GIÁO ÁN VẬT LÝ 11CB 4 CỘT

18 635 4
GIÁO ÁN VẬT LÝ 11CB 4 CỘT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HUỲNH TẤN THÁI GV; TRƯỜNG THPT MỸ QUÍ- THÁP MƯỜI – ĐỒNG THÁP Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 25 Chương III: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG Bài 13: DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I. Mục tiêu. a. Về kiến thức Nêu được các tính chất chung của kim loại, sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ. Nêu được nội dung chính của thuyết e về tính dẫn điện của kim loại, & công thức tính điện trở suất của kim loại. Nêu được cấp độ lớn của các đại lượng đã nói đến trong thuyết này. b. Về kĩ năng Giải thích được một cách định tính các tính chất điện chung của kim loại dựa trên thuyết e về tính dẫn điện của kim loại. c. Thái độ II. Chuẩn bị. GV: TN về cặp nhiệt điện. III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. TG ND H Đ-GV H Đ-HS I. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI - Hạt tải điện trong kim loại là êlectron tự do. Mật độ của chúng rất cao nên kim loại dẫn điện tốt - Vậy dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dờì có hướng của các êlectron tự do dưới tác dụng của điện trường II. Sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại vào nhiệt độ - Khi nhiệt độ tăng chuyển động nhiệt của các ion trong mạng tinh thể tăng cản trở chuyển động của -Cho học sinh cả lớp đọc sách để nêu được ý chính trong thuyết. + Chú ý nắm khái niệm độ mất trật tự, vận tốc chuyển động hỗn loạn, vận tốc chuyển động nhiệt hỗn loạn, quãng đường tự do trung bình, thời gian bay tự do trung bình, biểu thức vận tốc trôi, độ linh động… - Hướng dẫn học sinh phân tích để rút ra kết luận bản chất dòng điện trong kim loại - GV đưa ra tình huống +khi đặt vào hai đầu vật dẫn một hiệu điện thế thì sẽ có hiện tượng gì xãy ra? +Các electron tham gia đồng thời bao nhiêu chuyển động ? +bản chất dòng điện trong kim loại +Tại sao khi đóng mạch điện thì ngọn đèn dù xa cũng hầu như lập tức sang. - GV kết luận - Gv dẫn dắt HS thuyết để giải thích các tính chất điện của kim loại. + Vì sao điện trở kim loại tăng * Hoạt động 1. Bản chất dòng điện trong kim loại. - Đọc sách giáo khoa và thảo luận các vấn đề GV đặt ra : + Sự hình thành và cách sắp xếp các ion dương trong kim loại. + Các electron hoá trị trở thành các electron tự do chuyển động hỗn loạn không sinh ra dòng điện. +Khi có điện trường ngoài làm cho các electron chuyển động ngược chiều với điện trườngtạo ra dòng điện trong kim loại. + Sự mất trật tự của ion do dao động cản trở chuyển động của electron . - Dựa vào kiến thức đã học để trả lời câu hỏi của GV + Phân tích rút ra kết luận về bản chất dòng điện trong kim loại + Dòng của các êlectron dẫn chuyển động dưới tác dụng của điện trường. * Hoạt động 2:Sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại vào nhiệt độ - HS trả lời các câu hỏi gợi ý của GV: + Do sự va chạm của các êlectron HUỲNH TẤN THÁI GV; TRƯỜNG THPT MỸ QUÍ- THÁP MƯỜI – ĐỒNG THÁP hạt tải điện, làm cho điện trở kim loại tăng. Điện trở kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ . [ ] 0 0 1 ( )t t ρ ρ α = + − 0 ρ ; là điện trở suất 0 0 C thường lấy 20 0 C α : là hệ số nhiệt điện trở Vì R= l s ρ tương tự cho điện trở R= [ ] 0 0 1 ( )R t t α + − III. Điện trở kim loại ở nhiệt độ thấp và hiện tượng siêu dẫn Vật liệu siêu dẫn có điện trở đột ngột giảm đến bằng 0 khi nhiệt độ T C T≤ ; T C : nhiệt độ tới hạn IV.Hiện tượng nhiệt điện Cặp nhiệt điện là hai dây kim loại khác bản chất , hai đầu hàn vào nhau. Khi nhiệt độ hai mối hàn khác nhau, trong mạch suất hiện suất nhiệt điện động theo nhiệt độ ? - GV trình bài các biểu thức phụ thuộc của điện trở suất vào nhiệt độ. 0 (1 )t ρ ρ α = + + Ý nghĩa của hệ số nhiệt điện trở. - GV trình bày hiện tượng bằng bảng minh hoạ chuẩn bị sẵn ở nhà + Gợi ý cho HS nêu nhận xét về điện trở của thuỷ ngân ở các nhiệt độ gần 4K , từ đó GV tổng quát hoá lên thành hiên tượng. + Cần nhấn mạnh sự phụ thuộc tính dẫn điện của kim loại vào nhiệt độ , dẫn đến khái niệm tính siêu dẫn của kim loại - GV trao đổi tính chất thong báo về ứng dụng của hiện tượng siêu dẫn và hiện tượng này trong khoa học người ta đã làm được gì ? - GV giới thiệu thí nghiệm như hình 13.4 SGK + Tăng nhiệt độ đầu A lên, theo dõi dòng điện trong mạch - Rút ra nhận xét - Kết luận: E= 1 2 ( ) T T T α − + khả năng ứng dụng cặp nhiệt điện với các ion nút mạng hay nói cách khác, dao động của các ion nút mạng là nguyên nhân gây ra điện trở trong kim loại. + Do độ linh động giảm khi nhiệt độ tăng, khi nhiệt độ tăng thì dao động của các ion nút mạng tăng hay nói cách khác biên độ dao động tăngvà vì vậy, số va chạm nhiều hơn và điện trở tăng. * Hoạt động 3: Điện trở kim loại ở nhiệt độ thấp hiện tượng siêu dẫn. - Lĩnh hội các kiến thức từ GV - Lưu ý mốc nhiệt độ để xảy ra siêu dẫn -Nhận xét thong qua hình vẽ - Nêu các ứng dụng. - Trả lời câu hỏi C 2 * Hoạt động 4: Hiện tượng nhiệt điện. - Quan sát thí nghiệm + Do độ chênh lệch nhiệt độ hai mối hàn tạo ra dòng điện trong mạch. + nhiệt độ đầu A tăng, dòng điện trong mạch tăng. + Do êlectron khuếch tán từ đầu nóng hơn sang đầu lạnh hơn IV. Hoạt động 5:Củng cố bài học - Nắm, hiểu và vận dụng được các nội dung của thuyết để giải thích tính dẫn điện của kim loại. - Nhấn mạnh các khái niệm điện trở suất, vận tốc trôi, độ linh động - Trả lời các câu hỏi trong SGK HUỲNH TẤN THÁI GV; TRƯỜNG THPT MỸ QUÍ- THÁP MƯỜI – ĐỒNG THÁP Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 26 -27 Bài 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN I. Mục tiêu. a. Về kiến thức Trả lời được các câu hỏi thế nào là chất điện phân, hiện tượng điện phân, nêu được bản chất của dòng điện trong chất điện phân & trình bày được thuyết điện li. Phát biểu được các định luật Faraday về điện phân. b. Về kĩ năng Vận dụng được kiến thức để giải thích các ứng dụng cơ bản của hiện tượng điện phân, và làm các bài tập có vận dụng định luật Faraday. c. Thái độ: Nghiêm túc II. Chuẩn bị. GV: Bộ thí nghiệm về hiện tượng điện phân. III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Bản chất dòng điện trong kim loại là gì ? tại sao kim loại là môi trường dẫn điện tốt? 3. Bài mới. TG ND H Đ-GV H Đ-HS I . Thuyết điện li. - Trong dung dịch các hợp chất hoá học như axit, bazơ và muối bị phân li ( một phần hoặc toàn bộ) thành các nguyên tử nhóm nguyên tử tích điện gọi là ion; ion có thể chuyển động tự do trong dung dịch và trở thành hạt tải điện. -Trong dung dịch như axit, bazơ và muối bị phân li thành ion : Anion mang điện âm là gốc axit nhóm (OH) còn Cation mang điện dương là ion kim loại, ion H + hoặc một số nhóm nguyên tử khác. - GV giới thiệu dụng cụ sơ đồ cách tiến hành thí nghiệm, kết quả TN ở hình 14.1 SGK - Giải thích tại sao cường độ dòng điện tăng ? -Yêu cầu HS nêu nội dung thuyết điện li. Hướng dẫn HS vận dung để giải thích các kết quả TN . - Sự phân li các dung dịch điện phân - Các hạt tải điện tạo ra trong chất điện phân. - Nguyên nhân của sự phân li? * Hoạt đống 1: Hiện tượng điện phân: - HS quan sát thí nghiệm để nêu được kết quả thí nghiệm về: + Các loại chất điện phân: nước cất, muối,axit,bazơ. + Khi nào có dòng điện chạy qua. + Dòng điện tăng chứng tỏ số hạt tải điện tự do tăng - Quá trình tách thành các ion riêng biệt từ các liên kết lưỡng cực địên. + Các ion dương và các ion âm là sản phẩm của sự phân li. + Nguyên nhân chính của sự phân li là do hằng số điện môi của dung dịch lớn hơn trong HUỲNH TẤN THÁI GV; TRƯỜNG THPT MỸ Q- THÁP MƯỜI – ĐỒNG THÁP II. Bản chất dòng điện trong chất điện phân -Dòng điện trong chất điện phân là dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau. III. Hiện tượng cực dương tan: -Xảy ra khi các cation đi tới anơt kéo các ion kim loại của điện cực vào trong dung dịch. GV: Trình bày thí nghiệm như SGK. Yêucầu HS tự rút ra nhận xét. A Sơ đồ thí nghiệm về dòng điện trong chất điện phân B mA K K 1 GV: Yêu cầu HS trình bày các kiến thức hoá học liên quan đến hiện tượng điện phân: sự phân li và tái hợp. GV: Trong dung dòch điện phân tồn tại hạt mang điện loại nào? GV: Trong hai trường hợp không có E ngoài và có E ngoài GV yêu cầu HS mô tả chuyển động của các hạt mang điện trong chất điện phân. GV: Trình bày về hiện tượng dương cực tan. Yêu cầu HS tham khoả SGK và trả lời câu hỏi. Tổng hợp các ý kiến của HS => giải thích hiện tượng. chất khí , điều đó làm giảm lực liên kết tĩnh điện giữa các ion trong các lưỡng cực. * Hoạt đống 2: Bản chất dòng điện trong chất điện phân Cá nhân suy nghó. Ghi nhớ. Suy nghó và thảo luận nhóm. Chuyển động của các ion trong chất điện phân khi chưa có điện trường Na + Na + Cl - Cl - A Dung dòch NaCl K Cl - Cl - Na + Na + E Chuyển động của các ion trong chất điện phân khi có điện trường Cá nhân xây dựng bài học. Thảo luận nhóm và trả lời. Ghi nhớ. Hoạt động 3: Tìm hiểu về các hiện tượng xảy ra ở các điện cực. Hiện tượng dương cực tan. Theo dõi SGK và trả lời câu hỏi. Tham gia đóng góp xây dựng bài. Ghi nhớ. HUỲNH TẤN THÁI GV; TRƯỜNG THPT MỸ Q- THÁP MƯỜI – ĐỒNG THÁP IV. Định luật Fa-ra-đây. * Định luật Fa-ra-đây thứ nhất: - Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó. m=kq * Định luật Fa-ra-đây 2: Đương lượng điện hố k của một ngun tố tỉ lệ với đương lượng gam A n của ngun tố đó. Hệ số tỉ lệ là 1 F , trong đó F: là số Fa-ra-đây q n A km = A: là nguyên tử khối. n : là hóa trò (số êlectron trao đổi) của chất đó. k: là hệ số tỉ lệ và k 1 F = , trong đó F cũng là hằng số Fa-ra-đây. Từ thực nghiệm ta có: F = 9,65.10 7 C/kmol. Ta có: q n A F 1 m = V. Ứng dụng hiện tượng điện phân. 1. Luyện kim. 2. Mạ điện. Đúc điện. Cl - Na + e - A Hiện tượng cực dương tan K SO 4 2- Cu 2+ E SO 4 2- Cu 2+ Cu e - e - e - Dung dòch CuSO 4 Kết luận: SGK. GV: Trình bày điện luật Faraday: phát biểu và biểu thức tính toán. – Nêu câu hỏi 6 và gợi ý HS trả lời. –Nêu câu hỏi C2.C3 Thông báo SGK. – Nêu câu hỏi 7 – Hướng dẫn HS trả lời. *Hoạt động 4: Tìm hiểu nội dung định luật Faraday – Đọc SGK mục IV. Thảo luận trả lời câu hỏi: - Phát biểu và viết nội dung 2 định luật Faraday? –Trả lời câu hỏi C2.C3 * Hoạt động 5: Tìm hiểu về các ứng dụng của hiện tượng điện phân. – Đọc SGK mục V. Thảo luận trả lời câu hỏi: 1. Nêu các ứng dung cơ bản của hiện tượng điện phân? – Nhận xét câu trả lời của bạn. * Hoạt động 6: Vận dụng, củng cố, hướng dẫn về nhà HUỲNH TẤN THÁI GV; TRƯỜNG THPT MỸ QUÍ- THÁP MƯỜI – ĐỒNG THÁP – Thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK. – Ghi bài tập về nhà. –Nhận xét đánh giá và nhấn mạnh kiến thức trong bài. – Cho bài tập trong SGK: từ bài 5–9/85 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 28 BÀI TẬP I. Mục tiêu. a. Về kiến thức - Ôn l ại b. Về kĩ năng Vận dụng để giải một số bài tập đơn giản và nâng các trong chương trình. c. Thái độ: Nghiêm túc khoa học II. Chuẩn bị. GV: Chuẩn bị thêm một số BT bô sung ngoài SGK HS: Ôn lại thuyết. III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Nội dung của thuyết điện li là gì ? Anion thường là phần nào của phân tử? - Dòng điện trong chất điện phân khác dòng điện trong kim loại như thế nào? 3. Bài mới. TG ND HĐ-GV HĐ-HS Bài 8 trang 78 SGK *Tóm tắt: A=64.10 -3 kg/mol D=8,9.10 3 kg/m 3 N A =6,023.10 23 nguyên tử /mol - Hướng dẫn HS làm bài tập 8 trang78 SGK vận dụng công thức A D n N A = và công thức độ linh động của êlectron -HS lên bảng làm bài tâp và tóm tắt: A D n N A = =8,37.10 28 êlectron/m 3 Độ linh động của êlectron trong dây dẫn HUỲNH TẤN THÁI GV; TRƯỜNG THPT MỸ QUÍ- THÁP MƯỜI – ĐỒNG THÁP A D n N A = =8,37.10 28 êlectron/m 3 Độ linh động của êlectron trong dây dẫn 1 n en µ ρ = = 8 19 28 1 1,69.10 .1,6.10 .8,37.10 − − = 4,42.10 -3 m 2 /V.s Điện trở của dây dẫn 16,9 l R V s ρ = = Độ giảm thế trên dây dẫn U=IR= 16,9V Cường độ điện trường trên dây dẫn là 2 1,69.10 / U E V m I − = = Vận tốc trôi của êlectron . tr n v e µ = =7,46.10 -5 m/s Bài 9 trang 78 SGK *Tóm tắt: l = AB; s: tiết diện dây m: Khối lượng dây Ta có: 1 1 . . cu Al cu Al S S ρ ρ = Khối lượng dây m: 8 3 8 . . . . 2700 2,75.10 . 10 . . 8900 1,69.10 cu cu cu Al Al Al Al Al Al cu cu cu m D S l M D S l D m m D ρ ρ − − = = ⇒ = = = 493,6kg Bài tập 10 trang 85 SGK *Tóm tắt: Mật độ ion trong dung dịch Na + và Cl - là: n = 0,1x1000(mol/m 3 ).N A n = 0,1x1000x6,023.10 23 = 610 25 ion/m 3 Độ linh động của ion Na + và Cl - : µ = (4,5+6,8). 10 -8 = 11,3.10 -8 m 2 /V.s Điện trở suất của dung dịch: 8 19 25 1 1 0,92 11,3.10 .1,6.10 .6.10 m qn ρ µ − − = = = Ω Bài tập 11 trang 85 SGK * Tóm tắt: 1 n en µ ρ = Trong đó ρ : điện trở suất của dây làm dây dẫn e: điện tch1 của êlectron n: mật độ của êlectron trong dây dẫn với công thức vận tốc trôi . tr n v e µ = - GV hướng dẫn HS làm bài tâp 9 trang 78 SGK vận dụng các công thức l R s ρ = - Gv hướng dẫn HS làm bài tâp 10 trang 85 SGK và hướng dẫn HS sử dung công thức điện dẫn suất của dung dịch 1 qn σ µ ρ = = ρ : Điện trở suất của dung dịch q: điện tích của ion n: mật độ ion trong dung 1 n en µ ρ = = 8 19 28 1 1,69.10 .1,6.10 .8,37.10 − − = 4,42.10 -3 m 2 /V.s Điện trở của dây dẫn 16,9 l R V s ρ = = Độ giảm thế trên dây dẫn U=IR= 16,9V Cường độ điện trường trên dây dẫn là 2 1,69.10 / U E V m I − = = Vận tốc trôi của êlectron . tr n v e µ = =7,46.10 -5 m/s -HS lên bảng làm bài tâp và tóm tắt: Ta có: 1 1 . . cu Al cu Al S S ρ ρ = Khối lượng dây m: 8 3 8 . . . . 2700 2,75.10 . 10 . . 8900 1,69.10 cu cu cu Al Al Al Al Al Al cu cu cu m D S l M D S l D m m D ρ ρ − − = = ⇒ = = = 493,6kg -HS lên bảng làm bài tâp và tóm tắt: Độ linh động của ion Na + và Cl - : µ = (4,5+6,8). 10 -8 = 11,3.10 - 8 m 2 /V.s Điện trở suất của dung dịch: 8 19 25 1 1 0,92 11,3.10 .1,6.10 .6.10 m qn ρ µ − − = = = Ω HUỲNH TẤN THÁI GV; TRƯỜNG THPT MỸ QUÍ- THÁP MƯỜI – ĐỒNG THÁP d = 10 µ m=10 -5 m s =1cm 2 =10 -4 m 2 I= 0,01A 3 8900 /kg m ρ = Thể tích lớp đồng phải bóc đi là V=S.d= 10 -4 .10 -5 = 10 -9 m 3 Khối lượng đồng phải bóc m = D.V =8,9.10 -3 g Thời gian cần thiết 3 3 1 . . 96500 8,9.10 .96500.2 2,68.10 64.0,01 A m It n t − = = = t= 44 phút 44 giây dịch -GV hướng dẫn học sinh sử dụng công thức làm bài tập V=S.d và công thức Fa-ra- đây -HS lên bảng làm bài tâp và tóm tắt: Thể tích lớp đồng phải bóc đi là V=S.d= 10 -4 .10 -5 = 10 -9 m 3 Khối lượng đồng phải bóc m = D.V =8,9.10 -3 g Thời gian cần thiết 3 3 1 . . 96500 8,9.10 .96500.2 2,68.10 64.0,01 A m It n t − = = = t= 44 phút 44 giây IV. Cũng cố dặn dò: Về nhà xem lại các bài tập đã giải xong Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 29-30 Bài 15: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ I. Mục tiêu. a. Về kiến thức Phân biệt được sự dẫn điện không tự lực & sự dẫn điện tự lực trong chất khí. Phân biệt được hai quá trình dẫn điện tự lực quan trọng trong chất khí là hồ quan điện & tia lửa điện. b. Về kĩ năng Trình bày được các ứng dụng của quá trình phóng điện trong chất khí c. Thái độ: Nghiêm túc khoa học II. Chuẩn bị. Dụng cụ: thước kẻ, phấn màu. Thí nghiệm về tia lữa điện. III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ O U C I bh U b U (V) I(A) Sự phụ thuộc của I theo U HUỲNH TẤN THÁI GV; TRƯỜNG THPT MỸ Q- THÁP MƯỜI – ĐỒNG THÁP – Dùng các câu hỏi trong SGK/85 để kiểm tra. 3. Bài mới. TG ND HĐ-GV HĐ-HS I. Chất khí là mơi trường cách điện tốt -Chất khí khơng dẫn điện vì các phân tử khí đều ở trạng thái trung hồ điện do đó trong chất khí khơng có hạt tải điện. II. Sự dẫn điện của chất khí trong điều kiện thường • Ở điều kiện bình thường. khơng khí là điện mơi. • Khi bị đốt nóng, khơng khí trở nên dẫn điện, có dòng điện chạy qua khơng khí từ bản nọ sang bản kia. Đó là sự phóng điện trong khơng khí. • Làm thí nghiệm trong các mơi trường khí khác nhau, người ta thu được kết quả tương tự như trên. III. Bản chất dòng điện trong chất khí. 1. Sự ion hố chất khí.và tác nhân ion hố. Dòng điện trong chất khí là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, êlectron ngược chiều điện trường. 2.Q trình dẫn điện khơng tự lực của chất khí – Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi 1. – Nêu câu hỏi C1 –Nêu câu hỏi 2. – Nêu câu hỏi C2. – Đánh giá ý kiến học sinh. – Hướng dẫn HS trả lời. GV: Mô tả thí nghiệm giống như SGK. GV: điều kiện bình thường kim điện kế chỉ số 0 ⇒ chất khí ở điều kiện thường có dẫn điện không? GV: Khi bò đốt nóng kìm điện kế thay đổi GV giải thích: ở điều kiện bình thường chất khí không dẫn điện. Khi có các tác nhân tác động( ngọn lửa đèn cồn, tia tử ngoại…), trong chất khí xuất hiện các điện tích tụ do, chất khí có thể dẫn được điện. các tác nhân gọi là các tác nhân ion hoá. Trình bày giống như SGK. Hoạt động 1: Tìm hiểu vì sao chất khí là mơi trường cách điện. – Đọc SGK mục I. Tim hiểu và trả lời câu hỏi: +Vì sao nói chật khí là mơi trường cách điện? – Nhận xét câu trả lời của bạn. – Trả lời câu hỏi C1 Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách thức để chất khí dẫn điện ở điều kiện thường. – Trả lời câu hỏi: + Các tác nhân tác dụng lên chất khí gây ra hiện tương gì? – Trả lời câu hỏi C2. – Nhận xét câu trả lời của bạn. Hoạt động 3: Tìm hiểu về bản chất dòng điện trong chất khí. –Thảo luận trả lời câu hỏi: + Bản chất dòng điện trong chất khí là gì? + Q trình dẫn điện khơng tự lực là gì? + Hiện tượng nhân hạt tải điện là gì? Giải thích về hiện tượng đó? Cá nhân suy nghó và trả lời. HUỲNH TẤN THÁI GV; TRƯỜNG THPT MỸ Q- THÁP MƯỜI – ĐỒNG THÁP - Dòng điện trong chất khí không tuân theo điện luật Ohm. - Khi U ≥ U b : dòng điện trong chất khí có giá trò không đổi dù tăng U gọi là dòng điện bão hoà I bh . -Khi U > U c : I tăng vọt nhờ có sự ion hoá do va chạm. Dù ngừng tác dụng của tác nhân ion hoá sự phóng điện vẫn duy trì => sự phóng điện tự duy trì. - Quá trình phóng điện trong chất khí kèm theo sự phát sáng 3. Hiện tượng nhân số hạt tải điện trong chất khí trong q trình dẫn điện khơng tự lực - Lúc đầu do tác nhân ion hố, những hạt tải điện êlectron và ion dương được tạo thành, trong hố trình chuyển động về anơt các êlectron va chạm với các phân tử khítrung hồ tạo them các êlectron tự do và ion dương mới tạo thành mật độ hạt tải điện tăng lên. - Hiện tượng tăng mật độ hạt tải điệntrong chất khí do dòng điện chạy qua gây ra gọi là hiện tượng nhân số hạt tải điện. -Q trình dẫn điện khơng tự lực của chất khí xảy ra khi ta phải dùng tác nhân ion hố từ bên ngồi để tạo ra hạt tải điện trong chất khí. IV.Q TRÌNH DẪN ĐIỆN TỰ LỰC TRONG CHẤT KHÍ VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ TẠO RA Q TRÌNH DẪN ĐIỆN TỰ LỰC. - Q trình dẫn điện của chất khí có thể duy trì , khơng cần ta chủ động tao ra hạt tải điện, gọi là q trình dẫn điện( phóng điện) tự lực V. TIA LỬA ĐIỆN VÀ ĐIỀU KIỆN TẠO RA TIA LỬA ĐIỆN 1. ĐN: - Tia lửa điện là q trình phóng điện tự lực trong chất khí đặt giữa hai điện cực khi điện trường đủ mạnh để biến phân tử khí trung hồ thành ion dương và êlectron GV: Dưới tác động của các tác nhân ion hoá trong chất khí xuất hiện các hạt mang điện loại tự do nào? – GV Nêu câu hỏi – Gợi ý HS trả lời. – GV nêu câu hỏi – Hướng dẫn HS tổng kết điều kiện để có tia lửa điện. Hoạt động 4: Tìm hiểu q trình dẫn điện tự lực trong chất khí. – Đọc SGK mục IV. trả lời câu hỏi: + Q trình dẫn điện tự lực là gì? + Nêu các cách chính để tạo ra hạt tải điện trong q trình dẫn điện tự lực trong chất khí. Hoạt động 5: Tìm hiểu về tia lửa điện và cách tạo ra tia lửa điện. – Đọc SGK mục V. Thảo luận trả lời câu hỏi: + Tia lửa điện là gì? Điều [...]... suất của bán dẫn rất nhạy với nhiệt độ và tạp chất II.Hạt tải điện trong chất bán dẫn.Bán dẫn loại n và bán dẫn loại p 1.Bán dẫn loại n và bán dẫn loại p - Trong bán dẫn loại n hạt dẫn điện chủ yếu là êlectron còn lỗ trơng là hạt dẫn khơng chủ yếu - Trong bán dẫn loại p hạt dẫn điện chủ yếu là lỗ trống còn êlectron là hạt mang điện khơng chủ yếu 2 Êlectrơn và lỗ trống - Dòng điện trong chất bán dẫn là... DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN I Mục tiêu a Về kiến thức Nêu được tính chât chung của vật liệu làm bán dẫn, các loại bán dẫn, các hạt mang điện cơ bản trong mỗi loại Biết được bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn Nêu được cấu tạo và hoạt động của các linh kiện bán dẫn… b Về kĩ năng Nhận biết & có thể lắp dặt một số mạch bán dẫn đơn giản trong các thiết bị có sử dụng bán dẫn trong phòng TN... nmiền này sang miền khác IV Điơt bán dẫn và mạch chỉnh lưu dùng điơt bán dẫn - Điơt bán dẫn thực chất là một lớp chuyển tiếp p-n nó có tính chất chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điên một chiều – Nêu câu hỏi 8,9 và gợi ý HS trả lời – Nêu câu hỏi C3 Hoạt động 4: Tìm hiểu về diơt bán dẫnvà cách chỉnh lưu dòng điện bằng diơt bán dẫn –Trả lời câu hỏi: + Điơt bán dẫn có cấu tạo như thế nào? + Nêu... 1 –Nêu câu hỏi 4, 5 – Nêu câu hỏi – Hướng dẫn HS trả lời, khẳng định các nội dung cơ bản II Hoạt động 1: Tìm hiểu về chất bán dẫn và tính chất của nó – Đọc SGK mục I Tìm hiểu và trả lời câu hỏi: +Lấy ví dụ về bán dẫn? +Nêu đặc điểm về điện của bán dẫn? – Trả lời C1 – Nhận xét câu trả lời của bạn Hoạt động 2: Tìm hiểu hạt tải điện trong các loại bán dẫn – Đọc SGK Trả lời câu hỏi: +Bán dẫn loại n, loại... Tranh vẽ và mô hình thí nghiệm chất bán dẫn III Tở chức hoạt đợng dạy học 1 Ởn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ – Dùng các câu hỏi trong SGK/93 để kiểm tra 3 Bài mới TG ND HĐ-GV HĐ-HS HUỲNH TẤN THÁI GV; TRƯỜNG THPT MỸ Q- THÁP MƯỜI – ĐỒNG THÁP I Chất bán dẫn và tính chất -Chất bán dẫn là một nhóm vật liệu mà tiêu biểu là gecmani và silic Điện trở suất của các chất bán dẫn có giá trị nằm trong khoảng... nghiệm Miền Cột sáng anốt tối catốt Sự phóng điện thành miền –GV nêu câu hỏi – Hướng dẫn HS trả lời, khẳng định các nội dung cơ bản – Nêu câu hỏi C2 HUỲNH TẤN THÁI GV; TRƯỜNG THPT MỸ Q- THÁP MƯỜI – ĐỒNG THÁP lương: khi đập vào một vật nào đó làm cho vật nóng lên - Tia catot có thể xuyên qua các lá kim loại mỏng, tác dụng lên kính ảnh hoặc gây ion hoá các chất khí - Tia catốt làm phát sáng một số chất... Đọc SGK Trả lời câu hỏi: +Bán dẫn loại n, loại p là gì? +Nêu đặc điểm hạt tải điện ở bán dẫn tinh khiết, bán dẫn loại n, loại p? – Nghe hướng dẫn, thảo luận, trả lời – Trả lời câu hỏi C1 3 Tạp chất cho (đơno) và tạp chất nhận(axepto) - Bán dẫn chứa đơno là loại n, có mật độ êlectron rất lớn so với mật độ lỗ trống - Bán dẫn chứa axepto là loại p, có mật độ lỗ trống rất lớn so với mật độ êlectron Hoạt... thêm một số BT bơ sung ngồi SGK HS: Ơn lại thuyết III Tở chức hoạt đợng dạy học 1 Ởn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ - Tính chất điện của bán dẫn và kim loại khác nhau như thế nào? - Mơ tả cách sinh ra êlectron và lỗ trống trong bán dẫn tinh khiết , bán dẫn n và p 3 Bài mới TG ND HĐ-GV HĐ-HS Bài tập 10 trang 99 SGK - Gv hướng dẫn HS làm - HS lên bảng giải bài tập và làm * tóm tắt: bài tập và...HUỲNH TẤN THÁI GV; TRƯỜNG THPT MỸ Q- THÁP MƯỜI – ĐỒNG THÁP tự do 2 Điều kiện tạo ra tia lửa điện - Sét là tia lửa điện khổng lồ( U khoảng 108 - 109 V và I khoảng 1 04 - 5.1 04 A) phát sinh do sự phóng điện giữa các đám mây tích điện trái dấu hoặc giữa một đám mây tích điện với đất 3 Ứng dụng (SGK) VI HỒ QUANG ĐIỆN VÀ ĐIỀU – GV nêu câu hỏi KIỆN TẠO RA HỒ QUANG ĐIỆN TẠO... trang 107 SGK Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 34 I Mục tiêu a Về kiến thức - Ơn lại các kiến thức đã học BÀI TẬP HUỲNH TẤN THÁI GV; TRƯỜNG THPT MỸ Q- THÁP MƯỜI – ĐỒNG THÁP b Về kĩ năng Vận dụng để giải một số bài tập đơn giản và nâng các trong chương trình c Thái độ :Nghiêm túc khoa học II Ch̉n bị GV: Chuẩn bị thêm một số BT bơ sung ngồi SGK HS: Ơn lại thuyết III Tở chức hoạt đợng dạy học . suất của bán dẫn rất nhạy với nhiệt độ và tạp chất. II.Hạt tải điện trong chất bán dẫn.Bán dẫn loại n và bán dẫn loại p 1.Bán dẫn loại n và bán dẫn loại. gian cần thiết 3 3 1 . . 96500 8,9.10 .96500.2 2,68.10 64. 0,01 A m It n t − = = = t= 44 phút 44 giây dịch -GV hướng dẫn học sinh sử dụng công thức làm

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan