- 1 thớc nhựa, thanh thủy tinh tốt nhất thanh thủy tinh hữu cơ.
TrờngTHCS Hoàng Huân Hãn Giáo án vật lý lớ p7 III Tổ chức hoạt động dạy và học
III - Tổ chức hoạt động dạy và học
Hoạt động 1.
GV kiểm tra bài học trớc nêu lên cách làm nhiễm điện cho một vật bằng cọ xát và các vật sau khi nhiễm điện có thể hút nhau hoặc đẩy nhau. Từ đó dẫn dắt HS nghiên cứu thí nghiệm đầu bài học.
Hoạt động 2. Làm thí nghiệm 1, tạo hai vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực
tác dụng giữa chúng.
- GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm nh SGK.
- HS quan sát và kiểm tra trớc khi cho nhiễm điện.
- Khi HS làm thí nghiệm GV lu ý số lần cọ xát nh nhau, mạnh nh nhau theo một chiều.
- Sau khi thao tác và kiểm tra xong cho HS thảo luận, cử đại diện trả lời. Vật cùng loại, cọ xát nh nhau thì nó nhiễm điện giống nhau.
Hoạt động 3. Làm thí nghiệm 2, phát hiện hai vật nhiễm điện hút nhau và mang
điện tích khác loại.
Hoạt động 4. GV cho HS vận dụng các kiến thức để tóm tắt bài học phần 1.
Yêu cầu: Có hai loại điện tích dơng ký hiệu là (+), âm (-).
Các điện tích cùng loại đẩy nhau, khác loại hút nhau.
Hoạt động 5. Tìm hiểu sơ lợc về cấu tạo nguyên tử.
GV dùng mô hình để diễn đạt mô tả cho HS: Nguyên tử có kích thớc vô cùng nhỏ bé, mắt thờng không nhìn thấy đợc. ở giữa là hạt nhân xung quanh có các e chuyển động không ngừng tạo thành lớp vỏ nguyên tử. Bình thờng nguyên tử trung hòa về điện.
Hoạt động 6. Vận dụng. Gọi HS đọc câu hỏi, GV trả lời giúp HS những câu hỏi khó
Trờng THCS Hoàng Huân Hãn Giáo án vật lý lớp 7
Thứ 4 ngày 4 tháng 2 năm 2009
Tiết 21
Dòng điện - nguồn điện
I - Mục tiêu
1. Mô tả thí nghiệm tạo ra dòng điện và nhận biết có dòng điện (bằng bóng điện, bút thử điện). Nêu đợc dòng điện là dòng các điện tích chuyển dời có hớng.
2. Nêu đợc tác dụng chung của các nguồn điện là tạo dòng điện. Nhận biết đợc các nguồn điện thờng dùng và hai cực của chúng (cực dơng và cực âm).
3. Mắc và kiểm tra để đảm bảo mạch điện kín gồm pin, bóng đèn, công tắc và dây nối để mạch điện hoạt động bằng cách cho bóng đèn phát sáng.
II - Chuẩn bị
Tranh vẽ to hình 19.1, 2 SGK. Các loại pin thật mỗi loại một chiếc, 1 ắc quy, 1đinamô xe đạp (không tháo rời ra). Mảnh pôlietilen 13 ì 25 cm. 1 bút thử điện, 1 mảnh len, 1 pin đèn, bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn.
III - Tổ chức hoạt động dạy và học
Hoạt động 1.
- Sau khi ôn tập kiểm tra xong GV có thể thông báo hoặc cho HS nêu lên ích lợi của sử dụng điện (có thể tham khảo phần mở bài SGK).
- GV đặt câu hỏi cụ thể có điện hoặc mất điện có nghĩa là gì? Đó có phải là mất điện tích hoặc có điện tích không? Vì sao?
- GV có thể trả lời điện tích ở mọi vật xung quanh, điện tích có trong nguyên tử, nên không thể nói mất điện tích đợc, có điện hay không có dòng điện có nghĩa là có dòng điện tích chuyển động tích chuyển động hay không chuyển động.
Từ đó GV giới thiệu bài học: Dòng điện nguồn điện.
Hoạt động 2. Tìm hiểu dòng điện là gì?
- GV cho HS quan sát hình vẽ hình 19.1,2. Sau đó cho HS nêu lên điều tơng tự.
Yêu cầu: Mảnh pôliêtilen tơng tự nh bình đựng nớc, điện tích trên đó tơng tự nh nớc
trên bình. Mảnh tôn, bóng đèn, bút thử điện tơng tự nh ống thoát nớc, điện tích dịch chuyển tơng tự nh tăng thêm điện giống nh ta đổ thêm nớc vào.
- GV cho HS thảo luận rút ra kết luận viết vào bảng. Hoạt động 3. Tìm hiểu các nguồn điện thờng dùng
- GV thông báo tác dụng của nguồn điện nh SGK hai cực của pin và acquy.