Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
TUẦN 1: Ngày soạn:13/08/2015 CHƯƠNG I: QUANG HỌC TIẾT 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Bằng thí nghiệm khẳng định rằng: Ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta - Phân biệt nguồn sáng, vật sáng nêu thí dụ nguồn sáng vật sáng Kỹ năng: - Làm quan sát thí nghiệm để rút điều kiện nhận biết ánh sáng vật sáng 3.Thái độ: - Nghiêm túc quan sát tượng nhìn thấy vật II Phương pháp - Nêu giải vấn đề; Hoạt động nhóm; Thực nghiệm III Chuẩn bị Giáo viên: - Một nhóm HS Mỗi nhóm HS: - Một hộp kín có dán mảnh giấy, có bóng đèn pin IV.Tiến trình dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS nội dung ghi bảng 1.Tổ chức: (2’) Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Học sinh vắng Kiểm tra: (3’) - Kiểm tra chuẩn bị SGK, ghi, đồ - Báo cáo số thiếu dùng học tập HS Bài mới: Hđ1: Tổ chức tình học tập (4’) - Một người mắt không bị tật, bệnh, có mở mắt mà không nhìn thấy vật để trước mắt không? Khi nhìn thấy vật? - Yêu cầu Hs đọc câu hỏi đầu chương - GV đưa đèn pin ra, bật đèn chiếu phía HS Sau để đèn pin ngang trước mắt HS nêu câu hỏi: Em có nhìn thấy ánh sáng trực tiếp từ đèn phát không? Vì sao? - GV đề suất vấn đề nghiên cứu: Khi ta nhận biết ánh sáng - HS quan sát ảnh đầu chương (quan sát thực gương) trả lời câu hỏi GV Đọc câu hỏi đầu chương để nắm nội dung cần nghiên cứu - HS quan sát ánh sáng phát từ đèn trả lời câu hỏi GV: không nhìn thấy vệt sáng - Ghi đầu Hđ 2: Tìm hiểu ta nhận biết ánh sáng (6’) - Yêu cầu HS đọc mục quan sát thí nghiệm - Gợi ý cho HS tìm điểm giống khác để tìm nguyên nhân làm cho mắt nhận biết ánh sáng I Nhận biết ánh sáng Hđ3: Nghiên cứu điều kiện ta nhìn thấy vật (10’) - GV: Ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng lọt vào mắt ta Ta nhận biết mắt vật quanh ta Vậy ta nhìn thấy vật? - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: đọc mục II, nhận dụng cụ, làm thí nghiệm thảo luận trả lời (C2).HS cần nêu nguyên nhân nhìn thấy tờ giấy hộp kín (Gợi ý: Ánh sáng không đến mắt có nhìn thấy ánh sáng không?) - Tổ chức cho HS thảo luận chung để rút kết luận II Nhìn thấy vật Hđ 4: Phân biệt nguồn sáng vật sáng (7’) - GV làm thí nghiệm 1.3 (SGK/5): có nhìn thấy bóng đèn sáng? - Yêu cầu HS nhận xét giống khác dây tóc bóng đèn sáng mảnh giấy trắng (C3) - GV thông báo khái niệm nguồn sáng vật sáng - Yêu cầu HS nghiên cứu điền vào chỗ trống hoàn thành kết luận III Nguồn sáng vật sáng C1: Trong trường hợp mắt ta nhận biết ánh sáng có điều kiện giống là: Có ánh sáng truyền vào mắt Kết luận: Mắt ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta - HS đọc mục II, nhận dụng cụ, làm thí nghiệm thảo luận thêo nhóm trả lời C2: Ánh sáng từ đèn chiếu đến mảnh giấy;ánh sáng từ mảnh giấy truyền đến mắt Kết luận: Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta - HS quan sát ánh sáng phát từ thí nghiệm H1.3 -Thảo luận để tìm đặc điểm giống khác dây tóc bóng đèn mảnh giấy trắng để trả lời (C3) Kết luận: Dây tóc bóng tự phát ánh sáng gọi nguồn sáng Dây tóc bóng đèn phát ánh sáng mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào gọi vật sáng Họat động 5: Vận dụng (5’) IV Vận dụng -Yêu cầu HS vận dụng kiến thức học - HS thảo luận để thống câu trả lời trả lời (C4, C5) C4: Thanh Vì ánh sáng từ dây tóc bóng đèn không chiếu trực tiếp vào mắt C5HS - giỏi): Khói gồm hạt li ti, hạt chiếu sáng trở thành vật sáng Các hạt khói xếp gần liền tạo thành vệt sáng Củng cố: (5’) - Yêu cầu HS rút kiến thức cần ghi nhớ - Tham khảo mục “Có thể em chưa biết” Hướng dẫn nhà: (3) - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm tập 1.1-1.5 (SBT) - Chuẩn bị cho sau: Ba miếng bìa cứng hình chữ nhật, kích thước: 20cm x30cm - HS thực yêu cầu GV - Lắng nghe GV hướng dẫn nhà ghi V.Nhận xét, rút kinh nghiệm, bổ sung: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ngày … Tháng … năm …… Tổ ký duyệt TUẦN Ngày soạn : 20/08/2015 TIẾT 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết làm thí nghiệm để xác định đường truyền ánh sáng Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng Nhận biết đặc điểm ba loại chùm sáng Kỹ năng: - Bước đầu tìm định luật truyền thẳng ánh sáng thực nghiệm -Vận dụng địng luật truyền thẳng ánh sáng vào xác định đường thẳng thực tế Thái độ: - Yêu thích môn học tích cực vận dụng kiến thức vào sống II Phương pháp: - Thực nghiệm + Nêu giải vấn đề III Chuẩn bị: Giáo viên: - Chuẩn bị dụng cụ cho nhóm HS - Một ống nhựa cong, ống nhựa thẳng, nguồn sáng Mỗi nhóm HS: dùng pin, ba chắn có đục lỗ nhau, ba đinh ghim IV Tiến trình lên lớp: Hoạt động GV Hoạt động HS nội dung ghi bảng Tổ chức: (2’) Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Học sinh vắng Kiểm tra: (5’) Khi ta nhận biết ánh sáng? Khi ta nhìn thấy1 vật? Chữa 1.3 Chữa tập 1.1;1.2 1.5 (SBT) Bài mới: Hđ1: Tổ chức tình học tập (2’) - Các em vẽ giấy xem có đường từ điểm vật sáng - HS vẽ trả lời câu hỏi GV yêu cầu đến mắt (kể đường ngoằn nghèo)? - Vậy ánh sáng theo đường đường để truyền - HS trao đổi thắc mắc Hải đến mắt? Hđ2: Nghiên cứu tìm hiểu quy luật I Đường truyền ánh sáng đường truyền ánh sáng (10’) Thí nghiệm - GV yêu cầu HS dự đoán xem ánh sáng - HS nêu dự đoán đường truyền ánh theo đường nào: đường cong, đường thẳng sáng hay đường gấp khúc C1: Theo đường thẳng - Yêu cầu HS nêu phương án bố trí thí C2: Ba lỗ A, B, C thẳng hàng chứng tỏ ánh nghiệm kiểm tra dự đoán sáng truyền theo đường thẳng - Kiểm tra xem lỗ A, B, C bóng đèn có thẳng hàng không? (Kiểm tra Kết luận nằm đường thẳng Đường truyền ánh sáng không dùng que nhỏ) khí đường thẳng Hđ3: Khái quát hoá kết nghiên cứu, Định luật truyền thẳng ánh phát biểu định luật (5’) - GV thông báo: Môi trường không khí, nước, kính môi trường suốt Mọi vị trí môi trường có tính chất gọi đồng tính -Yêu cầu HS nghiên cứu phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng Hđ 4: Nghiên cứu tia sáng, chùm sáng (10’) - Quy ước tia sáng nào? - Quy ước vẽ chùm sáng nào? sáng Trong môi trường suốt đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng II Tia sáng chùm sáng - HS vẽ đường truyền ánh sáng từ điểm sáng S đến điểm M (mũi tên hướng) - GV làm thí nghiệm cho HS quan sát, - HS quan sát nhận biết dạng chùm nhận biết dạng chùm tia sáng tia sáng - Yêu cầu HS trả lời câu (C3) - Trả lời câu (C3) Hđ5: Vận dụng (5’) III Vận dụng - Yêu cầu HS trả lời (C4) C5 (Dành cho HS giỏi): HS làm thí - Hướng dẫn HS làm (C5) yêu cầu nghiệm: đặt mắt cho nhìn thấy kim giải thích gần mắt Vì ánh sáng theo đường thẳng kim thứ nằm đường thẳng nối kim thứ hai với kim thứ ba mắt ánh sáng từ kim thứ hai thứ ba không đến mắt, bị kim thứ che khuất Củng cố: (4’) - Phát biểu định luật truyền thẳng ánh - HS trả lời câu hỏi GV sáng biểu diễn đường truyền ánh sáng? Hướng dẫn nhà: (2’) - Học làm tập 2.1-2.4 (SBT) - HS lắng nghe GV hường dẫn ghi vào - Đọc trước 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng V.Nhận xét, rút kinh nghiệm, bổ sung: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ngày … Tháng … năm …… Tổ ký duyệt TUẦN Ngày soạn : 27/08/2015 TIẾT 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Nhận biết bóng tối, bóng nửa tối giải thích - Giải thích có tượng nhật thực nguyệt thực Kỹ năng: - Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng giải thích số tượng thực tế, hiểu số ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng Thái độ: - Yêu thích môn học vá tích cực vận dụng vào sống I Phương pháp: - Thực nghiệm + Nêu giải vấn đề + Tổ chức hoạt động nhóm III Chuẩn bị: Giáo viên: - Hình vẽ Nhật thực, Nguyệt thực Mỗi nhóm HS: - Một đèn pin ,1bóng đèn điện lớn 220V- 40W, bán cầu nhỏ, bán cầu lớn IV Tiến trình lên lớp: Tổ chức : (2’) Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Học sinh vắng Kiểm tra: (6’) Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng Đường truyền ánh sáng biểu diễn nào? Chữa tập 2.1(SBT) Chữa tập 2.2 2.4(SBT) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS nội dung ghi bảng ’ Hđ1: Tổ chức tình học tập (4 ) - Trời nắng, mây, ta nhìn thấy bóng cột đèn in rõ nét mặt đất Khi có đám mây mỏng che khuất mặt - HS đưa dự đoán nguyên nhân trời bóng bị nhoè Vì lại có tượng xảy biến đổi đó? - Ghi đầu Hđ2: Làm thí nghiệm, quan sát I Bóng tối- Bóng nửa tối ’ hình thành khái niệm bóng tối (6 ) 1.Thí nghiệm - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm: để bóng đèn xa (bóng tối rõ nét) - Yêu cầu HS trả lời câu (C1) - Dựa quan sát lý giải, GV đưa khái niệm bóng tối - Yêu cầu HS hoàn thiện phần nhận xét C1: Phần màu đen bán cầu lớn hoàn toàn không nhận ánh sáng từ nguồn chiếu tới ánh sáng truyền theo đướng thẳng bị bán cầu nhỏ chặn lại • Nhận xét 1: .nguồn sáng Hđ3: Quan sát hình thành khái Thí nghiệm niệm bóng nửa tối (5’) - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm với bóng đèn điện lớn 220V- 40W, quan sát nhận xét tượng xảy - Độ sáng vùng nguyên nhân có tượng đó? -Yêu cầu HS từ thí nghiệm rút nhận xét - Bóng nửa tối khác bóng tối nào? Hđ4: Hình thành khái niệm nhật thực (5’) - GV cho HS đọc thông tin mục II SGK - Yêu cầu HS nghiên cứu (C3) H3.3 vùng mặt đất có nhật thực toàn phần, vùng có nhật thực phần - GV giới thiệu thêm quỹ đạo chuyển động Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất Hđ5: Hình thành khái niệm Nguyệt thực (5’) - GV thông báo tính chất phản chiếu ánh sáng Mặt Trăng, quỹ đạo chuyển động Mặt Trăng xung quanh Trái Đất - Yêu cầu HS trả lời (C4) - GV giải thích tượng Trăng khuyết Hđ5: Vận dụng(7’) - HS làm thí nghiệm với bóng đèn điện lớn (cây nến), quan sát nhận xét tượng xảy C2: Vùng 1: bóng tối Vùng 3: chiếu sáng Vùng 2: nhận phần ánh sáng từ nguồn sáng nên không sáng vùng • Nhận xét 2: phần nguồn sáng - HS khác bóng tối bóng nửa tối II Nhật thực - Nguyệt thực Nhật thực - Chỉ H3.3: vùng có Nhật thực toàn phần, vùng có Nhật thực phần C3: Nơi có Nhật thực toàn phần nằm vùng bóng tối Mặt Trăng Mặt Trăng che khuất không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu đến đứng ta không nhìn thấy Mặt Trời thấy trời tối lại Nguyệt thực - HS lắng nghe thông báo GV C4: Vị trí 3: Trăng sáng Vị trí 1: Nguyệt thực III Vận dụng -Yêu cầu HS làm thí nghiệm câu (C5) - HS làm thí nghiệm, quan sát trả lời nhận xét tượng xảy (C5) C5: Khi miếng bìa lại gần chắn - Yêu cầu HS trả lời (C6) so sánh bóng tối bóng nửa tối thu hẹp lại khác hai trường hợp C6: Khi dùng che kín bóng đèn dây tóc, bàn nằm vùng bóng tối, ánh sáng tới bàn Đối với đèn ống, nguồn sáng rộng vật cản, bàn nằm vùng nửa tối sau vở, nhận phần ánh sáng truyền tới nên đọc sách Củng cố: (5’) - Nêu đặc điểm bóng tối bóng nửa tối - Giải thích có tượng Nhật thực, Nguyệt thực? - HS trả lời câu hỏi GV Hướng dẫn nhà: (2’) - Học làm tập 3.1-3.7 (SBT) - HS lắng nghe GV hường dẫn ghi vào - Đọc trước 4: Định luật phản xạ ánh sáng - Chuẩn bị cho sau: + HS: Thước đo góc, bút chì + GV: Dụng cụ thí nghiệm V.Nhận xét, rút kinh nghiệm, bổ sung: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ngày … Tháng … năm …… Tổ ký duyệt TUẦN Ngày soạn : 3/9/2015 TIẾT 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu đường tia phản xạ gương phẳng - Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng - Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hướng đường truyền ánh sáng theo mong muốn Kỹ năng: - Biết làm thí nghiệm, biết đo góc, quan sát hướng truyền ánh sáng để nắm quy luật phản xạ ánh sáng Thái độ: - Yêu thích môn học vá tích cực vận dụng vào sống II Phương pháp: - Thực nghiệm +Nêu giải vấn đề + Tổ chức hoạt động nhóm III Chuẩn bị: Giáo viên: - Một HS - Một gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng, đèn pin có chắn Mỗi nhóm HS: khe sáng, gỗ mỏng, thước đo góc mỏng IV Tiến trình lên lớp: Hoạt động GV Tổ chức: ( phút ) Ngày giảng Tiết Lớp Hoạt động HS Sĩ số Học sinh vắng Kiểm tra: ( phút ) Hãy giải thích tượng Nhật thực, Nguyệt thực Chữa tập 3.3(SBT) Để kiểm tra đường thẳng có thật thẳng làm nào? Bài mới: Hđ1: Tổ chức tình học tập(3p) - GV làm thí nghiệm (H4.1) yêu cầu HS quan sát đưa dự đoán - GV cho HS phải biết mối quan hệ tia sáng từ đèn chiếu đến gương tia sáng hắt lại - HS quan sát thí nghiệm dự đoán để đèn pin theo hướng để điểm sáng đến điểm A cho trước - Ghi đầu Hđ2: Sơ đưa khái niệm gương I Gương phẳng phẳng (4p) -Yêu cầu HS soi gương quan sát - HS soi gương, trả lời câu hỏi GV yêu thấy gương cầu ghi vở: - GV thông báo ảnh tạo gương phẳng -Yêu cầu nhận xét xem mặt gương có đặc điểm gì? -Yêu cầu HS liên hệ thực tế trả lời câu (C1) Hình vật quan sát gương gọi ảnh vật tạo gương - HS thảo luận để rút đặc điểm gương phẳng: Có bề mặt phẳng, nhẵn bóng dùng để soi ảnh C1: Mặt kính cửa sổ, mặt nước, mặt tường ốp gạch men, Hđ3: Sơ hình thành biểu tượng II Định luật phản xạ ánh sáng phản xạ ánh sáng(4p) *Thí nghiệm - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo nhóm để tìm xem chiếu tia sáng lên gưong phẳng sau gặp gương phẳng ánh sáng bị hắt lại theo hướng hay nhiều hướng? - GV thông báo tượng phản xạ tia phản xạ - HS làm thí nghiệm, quan sát tượng xảy trả lời câu hỏi GV yêu cầu + Hiện tượng tia sáng sau tới mặt gương bị hắt lại theo hướng xác định gọi phản xạ ánh sáng,tia sáng bị hắt gọi tia phản xạ Hđ4: Tìm quy luật đổi hướng tia sáng gặp gương phẳng ( 15p ) Tia phản xạ nằm mặt phẳng nào? - GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm (H4.2) hướng dẫn HS cách tạo tia sáng theo dõi đường truyền ánh sáng Yêu cầu HS làm thí nghiệm - Với HS khá, giỏi GV gợi ý để HS làm thí nghiệm kiểm tra khẳng định tia phản xạ nằm mặt phẳng - Yêu cầu HS trả lời (C2) - HS tiến hành thí nghiệm, quan sát trả lời câu hỏi GV yêu cầu - Với HS giỏi làm thí nghiệm kiểm tra: dùng tờ bìa hứng tia phản xạ để tìm xem tia có nằm mặt phẳng khác không? C2: Tia phản xạ nằm mặt phẳng với tia tới đường pháp tuyến Phương tia phản xạ quan hệ với phương tia tới? - HS đưa dự đoán kiểm tra dự đoán cách tiến hành thí nghiệm nhiều lần với góc khác nhau, ghi số liệu vào bảng - GV đưa giải pháp: để xác định vị trí tia tới ta dùng góc tới, để xác định tia phản xạ ta tìm góc phản xạ.Từ tìm mối quan hệ góc tới góc phản xạ - Yêu cầu HS dự đoán kiểm tra dự đoán thí nghiệm với góc tới khác từ rút kết luận * Kết luận Góc phản xạ luôn góc tới Hđ5: Phát biểu định luật ( 3p ) Định luật phản xạ ánh sáng - GV thông báo nội dung định luật - Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới đường pháp tuyến gương điểm tới - Góc phản xạ góc tới 10 Củng cố: (4ph) - Yêu cầu HS trình bày điểm cần ghi nhớ học (ghi nhớ) - Hướng dẫn HS tìm hiểu phần : Có thể em chưa biết - GV nhấn mạnh điểm cần lưu ý để đảm bảo an toàn bền sử dụng thiết bị điện Hướng dẫn nhà(1ph) - Học làm tập 26.1 đến 26.3 (SBT) - Đọc trước 27: Thực hành: Đo cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch nối tiếp - Chép mẫu báo cáo thực hành giấy V.Nhận xét, rút kinh nghiệm, bổ sung: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày … Tháng … năm …… Tổ ký duyệt 86 Ngày soạn : 2/4/2016 TUẦN 32 TIẾT 31: THỰC HÀNH: ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP I Mục tiêu: - Biết mắc nối tiếp hai bóng đèn - Thực hành đo phát quy luật hiệu điện cường độ dòng điện mạch điện mắc nối tiếp hai bóng đèn - Có hứng thú học tập môn, có ý thức thu thập thông tin thực tế đời sống II Phương pháp: - Phương pháp thục hành III Chuẩn bị: - Mỗi nhóm: biến chỉnh lưu, bóng đèn pin loại lắp sẵn vào đế, công tắc, dây nối, vôn kế, ampe kế - Mối HS chuẩn bị mẫu báo cáo IV Tiến trình dạy học: Tổ chức: 1ph Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Học sinh vắng Kiểm tra: (5ph) HS1: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện, công tắc, bóng đèn, ampe kế đo cường độ dòng điện qua bóng đèn, vôn kế đo hiệu điện hai đầu bóng đèn Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS nội dung ghi bảng Hđ1: Tổ chức tình học tập(5ph) - GV mắc mạch điện H27.1a giới thiệu mạch điện gồm hai - HS quan sát mạch điện để nhận biết bóng đèn mắc nối tiếp mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp - ĐVĐ: Cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch mắc nối tiếp có đặc điểm gì? Hđ 2: Mắc nối tiếp hai bóng đèn (10ph) - Yêu cầu HS quan sát H27.1a H27.1b để nhận biết hai bóng đèn mắc nối tiếp - Cho biết ampe kế công tắc mắc vào phận khác? - Yêu cầu HS nhóm lựa chọn dụng cụ để mắc mạch điện H27.1a,b vẽ sơ đồ mạch điện vào báo cáo - GV kiểm tra nhóm mắc mạch điện hỗ trợ nhóm yếu Mắc nối tiếp hai bóng đèn - HS quan sát H27.1a H27.1b, trả lời câu hỏi GV: Ampe kế công tắc mắc nối tiếp với phận khác mạch - HS nhóm làm thí nghiệm 2: mắc mạch điện, vẽ sơ đồ mạch điện vào mẫu báo cáo hướng dẫn GV 87 Hđ3: Đo cường độ dòng điện với đoạn mạch nối tiếp (10ph) - Yêu cầu HS mắc ampe kế vị trí 1, đóng công tắc lần, ghi lại số I 1’, I1’’, I1’’’ ampe kế tính gía trị trung bình I1 = I '+ I ' '+ I ' ' ' , ghi kết Đo cường độ dòng điện với đoạn mạch nối tiếp - HS nhóm phân công công việc cụ thể cho thành viên nhóm: mắc mạch điện, đo tính I1, I2, I3 trị I1 vào báo cáo.Tương tự mắc ampe kế vị trí 2, để đo cường độ dòng điện - GV theo dõi hoạt động nhóm - Thảo luận nhóm, hoàn thành nhận xét - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để đến mẫu báo cáo thực hành nhận xét - Nhận xét: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện vị trí khác mạch: I1=I2=I3 Hđ 4: Đo hiệu điện đoạn Đo hiệu điện đoạn mạch mạch mắc nối tiếp(10ph) mắc nối tiếp - GV yêu cầu HS quan sát H27.2 cho - HS quan sát thấy vôn kế đo hiệu biết vôn kế đo hiệu điện hai điện hai điểm hiệu điện đầu đèn nào? hai đầu đèn - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện tương - Vẽ sơ đồ mạch điện vào mẫu báo cáo tự H27.2, vôn kế đo hiệu điện thực hành hai đầu đèn vào báo cáo - HS mắc vôn kế vào điểm 2, 3, thực hành, rõ chốt nối vôn kế xác định giá trị trung bình U 12, U23, - Yêu cầu HS mắc vôn kế vào mạch U13 , ghi kết vào bảng mẫu báo điện ghi tính giá trị trung bình U 12, cáo U23 U13 - GV giải thích: Số ampe kế sai - Thảo luận nhóm để hoàn thành nhận xét khác chút mắc thêm vôn kế làm Nhận xét: Đối với đoạn mạch mắc nối mạch thay đổi so với trước tiếp, hiệu điện hai đầu đoạn - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để rút mạch tổng hiệu điện nhận xét đèn: U13 = U12+ U23 Củng cố: (5ph) - Nêu quy luật cường độ dòng điện hiệu điện mạch mắc nối tiếp? - GV đánh giá kết làm việc HS - HS nộp báo cáo thực hành Hướng dẫn nhà: (1ph) - Học làm tập 27.1 đến 27.5 (SBT) - Đọc trước 28: Thực hành: Đo cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch song song - Chép mẫu báo cáo thực hành giấy V.Nhận xét, rút kinh nghiệm, bổ sung: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày … Tháng … năm …… Tổ ký duyệt 88 Ngày soạn: 6/4/2016 TUẦN 33 TIẾT 32: THỰC HÀNH: ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG I Mục tiêu: - Biết mắc song song hai bóng đèn - Thực hành đo phát quy luật hiệu điện cường độ dòng điện mạch điện mắc song song hai bóng đèn - Có hứng thú học tập môn, có ý thức thu thập thông tin thực tế đời sống II Phương pháp: - Phương pháp thực hành III Chuẩn bị: - Mỗi nhóm: biến chỉnh lưu, bóng đèn pin loại lắp sẵn vào đế, công tắc, dây nối, vôn kế, ampe kế - Mỗi HS chuẩn bị mẫu báo cáo IV Tiến trình dạy học: Tổ chức: (1ph) Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Học sinh vắng Kiểm tra: (5ph) - GV trả báo cáo trước HS, nhận xét đánh giá chung Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS nội dung ghi bảng Hđ1: Tổ chức tình học tập(2ph) - Tìm hiểu mạch điện song song, đặc - HS lắng nghe để nắm nội dung cần điểm hiệu điện cường độ dòng nghiên cứu điện mạch điện Hđ 2: Tìm hiểu mắc mạch điện Mắc song song hai bóng đèn sông song với hai bóng đèn (12ph) - Yêu cầu HS quan sát H28.1a, H28.1b - HS quan sát H28.1a, H28.1b kết hợp mạch điện mắc cụ thể GV để quan sát mạch điện Gv mắc, nhận biết hai bóng đèn mắc song song điểm chung hai bóng đèn, mạch chính, - Hai điểm hai điểm nối chung mạch rẽ bóng đèn ? + Điểm M & N hai điểm nối chung hai bóng đèn - GV thông báo mạch chính, mạch rẽ + Đoạn mạch nối bóng đèn với hai điểm chung mạch rẽ + Đoạn mạch nối hai điểm chung với nguồn điện mạch - Yêu cầu HS nhóm lựa chọn dụng - HS mắc mạch điện H28.1a theo nhóm cụ để mắc mạch điện H28.1a quan Sau GV kiểm tra mạch, sát độ sáng bóng đèn nhóm đóng công tắc, quan sát độ sáng bóng đèn - Yêu cầu HS tháo bóng ra, quan - Tháo bóng đèn quan sát độ sáng sát độ sáng bóng đèn lại bóng đèn lại - Quạt bóng đèn lớp mắc - HS trả lời câu hỏi GV đưa nối tiếp hay song song? Vì sao? 89 Hđ 3: Đo hiệu điện đoạn mạch song song (10ph) - Yêu cầu HS nhóm mắc vôn kế vào mạch điện để đo hiệu điện điểm & 2, & 4, điểm M & N Ghi kết vào bảng mẫu báo cáo - GV kiểm tra cách mắc vôn kế nhóm : Mắc vôn kế nào? Để đo hiệu điện hai đầu đèn 1, em phải mắc vôn kế nào? - HS thảo luận nhóm để đến nhận xét GV chốt lại Đo hiệu điện đoạn mạch song song - HS làm việc theo nhóm, mắc vôn kế vào mạch đo hiệu điện U12, U34, UMN, ghi kết vào bảng mẫu báo cáo - HS nắm cách mắc vôn kế mắc vôn kế vào mạch - Từ kết thí nghiệm thảo luận nhóm, hoàn thành nhận xét mẫu báo cáo thực hành - Nhận xét: Hiệu điện hai đầu bóng đèn mắc song song hiệu điện hai điểm nối chung: U12 = U34 = UMN Đo cường độ dòng điện đoạn mạch mắc song song - HS mắc ampe kế theo hướng dẫn Gv để đo cường độ qua mạch rẽ I 1, I2 mạch I, ghi kết vào bảng mẫu báo cáo Hđ 4: Đo cường độ dòng điện đoạn mạch mắc song song (12ph) - GV yêu cầu HS sử dụng mạch điện mắc, tháo vôn kế, mắc ampe kế vào vị trí để đo cường độ dòng điện qua mạch rẽ 1, mạch rẽ 2, mạch - GV kiểm tra cách mắc ampe kế nhóm trước HS đóng công tắc - Yêu cầu HS phép đo cần lấy ba giá trị tính giá trị trung bình cộng I1, I2, I3 I Ghi kết vào bảng mẫu báo cáo - GV cho HS nhóm thảo luận, nhận - Thảo luận nhóm để hoàn thành nhận xét xét HS nắm nguyên nhân dẫn đến sai số Lưu ý: I ≠ I1+ I2 ảnh hưởng việc (I ≠ I1+ I) mắc ampe kế vào mạch Nhận xét: Cường độ dòng điện - GV làm thí nghiệm với ampe kế mạch tổng cường độ dòng mắc đồng thời vào mạch điện mạch rẽ: I = I1+ I2 Củng cố: (3ph) - Nêu quy luật cường độ dòng điện hiệu điện mạch mắc song song? - GV đánh giá kết làm việc HS HS nộp báo cáo thực hành Hướng dẫn nhà: (1ph) - Học làm tập 28.1 đến 28.5 (SBT) - Đọc trước 29: An toàn sử dụng điện V.Nhận xét, rút kinh nghiệm, bổ sung: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày … Tháng … năm …… Tổ ký duyệt 90 TUẦN 34 TIẾT 33: Ngày soạn:13/04/2016 AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nêu giới hạn nguy hiểm hiệu điện cường độ dòng điện thể người 2.Kỹ năng: - Nêu thực số quy tắc để đảm bảo an toàn sử dụng điện 3.Thái độ: - Nghiêm túc, an toàn học tập, hợp tác học tập II PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm khảo sát nêu vấn đề III CHUẨN BỊ: Nhóm HS: - nguồn điện 3V( nguồn lấy từ biến áp) - Mô hình H29.1 (SGK) - Công tắc, bóng đèn, ampe kế, cầu chì, dây dẫn IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Học sinh vắng Kiểm tra cũ: - Nêu kết luận CĐDĐ, HĐT mạch điện gồm 2đèn mắc nối tiếp? - Nêu kết luận CĐDĐ, HĐT mạch điện gồm 2đèn mắc song song? Bài Hoạt động GV Hoạt động HS nội dung ghi bảng Hoạt động 1:: Tìm hiểu tác dụng giới hạn nguy hiểm dòng điện thể người I Dòng điện qua thể người gây nguy hiểm: Dòng điện qua thể: - Cắm bút thử điện vào ổ lấy điện, - Thực theo yêu cầu GV, hoàn yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi thành nội dung nhận xét: C1 (SGK), yêu cầu Hs làm thí Nhận xét: nghiệm mô hình viết đầy đủ câu chạy qua nhận xét mà SGK yêu cầu Giới hạn nguy hiểm dòng điện - Yêu cầu HS nhớ lại tác dụng sinh lí qua thể người: dòng điện? - Đọc thông tin SGK, thực câu hỏi theo yêu cầu GV, nắm giới hạn nguy hiểm - HĐT: U > 40V => nguy hiểm - CĐDĐ: I > 70mA 91 Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng đoản mạch tác dụng cầu chì II Hiện tượng đoản mạch tác dụng cầu chì: - Yêu cầu HS làm thí nghiệm H29.2 Hiện tượng đoản mạch: (Ngắn mạch) (SGK), quan sát hoạt động mạch - Thực theo yêu cầu GV điện, ghi số ampe kế, nhận Nhận xét: xét? Khi bị đoản mạch dòng điện mạch có giá trị cực đại ( I2 >> I1) Nêu tác hại tượng đoản - Tác hại:+ Cháy dây dẫn mạch? + Đứt dây tóc Dây quạt cháy - Để hạn chế tác hại người ta dùng Tác dụng cầu chì: cầu chì - Khi đoản mạch -> cầu chì đứt - Yêu cầu HS quan sát H29.3 trả - Ý nghĩa: Dòng điện qua cầu chì ≤ số ghi lời câu hỏi C3,C4, C5 cầu chì HS: Thực theo yêu cầu GV Quan sát số ghi cầu chì cho biết ý nghĩa? Trả lời câu hỏi C4, C5 (SGK) C3: Dây chì bị nóng chảy đứt C4: ý nghĩa số ampe ghi cầu chì : Dòng điện có cường độ vượt giá trị cầu chì bị đứt C5: Với mạch điện thắp sáng bóng đèn, từ bảng cường độ dòng điện 24 ( 0,1A đến 1A) nên dùng cầu chì có ghi số 1,2A 1,5A Hoạt động 3: Tìm hiểu quy tác an toàn sử dụng điện III Các quy tác an toàn sử dụng điện: - Yêu cầu HS tìm hiểu số quy tắc - Thực theo yêu câu GV, nhận xét, an toàn sử dụng điện, tự trả lời bổ sung hoàn chỉnh nội dung câu hỏi sao? - Làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu - Cần lưu ý HS nhớ rõ nội dung điện thếa 40V sử dụng điện gia đình - Sử dụng dây dẫn có vỏ cách điện - Chốt lại toàn nội dung quy tác - Không chạm vào dây pha mạch điện an toàn sử dụng điện dân dụng - Khi có tai nạn -> tìm cách nhanh chóng cách ngắt mạch điện hô hấp nhân tạo, đua cấp cứu - Yêu cầu HS thực câu hỏi C6 - Thực trả lời câu hỏi C6, lớp nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh nội dung câu hỏi 4.Củng cố: - Nêu tác hại tượng đoản mạch? Cách khắc phục tác hại đó? - Nêu ý nghĩa số: 220V- 5A ghi cầu chì? - Tại phải tuân thủ quy tác an toàn sử dụng điện? - Hiệu điện an toàn bao nhiêu? Ý nghĩa thực tế 92 Hướng dẫn nhà: - Học theo nội dung SGK nội dung ghi nhớ - Xem nội dung em chưa biết - Ôn tập kiến thức học phần điện học chương theo nội dung SGK - Chuẩn bị ôn tập kiểm tra học kỳ II V.Rút kinh nghiệm, nhận xét bổ sung Ngày … tháng…năm… Tổ kí duyệt: 93 TUẦN 35 Ngày soạn:20/04/2016 TIẾT 34: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN HỌC I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS tự kiểm tra để củng cố nắm kiến thức chương -Vận dụng cách tổng hợpcác kiến thức học để giải vấn đề ( Trả lời câu hỏi, giải tập, giải thích tượng ) có liên quan -Hệ thống kiến thức để chuẩn bị kiểm tra học kì II 2.Kỹ năng: - Rèn kỉ nhận biết, diễn đạt kiến thức, giải tập, vận dụng 3.Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực tự giác, hợp tác học tập II PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp nêu vấn đề, luyện tập III CHUẨN BỊ: - Ôn tập nội dung theo hướng dẫn GV - Nghiên cứu SGK kiến thức chương IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Học sinh vắng Kiểm tra cũ: - Kết hợp kiểm tra Bài Hoạt động GV Hoạt động HS nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Củng cố kiến thức thông qua phần tự kiểm tra HS I Tự kiểm tra: - Yêu cầu lớp xem có câu - Thực theo yêu cầu GV, trả lời hỏi phần tự kiểm tra chưa câu hỏi GV, bổ sung hoàn chỉnh nội làm tập trung vào câu dung cần thiết hỏi để củng cố cho HS nắm Có thể nhiễm điện cho vật cách kiến thức cọ xát - Nếu thời gian GV kiểm tra Có hai loại điện tích: Dương âm, vài câu khác phần để biết HS điện tích tên đẩy nhau, khác tên thực nắm hay chưa hút 3.Vật nhiễm điện dương bớt êlectrôn, vật nhiễm điện âm nhận thêm êlectrôn Dòng điện dòng điện tích chuyển dời có hướng 94 Các vật dẫn điện cách điện Các tác dụng dòng điện: - Tác dụng nhiệt - Tác dụng từ - Tác dụng phát sáng - Tác dụng hoá học - Tác dụng sinh lí Đơn vị CĐDĐ Ampe (kí hiệu A), HĐT Vôn ( kí hiệu V) Có hai cách mắc mạch điện mắc nối tiếp mắc song song Công thức: a Nối tiếp: I = I1 = I2 U = U + U2 b Song song: : I = I1 + I2 U = U = U2 - Hãy nêu tác dụng dòng điện? Các tác dụng nó? - Đơn vị HĐT CĐDĐ gì? - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ chứng tỏ hai cách mắc nói - Nêu quy tắc sử dụng an toàn điện? Hoạt động 2: Vận dụng tổng hợp kiến thức II Vận dụng: - Yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn HS làm việc cá nhân hoàn thành câu đến thành câu đến câu câu - Gọi số HS lên bảng chữa Chọn D a, Ghi dấu(-) cho B b, Ghi dấu(-) cho A c, Ghi dấu(+) cho B d,Ghi dấu(+) cho A Mảnh nilon bị nhiễm điện âm Sơ đồ c Thí nghiệm c Dùng nguồn điện 6V hợp Vì hiệu điện bóng đèn 3V để sáng bình thường Khi mắc nối tiếp hai bóng đèn đó, hiệu điện tổng cộng 6V Số ampe kế A2 : 0,35A - 0,12A = 0,23A Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ P N H G V Á U Ậ T Ồ C A T S L N Ự N D Á Ự N Đ V C T Ẫ N C H I Ô D Ư O À N Đ G Đ Ẩ I Ệ Ệ N N K Ơ N I N Đ Ệ G I N Ệ N Y T Ế Từ hàng dọc là: DÒNG ĐIỆN 95 4.Củng cố: - GV dùng số kiến thức trọng tâm chương HS nắm lại lần - Có thể dùng thêm số câu hỏi nâng cao kiến thức cho HS - HS trả lời, nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh nội dung theo yêu cầu 5.Hướng dẫn nhà: - Ôn tập nội dung theo học nội dung kiến thức ôn tập lớp - Chuẩn bị kiểm tra học kì II V.Rút kinh nghiệm, nhận xét bổ sung Ngày … tháng…năm 2016 Tổ kí duyệt: 96 TUẦN 36 Ngày soạn: 27/04/2016 TIẾT 35: KIỂM TRA HỌC KỲ II I Mục tiêu - Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ vận dụng điện học - Đánh giá kết học tập HS kiến thức kĩ vận dụng - Rèn kĩ tư lô gíc, thái độ nghiệm túc học tập kiểm tra - Qua kết kiểm tra,GV HS tự rút kinh nghiệm phương pháp dạy học II.Phương pháp : - Kiểm tra viết III Chuẩn bị - GV chuẩn bị đề photo cho HS IV Tiến trình lên lớp Tổ chức: Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Học sinh vắng Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: a Ma trận đề kiểm tra Mục tiêu Nhận biết TNKQ Sự nhiễm điện cọ xát Hai loại điện tích Thông hiểu TL TNKQ 1 Vận dụng TL TNKQ 0,5 0,5 Dòng điện Nguồn điện Chất dẫn điện, chất cách điện Dòng điện kim loại 1 1,5 1,5 Sơ đồ mạch điện Chiều dòng điện Các tác dụng dòng điện Cường độ dòng điện hiệu điện 1 1,5 1 0,5 1,5 0,5 1 1 0,5 0,5 1 An toàn sử dụng điện Tổng Tổng TL 1 5 3 13 10 97 b Thành lập câu hỏi theo ma trận I Hãy khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời mà em cho (4 điểm) Hai mảnh nilon loại, có kích thước nhau, cọ xát mảnh len khô, đặt song song gần nhau, chúng xoè rộng Kết luận sau đúng? A Hai mảnh nilon nhiễm điện khác loại B Hai mảnh nilon bị nhiễm điện loại C Một hai mảnh bị nhiễm điện âm, mảnh không bị nhiễm điện D Một hai mảnh bị nhiễm điện dương, mảnh không bị nhiễm điện Dòng điện gây tác dụng phát sáng dụng cụ dụng cụ chúng hoạt động bình thường A Máy tính bỏ túi B Quạt điện C Bàn D Máy bơm nước Cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non cuộn dây hút: A Các vụn nhôm B Các vụn sắt C Các vụn đồng D Các vụn giấy viết Nếu A hút B, B hút C, C đẩy D thì: A A D có điện tích dấu B A C có điện tích trái dấu C A D có điện tích trái dấu D B D có điện tích dấu Cường độ dòng điện cho ta biết: A Tác dụng nhiệt dòng điện B Dòng điện nguồn điện gây C.Độ mạnh, yếu dòng điện D.Dòng điện hạt mang điện tích tạo nên Hãy chọn ampe kế có GHĐ phù hợp để đo dòng điện qua bóng đèn có cường độ 0,35A? A 0,3A B 200mA C 500mA D 35A Trên quạt điện có ghi 220V, số cho biết : A Hiệu điện quạt điện chưa mắc vào mạch điện B Quạt hoạt động bình thường mắc vào nguồn có U > 220V C Hiệu điện quạt điện mắc vào mạch điện kín D Hiệu điện định mức để quạt điện hoạt động bình thường Có hai bóng đèn loại ghi 6V Hỏi mắc song song hai bóng đèn mắc thành mạch kín với nguồn điện sau để đèn sáng bình thường? A 9V B 6V C 12V D 3V II Hãy viết câu trả lời cho câu hỏi sau(6 điểm) Dòng điện gì? Chất dẫn điện, chất cách điện gì? Lấy ví dụ chất dẫn điện, ví dụ chất cách điện? 10 Bình thường nguyên tử ôxi có electron xung quanh hạt nhân Biết -e điện tích electrôn Hỏi : a) Hạt nhân nguyên tử ôxi có điện tích bao nhiêu? b) Nếu nguyên tử bớt electron điện tích hạt nhân có thay đổi không? Lúc nguyên tử ôxi mang điện tích gì? 11 Một mạch điện gồm: Nguồn điện có hiệu điện 12V, công tắc đóng, đèn Đ1 Đ2 mắc nối tiếp, 1ampe kế đo cường độ dòng điện mạch chính, vôn kế đo hiệu điện hai đầu bóng đèn Vẽ sơ đồ mạch điện, xác định chiều dòng điện mạch 12 Với mạch điện câu 11 (Dành cho 7C) a.Tính cường độ dòng điện qua đèn Biết cường độ dòng điện mạch I = 0,8A 98 b.Số vôn kế đặt đầu bóng đèn Đ1 5,6V Tính hiệu điện đầu bóng đèn Đ2 13 Hãy nêu quy tắc an toàn sử dụng điện mà em học? c Đáp án biểu điểm Câu (bài) Biểu điểm Đáp án hướng dẫn chấm Câu trả lời Phần I B A D A C Mỗi câu 0,5 điểm Phần II C D B - Dòng điện dòng điện tích dịch chuyển có hướng - Chất dẫn điện chất cho dòng điện qua Câu Ví dụ: đồng,sắt, nước… - Chất cách điện chất không cho dòng điện qua Ví dụ: không khí, cao su, gỗ khô, … a- Bình thường nguyên tử ôxi trung hòa điện, mà tổng điện tích electron -8e , hạt nhân nguyên tử ôxi có điện tích +8e Câu 10 b- Nếu nguyên tử ôxi bớt electron điện tích hạt nhân không thay đổi Lúc nguyên tử ôxi mang điện tíchh dương Sơ đồ mạch điện Câu 11 - Xác định chiều dòng điện 0,5điểm a Cường độ dòng điện đoạn mạch nối tiếp: I = I1 = I2 = 0,8A Câu 12 CĐDĐ qua đèn 0,8A b Hiệu điện đoạn mạch mắc nối tiếp: U = U1 + U2 → U2 = U – U1 = 12 – 5,6 = 6,4 (V) Các quy tắc an toàn sử dụng điện: - Chỉ làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện 40V - Phải sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện - Mạch điện dân dụng có hiệu điện 220V Không tự ý chạm Câu 13 vào mạng điện thiết bị điện chưa biết rõ cách sử dụng - Khi có người bị điện giật không chạm vào người mà cần phải tìm cách tắt công tắt điện gọi người cấp cứu 4,0 đ 0.5 đ 0.25 đ 0.25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 0,5đ 1,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 99 * Lưu ý chấm toán: - Lập luận (công thức đúng), kết sai cho nửa số điểm - Lập luận sai (công thức sai), kết không cho điểm - HS giải toán cách khác mà cho điểm tương ứng với thang điểm Củng cố: - GV nhận xét ý thức làm HS - Thu kiểm tra Hướng dẫn nhà: - Nhắc HS làm lại kiểm tra vào tập V.Nhận xét, rút kinh nghiệm, bổ sung: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày … Tháng … năm …… Tổ ký duyệt 100 [...]... phương án lựa chọn 1 Khi nào ta nhìn thấy một vật: A Khi mắt ta hướng vào vật; C Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta; B Khi có ánh sáng hướng vào mắt ta; D Khi vật để trước mắt 2 Định luật truyền thẳng của ánh sáng: A Trong môi trường trong suốt ánh sáng truyền đi theo đường thẳng B Trong môi trường đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng C Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng... độ thấp Cấp độ cao T L T N TL - Biết được khi nào ta nhìn thấy một vật 1 (C1) 0,5 = 5% Nắm được nội dung định luật truyền thẳng ánh sáng Số câu: 1 (C2) Số điểm -% 0,5 = 5% Định luật - Nắm được nội phản xạ ánh dung định luật sáng phản xạ ánh sáng T N TL Nhận biết ánh sáng Nguồn sáng và vật sáng Số câu: Số điểm -% Sự truyền thẳng ánh sáng Số câu: Số điểm -% Gương phẳng Số câu: Số điểm -% Cộng 1 0,5 =... về sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm, cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng, so sánh với vùng nhìn thấy của gương cầu lồi - Luyện thêm cách vẽ tia phản xạ trên gương phẳng và ảnh tạo bởi gương phẳng - Rèn kỹ năng giải bài tập Vật lí cho HS - Giúp... ảnh ảo đại lượng, định luật, của một vật tạo bởi gương cầu lồi, lõm nguyên lí vật lí cơ bản, Trình bày được kiến thức vật lí: Vùng các phép đo… nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng khi hai gương cùng kích thước K2: Trình bày được mối - So sánh ảnh ảo của một vật tạo bởi quan hệ giữa các kiến thức gương cầu lồi, lõm và gương phẳng vật lí khi hai gương cùng kích thước Trình... tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó P7: Đề xuất được giả thiết, suy ra các hệ quả có thể kiểm tra được - Nêu một số hiện tượng thực tế về ứng dụng của gương cầu lồi và lõm P8: Xác định mục đích đề xuất phương án lắp ráp, tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét - Đề xuất được phương án thí nghiệm để chứng minh dự đoán về sự khác nhau giữa thị... 4 a….tia tới và đường pháp tuyến b … góc tới 5 Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo, độ lớn của ảnh bằng vật và khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương 6 Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi la ảnh ảo và nhỏ hơn vật 7 Vật đặt gần sát gương cầu lõm cho ảnh ảo, lớn hơn vật 8 Viết 3 câu là 3 kết luận về ảnh của vật qua 3 gương 9.Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn... HS bật đèn sáng, xoay nhẹ C6: Nhờ có gương cầu lõm nên khi xoay pha đèn để thay đổi vị trí của bóng đèn pha đèn đến vị trí thích hợp sẽ thu được Yêu cầu HS vận dụng kết luận để để trả chùm sáng phản xạ song song, ánh sáng lời câu C6, C7 sẽ truyền đi xa được, không bị phân tán C7: Bóng đèn pin ra xa tạo chùm tia tới gương là chùm song song, cho chùm phản xạ hội tụ 22 4 Củng cố: (4ph) - Đặt vật ở vị trí... trước gương + Một nguồn sáng nhỏ đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia phản xạ song song - Làm việc cá nhân giải thích câu C4 C4: Mặt trời ở rất xa nên chùm sáng từ mặt trời đến gương coi là chùm tia tới song song, cho chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm ở trước gương Ánh sáng mặt trời có nhiệt năng nên để vật ở chỗ ánh sáng hội tụ sẽ làm vật nóng lên 3 Vận dụng -Yêu... đường truyền của ánh sáng? ? Mô tả lại thí nghiệm để kiểm tra dự đoán về độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng? ? Bố trí thí nghiệm như thế nào để quan sát được ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm? ? Bố trí thí nghiệm như thế nào để so sánh được vùng nhìn thấy của gương phẳng với vùng nhìn thấy của gương cầu lồi? 1 C 2 B 3 Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo... Trang giấy trắng C Giấy bóng mờ B Một tấm kim loại mỏng được đánh bóng D Kính đeo mắt 6 Cho điểm sáng S cách gương phẳng 20cm Ảnh S’ của S qua gương cách gương một khoảng: A 20cm B 40cm C 60cm D Không phải các giá trị trên 7 Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: A Ảnh ảo bằng vật C.Ảnh thật nhỏ hơn vật B.Ảnh ảo lớn hơn vật D.Ảnh ảo nhỏ hơn vật 8 Gương chiếu hậu ôtô là gương cầu lồi vì: A Cho ảnh rõ