I- mục tiêu:
* Kiến thức : Phát biểu định luật về công dới dạng : Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đờng đi.
Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng, ròng rọc động .
* Kĩ năng : Quan sát thí nghiệm để rút ra mối quan hệ giữa các yếu tố: Lực tác
dụng và quãng đờng dịch chuyển để xây dựng đợc điịng luật về công.
* Thái độ : Cẩn trhận, nghiêm túc, chính xác.
II - Chuẩn bị: Mỗi nhóm:
1 Thớc đo có GHĐ : 30cm; ĐCNN : 1 mm.
1 giá đỡ, 1 thanh nằm ngang, 1 ròng rọc, 1 quả nặng 100-> 200g , 1 lực kế 2,5 -> 5 N, 1 dây kéo và cớc.
III Hoạt động dạy - Học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :
- Công cơ học có khi nào? - Chữa BT 13.3 ; 13.4.
* Đặt vấn đề: SGK.
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 2 : Làm thí nghiệm để so sánh công của máy cơ đơn giản với công kéo vật khi không dùng máy cơ đơn giản .
- Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm SGK, trình bày tóm tắt các bớc tiến hành: B1 : Tiến hành thí nghiệm nh thế nào? I- Thí nghiệm - HS hoạt động cá nhân :
B2 : Tiến hành thí nghiệm nh thế nào?
- GV yêu cầu HS quan sát, hớng dẫn thí nghiệm.
- Yêu cầu HS tiến hành các phép đo nh đã trình bày . Ghi kết quả vào bảng.
- Yêu cầu HS trả lời câu C1, ghi vở. - Yêu cầu HS trả lời câu C2, ghi vở. - Yêu cầu HS trả lời câu C3, ghi vở.
- Do ma sát nên A2 > A2. Bỏ qua ma sát và ròng rọc, dây thì A1= A2 -> HS rút ra nhận xét C4.
B1 : Móc quả nặng vào lực kế kéo lên cao với quãng đờng s1=... đọc độ lớn của lực kế F1=...
B2 : - Móc quả nặng vào ròng rọc động. - Móc lực kế vào dây
- Kéo vật chuyển động với 1 quãng đ- ờng s1= ...
- Lực kế chuyển động 1 quãng đờng s2 = ...
- Đọc độ lớn lực kế F2= ...
- Hoạt động nhóm
Kết quả ghi vào bảng 14.1 (phiếu học tập) C1 : F2 = 1/2F1 C2 : s2 =2s1 C3 : A1 = 1.0,05 = 0.05(J) A2= F2.s2 = 0,5.0,1 = 0,05(J) -> A1 = A2 C4 Nhận xét : Dùng ròng rọc động đợc lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về đờng đi. Nghĩa là không có lợi gì về công.
Hoạt động 3 : Định luật về công
- GV thông báoHS : Tiến hành thí nghiệm tơng tự đối với các MCĐG khác cũng có kết quả tơng tự .
- Em có thể phát biểu định luật về công - Nếu để HS phát biểu, đa phần các em sẽ chỉ phát biểu : Dùng MCĐG cho ta về lợi và lực ....nhng thiếu cụm từ ''và ngợc lại''
- GVthông báo có trờng hợp cho ta về lợi về đờng đi nhng lại thiệt về lực. Công không có lợi . Ví dụ ở đòn bẩy P1 > P2