấy quan hệ giữa Việt... tế thuận lợi + Hoà nhập với các nước trong quá trình tiến lên của nhân loại + Đảm bảo thúc đẩy quá trình phát triển của đất nước - Chia sẻ nổi đau với các bạn mà nước họ bò khủng bố, xung đột - Thông cảm, giúp đỡ các bạn ở nước nghèo đói - Quyên góp, ủng hộ nạn nhân chất độc da cam - Bảo vệ môi trường - Cư xử văn minh, lòch sự với khách nước ngoài - HS phát biểu - HS làm - Em đã làm được gì? - Yêu... đang đứng trước những vấn đề nóng bỏng, có liên quan đến cuộc sống của mỗi dân tộc cũng như toàn nhân loại: Chống chiến tranh hạt nhân, chống khủng bố, Việc giải quyết các vấn đề trên là trách nhiệm của cả loài người Để hoàn thành sứ mệnh lòch sử này, cần có sự hợp tác giữa các dân tộc, các quốc gia trên thế giới Đó là ý nghóa của bài học hôm nay - Giảng bài: Trường THCS Phước Hưng HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN... bạn bè và mợi người xung quanh trong học tập, lao động, hoạt động tập thể và hoạt động XH 4/ Củng cố: - Quá trình đổi mới của nước ta hiện nay diễn ra trong khi trên thế giới có nhiều biến đổi to lớn cả về kinh tế và chính trò Vì vậy, chính sách hữu nghò, hợp tác càng có vai trò quan trọng trong việc góp phần tạo ra các điều kiện để đất nước có thể phát triển nhanh về kinh tế, ổn đònh chính trò, tận... trò tinh thần, được hình thành trong 25 Trường THCS Phước Hưng quá trình lòch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác - Dân tộc Việt Nam có truyền thống lâu đời, với 4 nghìn năm văn hiến Chúng ta có thể tự hào về bề dày lòch sử của truyền thống dân tộc - Kể những truyền thống tốt - Yêu nước, nhân nghóa, cần đẹp của dân tộc Việt Nam cù, đoàn kết, hiếu thảo, tôn mà em biết sư... sư trọng đạo… => TT đạo đức - o dài truyền thống, lễ hội dân tộc… => TT văn hoá - Nghề trồng lúa nước, dệt vải lụa, làm đồ gốm sứ… => TT lao động sản xuất - Nghệ thuật tuồng, chèo, các làn điệu dân ca, cải lương… => TT nghệ thuật - Dân tộc Việt Nam có  Kết luận + ghi: nhiều truyền thống tốt đẹp - Bên cạnh truyền thống - Có : mang ý nghóa tích cực, còn + Tập quán lạc hậu có những truyền thống + Lối sống... của dân tộc? †Kết luận + ghi: - Chia HS thành 2 nhóm - HS thảo luận+ phát biểu - Truyền thống tốt đẹp của dân tộc: vô cùng q giá, góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân 29 Trường THCS Phước Hưng - Chúng ta cần làm gì và không nên làm gì để ké thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? *Việc cần làm: - Giữ gìn, bảo vệ, lên án, ngăn chặn tư tưởng, việc làm phá hoại . đọc tiếp mục 2 – Đặt v/đ. - Mong muốn của Bác là gì? - Mục đích mà Bác theo đuổi là gì? - Tình cảm của nhân dân ta đối với Bác như thế nào? => Việc làm của Tô Hiến Thành và Bác biểu hiện. biểu - HS phát biểu - Tự chủ: Làm chủ bản thân. - Người biết tự chủ: làm chủ được suy nghó, tình cảm, hành vi , tự tin và biết điều chỉnh hành vi của mình. - Tự chủ: 5 Trường THCS Phước Hưng . dân chủ và thiếu dân chủ trong 2 tình huống trên? - Sự kết hợp biện pháp dân chủ và kỉ luật của lớp 9A? => Dân chủ là gì? Kết luận + ghi: - HS đọc * Có dân chủ: + Các bạn sôi nổi thảo luận + Đề

Ngày đăng: 10/07/2014, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w