Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu

Một phần của tài liệu Giáo án vật Lý 8-chuẩn (Trang 74 - 76)

- đọc định nghĩa NSTN của SGK. - HS tự ghi định nghĩa năng suất toả nhiệt của nhiên liệu, kí hiệu và đơn vị vào vở. Ghi nhớ luôn định nghĩa . - Biết sử dụng bảng năng suất toả nhiệt của nhiên liệu ,nêu đợc ví dụ về năng suất toả nhiệt của nhiên liệu thờng dùng .

- Vận dụng định nghĩa năng suất toả nhiệt của nhiên liệu đẻ giải thích ý nghĩa con số .

- HS nêu đợc : Năng suất tỏa nhiệt của hiđro là 120.106J/kg lớn hơn rất nhiều năng suất toả nhiệt của các nhiên liệu khác.

Hoạt động 4: Xây dựng công thức tính nhiệt lợng do nhiên liệu bị đ ốt cháy toả ra (10 phút)

- GV yêu cầu Hs nêu lại định nghĩa năng suất toả nhiệt của nhiên liệu . - Vậy nếu đốt cháy hoàn toàn một lợng m kg nhiên liệu có năng suất toả nhiệt q thì nhiệt lợng toả ra là bao nhiêu ?

- Có thể gợi ý cách lập luận :

Năng suất toả nhiệt của một nhiên liệu là q ( J/ kg ) .

- HS nêu lại định nghĩa năng suất toả nhiệt của nhiên liệu .

- Tự thiết lập công thức tính nhiệt lợng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra và ghi vào vở :

Q = q . m Trong đó

ý nghĩa 1 kg nhiên liệu đó cháy hoàn toàn toả ra nhiệt lợng q(J).

Vậy có m kg nhiên liệu đó cháy hoàn toàn toả ra nhiệt lợng Q=?

q = q . m

q : năng lợng toả nhiệt của nhiên liệu (đơn vị : J/ kg ).

Hoạt động 5 : Vận dụng - Củng cố - Hớng dẫn về nhà ( 10 phút )

- Gọi 2 HS lên giảng bài C2 : +HS 1 tính cho củi .

+ HS 2 tính cho than đá .

- GV lu ý HS cách tóm tắt; theo dõi bài làm của HS dới lớp, có thể thu bài của một số HS đánh giá cho điểm .

- Cho HS đọc phần ''Có thể em cha biết ''

- Cá nhân HS vận dụng đợc bảng năng suất toả nhiệt của nhiên liệu trả lời câu C1 .

C1 : Dùng bếp than lợi hơn dùng bếp củi vì năng suất toả nhiệt của than lớn hơn củi . Ngoài ra dùng than đơn giản, tiện lợi hơn củi, dung than còn góp phần bảo vệ rừng ...

- Cá nhân HS trả lời câu C2 vào vở . - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng . Chữa bài tập nếu sai .

Bài 27 : Sự bảo toàn năng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt

I- Mục tiêu

Kiến thức :

- Tìm đợc ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác ; sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng , giữa cơ năng và nhiệt năng .

- Phát biểu đợc định luật bảo toàn chuyển hoá năng lợng .

- Dung định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng để giải thích một số hiên tợng đơn giản liên quan đến định luật này .

Kĩ năng : Phân tích hiện tợng vật lí .

Thái độ : Mạnh dạn ,tự tin vào bản thân khi tham gia thảo luận trên lớp .

II- Chuẩn bị của GV và HS :

Bảng phụ tranh 27.1 ; 27.2 SGK

III- Hoạt động dạy - Học

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập (7 phút ) * Kiểm tra bài cũ :

- Khi nào vật có cơ năng ? Cho ví dụ . Các dạng cơ năng .

- Nhiệt năng là gì ? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật ?

- 1 HS trả lời câu hỏi của GV .

- HS khác nêu nhận xét về câu trả lừi của bạn .

* Tổ chức tình huống học tập : đặt vấn đề nh phần mở bài trong SGK .

Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự truyền cơ năng, nhiệt năng (10 phút)

- GV yêu cầu HStrả lời câu hỏi C1 - GV theo dõi, sửa sai cho HS . Chú ý những sai sót của HS để đa ra thảo luận ở trên lớp .

- Tổ chức cho HS thảo luận câu C1 dựa vào bảng 27.1 treo trên bảng .

- ở vị trí (1)và (3) HS có thể điền ''động năng và thế năng '' thay cho điền ''cơ năng ''cũng không sai nhng ở câu C1 lu ý mô tả sự truyền cơ năng và nhiệt năng nên sử dụng đúng từ điền là ''cơ năng '' . - Qua các ví dụ ở câu C1 ,em rút ra nhân xét gì ?

Một phần của tài liệu Giáo án vật Lý 8-chuẩn (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w