1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án giáo an vat lý 6 ba cột

38 593 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 402 KB

Nội dung

Soạn : 8/11/ 12008 Giảng : 9/11/2008 Tiết 18. Bài 15 đòn bẩy I, Mục tiêu: - Kiến thức: Nêu đợc các ví dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống -Kĩ năng: +Xác định đc điểm tựa(O), các lực tác dụng lên đòn bẩy đó( điểm O 1 , O 2 và lực F 1 , F 2 ). + Biết sử dụng đòn bẩy trong các công việc thích hợp ( biết thay đổi vị trí của các điểm O, O 1 , O 2 cho phù hợp với yêu cầu sử dụng) -Thái độ: Cẩn thận khi đo đạc, trung thực II, Phơng pháp: trực quan, đo đạc, kiểm nghiệm, nhóm nhỏ III, Chuẩn bị GV: bảng 15.1, tranh vẽ Hình 15.1, 15.2, 15.3, 15.5 Cho mỗi nhóm Hs: 1lực kế GHĐ5N, 1 khối kim loại có móc 2N, 1 giá đỡ có thanh ngang đục lỗ để treo vật và móc lực kế Hs: Bảng nhóm, bút dạ IV, Hoạt động dạy ổn định Kiểm tra (5) nêu tác dụng khi dùng mặt phẳng nghiêng Hđ của Giáo viên Hđ của học sinh Nội dung ghi bảng Hđ1: nêu tình huống. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy(10) Treo hình 15.1. Nêu lại tình huống. Gthiệu cách giải quyết bằng đòn bẩy Thông báo : Thực tế có rất nhiều dụng cụ làm việc dựa trên nguyên tắc của đòn bẩy. Vậy đòn bẩy có cấu tạo ntn ? và công dụng của nó ntn ? Treo tranh 15.2, 15.3 yc Hs tự đọc thông tin Các vật đc gọi là đòn bẩy đều phải có 3 yếu tố nào ? Nhớ lại tình huống Ghi nhớ cách giải quyết bằng đòn bẩy đọc thông tin. điểm tựa, điểm I, Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy * Cấu tạo gồm -Điểm tựa ( O) -Điểm trọng lợng F 1 của vật tác dụng (O 1 ) -Điểm tác dụng của lực F 2 (O 2 ) Hà Đăng Cát THCS vĩnh trại Dùng vật nặng , thớc, vật kê minh họa hình 15.2 Đvđề: có thể dùng đòn bẩy mà thiếu 1 trong 3 yếu tố đc k 0 ? Phân tích: -thiếu điểm tựa có thể bấy vật lên đc k 0 ? -Thiếu lực F 2 thì k 0 thể nâng vật lên -bỏ vật ra tức là thiếu F 1 thì lực F 2 vẫn làm thớc quay quanh điểm tựa khi đó P của thớc đóng vai trò là F 1 cho Hs làm câu C1 trọng lợng của vật tác dụng, điểm lực nâng vật tác dụng Trả lời cá nhân Lắng nghe phân tích Làm C1 cá nhân C1 Hình 15.2 (1): O 1 , (2): O, (3): O 2 Hình 15.3 (4):O 1 , (5):O, (6):O 2 Hđ2; II, đòn bẩy giúp con ngời làm việc dễ dàng hơn nh thế nào (20) Yc Hs đọc thông tin. Trong H15.4. các điểm O, O 1 , O 2 là gì ? Nxét gì về k/c OO 1 với OO 2 ? Thay đổi k/c OO 1 và OO 2 thì F 2 thay đổi ntn ? Vấn đề cần n/cứu trong bài học này là gì ? Chốt lại: so sánh F 2 và F 1 khi thay đổi k/c OO 1 và OO 2 . Muốn F 2 < F 1 thì OO 1 và OO 2 phải thỏa mãn đk gì ? Gthiệu dụng cụ TN. Hớng dẫn Hs làm TN Trả lời O là điểm tựa, O 1 là điểm của trọng lợng vật F 1 tác dụng, O 2 là điểm lực F 2 kéo vật OO 2 > OO 1 Dự đoán độ lớn của F 2 Suy nghĩ, trả lời câu hỏi Lắng nghe, ghi 1, Đặt vấn đề Muốn F 2 < F 1 thì OO1 và OO 2 phải thỏa mãn đk gì ? 2, Thí nghiệm a, chuẩn bị So sánh OO 2 với OO 1 Trọng lợng của vật P=F 1 Cờng độ của lực kéo F 2 OO 1 >OO 2 F 2 =N Hà Đăng Cát THCS vĩnh trại Lu ý Hs cách lắp TN để thay đổi OO 1 , OO 2 , cách cầm lực kế để kéo Cho Hs TN C2 và ghi kết quảvào bảng 15.1 Tổ chức Hs rút ra kết luận: Cho biết độ lớn của lực kéo khi k/c từ điểm tựa tới điểm td của trọng lực(OO 1 ) lớn hơn(nhỏ hơn, bằng)k/c từ điểm tựa tới điểm td của lực kéo OO 2 ? So sánh lực kéo với trọng lợng của vật trong từng TH ? nhớ cách lắp các bớc TN Tiến hành TN và ghi kết quả TN vào bảng 15.1 So sánh F 1 với F 2 trong 3 TH Khi OO 1 > OO 2 ( <, = ) Thì F 2 > F 1 (F 2 <F 1 , F 2 =F 1 ) Thảo luận nhóm, nêu kết luận } 1 F .N= OO 1 =OO 2 F 2 =N OO 1 <OO 2 F 2 =N b, tiến hành đo C2 3, Rút ra kết luận C3: (1) nhỏ hơn (2) lớn hơn hđ4: 4, vận dụng (10) Yc hs nhắc lại cấu tạo của đòn bẩy Tổ chức Hs trả lời câu C4, C5 C6: chỉ ra cách cải tiến việc sử dụng đòn bẩy ở H15.1 để giảm lực kéo hơn ? Dặn dò: nắm chắc cấu tạo của đòn bẩy . Khi dùng đòn bẩy để đc lợi về lực khi kéo vật cần làm ntn ? Nêu lại theo yc C4: Tự lấy VD cá nhân về sử dụng đòn bẩy. C5: Chỉ ra O, O 1 , O 2 trong các hình 15.5 C6: nêu các ph- ơng án cải tiến theo yc C4 C5: C6: Đặt điểm tựa gần ống bê tông hơn; buộc dây kéo xa điểm tựa hơn; buộc thêm các vật nặng khác vào cuối đòn bẩy Hà Đăng Cát THCS vĩnh trại BTVN: 12.1 12.4 SBT-20 Soạn : 8/11/ 12008 Giảng : 9/11/2008 Tiết 19. Bài 16. ròng rọc I, Mục tiêu: - Kiến thức: Nêu đợc các ví dụ về sử dụng ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ lợi ích của chúng . -Kĩ năng: Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp . -Thái độ: Cẩn thận khi đo đạc, trung thực II, Phơng pháp: trực quan, thực nghiệm, nhóm nhỏ III, Chuẩn bị Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh : + Một lực kế có GHĐ 5N + Một khối trụ có móc nặng 2 N + Một ròng rọc cố định , một ròng rọc động + Một giá đỡ, dây vắt qua ròng rọc Chuẩn bị cho cả lớp + Tranh vẽ hình 16.1 ; 16.2 + Bảng phụ ghi kết quả thí nghiệm IV, Hoạt động dạy ổn định Kiểm tra(5) Nêu cấu tạo của đòn bẩy? Khi dùng đòn bẩy: để kéo vật lên bằng lực nhỏ hơn trọng lợng của vật làm ntn ? Hđ của Giáo viên Hđ của học sinh Nội dung ghi bảng Hđ1:tổ chức tình huống-Tìm hiểu cấu tạo của ròng rọc(9) Nêu tình huống đề bài. Dùng ròng rọc và tranh: Có mấy loại ròng rọc, là những loại nào ? Gthiệu chung: ròng rọc là bánh xe có rãnh, quay quanh trục và có móc treo Thế nào là ròng rọc cố định, ròng Qsát ròng rọc mô tả 2 loại : ròng rọc cố định và ròng rọc động C 1 H16.2a là bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục bánh xe cố định , bánh xe quay quanh trục cố định I.Tìm hiểu về ròng rọc Ròng rọc là bánh xe có rãnh, quay quanh trục, có móc treo C1 Hà Đăng Cát THCS vĩnh trại rọc động ? H16.2b khi kéo dây bánh xe vừa quay và chuyển động cùng với trục của nó Hđ2: tìm hiểu lợi ích khi dùng ròng rọc (23) Dụng cụ thí nghiệm gồm ? Nêu yc và các bớc tiến hành TN ? Hớng dẫn Hs lắp TN. Yc các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm vào bảng 16.1 ? -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời C3 So sánh chiều và cờng độ: a, lực kéo vật trực tiếp với lực kéo vật qua ròng rọc cố định ? b, lực kéo vật trực tiếp với lực kéo vật qua ròng rọc động ? -Gọi học sinh trả lời C 4 và rút ra kết luận -Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi phần vận dụng và báo cáo kết quả Nêu các bớc TN: -đo lực kéo vật theo phơng thẳng đứng -đo lực kéo vật qua ròng rọc cố định -đo lực kéo vật qua ròng rọc động -Ghi bảng kết quả TN nh SGK C3 a, Chiều kéo vật nên trực tiếp là chiều từ dới lên Chiều kéo vật nên qua ròng rọc cố định là chiều từ trên xuống Độ lớn của hai lực này là bằng nhau b, Chiều không đổi, lực kéo vật qua ròng rọc động có độ lớn < lực kéo vật lên trực tiếp C4 (1) cố định (2) động II.Ròng rọc giúp con ngời làm việc dễ dàng hơn nh thế nào 1.Thí nghiệm a, Chuẩn bị b, tiến hành đo C2 2. Nhận xét C3: 3.Rút ra kết luận C4 -Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi hớng của lực so với khi kéo trực tiếp -Dùng Ròng rọc động thì lực kéo vật nên nhỏ hơn trọng l- ợng của vật Hđ3: ghi nhớ và vận dụng(8) Tổ chức Hs làm các câu C5 C6 dùng ròng rọc có lợi ích gì ? Cá nhân tự tìm VD sử dụng ròng rọc : Trong xây dựng, dùng ở cột cờ, cần cẩu . III. Vận dụng C5 C6: Dùng ròng rọc cố định làm thay đổi hớng của lực kéo. Hà Đăng Cát THCS vĩnh trại Hoàn thành yc của C7 ? Nêu các KTCB của bài ? Yêu cầu học sinh làm bài tập 16.1 ; 16.2 Dặn dò: học KTCB của bài BTVN16.3; 16.4, 16.6 SBT-21 -Ôn tập chơng I Qsát H16.6 trả lời yc câu C7 Nhắc lại cấu tạo của ròng rọc , lợi ích khi sử dụng chúng Dùng ròng rọc động đợc lợi về lực C7 Sử dụng hệ thống ròng rọc cố định và ròng rọc động có lợi hơn vì vừa đc lợi về lực, vừa đc lợi về hớng của lực kéo Bài 16.1; 16.2 SBT-21 Ngày soạn : 16 1- 2008 Ngày giảng : 25 1 - 2008 Tuần 20 Tiết 20 Tổng kết chơng I : cơ học A,Mục tiêu -Ôn lại các kiến thức cơ bản đã học trong chơng trình . -Củng cố đánh giá sự nắm vững kiến thức và kỹ năng của học sinh B. Chuẩn bị -Bảng phụ có kẻ ô chữ C. Hoạt động trên lớp I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ Kết hợp trong giờ ôn tập III.Bài mới Hoạt động của thày trò -Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi từ 1 đến 13 -Chữa bài cho học sinh Nội dung ghi bảng I.Ôn tập (15 phút ) 1. a. Thớc b. Bình chia độ , bình tràn c. Lực kế d. Cân 2. Lực 3. Làm vật bị biến đổi chuyển động hoặc bị biến dạng 4. Hai lực cân bằng 5. Trọng lực hay trọng lợng 6 . Lực đàn hồi 7. Khối lợng kem giặt 8. Khối lợng riêng Hà Đăng Cát THCS vĩnh trại -Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập -Hớng dẫn các nhóm tự kiểm tra kết quả của nhau theo đáp án đúng -Treo bảng phụ ghi nội dung ô chữ -Hớng dẫn học sinh cách chơi -Gọi học sinh lần lợt trả lời các từ hàng ngang -Gọi học sinh nêu khái niệm của các từ hàng ngang và từ hàng dọc 9 . Mét (m); mét khối (m 3 ); Niutơn (N); Kilôgam (kg) ; kg/m 3 10. P=10 m 11. D =m /V 13. Ròng rọc Mặt phẳng nghiêng Đòn bẩy II.Vận dụng (15 phút ) 1-Con trâu tác dụng lực kéo lên cái cày -Ngời thủ môn bóng đá tác dụng lực đẩy lên quả bóng -Chiếc kìm nhổ đinh tác dụng lực kéo lên cái đinh 2. C đúng 3. cách B 4. a. Kilôgam trên mét khối (kg/m 3 ) b. Niu tơn (N) c. Kilôgam (kg) d. Niutơn trên mét khối (N/m 3 ) e. mét khối m 3 5. a. Mặt phẳng nghiêng b. Ròng rọc cố định c. Đòn bẩy d. Ròng rọc động III. Trò chơi ô chữ 1.Ròng rọc động 2. Bình chia độ 3. Thể tích 4. Máy cơ đơn giản 5. Mặt phẳng nghiêng 6. Trọng lực 7. Palăng Từ hàng dọc Điểm tựa IV.Củng cố (4 phút ) Tổ chức trò chơi theo nhóm giải ô chữ thứ hai V.Hớng dẫn học bài (4 phút ) -Trả lời các câu hỏi và bài tập còn lại -Bài tập Mai có 1,6 kg dầu hoả. Hồng đa cho Mai cái can 1,5 lít. Cái can đó có chứa hết số dầu hoả của Mai không .Vì sao Biết dầu hoả có D =800 kg/m 3 Soạn : 12/2/2009 Giảng : 13/2/2009 Hà Đăng Cát THCS vĩnh trại Chơng II. Nhiệt học Tiết 21 Sự nở vì nhiệt của chất rắn I.Mục tiêu -Kiến thức:Tìm đợc thí dụ chứng tỏ : +Thể tích chiều dài vật rắn tăng khi nó nóng lên, giảm khi nó lạnh đi . + Các chất rắn khác nhau giãn nở vì nhiệt khác nhau. -Kĩ năng: Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn +Biết đọc biểu bảng để rút ra kết luận -Tháđộ: nghiêm túc, tự giác II. Phơng pháp: thí nghiệm, trực quan III. Chuẩn bị -Một quả cầu kim loại -Một đèn cồn -Một chậu nớc -Một khăn sạch và khô IV. Hoạt động dạy ổn định . Kiểm tra (15 phút ) Câu1 : điền đơn vị thích hợp vào chỗ trống 1.Khối lợng riêng của nớc là 2.Khối lợng của bao gạo là 100 3.Trọng lợng riêng của thép là 78 000 4.Thể tích của bể nớc là 8 5.Trọng lợng của một quả nặng là 2 Câu 2. Điền đúng, sai. Câu sai sửa lại cho đúng a. Ròng rọc động có tác dụng thay đổi hớng của lực kéo b. mp càng nghiêng ít thì lực kéo vật lên trên mặt phẳng đó càng lớn . c. Lực kế dùng để đo lực Đáp án +biểu điểm Câu1 (5 điểm ) mỗi phần đúng 1 điểm 1. kg /m 3 4. m 3 2. kg 5. N 3. N/m 3 Câu 2 ( 5 điểm ) a. Sai (1 điểm ) b. Sai (1 điểm ) c. Đúng (1 điểm ) Sủa lại (2 điểm) a, Dùng ròng rọc động lực kéo vật nhỏ hơn trọng lợng của vật . b, Mặt phẳng nghiêng càng nghiêng ít thì lực kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ Hđ của GV Hđ của hs Ghi bảng Hđ1: Hđ1: thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất rắn (10) Yc hs đọc SGK quan sát hình vẽ B 1 : Thử quả cầu kim 1. Làm thí nghiệm Hà Đăng Cát THCS vĩnh trại Nêu các bớc tiến hành TN ? -Giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn -Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm , trả lời C 1 , C 2 và báo cáo kết quả loại vào vòng kim loại B 2 : Hơ nóng quả cầu kim loại , đặt vào vòng kim loại Hs thảo luận nhóm, trả lời 2.Trả lời câu hỏi C 1 . Vì quả cầu nở ra khi nóng lên C 2 . Vì quả cầu co lại khi lạnh đi Hđ2: rút ra kết luận (6) Yêu cầu hs điền từ thích hợp vào C 3 và rút ra kết luận Cá nhân hs trả lời C 3 (1) tăng (2) lạnh đi 3.Rút ra kết luận -Thể tích quả cầu tăng khi quả cầu nóng lên -Thể tích quả cầu giảm khi quả cầu lạnh đi Hđ3: so sánh sự nở về nhiệt của các chất rắn khác nhau (5) Giới thiệu bảng ghi độ tăng chiều dài Gọi học sinh trả lời C 4 -Tiếp thu thông tin Trả lời C 4 4. So sánh sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau C 4 . Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau Hđ4: vận dụng (7) Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trả lời C 5 ; C 6 ; C 7 -Gọi học sinh trả lời câu hỏi phần đặt vấn đề , nội dung phần ghi nhớ -Đọc phần có thể em cha biết Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ BTVN: 18.1 đến bài 18.5 + Bài 18.1 D = m/V mà m không đổi , V tăng do đó D giảm + Khi t 0 tăng các tấm tôn nở ra . Khi t 0 giảm . C 5 Khâu dao, khâu liềm khi nung nóng nở ra nên dễ lắp . Khi nguội các khâu co lại xiết chặt vào cán . C 6 Nung nóng vòng kim loại C 7 Vào mùa hè nhiệt độ tăng lên thép nở ra do vậy tháp cao lên 5.Vận dụng (7 phút ) C 5 C 6 C 7 Soạn : 18/2/2009 Giảng : 19/2/2009 Hà Đăng Cát THCS vĩnh trại Tiết 22 Sự nở vì nhiệt của chất lỏng I.Mục tiêu -Kiến thức: Tìm đợc ví dụ thực tế về các nội dung sau đây : + Thể tích của một chất lỏng tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi . + Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt không giống nhau. -Kĩ năng: Giải thích một số hiện tợng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng . + Làm đợc TN 19.1 ; 19.2, mô tả đợc hiện tợng xảy ra và rút ra đợc kết luận cần thiết -Thái độ: tự giác , nghiêm túc III.Chuẩn bị -Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh : + Một bình thuỷ tinh đáy bằng . + Một ống thuỷ tinh thẳng có thành dày + Một nút cao su có đục một lỗ + Một chậu thuỷ tinh hoặc một chậu nhựa + Một phích nớc nóng + Một miéng giấy trắng kích thớc 4 cm x10 cm -Chuẩn bị cho cả lớp +Ba bình thuỷ tinh giống nhau đựng dầu, rợu, nớc có màu sắc khác nhau + Một chậu thuỷ tinh to IV.Hoạt động dạy ổn định Kiểm tra (6) Nêu những kết luận về sự giãn nở vì nhiêt của chất rắn . Chữa bài tập 18.3 ; 18.4 Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Nội dung ghi bảng Hđ1: làm Thí Nghiệm xem nớc có nở ra khi nóng lên không (7) Yêu cầu hs quan sát hình 19.1 ; 19.2 sau đó làm thí nghiệm theo sự hớng dẫn của giáo viên -Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm trả lời C 1 -Cho hs dự đoán phơng án trả lời C 2 và kiểm tra bằng thí nghiệm kiểm chứng Đọc SGK -Làm thí nghiệm theo nhóm Thảo luận nhóm Dự đoán kết quả 1.Làm thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi C 1 Mực nớc dâng lên vì nớc nóng lên, nở ra C 2 Mực nớc hạ xuống vì nớc lạnh đi , co lại . Hđ2: chứng minh các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau(8) Hà Đăng Cát THCS vĩnh trại [...]... đọc sách giáo khoa điểm: -Nhiệt giai Fa ren nhai , đơn vị -Thông báo mối quan hệ giữa 0 0 0 Nớc đá đang tan 0 C là 0F C và F ứng với 320F 1000 C ứng với 1800F 10 C =1,80 F -Yêu cầu học sinh trả lời C5 và hơi nớc đang sôi ở 1000C ứng với * Ví dụ: tính 200 C ứng với bao báo cáo 1800F nhiêu độ F vì 200C = 00C + 200C (2120F -320F = = 320F + (20.1,80F) 0 180 F) = 68 0F C5 300C = = 86 0 F 3 Vận dụng (6 phút... thấp 2 Sự bay hơi nhanh hay hơn trời nắng chậm phụ thuộc vào những - Phơi quần áo vào ngày yếu tố nào ? nắng quần áo nhanh khô hơn a Quan sát hiện tợng C1: Nhiệt độ Phơi quần áo vào lúc có C1 gió quần áo nhanh khô - Nhiệt độ hơn -C2 C2: Gió Gió C3: Mặt thoáng C3 Mặt thoáng Hà Đăng Cát THCS vĩnh trại b.Rút ra nhận xét: tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độn , gió và diện tích mặt thoáng Qua... Kiểm tra (6) Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Lấy ví dụ minh hoạ điều đó ? Hđ của GV Hđ của Hs Nội dung Hđ1: trình bày dự đoán về sự ngng tụ (7) Gọi Hs đọc thông tin có trong sgk và nêu ra dự đoán của bản thân Hiện tợng ngng tụ là gì ? II Sự ngng tụ thông tin 1 Tìm cách quan sát sự ngng tụ sách giáo a) Dự đoán -Đọc trong khoa Nêu ra dự đoán Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng... nhớ Yc Hs làm bài tập 26- 27.1; 26- 27.2 d vận dụng C9: Để giảm sự bay hơi, do vậy cây mất ít nớc hơn C10: nắng và gió Bài 26- 27.1 sbt-31 D xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng đọc nội dung của bài tập Lựa chọn câu đúng, giải thích đc sự lựa chọn Hà Đăng Cát Bài 26- 27.2 sbt-31 c nớc trong cốc càng nóng Bài 26- 27 .6 sấy tóc làm cho tóc mau khô THCS vĩnh trại hơn vì tốc độ bay hơi tăng khi nhiệt... mặt thoáng C6: Để loại trừ tác động của gió C7: Để ktra tác động của nhiệt độ C8: Nớc ở trong điã đợc hơ nóng bay nhanh hơn đĩa đối chứng Hđ3: vận dụng (10) - Yêu cầu học sinh trả lời C9, C10 và báo cáo kết quả So sánh về diện tích mặt thoáng của lá cây lúc cha Vận dụng sự phụ thuộc cắt và sau khi cắt ? của sự bay hơi trả lời Điều đó có lợi gì cho cây khi mới trồng ntn ? Để thu hoạch đợc nhanh thì... thành ma C7: Về ban đêm nhiệt độ giảm do vậy hơi nớc gặp lạnh sẽ ngng tụ lại và tạo thành giọt đọng trên lá C8: Khi nút kín chai rợu thì không xẩy ra hiện tợng bay hơi Do đó rợu trong chai không bị cạn Bài 26- 27.3: sbt-29 C hơi nớc Bài 26- 27.5: sbt-32 Mùa lạnh Khi mặt trời mọc sơng THCS vĩnh trại mù lại tan , vì nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay hơi tăng Dặn dò: Về nhà đọc kĩ sách giáo khoa Làm các... mới dâng cao hơn mức ban đầu Giải thích tại sao Câu 9 Trong hình vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nớc đá đựng trong một cốc thuỷ tinh đợc đun nóng liên tục a.Mô tả hiện tợng xảy ra trong cốc trong các khoảng thời gian: - Từ phút 0 đến phút thứ 2 - Từ phút thứ 2 đến phút thứ 6 Nhiệt độ ( 0 C) - Từ phút thứ 6 đến phút thứ 8 2 Đáp án + biểu điểm Hà Đăng Cát 4 6 THCS vĩnh trại 8... sát thí nghiệm 2 Trả lời câu hỏi C7 Khác nhau C8 Cong về phía thanh đồng Vì đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng dài hơn và thanh đồng dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung TH thanh đồng phía trên ntn ? nằm phía ngoài vòng cung C9 có và cong về phía thanh thép đồng co lại vì nhiệt nhiều hơn thanh thép dài hơn và thép, nên thanh đồng ngắn hơn Qsát Hvẽ khi bàn là nóng đủ nằm phía ngoài vòng... ra kết luận C5: Bình đúng Tranh luận giữa Bình và An bạn nào nói đúng ? Hs nhớ lại tình huống, sử dụng kết quả TN trả C6 (1) 1000 C - Yêu cầu học sinh trả lời lời (2) nhiệt độ sôi C6 (3) không thay đổi Phát biểu nội dung kết Hs hoàn thành C6 , nêu ( 4) bọt khí luận ? kết luận (5) mặt thoáng Hđ2: vận dụng- củng cố (10) Tại sao ngời ta chọn nhiệt III Vận dụng độ của hơi nớc đang sôi Cá nhân Hs suy nghĩ,... chảy bay hơi ở bất kì t0 nào Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào t0 gió và diện tích mặt thoáng 7 không 9 ở t0 sôi dù tiếp tục đun, t0 của chất lỏng k0 đổi ở t0 này chất lỏng bay hơi cả ở trong lòng lẫn trên mặt thoáng của chất lỏng Hđ2: vận dụng (15) Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí ? Nêu các kết luận sự nở So sánh sự nở vì nhiệt của vì nhiệt chất rắn, lỏng và khí ? So sánh . ? Yêu cầu học sinh làm bài tập 16. 1 ; 16. 2 Dặn dò: học KTCB của bài BTVN 16. 3; 16. 4, 16. 6 SBT-21 -Ôn tập chơng I Qsát H 16. 6 trả lời yc câu C7 Nhắc lại cấu. là bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục bánh xe cố định , bánh xe quay quanh trục cố định I.Tìm hiểu về ròng rọc Ròng rọc là bánh xe có rãnh, quay quanh

Ngày đăng: 26/11/2013, 19:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 15.2 - Gián án giáo an vat lý 6 ba cột
Hình 15.2 (Trang 2)
-Bảng phụ có kẻ ô chữ - Gián án giáo an vat lý 6 ba cột
Bảng ph ụ có kẻ ô chữ (Trang 6)
Nội dung ghi bảng - Gián án giáo an vat lý 6 ba cột
i dung ghi bảng (Trang 6)
-Treo bảng phụ ghi nội dung ô chữ -Hớng dẫn học sinh cách chơi -Gọi học sinh lần lợt trả lời các từ  hàng ngang  - Gián án giáo an vat lý 6 ba cột
reo bảng phụ ghi nội dung ô chữ -Hớng dẫn học sinh cách chơi -Gọi học sinh lần lợt trả lời các từ hàng ngang (Trang 7)
Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Nội dung ghi bảng - Gián án giáo an vat lý 6 ba cột
o ạt động của GV Hoạt động của Hs Nội dung ghi bảng (Trang 10)
Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng - Gián án giáo an vat lý 6 ba cột
c ủa GV Hđ của Hs Ghi bảng (Trang 12)
-Gọi hs trả lời C5 và ghi bảng - Gián án giáo an vat lý 6 ba cột
i hs trả lời C5 và ghi bảng (Trang 13)
Hđ của GV Hđ của Hs Nội dung ghi bảng - Gián án giáo an vat lý 6 ba cột
c ủa GV Hđ của Hs Nội dung ghi bảng (Trang 16)
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Gián án giáo an vat lý 6 ba cột
o ạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng (Trang 18)
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Gián án giáo an vat lý 6 ba cột
o ạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng (Trang 19)
Gv: Bảng kẻ sẵn chia ô để vẽ đờng biểu diễn phóng to - Gián án giáo an vat lý 6 ba cột
v Bảng kẻ sẵn chia ô để vẽ đờng biểu diễn phóng to (Trang 21)
Chuẩn bị bảng báo cáo TN để ghi kết quả TN - Gián án giáo an vat lý 6 ba cột
hu ẩn bị bảng báo cáo TN để ghi kết quả TN (Trang 23)
vào bảng 25.2. Em hãy trả lời câu C5  - Gián án giáo an vat lý 6 ba cột
v ào bảng 25.2. Em hãy trả lời câu C5 (Trang 24)
Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Nội dung ghi bảng - Gián án giáo an vat lý 6 ba cột
o ạt động của GV Hoạt động của Hs Nội dung ghi bảng (Trang 25)
1 nhiệt kế ,1 giá thí nghiệm trong hình 28.1; 1 đèn cồn Hs: kẻ sẵn bảng 28.1 - Gián án giáo an vat lý 6 ba cột
1 nhiệt kế ,1 giá thí nghiệm trong hình 28.1; 1 đèn cồn Hs: kẻ sẵn bảng 28.1 (Trang 29)
Bảng 28.1. Các htợng xảy ra trong quá trình đun nớc - Gián án giáo an vat lý 6 ba cột
Bảng 28.1. Các htợng xảy ra trong quá trình đun nớc (Trang 30)
+ Việc chuẩn bị bảng kết quả thí nghiệm + Cách ghi số liệu trong khi thực hành + Tinh thần làm việc tập thể của các nhóm Dặn dò: - Gián án giáo an vat lý 6 ba cột
i ệc chuẩn bị bảng kết quả thí nghiệm + Cách ghi số liệu trong khi thực hành + Tinh thần làm việc tập thể của các nhóm Dặn dò: (Trang 31)
-Đọc bảng 29.1 trả lời:  Nhiệt độ sôi của rợu là 800C - Gián án giáo an vat lý 6 ba cột
c bảng 29.1 trả lời: Nhiệt độ sôi của rợu là 800C (Trang 32)
Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Nội dung ghi bảng Hđ1: ôn tập (20’) - Gián án giáo an vat lý 6 ba cột
o ạt động của GV Hoạt động của Hs Nội dung ghi bảng Hđ1: ôn tập (20’) (Trang 33)
Câu 9 Trong hình vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nớc đá đựng trong một cốc thuỷ tinh đợc đun nóng liên tục. - Gián án giáo an vat lý 6 ba cột
u 9 Trong hình vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nớc đá đựng trong một cốc thuỷ tinh đợc đun nóng liên tục (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w